Hcmute nghiên cứu thiết kế, thi công mô hình hệ thống điều khiển động cơ toyota camry 2ar fe

85 3 0
Hcmute nghiên cứu thiết kế, thi công mô hình hệ thống điều khiển động cơ toyota camry 2ar fe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TOYOTA CAMRY 2AR-FE MÃ SỐ: T2018 – 20TĐ SKC 0 2 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2018 Luan van Mẫu 1TĐ Trang bìa báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Trường trọng điểm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TOYOTA CAMRY 2AR-FE Mã số: T2018 – 20TĐ Chủ nhiệm đề tài: GVC Th.S Nguyễn Kim TP HCM, Tháng12/Năm 2018 Luan van Mẫu 2TĐ Trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Trường trọng điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ: KHOA CKĐ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TOYOTA CAMRY 2AR-FE Mã số: T2018 – 20TĐ Chủ nhiệm đề tài: GVC Th.S Nguyễn Kim Thành viên đề tài: GVC Th.S Châu Quang Hải GV Th.S Lê Khánh Tân TP HCM, Tháng12/Năm 2018 Luan van DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TT Họ tên Nguyễn Kim Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn cụ thể giao Khoa CKĐ Thu thập tài liệu, nghiên cứu kiểm tra tồn q trình hoạt động, viết thuyết minh, báo cáo tổng kết Châu Quang Hải Khoa CKĐ Kiểm tra điều chỉnh hoạt động phận cấu hệ thống mơ hình động Lê Khánh Tân Khoa CKĐ Thiết kế, thi công thiết bị thu thập liệu, cổng giao tiếp máy tính, Pan Luan van MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN, CHI TIẾT TRÊN ĐỘNG CƠ TOYOTA 2AR-FE 1.1 Thông số kỹ thuật động Toyota 2AR-FE 1.2 Các phận chi tiết động Toyota 2AR-FE 1.2.1 Thân máy 1.2.2 Nắp máy 1.2.3 Piston, xéc măng 1.2.4 Thanh truyền 1.2.5 Trục khuỷu, trục cân 1.2.6 Hệ thống điều khiển cấu phân phối khí 1.2.7 Trục cam 1.2.8 Hệ thống bôi trơn 1.2.9 Hệ thống làm mát 1.2.10 Cổ góp nạp CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ THI CƠNG MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ TOYOTA 2AR-FE 2.1 Thiết kế, mơ khung mơ hình phần mềm Solidwork 2.2 Thiết kế vẽ mica phần mềm Solidwork 2.3 Thi cơng khung mơ hình 2.4 Thi công lắp ráp động lên khung mô hình 2.5 Thi cơng lắp đặt thiết bị lên khung mơ hình CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TOYOTA 2AR-FE 3.1 Tổng quan hệ thống điều khiển động 3.1.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển động Luan van 3.1.2 Hộp cầu chì rơ le 3.1.3 Chức cảm biến 3.1.4 Sơ đồ giắc cực ECU 3.2 Các cảm biến động Toyota 2AR-FE 3.2.1 Cảm biến lưu lượng khí nạp 3.2.2 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 3.2.3 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 3.2.4 Cảm biến vị trí bướm ga (Hall) 3.2.5 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 3.2.6 Cảm biến kích nổ 3.2.7 Cảm biến vị trí trục cam (MRE) 3.2.8 Cảm biến vị trí trục khuỷu 3.2.9 Cảm biến Oxy 3.2.10 Cảm biến tỉ lệ khơng khí/nhiên liệu (A/F) 3.3 Các cấu chấp hành động Toyota 2AR-FE 3.3.1 Hệ thống VVT-i kép 3.3.2 Hệ thống thay đổi chiều dài đường ống nạp (ACIS) 3.3.3 Hệ thống điều khiển xoáy lốc đường nạp 3.3.4 Hệ thống bướm ga điện tử thông minh (ETCS-i) 3.2.5 Hệ thống đánh lửa 3.2.6 Hệ thống nhiên liệu CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ, THI CÔNG THIẾT BỊ TẠO PAN CHO ĐỘNG CƠ 4.1 Hệ thống Pan khí 4.2 Hệ thống Pan điện tử 4.2.1 Thiết kế phần cứng 4.2.2 Thiết kế phần mềm CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 5.1 Hoạt động động Toyota 2AR-FE 5.2 Ý nghĩa ứng dụng hệ thống Pan động 5.3 Quy trình thực nghiệm 5.4 Giao diện người dùng để thực tạo Pan động 5.5 Bảng công tắc lắp đặt kèm theo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: KIẾN NGHỊ: TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Động TOYOTA 2AR-FE Đường cong hiệu suất động Cấu tạo nắp máy Cấu tạo thân máy Cơ cấu lệch tâm piston Cấu tạo piston xéc-măng Thanh truyền bạc lót truyền Cấu tạo trục khuỷu Trục cân Cấu tạo hệ thống VVT-i Trục cam nạp xả Xích truyền động trục cam Mặt cắt ngang vòi phun dầu Sơ đồ đường nước làm mát động Cổ góp nạp cấu điều khiển xoáy lốc, ACIS Mô khung gá động phần mềm Solidwork Thiết kế vẽ mica phần mềm Solidwork Khung mơ hình sau thi công Mơ hình thi cơng lắp ráp động hồn chỉnh Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Các thiết bị trang bị mơ hình Sơ đồ khối hệ thống điều khiển động Sơ đồ vị trí rơ le cầu chì sau thi công Sơ đồ mạch nguồn cung cấp cho hệ thống Vị trí cảm biến động Sơ đồ giắc cực ECU-A24 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Sơ đồ giắc cực ECU-C24 Bộ đo gió dây nhiệt Sơ đồ mạch điện đo gió dây nhiệt Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp Vị trí cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát Sơ đồ mạch điện đặc tính điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát Vị trí cảm biến vị trí bướm ga Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga Luan van Hình 3.16 Sơ đồ mạch điện đường đặc tính điện áp cảm biến vị trí bướm ga Hình 3.17 Cảm biến vị trí bàn đạp ga Hình 3.18 Sơ đồ mạch điện đường đặc tính điện áp cảm biến vị trí bàn đạp ga Hình 3.19 Cấu tạo cảm biến kích nổ Hình 3.20 Sơ đồ mạch điện cảm biến kích nổ Hình 3.21 Vị trí cảm biến vị trí trục cam động Hình 3.22 Cảm biến vị trí trục cam MRE Hình 3.23 Tín hiệu dạng xung loại cảm biến MRE điện từ Hình 3.24 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam nạp, cam xả Hình 3.25 Dạng xung cảm biến vị trí trục cam Hình 3.26 Cảm biến vị trí trục khuỷu Hình 3.27 Hình 3.28 Hình 3.29 Hình 3.30 Hình 3.31 Hình 3.32 Dạng xung cảm biến vị trí trục khuỷu Vị trí cấu tạo cảm biến Oxy A/F Sơ đồ mạch điện cảm biến Oxy A/F Đường đặc tính cảm biến A/F cảm biến Ôxy Sơ đồ khối điều khiển VVT-i Cấu tạo điều khiển VVT-i (bên nạp) Hình 3.33 Cấu tạo điều khiển VVT-i (bên xả) Hình 3.34 Van điều khiển dầu phối khí trục cam Hình 3.35 Sơ đồ nguyên lý điều khiển sớm hệ thống VVT-i cam nạp Hình 3.36 Sơ đồ nguyên lý điều khiển sớm hệ thống VVT-i cam xả Hình 3.37 Hình 3.38 Hình 3.39 Hình 3.40 Hình 3.41 Hình 3.42 Hình 3.43 Hình 3.44 Hình 3.45 Hình 3.46 Hình 3.47 Hình 3.48 Hình 3.49 Sơ đồ nguyên lý điều khiển trễ hệ thống VVT-i cam nạp Sơ đồ nguyên lý điều khiển trễ hệ thống VVT-i cam xả Sơ đồ hệ thống điều khiển thay đồi chiều dài đường ống nạp VSV (van điều khiển chân không) cấu chấp hành ACIS Cấu tạo hệ thống thay đổi chiều dài đường nạp Hoạt động van điều khiển khơng khí nạp (đóng) Hoạt động van điều khiển khơng khí nạp (mở) Van điều khiển xoáy lốc Vị trí hệ thống ETCS-i Sơ đồ khối hệ thống ETCS-i Cấu tạo hệ thống ETCS-i Sơ đồ mạch điện đặc tính điện áp cảm biến vị trí bướm ga Mạch điện điều khiển đóng bướm ga Hình 3.50 Mạch điện điều khiển mở bướm ga Hình 3.51 Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa Luan van Hình 3.52 Cấu tạo Bobin kết hợp Igniter đánh lửa Hình 3.53 Bugi sử dụng cho hệ thống DIS Hình 3.54 Bơm nhiên liệu sơ đồ hệ thống nhiên liệu Hình 3.55 Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu Hình 3.56 Vị trí kim phun động Hình 3.57 Sơ đồ mạch điều khiển kim phun Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Bảng công tắc tạo Pan Các cụm chức Arduino UNO Hộp điều khiển tạo Pan điện tử với module relay channel Hình 4.4 Hình 4.5 Giao tiếp máy tính Arduino Sơ đồ khối truyền tín hiệu Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Sơ đồ khối giao tiếp LabVIEW va Arduino Giao diện chương trình LabVIEW Mơ hình khối VISA LabVIEW Mơ hình khối tạo mảng Build Array Mơ hình khối Byte Array To String Function Mơ hình khối TCP Listen TCP Read Hình 4.12 Mơ hình khối TCP Open Hình 4.13 Mơ hình khối TCP Write Hình 4.14 Mơ hình khối TCP Write Close Hình 4.15 Mơ hình khối Elapsed Time Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3 Hình 5.4 Hình 5.5 Hình 5.6 Hình 5.7 Hình 5.8 Hình 5.9 Hình 5.10 Hình 5.11 Hình 5.12 Hình 5.13 Giao diện người dùng chưa bật (ON) chương trình Giao diện người dùng bật (ON) chưa nhập mật Giao diện người dùng nhập mật Giao diện người dùng nhập Pan IGT1 thời gian làm Giao diện người dùng cho phép làm Giao diện người dùng sinh viên nộp Giao diện người dùng “STOP” Giao diện chạy chương trình chưa cho phép làm Giao diện chạy chương trình chọn COM1(chưa cho phép làm bài) Giao diện SV chọn đáp án nộp Giao diện chạy chương trình chọn COM1(chưa cho phép làm bài) Giao diện SV chọn xem tài liệu Giao diện người dùng hết thời gian làm Hình 5.14 Bảng cơng tắc Pan tạo Pan Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng thông số kỹ thuật động Toyota 2AR-FE Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng ký hiệu, chức giắc cực ECU-A24 Bảng ký hiệu, chức giắc cực ECU-C24 Bảng 3.3 Bảng thông số điện trở điện áp cảm biến nhiệt độ nước Luan van Các ưu điểm giao tiếp này: - Khả chống nhiễu cổng nối tiếp cao - Thiết bị ngoại vi lắp máy tính cấp điện - Các mạch đơn giản nhận điện áp nguồn nuôi qua cổng nối tiếp - Tạo mảng: Tổng hợp giá trị Boolean để tạo thành mảng Dùng khối Build Array Hình 4.9: Mơ hình khối tạo mảng Build Array - Chuyển tín hiệu mảng thành tín hiệu chuỗi: Để chuyển tín hiệu mảng thành chuổi ta sử dụng khối Byte Array To String Function Khối chuyển đổi mảng thành chuổi để đưa vào khối VISA WRITE Hình 4.10: Mơ hình khối Byte Array To String Function - Khối TCP Listen TCP Read: Dùng để kết nối qua mạng máy tính qua cổng xác định trước Khối TCP Listen.vi: dùng để khởi tạo chương trình chờ chấp nhận kết nối mạng TCP cổng giao tiếp định trước Khối TCP Read: đọc số cổng bytes to read thông qua kết nối mạng TCP, trả kết liệu từ data in TCP Write qua cổng data out Luan van Hình 11: Mơ hình khối TCP Listen TCP Read - Khối TCP Open: mở chương trình kết nối mạng TCP khởi tạo từ khối TCP Listen.vi nhờ cống address remote port or service name Hình 4.12: Mơ hình khối TCP Open - Khối TCP Write: ghi liệu vào kết nối mạng TCP Hình 4.13: Mơ hình khối TCP Write Luan van - Khối TCP Close Connection: kết thúc chương trình kết nối mạng TCP Hình 1.14: Mơ hình khối TCP Write Close - Đếm ngược thời gian: Dùng để đếm ngược thời gian chọn đáp án sinh viên, dùng chương trình giảng viên để đặt thời gian đếm ngược Dùng khối Elapsed Time Hình 4.15: Mơ hình khối Elapsed Time Luan van CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 5.1 Hoạt động động Toyota 2AR-FE Với kết cấu chắn gọn gàng mơ hình cách bố trí hợp lý phận, thiết bị Thiết kế hệ thống tạo pan hiệu , phận kết nối thu thập liệu, cực ECU thẫm mỹ, an toàn làm tăng mức độ trực quan người học, qua sinh viên tiến hành nghiên cứu đo đạc thơng số mơ hình thực tế Kích thích khả tìm tịi sáng tạo học tập sinh viên Động hoạt động tốt tất chế độ, lắp đặt thiết bị giao tiếp máy tính, cổng OBD II , thuận tiện giúp người học dể dàng việc thu thập liệu phục vụ cho học tập, nghiên cứu 5.2 Ý nghĩa ứng dụng hệ thống Pan động Toyota 2AR-FE 5.2.1 Ý nghĩa việc tạo PAN kiểm tra: - Dễ dàng đánh PAN cho động người điều khoảng cách xa so với động Và quan sát lắng nghe triệu chứng bất thường động rõ rệt - Hỗ trợ tối đa cho giảng viên kiểm tra, đánh giá học viên việc tìm PAN động - Học viên trau dồi, cố kiến thức thông qua việc trực tiếp xem tài liệu liên quan đến PAN phần mềm LabVIEW - Tạo động lực, niềm tin cho hệ sinh viên trẻ thời đại kỹ thuật công nghệ ngày phát triển hồn tồn ứng dụng môn học kết hợp với phần mềm, công nghệ nghiên cứu, thực đề tài nghiên cứu khoa học 5.2.2 Ứng dụng đề tài: - Ứng dụng vào học thực hành kiểm tra thực hành tìm PAN động - Học viên nhận biết khác thường động để chẩn đốn hư hỏng - Tăng tính bảo mật việc tạo đề kiểm tra cho động tạo PAN cho động từ xa - Có thể lắp đặt nhiều động khác để tạo PAN kiểm tra - Là sở để phát triển chẩn đốn tơ, nghiên cứu phát triển lĩnh vực 5.3 Quy trình thực nghiệm 5.3.1 Nội dung thực nghiệm: Cắt dây tín hiệu từ động đến ECU: tín hiệu đánh lửa máy (IGT1), tín hiệu phản hồi đánh lửa (IGF), cảm biến vị trí trục khuỷu (NE+), cảm biến vị trí trục cam nạp (G2), cảm biến vị trí trục cam (G2), cảm biến vị trí bướm ga (VTA1), cảm biến vị trí bàn đạp ga (VPA), cảm biến lưu lượng khí nạp (VG) Sau đó, dùng module relay mắc nối tiếp với bảng cơng tắc nối dây tín hiệu cắt liền lại với Kết nối module relay với board Arduino để thực điều khiển tạo PAN cho động cơ, cách đóng mở relay: Luan van 5.3.2 Quy trình thực hiện: - Bước 1: Lựa chọn cảm biến, tín hiệu muốn đánh PAN động - Bước 2: Xác định tín hiệu từ cảm biến dây dẫn từ động đến ECU - Bước 3: Cắt dây tín hiệu xác định, tiến hành nối với module relay bảng công tắc - Bước 4: Tiến hành kết nối module relay với Arduino - Bước 5: Lập trình xây dựng chương trình “ứng dụng IoT việc đánh PAN”, kiểm tra LabVEW lập trình cho Adruino - Bước 6: Nạp code cho board Adruino - Bước 7: Kết nối máy tính Sever Client với mạng wifi - Bước 8: Trên máy tính Client, mở chương trình Client (chương trình dành cho sinh viên) “ứng dụng IoT việc đánh PAN” LabVIEW mà nhóm lập trình sẵn, xác định cổng COM chương trình - Bước 9: Trên máy tính Sever (máy tính dành cho giảng viên), mở chương trình Sever “ứng dụng IoT việc đánh PAN” LabVIEW khởi chạy chương trình - Bước 10: Trên máy tính Client, khởi chạy chương trình Client (chương trình Sever chạy trước Client), sau khởi động động Kết quả: tạo PAN cho động động có thay đổi rung giật, tiếng nổ thay đổi, không điều khiển bàn đạp ga, chết máy đồng thời đèn báo relay tương ứng với PAN tạo sáng 5.3.3 Quy trình ứng dụng: - Bước 1: Kết nối hai máy tính Sever Client wifi - Bước 2: Kết nối Arduino với máy tính Client, thơng qua cổng COM máy tính với cổng COM Arduino dây cáp kết nối Arduino - Bước 3: Trên máy tính Client, mở phần mềm Arduino máy tính tiến hành nạp code lập trình sẵn vào Arduino - Bước 4: Trên máy tính Client, mở phần mềm LabVIEW lập trình cho máy tính Client Vào COM chọn cổng COM kết nối Arduino - Bước 5: Trên máy tính Sever, mở phần mềm LabVIEW lập trình cho máy tính Sever khởi chạy chương trình - Bước 6: Trên máy tính Client, cho khởi chạy chương trình LabVIEW lập trình cho máy tính Client Chú ý: Phải khởi chạy chương trình máy tính Sever trước máy tính Client Khi kết nối với máy tính Sever khác phải cung cấp IP address khác cho máy tính Client Bước phải thực sửa code chương trình Luan van 5.4 Giao diện người dùng để thực tạo PAN cho động 5.4.1 Giao diện máy tính Sever - dành cho giảng viên Hình 5.1: Giao diện người dùng chưa bật (ON) chương trình Hình 5.2: Giao diện người dùng bật (ON) chương trình chưa nhập mật Luan van Hình 5.3: Giao diện người dùng nhập mật Hình 5.4: Giao diện người dùng nhập PAN IGT1 nhập thời gian làm “10” phút Hình 5.5: Giao diện người dùng “cho phép làm bài” Luan van Hình 5.6: Giao diện người dùng sinh viên nộp Hình 5.7: Giao diện người dùng “STOP” 5.4.2 Giao diện máy tính Client - dành cho sinh viên Hình 5.8: Giao diện người dùng chạy chương trình - chưa “cho phép làm bài” Luan van Hình 5.9: Giao diện người dùng chạy chương trình - chọn COM chưa “cho phép làm bài” Hình 5.10: Giao diện GV chọn PAN ITG1, nhập thời gian 10 phút “cho phép làm bài” Hình 5.11: Giao diện sinh viên chọn đáp án nộp Luan van Hình 5.12: Giao diện sinh viên chọn xem tài liệu Khi sinh viên click chọn vào nút tên lỗi tài liệu tham khảo liên quan đến PAN lên dạng file pdf Hình 5.13: Giao diện người dùng hết thời gian làm Luan van 5.4.3 Thử nghiệm 1: *Thực tạo PAN từ xa trước khởi động động - Tạo PAN vào tín hiệu (IGT1) máy đề máy nổ động nổ rung giật - Tạo PAN vào tín hiệu (IGF) khởi động máy xong máy tắt, đề lại máy không nổ - Tạo PAN vào cảm biến vị trí trục cam nạp (G2) động khó khởi động khởi động nhiều lần máy nổ - Tạo PAN vào cảm biến vị trí trục khuỷu (NE) khơng khởi động động (khởi động không nổ) - Tạo PAN vào cảm biến vị trí bướm ga (VTA1) khởi động máy lúc tăng ga không được, tăng ga 50% có tượng lên ga - Tạo PAN cảm biến vị trí trục cam xã (EV1) động khó khởi động - Tạo PAN vào cảm biến vị trí bàn đạp ga (VPA) khởi động máy lúc tăng ga khơng được, động chạy tốc độ cầm chừng Đặc biệt PAN không tạo PAN phải xóa lỗi tín hiệu vị trí bàn đạp ga (VPA) điều khiển ga động (tốc độ động cơ) - Tạo PAN vào cảm biến lưu lượng khí nạp (VG) động khởi động nổ rung giật, tăng tốc chậm trể, không nhạy 5.4.4 Thử nghiệm 2: *Thực tạo PAN từ xa động nổ chạy ổn định - Tạo PAN vào tín hiệu đánh lửa (IGT1) máy động nổ rung giật sáng đèn Check Engine - Tạo PAN tín hiệu phản hồi đánh lửa (IGF) sáng đèn Check Engine sau tắt máy - Tạo PAN vào cảm biến vị trí trục cam xả (EV1) quan sát thấy động hoạt động bình thường sáng đèn Check Engine - Tạo PAN vào cảm biến (NE) động tắt máy sau khoảng giây sau, sáng đèn Check Engine - Tạo PAN vào cảm biến vị trí bàn đạp ga (VPA) khởi động máy lúc tăng ga khơng được, động chạy tốc độ cầm chừng, sáng đèn Check Engine - Tạo PAN vào cảm biến vị trí bướm ga (VTA) lúc tăng ga khơng được, tăng ga 50% có tượng lên ga sáng đèn Check Engine 5.5 Bảng công tắc lắp đặt kèm theo - Để tối ưu tính khả dụng đề tài mơ hình tạo Pan Đã lắp đặt bảng cơng tắc để mơ hình tạo PAN khơng có nguồn điện cho máy tính, hay khơng có máy tính Luan van - Nguyên lý làm việc bảng công tắc tương tự module relay, công tắc tạo PAN Khi cơng tắc vị trí OFF PAN tạo ngược lại, công tắc vị trí ON PAN khơng tạo Và theo thứ tự từ trái sang phải, từ xuống thứ tự tạo PAN là: IGT1, IGF, VTA1, EV1, VG, G2, VPA, NE Hình 5.14: Bảng cơng tắc để tạo PAN Luan van KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt Mơ hình hỗ trợ tối đa cho giảng viên thực giảng vệ hệ thống điện điều khiện động Mơ hình thực mơ tình thực tế xe ô tô nhờ vào việc đưa tất chân tín hiệu cảm biến cấu chấp hành lên bảng trực quan Điều đặc biệt quan trọng mơ hình ứng dụng thi tay nghề giỏi nhờ vào công nghệ điều khiển không dây IoT Người giảng viên đề hồn tồn tạo lỗi, cài đặt thời gian làm giám sát tất hoạt động mơ thao tác đo kiểm mơ hình thí sinh từ xa, đảm bảo tính bảo mật cao người thí sinh thực chẩn đốn mơ hình Đây chức đại mà mơ hình thị trường chưa có Kết luận Đề tài có nhiều ý nghĩa cơng tác đào tạo mặc khoa học thực tiễn Nội dung sản phẩm đề tài hỗ trợ tốt cho công việc giảng dạy giảng viên việc học tập sinh viên, đồng thời sở để sinh viên nghiên cứu lĩnh vực khác liên quan đến hệ thống điện điều khiển động Sản phẩm đề tài hỗ trợ cho sinh viên khả rèn luyện công việc kiểm tra chẩn đoán phận chi tiết hệ thống điều khiển động Mơ hình đáp ứng u cầu kỹ thuật, tính thẩm mỹ, có tính trực quan sinh động hỗ trợ tốt việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm Kiến nghị - Phát triển phần mềm sử dụng điện thoại thông minh - Tạo nhiều loại PAN là: PAN điện trở cao, … Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đinh Ngọc Ân, Trang bị điện ô tô máy kéo, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà nội, 1980 [2] PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Trang bị điện điện tử ô tô đại, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2004 [3] Toyota Motor VietNam - Cẩm nang sửa chữa động Toyota Camry, [4] Toyota Service Training - Công ty ô tô Toyota Việt Nam Tiếng Anh [1] Gianni Regazzi, Funo Di Argelato, Beniamino Baldoni Italy; Inductive ignition system for internal combustion engine, USA Patent No US 7028676 B2, 2006 [2] Joseph M Lepley, Girard; Capacitive discharge ignition system with extended duration spark, USA Patent No US 6701904 B2, 2004 [3] Kaushik H Thakore; Hight energy output inductive ignition, USA Patent No : 3835350, 1974 [4] Nationsl Instruments Corporation (2006), “LabVIEW Basic Course Manual”, North Mopac, Austin, Texas [5] New Model Camry 2010- Toyota Motor Vietnam [6] Shingo Morita, Takafumi Narishige, Mitsuru Koiwa;Capacitive ignition system with inductively extended discharge time; USA Patent No 5220901, 1993 Wedsite : http://randysrepairshop.net http://www.gill.co.uk http://www.daytona-twintec.com Luan van S K L 0 Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 04:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan