(Đồ án hcmute) trung tâm thương mại thành phố hồ chí minh

140 4 0
(Đồ án hcmute) trung tâm thương mại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: LÊ PHƯƠNG SVTH : LÊ NGỌC HÒA MSSV: 14149063 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2018 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: ThS LÊ PHƯƠNG SVTH: LÊ NGỌC HỊA MSSV: 14149063 Khố 2014 – 2018 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2018 SVTH: LÊ NGỌC HÒA an SVTH: LÊ NGỌC HÒA LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp cơng việc kết thúc q trình học tập trường đại học, đồng thời mở trước mắt người hướng vào sống thực tế tương lai Thông qua trình làm luận văn tạo điều kiện để em tổng hợp, hệ thống lại kiến thức học, đồng thời thu thập bổ sung thêm kiến thức mà cịn thiếu sót, rèn luyện khả tính tốn giải vấn đề phát sinh thực tế, đồ án tốt nghiệp cơng trình mà sinh viên tự tay thiết kế hướng dẫn Thầy hướng dẫn để chuẩn bị tốt cho cơng việc khó khăn nơi làm việc tránh bỡ ngỡ với công việc phải tự hồn thành Trong suốt khoảng thời gian thực luận văn mình, em nhận nhiều dẫn, giúp đỡ tận tình Thầy với quý Thầy Cô bạn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến q thầy Những kiến thức kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt cho em năm đại học tảng, chìa khóa để em hồn thành luận văn tốt nghiệp, công việc sau Mặc dù cố gắng kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn tốt nghiệp em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận dẫn quý Thầy Cô để em cố, hồn kiến thức Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô thành dồi sức khỏe để tiếp tục nghiệp truyền đạt kiến thức cho hệ sau Em xin chân thành cám ơn TP.HCM, ngày 02 tháng năm 2018 Sinh viên thực LÊ NGỌC HÒA SVTH: LÊ NGỌC HÒA an SVTH: LÊ NGỌC HÒA CAPSTONE PROJECT’S TASK Name’s student : LE NGOC HOA Student ID Class : 141494A Sector : Construction Engineering Technology Advisor : Ms LE PHUONG Start date : 01/03/2018 : 14149063 Finish date: 03/07/2018 Project’s Name: TRUNG TAM THUONG MAI THANH PHO HO CHI MINH Input Data:  Architectural Drawing (provided by Advitor)  Soil Investigation (provided by Advitor) The contents of capstone project: Architecture  Illustrate architectural plan base on advitor requirement (0%) Structure  Calculate, design staircase  Modeling, calculation, design of frame and frame C  Foundation: Bored piles  Method statement of beam and slab of typical plan Product  Thesis and 01 Appendix  Drawing A1 (26 papers ) Ho Chi Minh, July 2nd 2018 HEAD OF FACULTY ADVISOR an SVTH: LÊ NGỌC HÒA MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG i DANH CÁCH HÌNH ẢNH i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 Đặc điểm cơng trình 1.2 Phân khu chức .1 1.3 Đánh giá kiến trúc 1.3.1 Hình dạng cơng trình .2 1.3.2 Bố trí không gian .3 1.3.3 Tính liên tục mặt chịu lực CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KẾT CẤU 2.1 Cơ sở tính tốn .4 2.2 Một số hệ kết cấu 2.2.1 Hệ kết cấu đứng (tham khảo TCVN 198:1997, mục 2.3 Lựa chọn hệ kết cấu) 2.2.2 Hệ kết cấu sàn .4 2.2.3 Chọn hệ kết cấu cho cơng trình .6 2.3 Vật liệu sử dụng CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 3.1 Mặt sàn tầng điển hình 3.2 Sơ kích thước tiết diện .8 3.3 Tải trọng tác dụng lên sàn .9 3.3.1 Tĩnh tải 3.3.2 Hoạt tải 11 3.4 Tính tốn nội lực chuyển vị 12 3.4.1 Mơ hình dàn từ ETABS chuyển qua SAFE 12 3.4.2 Phân tích nội lực sàn 13 3.4.3 Tính tốn bố trí cốt thép 17 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH 19 4.1 Mặt cầu thang tầng điển hình 19 4.2 Sơ kích thước thang 19 4.3 Tải trọng cầu thang 20 4.3.1 Tĩnh tải 20 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA 4.3.2 Hoạt tải 20 4.4 Xác định sơ đồ tính 21 4.5 Tính tốn cốt thép cầu thang: 21 4.6 Tính tốn dầm chiếu tới: 22 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN – THIẾT KẾ HỆ KHUNG 25 5.1 Tổng quan 25 5.2 Sơ kích thước cấu kiện 25 5.2.1 Vật liệu 25 5.2.2 Xác định sơ kích thước tiết diện 25 5.2.3 Tĩnh tải 27 5.2.4 Hoạt tải 27 5.3 Tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình 27 5.3.1 Tính tốn thành phần tĩnh tải trọng gió 27 5.3.2 Tính tốn thành phần động tải trọng gió 29 5.3.3 Tính tốn thành phần động đất 33 5.4 Tổ hợp tải trọng 38 5.5 Kiểm tra chuyển vị đỉnh vấn đề dao động 39 5.5.1 Chuyển vị đỉnh 39 5.5.2 Kiểm tra dao động 39 5.6 Kiểm tra tính đắn mơ hình 40 5.7 Tính tốn thiết kế khung 43 5.7.1 Tính tốn cốt thép dầm 43 5.7.2 Cấu tạo kháng chấn cho dầm 47 5.7.3 Tính tốn cốt thép cột 49 5.7.4 Tính tốn cốt thép vách 54 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN – THIẾT KẾ MĨNG 58 6.1 Số liệu địa chất cơng trình 58 6.2 Phương án cọc khoan nhồi 58 6.2.1 Kích thước cọc 58 6.2.2 Sức chịu tải cọc khoan nhồi 59 6.2.3 Thiết kế móng C1 67 6.2.4 Thiết kế móng C2 74 6.2.5 Thiết kế móng C3 81 6.2.6 Thiết kế móng lõi thang P1 P3 89 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA 6.2.7 CHƯƠNG 7: NGHIỆM 7.1 Thiết kế móng lõi thang P2 96 THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ CỌC 105 KHOAN NHỒI THÍ Các bước tiến hành thi cơng cọc nhồi 105 7.1.1 Định vị cơng trình hố khoan 105 7.1.2 Hạ ống vách (ống casine) 106 7.1.3 Công tác khoan tạo lỗ 107 7.1.4 Nạo vét hố khoan 111 7.1.5 Thi công cốt thép 111 7.1.6 Hạ ống Tremic: 113 7.1.7 Công tác thối rửa đáy lỗ khoan 113 7.1.8 Công tác đổ bê tông 114 7.1.9 Lắp đầu cọc (đối với cọc đại trà) 117 7.1.10 Rút ống vách 117 7.1.11 Kiểm tra chát lượng cọc khoan nhồi 117 7.2 Công tác phá đầu cọc 120 7.3 Các có điển hình giải pháp phịng ngừa 120 7.3.1 Sự cố không rút cọc nhồi lên 120 7.3.2 Sự cố không rút ống vách lên phương pháp thi cơng có ống vách 121 7.3.3 Sự cố sập vách hố khoan 122 7.3.4 Sự cố trồi thép đổ bê tông 124 CHƯƠNG : KHỐI LƯỢNG THI CƠNG PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH 126 8.1 Thống kê công tác chủ yếu 126 8.2 Tính tốn khối lượng cơng việc 126 8.2.1 Cột: Bảng 8.1 Phụ lục 126 8.2.2 Vách: Bảng 8.2 Phụ lục 126 8.2.3.Dầm: Bảng 8.3 Phụ lục 126 8.2.4 Sàn: Bảng 8.4 Phụ lục 126 8.3 Tổ chức thi công 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cao độ tầng Bảng 3.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình Bảng 3.2 Tĩnh tải tác dụng lên sàn nhà vệ sinh 10 Bảng 3.3 Tải tường phân bố lên sàn 10 Bảng 3.4 Hoạt tải tác dụng lên sàn cơng trình 11 Bảng 5.1 Bảng chọn sơ tiết diện cột 25 Bảng 5.2 Thành phần tĩnh Tải trọng gió nhập vào tâm hình học cơng trình 28 Bảng 5.10 Tổ hợp tải trọng 38 Bảng 5.11 Bảng chuyển vị đỉnh cơng trình 39 Bảng 5.12 Điều kiện làm việc cột 51 Bảng 6.1 Đặc trưng lí đất 58 Bảng 6.2 Hệ số tỉ lệ lớp đất 60 Bảng 6.3 Kết xác định thành phần kháng đất thành cọc khoan nhồi 61 Bảng 6.4 Xác định thành phần kháng đất thành cọc 64 Bảng 6.5 Xác định thành phần kháng đất thành cọc 66 Bảng 6.6 Kết giá trị Pmax, Pmin móng PC1 68 Bảng 6.7 Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp Comb7 69 Bảng 6.8 Kết tính thép móng C1 74 Bảng 6.6 Kết giá trị Pmax, Pmin móng C2 75 Bảng 6.7 Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp Comb1 76 Bảng 6.8 Kết tính thép móng C2 81 Bảng 6.6 Kết giá trị Pmax, Pmin móng C3 82 Bảng 6.7 Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp Comb1 83 Bảng 6.8 Kết tính thép móng C3 89 Bảng 6.15 Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp Comb1 90 Bảng 6.16 Kết tính lún móng lõi thang P1 P3 93 Bảng 6.17 Kết tính thép móng P1 P3 96 Bảng 6.15 Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp Comb18 98 Bảng 6.16 Kết tính lún móng lõi thang P2 101 Bảng 6.17 Kết tính thép móng P2 104 an SVTH: LÊ NGỌC HỊA DANH CÁCH HÌNH ẢNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1.1 Hình ảnh cơng trình 3.1 Mặt kiến trúc sàn tầng điển hình 3.2 Kết độ võng sàn tầng điển hình 13 3.3 Chia dải strip cho sàn theo phương X 14 3.4 Chia dải strip cho sàn theo phương Y 15 3.5 Moment strip theo phương X 16 3.6 Moment strip theo phương Y 17 4.1 Mặt cầu thang tầng điển hình 19 4.2 Mặt cắt cầu thang tầng điển hình 19 5.1 Mơ hình tổng thể cơng trình ETABS 29 5.2 Hệ tọa độ xác định hệ số không gian  30 5.8 Moment dầm sàn tầng điển hình 45 5.10 Giá trị thiết kế khả chịu cắt dầm 48 5.11 Cốt thép ngang vùng tới hạn dầm 48 5.12 Các lực tác dụng lên cột 50 5.13 Tính tốn cấu kiện vách theo phương pháp vùng biên chịu moment 56 6.1 Biểu đồ xác định hệ số  64 6.2 Biểu đồ xác định hệ số N’q theo Berezantzev (1961) 65 6.3 Biểu đồ xác định hệ số  66 6.4 Mặt bố trí móng C1 67 6.5 Khối móng quy ước cho móng PC1 69 6.6 Mặt cắt tháp xuyên thủng móng C1 72 6.7 Kết phản lực đầu cọc móng C1 73 6.8 Moment phương X phương Y móng C1 73 6.4 Mặt bố trí móng C2 74 6.5 Khối móng quy ước cho móng C2 77 6.6 Mặt cắt tháp xuyên thủng móng C4 79 6.7 Kết phản lực đầu cọc móng C2 80 6.8 Moment phương X phương Y móng C2 80 6.4 Mặt bố trí móng C3 82 6.5 Khối móng quy ước cho móng C3 84 6.6 Mặt cắt tháp xuyên thủng móng C3 87 6.7 Kết phản lực đầu cọc móng C3 88 6.8 Moment phương X phương Y móng C3 88 6.19 Mặt bố trí móng P1 P3 90 6.20 Kết phản lực đầu cọc móng lõi thang P1 P3 90 6.21 Khối móng quy ước cho móng lõi thang P1 P3 91 6.22 Tháp xuyên thủng móng lõi thang P1 P3 95 an SVTH: LÊ NGỌC HỊA Hình 6.23 Moment phương X phương Y móng P1 P3 96 Hình 6.19 Mặt bố trí móng P2 97 Hình 6.20 Kết phản lực đầu cọc móng lõi thang P2 98 Hình 6.21 Khối móng quy ước cho móng lõi thang P2 99 Hình 6.22 Tháp xun thủng móng lõi thang P2 103 Hình 6.23 Moment phương X phương Y móng P2 104 Hình 7.1 Sơ đồ qui trình thi cơng cọc khoan nhồi 105 Hình 7.2 Xác định tim cọc 106 Hình 7.3 Khoan tạo lỗ, bơm dung dịch Bentonite giữ thành 109 Hình 7.4 Cơng tác khoan tạo lỗ 110 Hình 7.5 Công tác thi công cốt thép 111 Hình 7.6 Ống Tremie, ống thổi rữa lắp ống thổi rữa hố khoan 114 Hình 7.7 Lắp ống đổ Bêtông, đổ bêtông dung dịch Bentonite đo mặt dâng bêtông 115 Hình 7.8 Thí nghiệm nén tĩnh 119 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA Lưu ý:  Tùy vào tình hình thực tế cơng trường, định đổ bê tông từ xe bơm hay dùng xe chở bê tông chuyên dụng đổ trực tiếp vào phễu Nếu dùng xe chở bê tông chuyên dụng phải có biện pháp gia cố chống tải trọng xe bê tơng làm xạc vách hố khoan cách lót thép dày 2cm phân bố tải trọng mặt đất Đối với cọc thí nghiệm, phải đổ bê tông lên tận mặt đất tự nhiên nên đổ xe chở bê tông chuyên dụng, bê tơng dâng lên cách mặt đất khoảng 2-3m thí ống đổ ngập bê tông từ 4-5m để dùng cấn cẩu nâng ống đổ lên (ống đổ ngập bê tông tối thiểu 2m) đồng thời nhồi ống đổ liên tục để bê tông ống đổ tạo áp đẩy bê tông hố khoan dâng lên  Bê tông đổ vào phểu đẩy nút hãm tận đáy hố Nhấc ỗng dẫn lên để nút hãm bê tơng tháo ngồi hạ ống dẫn xuống để đoạn mũi ống dẫn ngập vào phần bê tông vừa tháo Tiếp tục đổ bê tông vào phễu đổ liên tục Bê tơng đưa xuống sâu lịng khối bê tơng đổ trước, qua miệng ống tràn xung quanh để nâng phần bê tông lúc đầu lên Bê tông đổ liên tục đồng thời ống dẫn rút lên dần với u cầu ống dẫn ln chìm vào bê tơng khoảng 2-3m  Vì bê tơng cần phải có độ linh động lớn để phần bê tơng rơi từ phễu xuống gây áp lực đẩy cột bê tông lên Như vậy, có lớp bê tơng tiếp xúc với nước đẩy lên phá bỏ sau Phần bê tơng cịn lại giữ ngun chất lượng chế tạo  Khi dung dịch Bentonite đẩy trào cần dùng bơm cát để thu hồi kịp thời máy lọc, tránh không để bê tông rơi vào Bentonite gây tác hại keo hoá làm tăng độ nhớt Bentonite  Khi thấy đỉnh bê tơng dâng lên gần tới cốt thép cần đổ từ từ tránh lực đẩy làm đứt mối hàn râu cốt thép vào vách  Để tránh tượng tắc ống cần rút lên hạ xuống nhiều lần, ống phải ngập bê tông yêu cầu  Ống đổ tháo đến đâu phải rửa Vị trí rửa ống phải nằm xa cọc tránh nước chảy vào hố khoan  Để đo bề mặt bê tơng ta dùng dọi nặng có dây đo Yêu cầu:  Bê tông cung cấp tới công trường cần có độ sụt qui định 18 đến 20 cm, cần có người kiểm tra liên tục mẻ bê tông Đây yếu tố quan trọng định đến chất lượng bê tông  Thời gian đổ bê tông không vượt  Ống đổ bê tơng phải kín, cách nước, đủ dài tới đáy hố  Miệng ống đổ bê tơng cách đáy hố khoan 30 cm Trong q trình đổ miệng ống ngập sâu bê tông đoạn m 116 an SVTH: LÊ NGỌC HỊA  Khơng kéo ống dẫn bê tơng lên khỏi khối bê tơng lịng cọc  Bê tơng đổ liên tục tới vị trí đầu cọc Xử lý bentonite thu hồi:  Bentonite sau thu hồi lẫn nhiều tạp chất, tỉ trọng độ nhớt lớn Do Bentonite lấy từ hố khoan lên để đảm bảo chất lượng để dùng lại phải qua tái xử lý Nhờ sàng lọc dùng sức rung ly tâm, hàm lượng đất vụn dung dịch bentonite giảm tới mức cho phép  Bentonite sau xử lý phải đạt số sau (Tiêu chuẩn Nhật Bản):  Tỉ trọng : 1.05 – 1.15 g/cm3  Độ nhớt : 18-45 giây  Hàm lượng cát: < 6% 7.1.9 Lắp đầu cọc (đối với cọc đại trà) Tháo dỡ toàn giá đỡ ống phần Cắt thép treo lồng thép Lấp đá 1x2 đá 4x6 vào đầu cọc, lấp mặt đất tự nhiên 7.1.10 Rút ống vách Dùng máy rung để rút ống lên từ từ Để tránh trường hợp ống dẫn kéo lên không theo phương thẳng đứng làm thay đổi tiết diện cọc cần phải bố trí máy kính vĩ để theo dõi hai phương trình rút ống 7.1.11 Kiểm tra chát lượng cọc khoan nhồi Đây công tác quan trọng, nhằm phát thiếu sót phần trước tiến hành thi cơng phần Do đó, có tác dụng ngăn chặn sai sót khâu trước xảy cố nghiêm trọng Cơng tác kiểm tra có giai đoạn:  Giai đoạn thi công  Giai đoạn thi công xong 7.1.11.1 Kiểm tra giai đoạn thi công Công tác kiểm tra thực đồng thời giai đoạn thi công tiến hành, nói sơ đồ quy trình thi cơng phần Sau kể chi tiết sau:  Định vị hố khoan:  Kiểm tra vị trí cọc vào trục tạo độ gốc hay hệ trục cơng trình  Kiểm tra cao trình mặt hố khoan  Kiểm tra đường kính, độ thẳng đứng, chiều sâu hố khoan  Địa chất cơng trình: 117 an SVTH: LÊ NGỌC HỊA Kiểm tra, mơ tả loại đất gặp phải 2m khoan đáy hố khoan, cần có so sánh với số liệu khảo sát cung cấp  Dung dịch khoan Bentonite: Kiểm tra tiêu Bentonite  Cốt thép:  Kiểm tra chủng loại cốt thép  Kiểm tra kích thước lồng thép, số lượng thép, chiều dài nối chồng, số lượng mối  nối  Kiểm tra vệ sinh thép : gỉ, đất cát bám  Kiểm tra chi tiết đặt sẵn: thép gấp bảo vệ, móc, khung thép chống đẩy nổi,  Đáy hố khoan :  Đây cơng việc quan trọng nguyên nhân dẫn đến độ lún nghiêm trọng cho công trình  Kiểm tra lớp mùn đáy lỗ khoan trước sau đặt lồng thép  Đo chiều sâu hố khoan sau vét đáy  Bê tông:  Kiểm tra độ sụt  Kiểm tra cốt liệu lớn 7.1.11.2 Kiểm tra chất lượng cọc sau thi công xong Công tác nhằm đánh giá cọc, phát sửa chữa khuyết tật xảy Có phương pháp kiểm tra:  Phương pháp tĩnh:  Gia tải trọng tĩnh: Nội dung phương pháp: Đặt lên đầu cọc sức nén; tăng chậm tải trọng lên cọc theo qui trình quan sát biến dạng lún đầu cọc Khi đạt đến lượng tải thiết kế với hệ số an tồn từ 23 lần so với sức chịu tính tốn cọc mà cọc không bị lún trị số định trước độ lún dư qui định cọc coi đạt yêu cầu Tốc độ dịch chuyển không đổi: Nhằm đánh giá khả chịu tải giới hạn cọc, thí nghiệm thực nhanh vài đông hồ 118 an SVTH: LÊ NGỌC HỊA Hình 7.8 Thí nghiệm nén tĩnh  Phương pháp khoan lấy mẫu: Khoan lấy mẫu bê tơng có đường kính 50150mm từ độ sâu khác Bằng cách đánh giá chất lượng cọc qua tính liên tục Cũng đem mẫu để nén để thử cường độ bê tông  Phương pháp siêu âm: Phương pháp đánh giá chất lượng bê tông khuyết tật cọc thông qua quan hệ tốc độ truyền sóng cường độ bê tơng Nguyên tắc đo tốc độ cường độ truyền sóng siêu âm qua mơi trường bê tơng để tìm khuyết tật cọc theo chiều sâu  Phương pháp động:  Phương pháp động hay dùng phương pháp rung  Nội dung phương pháp: 119 an SVTH: LÊ NGỌC HỊA Cọc thí nghiệm rung cưỡng với biên độ không đổi tần số thay đổi Khi vận tốc dịch chuyển cọc đo đầu đo chuyên dụng Khuyết tật cọc biến đổi chất lượng bê tông, giảm yếu thiết diện đánh giá thông qua tần số cộng hưởng  Nói chung phương pháp động phức tạp, đòi hỏi cần chuyên gia có trình độ chun mơn cao Chọn phương pháp siêu âm để kiểm tra chất lượng cọc sau thi công 7.2 Công tác phá đầu cọc Cọc khoan nhồi sau đổ bê tơng, đầu cọc có lẫn tạp chất bùn đập vỡ cho lộ cốt thép để ngàm vào đài thiết kế Công tác đập đầu cọc tiến hành song song với công tác đào đất giới Phần cọc đập máy dài 1,00m Phần lại 0,3 m đập thủ công sau tiến hành xong công tác đào móng thủ cơng Trước thực cơng việc cần phải đo lại xác cao độ đầu cọc, đảm bảo chiều dài đoạn cọc ngàm vào đài Trước đập dùng máy nén khí súng chuyên dụng để phá bê tông, dùng máy cắt bê tơng cắt vịng quanh chân cọc vị trí cốt đầu cọc cần phá Làm để đầu cọc sau đập phẳng phần bê tơng phía khơng bị ảnh hưởng q trình phá Cốt thép lộ bị bẻ ngang ngàm vào đài móng, đoạn thừa phải đảm bảo chiều dài neo theo yêu cầu thiết kế thường 25d (với d đường kính cốt thép chủ ) 7.3 Các có điển hình giải pháp phịng ngừa 7.3.1 Sự cố không rút cọc nhồi lên Diễn biến cố: Do nguyên nhân điện máy phát, hỏng cẩu.v.v làm gián đoạn trình khoan cọc, cần phải rút đầu khoan lên ngay sau điện đầu khoan bị kẹt đáy lỗ không cẩu lên nhổ lên Nguyên nhân: Hiện tuợng sập vách phần đất khoan duới đáy ống vách chưa kịp hạ xảy sau điện làm nghiêng đầu khoan, đầu khoan bị vướng vào đáy ống vách bị toàn phần đất sập xuống bao phủ Do rút đầu khoan lên 120 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA Biện pháp xử lý:  Cách 1: Rút ống vách lên khoảng 20 cm sau rút đầu khoan, sau rút đầu khoan lên lại hạ ống vâch xuống  Cách 2: Nếu nhổ ống vách ống vách hạ sâu, lực ma sát lớn, ta phải dùng biện pháp xói hút Cách tiến hành sau: Dùng vịi xói áp lực cao xói hút phần đất bị sập xói sâu xuống đầu khoan mục đích làm cho đầu khoan trôi xuống theo phương thẳng đứng để khỏi bị nghiêng vào thành vách Sau cẩu rút đầu khoan Lưu ý: Trong suốt q trình xói hút ln giữ cho mực nước lỗ khoan ổn định đầy ống vách để giữ ổn định thành lỗ khoan đáy ống vách 7.3.2 vách Sự cố không rút ống vách lên phương pháp thi cơng có ống Nguyên nhân:  Lực ma sát ống chống với đất xung quanh lớn lực nhổ lên ( lực nhổ lực rung) khả cẩu lên thiết bị làm lỗ không đủ Trong tầng cát cố kẹp ống thường xảy ra, ảnh hưởng nước ngầm lớn, ngồi cịn ảnh hưởng mật độ cát với việc cát cố kết lại tác dụng lực rung Còn tầng sét, lực dính tương đối lớn tồn đất sét nở v.v  Ống vách thiết bị tạo lỗ nghiêng lệch nên thiết bị nhổ ống vách không phát huy hết lực  Lưỡi nhọn ống vách bị mài mòn lên làm tăng lực ma sát ống vách với tầng đất  Thời gian hai lần lắc ống dài làm cho khó rút ống đặc biệt ống vách xuyên vào tầng chịu lực  Bê tông đổ lượng lớn rút ống vách đổ bê tơng có độ sụt q thấp làm tăng ma sát ống vách bê tông Biện pháp phòng ngừa, khắc phục:  Chọn phương pháp thi công thiết bị thi công đảm bảo lực thiết bị đủ đáp ứng nhu cầu cho công nghệ khoan cọc  Sau kết thúc việc làm lỗ trước lúc đổ bê tông phải thường xuyên rung lắc ống, đồng thời phải thử nâng hạ ống lên chút ( khoảng 15 cm) để xem có rút ống lên hay không Trong lúc thử không đổ bê tông vào 121 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA  Khi sử dụng lực thân máy mà nhổ ống chống không lên thay kích dầu có lực lớn để kích nhổ ống lên  Trước lắc ống lợi dụng van chuyển thao tác, lúc lắc với góc độ nhỏ làm cho lực cản giảm đi, từ từ trở lại trạng thái bình thường lại nhổ lên, phải đảm bảo hướng nhổ lên máy trùng với hướng nhổ lên ống Nếu ống bị nghiêng lệch phải sửa đổi máy cho chuẩn  Nếu phát lưỡi nhọn ống vách bị mài mòn phải kịp thời dùng phương pháp hàn chồng để bổ xung 7.3.3 7.3.3.1 Sự cố sập vách hố khoan Nguyên nhân Các nguyên nhân chủ yếu trạng thái tĩnh:  Độ dài ống vách tầng địa chất phía khơng đủ qua tầng địa chất phức tạp  Duy trì áp lực cột dung dịch không đủ  Mực nước ngầm có áp lực tương đối cao  Trong tầng cuội sỏi có nước chảy khơng có nước, hố xuất hiện tượng dung dịch  Tỷ trọng nồng độ dung dịch không đủ  Sử dụng dung dịch giữ thành không thoả đáng  Do tốc độ làm lỗ nhanh nên chưa kịp hình thành màng dung dịch lỗ Các nguyên nhân chủ yếu trạng thái động:  Ống vách bị biến dạng đột ngột hình dạng khơng phù hợp  Ống vách bị đóng cong vênh, điều chỉnh lại làm cho đất bị bung  Dùng gầu ngoạm kiểu búa, đào xúc mạnh cuội sỏi đáy ống vách làm cho đất xung quanh bị bung  Khi trực tiếp để bàn quay lên ống giữ, phản lực chấn động quay làm giảm lực dính ống vách với tầng đất  Khi hạ khung cốt thép va vào thành hố phá vỡ màng dung dịch thành hố  Thời gian chờ đổ bê tông lâu ( qui định thông thường không 24 h) làm cho dụng dịch giữ thành bị tách nước dẫn đến phần dung dịch phía khơng đạt u cầu tỷ trọng nên sập vách 122 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA Ngồi cịn có ngun nhân quan trọng khác áp dụng công nghệ khoan không phù hợp với tầng địa chất 7.3.3.2 Biện pháp phòng tránh khắc phục Theo nguyên trên, để đề phòng sụt lở thành hố phải ý việc sau:  Khi lắp dựng ống vách phải ý độ thẳng đứng ống giữ  Công tác quản lý dung dịch chặt chẽ phương pháp thi công phản tuần hồn  Khi xuất nước ngầm có áp, tốt nên hạ ống vách qua tầng nước ngầm  Khi làm lỗ gặp phải tầng cuội sỏi mà làm cho rị gỉ nhiều dung dịch phải dừng lại để xem xét nên tiếp tục sử lý hay thay đổi phương án Vì cơng tác điều tra khảo sát địa chất ban đầu quan trọng  Duy trì tốc độ khoan lỗ theo qui định tránh tình trạng tốc độ làm lỗ nhanh khiến màng dung dịch chưa kịp hình thành thành lỗ nên dễ bị sụt lở  Cần phải thường xuyên kiểm tra dung dịch trình chờ đổ bê tơng để có giải pháp sử lý kịp thời tránh trường hợp dung dịch bị lắng đọng tách nước làm sập vách  Khi làm lỗ guồng xoắn, để đề phịng đầu quay lên xuống làm sạt lở thành lỗ, phải thao tác với tốc độ lên xuống thích hợp phải điều chỉnh cho vừa phải thành ngồi đầu quay với cạnh ngồi dao cắt gọt cho có cự ly phù hợp  Khi thả khung cốt thép phải thực cẩn thận tránh cho cốt thép va chạm mạnh vào thành lỗ Sau thả khung cốt thép xong phải thực việc dọn đất cát bị sạt lở, thuờng dùng phương pháp trộn phun nước, sau dùng phương pháp khơng khí nước, bơm cát v.v để hút thứ bùn trộn lên, lúc phải ý bơm nước áp lực không đuợc mạnh tránh làm cho lỗ khoan bị phá hoại nhiều  Nếu nguyên nhân sụt lở thành vách dụng dịch giữ thành khơng đạt u cầu biện pháp chung bơm dung dịch có tỷ trọng lớn vào đáy lỗ khoan bơm đuổi dung dịch cũ khỏi lỗ khoan Sau tiến hành xúc đất vệ sinh lỗ khoan Trong trình lấy đất khỏi lỗ khoan ln ln trì mức dung dịch lỗ khoan đảm bảo theo qui định cao mực nước thi công 2m  Nếu nguyên nhân ống vách chưa hạ qua hết tầng đất yếu giả pháp tiếp tục hạ ống vách xuống qua tầng đất yếu ngập vào tầng đất chịu lực tối thiểu 1m 123 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA  Nếu lực ma sát lớn khơng hạ ống vách dùng ống vách phụ hạ theo lớp xuống để giảm ma sát thành vách Số luợng ống vách phụ phụ thuộc vào chiều sâu tầng đất yếu.Ông vách phụ có chiều dài xuyên suốt đường kính ống vách ban đầu Các lớp ống vách phụ hạ trước có chiều dài ngắn đoạn theo khả hạ thiết bị hạ ống vách chịu ma sát đoạn có đường kính lớn 10 cm theo lớp từ 7.3.4 7.3.4.1 Sự cố trồi thép đổ bê tông Trường hợp trồi cốt thép ảnh hưởng trình rút ống vách Nguyên nhân 1: Thành ống bị méo mó, lồi lõm Cách phịng ngừa: Kiểm tra kỹ thành ống vách phần đáy Nếu bị biến dạng méo mó phải nắn sửa Nguyên nhân 2: Cự ly đường kính ngồi khung cốt thép với thành ống vách nhỏ quá, bị kẹp cốt liệu to vào rút ống vách cốt thép bị kéo lên theo Cách phòng ngừa: Quản lý chặt chẽ cốt liệu bê tông Cự ly thành ống vách thành cốt đai lớn đảm bảo gấp lần đường kính lớn cốt liệu thô Nguyên nhân 3: Do thân khung cốt thép bị cong vênh, ống vách bị nghiêng làm cho cốt thép đè chặt vào thành ống Cách phịng ngừa: Phải tăng cường độ xác khâu gia cơng cốt thép, đề phịng vận chuyển bị biến dạng kiểm tra độ thẳng đứng ống vách trước thả lồng cốt thép Cách sử lý cố : Khi bắt đầu đổ bê tông thấy phát cốt thép bị trồi lên phải dừng việc đổ bê tông lại kiên nhẫn rung lắc ống vách , di động lên xuống quay theo chiều để cẳt đứt vướng mắc khung cốt thép ống vách Trong đổ bê tông, rút ống lên mà đồng thời cố thép bê tơng lên theo cố nghiêm trọng : thân cọc với tầng đất không liên kết chặt, xuất khoảng hổng Cho nên trường hợp không rút tiếp ống lên trước gia cố tăng cường đất bị lún xuống 124 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA 7.3.4.2 Trường hợp cốt thép bị trồi lên lực đẩy động cưa bê tơng (đây ngun nhân gây cố trồi cốt thép Lực đẩy động bê tông xuất đáy lỗ khoan bê tông rơi từ miệng ống xuống (thế chuyển thành động ) Chiều cao rơi bê tông lớn, tốc độ đổ bê tơng nhanh lực đẩy động lớn Cốt thép không bị trồi lực đẩy động nhỏ trọng lượng lồng thép Vì giảm thiểu trồi cốt thép hạn chế tối đa chiều cao rơi bê tông tốc độ đổ bê tơng Chiều cao khơng chế vào trọng lượng lồng thép Mặt khác coi bê tông rơi xuống đáy lỗ khoan đàn hồi, việc giảm thiểu tốc độ đổ bê tông làm giảm thiểu phản lực đẩy đáy lỗ khoan 125 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA CHƯƠNG : KHỐI LƯỢNG THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH 8.1 Thống kê cơng tác chủ yếu - Đối với công tác thi công bêtông phần thân ta có cơng tác sau: 1.Lắp đặt ván khn cốt thép lõi, cột 2.Đổ bêtông lõi, cột 3.Dưỡng hộ tháo dỡ ván khuôn lõi, cột 4.Lắp dựng ván khuôn cốt thép dầm, sàn 5.Đổ bêtông dầm, sàn 6.Dưỡng hộ tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn - Phần tính tốn cốp pha trình bày Phục lục 8.2 Tính tốn khối lượng cơng việc 8.2.1 Cột: Bảng 8.1 Phụ lục 8.2.2 Vách: Bảng 8.2 Phụ lục 8.2.3.Dầm: Bảng 8.3 Phụ lục 8.2.4 Sàn: Bảng 8.4 Phụ lục 8.3 Tổ chức thi công - Khối lượng đợt thi công: + Khối lượng công tác cốp pha: Tầng nhà Tên CK Tầng 10 đợt Tầng 10 đợt Cột Vách Dầm Sàn Cột Vách Dầm Sàn Khối lượng (m ) 57.2 498.2 246.8 492.4 50.7 275.0 224.2 428.2 Định mức Số hiệu Công/100m AF.862 21.375 AF.862 21.375 AF.863 17.25 AF.861 15 AF.862 21.375 AF.862 21.375 AF.863 17.25 AF.861 15 Nhu cầu (công) 12 106 43 74 11 59 39 64 126 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA + Khối lượng công tác cốt thép: Khối lượng (T) 1.6 7.0 5.9 23.9 1.4 3.8 5.2 20.3 Tầng nhà Tên CK Tầng 10 đợt Tầng 10 đợt Cột Vách Dầm Sàn Cột Vách Dầm Sàn Định mức Nhu cầu Số hiệu Công/1T (công) AF.614 8.85 14 AF.613 10.19 71 AF.615 9.17 54 AF.617 10.91 261 AF.614 8.85 13 AF.613 10.19 39 AF.615 9.17 48 AF.617 10.91 222 + Khối lượng công tác bê tông: Tầng nhà Tên CK Tầng 10 đợt Tầng 10 đợt Khối lượng (m ) 8.2 54.8 31.3 88.8 7.0 30.2 27.4 76.0 Cột Vách Dầm Sàn Cột Vách Dầm Sàn Định mức Nhu cầu Số hiệu Công/m (công) AF.122 4.33 35 AF.121 4.22 231 AF.323 2.56 80 AF.323 0.62 55 AF.122 4.33 30 AF.121 4.22 128 AF.323 2.56 70 AF.323 0.62 47 + Khối lượng công tác bê tông: Tầng nhà Tên CK Tầng 10 đợt Tầng 10 đợt Cột Vách Dầm Sàn Cột Vách Dầm Sàn Khối lượng Định mức (m2) 57.2 498.3 246.8 492.5 50.7 275.0 224.2 428.3 Số hiệu Công/100m2 AF.862 7.125 AF.862 7.125 AF.863 5.75 AF.861 AF.862 7.125 AF.862 7.125 AF.863 5.75 AF.861 Nhu cầu (công) 36 14 25 20 13 21 127 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA - Chia dợt: Đợt 2 Công Số nhân Dây chuyền yêu cầu công (công) (người) 116 60 315 40 135 28 39 20 204 32 267 45 40 20 103 25 269 45 117 25 34 17 121 30 158 40 23 10 Ca/ Ngày 2 2 2 2 2 2 2 Nhịp công tác (ngày) 1 3 1 2 Chia sàn thành đợt thi công với công tác: Cốp pha, cốt thép cột vách Đổ bê tông cột vách Bảo dưỡng tháo cốp pha cột, vách Cốp pha dầm, sàn Cốt thép dầm, sàn Đổ bê tông dầm, sàn Bảo dưỡng tháo cốp pha dầm, sàn 128 an SVTH: LÊ NGỌC HÒA TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TCVN 2737: 1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng, Hà Nội 1996 [2] TCXD 229: 1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải gió theo TCVN2737:1995 – NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 [3] TCVN 9386-2012 Thiết kế cơng trình chịu tải trọng động đất – NXB Xây Dựng – Hà Nội [4] TCVN 5574: 2012 Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012 [5] TCXDVN 198:1997 Nhà cao tầng -Thiết kế Bê Tông Cốt Thép toàn khối – NXB Xây Dựng – Hà Nội – 2012 [6] TCVN 9362: 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012 [7] TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 2014 [8] TCVN 9395: 2012 Cọc khoan nhồi thi công nghiệm thu [9] Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng BTCT chịu động đất theo TCXDVN 375 : 2006” - NXB Xây Dựng, - 2009 [10] Kết cấu bê tông cốt thép - cấu kiện bản, Phan Quang Minh, Nguyễn Đình Cống, Ngơ Thế Phong, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 2006 [11] Nguyễn Đình Cống, Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT - Tập - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2009 [12] Nhà cao tầng bê tông cốt thép, Võ Bá Tầm, NXH ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 250 trang [13] Nền móng - Châu Ngọc Ẩn – NXH ĐHQG TP Hồ Chí Minh [14] “Tính tốn độ bền đài cọc bê tơng cốt thép tồn khối”, TS Lê Minh Long, KS Nguyễn Trung Kiên, KS Nguyễn Hải Diện, viện KHCN Xây Dựng [15] “Phương pháp phổ phản ứng nhiều dạng dao động tính tốn nhà cao tầng chịu động đất theo TCXDVN 376:2006”, TS Nguyễn Đại Minh, Viện KHCNXD [16] Các phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phịng, Võ Phán, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh,2014 129 an S an K L 0

Ngày đăng: 27/12/2023, 03:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan