(Đồ án hcmute) tổng hợp chấm lượng tử carbon tải hợp chất được chiết từ cây tai tượng ấn (acalypha indicia l )

85 4 0
(Đồ án hcmute) tổng hợp chấm lượng tử carbon tải hợp chất được chiết từ cây tai tượng ấn (acalypha indicia l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC TỔNG HỢP CHẤM LƯỢNG TỬ CARBON TẢI HỢP CHẤT ĐƯỢC CHIẾT TỪ CÂY TAI TƯỢNG ẤN (Acalypha indica L.) GVHD: VÕ THỊ THU NHƯ ĐẶNG ĐÌNH KHƠI SVTH: PHẠM ĐĂNG PHÙNG MSSV:15128049 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2019 an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỔNG HỢP CHẤM LƯỢNG TỬ CARBON TẢI HỢP CHẤT ĐƯỢC CHIẾT TỪ CÂY TAI TƯỢNG ẤN (Acalypha indica L.) MÃ SỐ KHÓA LUẬN: HC.19.24 Giáo viên hướng dẫn: TH.S VÕ THỊ THU NHƯ TS ĐẶNG ĐÌNH KHƠI Sinh viên thực hiện: PHẠM ĐĂNG PHÙNG MSSV:15128049 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2019 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: PHẠM ĐĂNG PHÙNG MSSV: 15128049 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Chuyên ngành: Hóa Hữu Tên khóa luận: TỔNG HỢP CHẤM LƯỢNG TỬ CARBON TẢI HỢP CHẤT ĐƯỢC CHIẾT TỪ CÂY TAI TƯỢNG ẤN (Acalypha indica L.) Nhiệm vụ khóa luận:  Tổng hợp chấm lượng tử carbon từ mụn sơ dừa phương pháp thủy nhiệt khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hình thành chấm lượng tử carbon  Chiết hợp chất từ tai tượng Ấn phương pháp trích ly nóng đánh giá hoạt tính sinh học khả kháng khuẩn kháng oxi hóa  Tổng hợp chấm lượng tử carbon tải hợp chất chiết từ tai tượng Ấn Thử so sánh hoạt tính sinh học mẫu chấm lượng tử trước sau tải hợp chất chiết từ tai tượng Ấn Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 01/04/2019 Ngày hồn thành khóa luận: 22/07/2019 Họ tên người hướng dẫn: TH.S VÕ THỊ THU NHƯ TS ĐẶNG ĐÌNH KHƠI Nội dung hướng dẫn: Tồn khóa luận Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp thông qua Trưởng Bộ môn Công nghệ Hóa học Tp.HCM, ngày 20 tháng 07 năm 2019 TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN an an an an an an LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn, nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình q thầy cơ, gia đình bạn bè Đây nguồn động lực để chúng tơi tự tin hồn thành luận văn sau giây phút căng thẳng Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, cho phép bày tỏ lòng biết ơn đến tất người tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng viên Bộ mơn Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học, Khoa Cơng nghệ Hóa Học Thực Phẩm – trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM: Th.s Võ Thị Thu Như, TS Đặng Đình Khơi, TS Phan Thị Anh Đào, TS Lê Thị Duy Hạnh, TS Võ Thị Ngà Các thầy, cô dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn giải đáp thắc mắc trình làm việc Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Maria, Shella giảng viên khoa Công nghệ Hóa học trường Đại học Widya Mandala Catholic Surabaya bạn sinh viên Indonesia tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Cơng nghệ Hóa Học Thực Phẩm không ngừng quan tâm, giảng dạy cho kiến thức chun ngành, giúp chúng tơi có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập Chúng xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Lệ Hồ Thị Thu Trang, chun viên Phịng Thí nghiệm Khoa Cơng nghệ Hóa Học Thực phẩm – trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Các cô tạo điều kiện giúp đỡ nhiều việc sử dụng thiết bị phục vụ cho q trình nghiên cứu Mặc dù chúng tơi có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận với thời gian khả hạn chế nên tránh khỏi việc thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy bạn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2019 i an LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp riêng Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa cơng bố Đề tài khơng có chép tài liệu người khác mà không rõ mục tài liệu tham khảo Chúng xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2019 Ký tên Phạm Thị Minh Hậu Phạm Đăng Phùng ii an phân tích FT-IR hai mẫu CQDs h trước sau tải cao chiết tai tượng Ấn Tuy nhiên, cường độ tín hiệu mẫu bột tai tượng Ấn thấp so với mẫu CQDs h, nguyên nhân làm giảm cường độ peak mẫu CQDs sau tải cao chiết tai tượng Ấn che phủ vị trí hoạt động gốc tự nhóm –OH vị trí orthor vịng benzenyl làm nhóm chức bề mặt bị giảm dẫn đến cường độ peak bị giảm Từ kết phân tích XRD, FT-IR mẫu CQDs h có tải hợp chất tai tượng Ấn so sánh với mẫu CQDs h trước tải, mẫu bột tai tượng Ấn chứng tỏ đề tài đạt mục tiêu việc tổng hợp chấm lượng tử carbon tải hợp chất tai tượng Ấn Hoạt tính sinh học CQDs tải hợp chất chiết từ tai tượng Ấn 3.3.1.1 Khả kháng oxi hóa CQDs trước sau tải cao nước tai tượng Ấn  Khả trung hòa gốc tự DPPH Bảng 3.9 Phần trăm ức chế gốc tự DPPH mẫu CQDs trước sau tải cao nước tai tượng Ấn Phần trăm ức chế (IC50%) STT Nồng độ (μg/mL) Trước tải cao Sau tải cao 10,00 17,47 ± 3,89 32,02 ± 4,17 25,00 44,07 ± 0,48 54,63 ± 1,45 50,00 76,47 ± 0,94 74,80 ± 0,84 100,00 80,25 ± 1,73 79,97 ± 1,20 IC50 28 𝜇g/mL 22 𝜇g/mL 51 an Hình 3.9 Khả trung hịa gốc tự DPPH CQDs trước sau tải cao tai tượng Ấn Kết cho thấy khả kháng oxi hóa mẫu CQDs trước sau tải cao tăng lên cách rõ rệt tăng dần nồng độ Khả trung hòa gốc tự DPPH mẫu CQDs sau tải cao chiết cao so với mẫu ban đầu tăng dần nồng độ từ (10-25) 𝜇g/mL Khả bắt gốc tự DPPH mẫu CQDs ban đầu cao so với mẫu sau tải cao lênkhi nồng độ tăng từ (50-100) 𝜇g/mL Từ đồ thị hình (3.10) cho biết giá trị IC50 hai mẫu không chênh lệch nhiều IC50 mẫu CQDs ban đầu 28 𝜇g/mL mẫu CQDs sau tải cao 22 𝜇g/mL thấp giá trị IC50 mẫu CQDs tổng hợp nước millipore (IC50 = 60 𝜇g/mL) [72] ngang với CQDs tổng hợp nước cất hai lần (IC50 = 26 𝜇 g/mL) Chunduri[60]  Năng lực khử Bảng 3.10 Kết phép đo lực khử hai mẫu CQDs h trước sau tải cao Trước tải cao Độ hấp thu quang nồng độ (𝒎g/mL) 0,1 0,5 1,0 0,355 ± 0,011 1,383 ± 0,033 2,920 ± 0,024 Sau tải cao 0,229 ± 0.006 Mẫu 0,806 ± 0,021 1,447 ± 0,004 Khi tăng dần nồng độ độ hấp thu quang 700 nm hai mẫu CQDs tăng lên Từ bảng (3.9) cho thấy kết đo độ hấp thu quang hai mẫu có chênh lệch đáng 52 an kể Tại nồng độ 1,0 mg/mL độ hấp thu quang mẫu CQDs ban đầu (2,920) gấp hai lần so với mẫu CQDs sau tải cao (1,447) Như so sánh tổng thể khả kháng oxi hóa hai mẫu CQDs ta thấy mẫu ban đầu có hoạt tính tốt Điều mẫu cao bao phủ lấy lên bề mặt hạt CQDs dẫn đến việc che lấp vị trí hoạt động gốc tự nhóm –OH vị trí orthor vịng benzenyl 3.3.1.2 Xác định tổng hàm lượng polyphenol Bảng 3.11 Hàm lượng polyphenol có mẫu CQDs h trước sau tải cao tai tượng Ấn Mẫu Tổng hàm lượng polyphenol (mg GAE/g mẫu khô) Trước tải cao Sau tải cao 105,509 ± 1,630 59,346 ± 2,005 Từ thực nghiệm ta thấy tổng hàm lượng polyphenol hai mẫu khác xa Hàm lượng polyphenol mẫu ban đầu (105,509 mg GAE g mẫu khô) cao so với mẫu CQDs sau tải cao lên (59,346 mg GAE/g mẫu khô) 53 an KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ tìm thấy phương pháp tổng hợp đơn giản, dễ thực hiện, thân thiện với môi trường tổng hợp thành công khảo sát thời gian tổng hợp tốt (6 h) để hình thành nên chấm lượng tử carbon từ mụn sơ dừa phương pháp thủy nhiệt Chấm lượng tử carbon tổng hợp với hoạt tính kháng oxi hóa cao, khơng độc có tính ứng dụng cao ngành y học Cả hai cao chiết tai tượng ấn với hai dung môi ethnaol (99,5%) nước thể hoạt tính chống oxi hóa tốt Kết cho thấy tai tượng Ấn nguồn hợp chất chống oxi hóa tiềm với nhiều hợp chất tự nhiên polyphenol, flavonoid, quinone, alkaloid Kết định lượng cho thấy tai tượng ấn chứa hàm lượng polyphenol cao 34,69 ± 1,99 (cao ethanol) 54,57 ± 3,55 (cao nước) Từ phép đo kháng khuẩn cho thấy hai mẫu cao khơng cho hoạt tính kháng khuẩn E.coli nồng độ khác 50,00; 10,00; 5,00; 1,00 mg/mL Cao chiết – nước cất cho hoạt tính tốt so với cao chiết – ethanol dùng để tải lên chấm lượng tử carbon Từ việc sử dụng chấm lượng tử carbon tổng hợp từ mụn sơ dừa phương pháp thủy nhiệt trích ly nóng hợp chất từ tai tượng Ấn, tổng hợp thành công chấm lượng tử carbon tải hợp chất chiết từ tai tượng Ấn thông qua kết phân tích XRD FT-IR Các kết phân tích hoạt tính kháng oxi hóa mẫu chấm lượng tử sau tải cao chiết cho thấy giảm so với mẫu chấm lượng tử ban đầu Điều che phủ vị trí hoạt động gốc tự nhóm –OH vị trí orthor vòng benzenyl Cao chiết tai tượng Ấn chưa qua phân lập nên tồn nhiều hợp chất, việc hợp chất tải lên chấm lượng tử carbon chế hình thành chúng chưa nghiên cứu Vì tương lai, xem hướng hướng tới việc tải thành cơng hợp chất sinh học có hoạt tính cao lên chấm lượng tử carbon ứng dụng y học 54 an KIẾN NGHỊ Thay đổi phương pháp thủy nhiệt trình tổng hợp chấm lượng tử carbon phương pháp vi sóng, nhằm rút ngắn thời gian phản ứng gia tăng hiệu suất phát quang Đồng thời khảo sát thời gian, lựa chọn điểm tối ưu để tổng hợp áp dụng phương pháp xử lý bề mặt nhằm tăng hiệu suất phát quang chấm lượng tử carbon Thay phương pháp trích lý nóng ngâm dầm q trình điều chế cao chiết Tiến hành cô lập phân đoạn, xác định cơng thức hóa học hoạt tính kháng oxi hóa phân đoạn Khảo sát ảnh hưởng loại dung môi điều kiện tối ưu thời gian, hàm lượng mẫu để thu phân đoạn có hoạt tính cao Thay đổi phương pháp tải cao lên CQDs phương pháp vi sóng Đồng thời khảo sát ảnh hưởng thời gian, nồng độ tác chất đến hiệu suất tải 55 an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] E Bedon and G J L Hatfield, "An investigation of the antiviral activities of Podophyllum Peltatun," vol 45, no 6, p 725, 1982 [2] J S Reddy et al., "Wound healing effects of Heliotropium indicum, Plumbago zeylanicum and Acalypha indica in rats," vol 79, no 2, pp 249-251, 2002 [3] G Drummen, "Quantum dots—from synthesis to applications in biomedicine and life sciences," ed: International Journal of Molecular Sciences, 2010, pp 154-163 [4] M Reed et al., "Observation of discrete electronic states in a zero-dimensional semiconductor nanostructure," Physical Review Letters, vol 60, no 6, pp 535-537, 1988 [5] C S Kumar, Nanotechnologies for the life sciences Wiley-VCH, 2005 [6] J W d Roszek B., Geertsma RE , "Nanotechnology for medical applications," RIVM report 265001001, 2005 [7] R E Bailey, A M Smith, and Nie, "Quantum dots in biology and medicine," vol 25, no 1, pp 1-12, 2004 [8] W J Parak et al., "Biological applications of colloidal nanocrystals," vol 14, no 7, p R15, 2003 [9] T CHI, "Hiệu ứng kích thước ảnh hưởng lên tính chất quang CdS, CdSe CuInS2," ed: luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 2010 [10] W J A Zhong and b chemistry, "Nanomaterials in fluorescence-based biosensing," vol 394, no 1, pp 47-59, 2009 [11] I L Medintz et al., "Self-assembled nanoscale biosensors based on quantum dot FRET donors," vol 2, no 9, p 630, 2003 [12] U Hasegawa et al., "Nanogel-quantum dot hybrid nanoparticles for live cell imaging," vol 331, no 4, pp 917-921, 2005 [13] A Månsson et al., "In vitro sliding of actin filaments labelled with single quantum dots," vol 314, no 2, pp 529-534, 2004 [14] C.-A J Lin et al., "Bioanalytics and biolabeling with semiconductor nanoparticles (quantum dots)," vol 17, no 14, pp 1343-1346, 2007 [15] H Tada et al., "In vivo real-time tracking of single quantum dots conjugated with monoclonal anti-HER2 antibody in tumors of mice," vol 67, no 3, pp 1138-1144, 2007 [16] E Goldman et al., "Luminescent Quantum Dot‐Adaptor Protein‐Antibody Conjugates for Use in Fluoroimmunoassays," vol 229, no 1, pp 407-414, 2002 [17] X Xu et al., "Electrophoretic analysis and purification of fluorescent singlewalled carbon nanotube fragments," vol 126, no 40, pp 12736-12737, 2004 [18] Y.-P Sun et al., "Quantum-sized carbon dots for bright and colorful photoluminescence," vol 128, no 24, pp 7756-7757, 2006 56 an [19] S N Baker and G A J A C I E Baker, "Luminescent carbon nanodots: emergent nanolights," vol 49, no 38, pp 6726-6744, 2010 [20] H Li et al., "Carbon nanodots: synthesis, properties and applications," vol 22, no 46, pp 24230-24253, 2012 [21] J Shen et al., "Graphene quantum dots: emergent nanolights for bioimaging, sensors, catalysis and photovoltaic devices," vol 48, no 31, pp 3686-3699, 2012 [22] P Mirtchev et al., "Solution phase synthesis of carbon quantum dots as sensitizers for nanocrystalline TiO solar cells," vol 22, no 4, pp 1265-1269, 2012 [23] X Zhang et al., "Color-switchable electroluminescence of carbon dot lightemitting diodes," vol 7, no 12, pp 11234-11241, 2013 [24] S.-T Yang et al., "Carbon dots as nontoxic and high-performance fluorescence imaging agents," vol 113, no 42, pp 18110-18114, 2009 [25] S.-T Yang et al., "Carbon dots for optical imaging in vivo," vol 131, no 32, pp 11308-11309, 2009 [26] H Tao et al., "In vivo NIR fluorescence imaging, biodistribution, and toxicology of photoluminescent carbon dots produced from carbon nanotubes and graphite," vol 8, no 2, pp 281-290, 2012 [27] A B Bourlinos et al., "Gd (III)-doped carbon dots as a dual fluorescent-MRI probe," vol 22, no 44, pp 23327-23330, 2012 [28] H Li et al , "Nucleic acid detection using carbon nanoparticles as a fluorescent sensing platform," vol 47, no 3, pp 961-963, 2011 [29] M Zheng et al., "Integrating oxaliplatin with highly luminescent carbon dots: an unprecedented theranostic agent for personalized medicine," vol 26, no 21, pp 35543560, 2014 [30] J Kim et al., "Transfection and intracellular trafficking properties of carbon dotgold nanoparticle molecular assembly conjugated with PEI-pDNA," vol 34, no 29, pp 7168-7180, 2013 [31] G A Pesewu et al., "Antibacterial activity of plants used in traditional medicines of Ghana with particular reference to MRSA," vol 116, no 1, pp 102-111, 2008 [32] L L J J o F S Zaika, "Spices and herbs: their antimicrobial activity and its determination 1," vol 9, no 2, pp 97-118, 1988 [33] P Basu, "Trading on traditional medicines," ed: Nature Publishing Group, 2004 [34] Đ H Bích đồng nghiệp, "Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam," vol 2, ed: Khoa học Kỹ thuật, 2006, pp 772-773 [35] R Chopra et al., "Glossary of Indian medicinal plants, New Delhi," 1956 [36] S P Hiremath et al., "Post-coital antifertility activity of Acalypha indica L," vol 67, no 3, pp 253-258, 1999 [37] C J L Khare, New Delhi, "Indian Medicinal Plants-An Illustrated Dictionary 1st Indian Reprint Springer (India) Pvt," vol 28, 2007 57 an [38] D Jagatheeswari et al., "Acalypha indica L-An important medicinal plant: A review of its traditional uses and pharmacological properties," vol 3, no 1, pp 19-22, 2013 [39] R P Rastogi et al., Compendium of Indian Medicinal Plants: 1985-1989 Central Drug Research Institute and Publications & Information Directorate …, 1990 [40] K M Nadkarni, [Indian materia medica]; Dr KM Nadkarni's Indian materia medica: with Ayurvedic, Unani-Tibbi, Siddha, allopathic, homeopathic, naturopathic & home remedies, appendices & indexes Popular Prakashan, 1996 [41] M Vaishnava et al., "Constituents of Cassia fistula roots," vol 64, no 1, 1993 [42] A Gomes et al., "Herbs and herbal constituents active against snake bite," 2010 [43] V Mahesh et al., "Anthraquinones and kaempferol from Cassia species section fistula," vol 47, no 4, pp 733-733, 1984 [44] R Meena and S J I J o C KALIDHAR, "Section B, Organic including Medicinal," vol 37, no 12, pp 1314-1315, 1998 [45] A Nahrsted et al., "Flavonoids from Acalypha indica," vol 77, no 6, pp 484486, 2006 [46] M A Rahman et al., "Analgesic and antiinflammatory activity of methanolic extract of Acalypha indica Linn," vol 23, no 3, pp 256-258, 2010 [47] A Mullick et al., "In-vitro assay of antioxidant and antibacterial activity of leaf extract and leaf derived callus extract of Acalypha indica L.," vol 3, pp 504-510, 2013 [48] V Narwade et al., "Detection of Flavonoids from Acalypha indica L," 2011 [49] B J T l Halliwell, "Free radicals, antioxidants, and human disease: curiosity, cause, or consequence?," vol 344, no 8924, pp 721-724, 1994 [50] R J Rubin et al., "The economic impact of Staphylococcus aureus infection in New York City hospitals," vol 5, no 1, p 9, 1999 [51] S Kannan and M J B o M S Sundrarajan, "Biosynthesis of Yttrium oxide nanoparticles using Acalypha indica leaf extract," vol 38, no 4, pp 945-950, 2015 [52] S Karthik et al., "Acalypha indica–mediated green synthesis of ZnO nanostructures under differential thermal treatment: Effect on textile coating, hydrophobicity, UV resistance, and antibacterial activity," vol 28, no 12, pp 31843194, 2017 [53] S Kannan and M J A p t Sundrarajan, "Green synthesis of ruthenium oxide nanoparticles: Characterization and its antibacterial activity," vol 26, no 6, pp 15051511, 2015 [54] S S N J I J o E Tharani and A Sciences, "Green synthesis of zirconium dioxide (ZrO2) nano particles using Acalypha indica leaf extract," vol 3, no 4, 2016 [55] C Krishnaraj et al., "Acalypha indica Linn: biogenic synthesis of silver and gold nanoparticles and their cytotoxic effects against MDA-MB-231, human breast cancer cells," vol 4, pp 42-49, 2014 58 an [56] C Krishnaraj et al., "Synthesis of silver nanoparticles using Acalypha indica leaf extracts and its antibacterial activity against water borne pathogens," vol 76, no 1, pp 50-56, 2010 [57] D Sanseera et al., "Antioxidant and anticancer activities from aerial parts of Acalypha indica Linn," 2012 [58] M Govindarajan et al., "Antibacterial activity of Acalypha indica L," vol 12, no 5, pp 299-302, 2008 [59] L Chunduri et al., "Carbon quantum dots from coconut husk: evaluation for antioxidant and cytotoxic activity," vol 5, no 1, pp 55-61, 2016 [60] L A A Chunduri et al., "Single Step Synthesis of Carbon Quantum Dots from Coconut Shell: Evaluation for Antioxidant Efficacy and Hemotoxicity." [61] N Lê Chiến, "Schwarzite-Một cấu trúc carbon mới," no 1+ 2A, p 120 [62] B De and N J R A Karak, "A green and facile approach for the synthesis of water soluble fluorescent carbon dots from banana juice," vol 3, no 22, pp 8286-8290, 2013 [63] H Zheng et al., "Enhancing the luminescence of carbon dots with a reduction pathway," vol 47, no 38, pp 10650-10652, 2011 [64] E Bedon and G Hatfield, "An investigation of the antiviral activities of Podophyllum Peltatun," Lloydia, vol 45, no 6, p 725, 1982 [65] P Teklani and B Perera, "The important biological activities and phytochemistry of Acalypha indica," International Journal of Research in Pharmacy & Science, no 1, 2016 [66] A Sumathi and A Pushpa, "Evaluation of enzymatic antioxidants in some indian medicinal plants," Journal of ecobiology, vol 21, no 2, p 107, 2007 [67] M Govindarajan et al., "Antibacterial activity of Acalypha indica L," Eur Rev Med Pharmacol Sci, vol 12, no 5, pp 299-302, 2008 [68] R Singh et al., "Evaluation of antioxidant potential of ethyl acetate extract/fractions of Acacia auriculiformis A Cunn," Food and chemical toxicology, vol 45, no 7, pp 1216-1223, 2007 [69] E Marinova and N Yanishlieva, "Antioxidative activity of extracts from selected species of the family Lamiaceae in sunflower oil," Food Chemistry, vol 58, no 3, pp 245-248, 1997 [70] D L Aulifa et al., "Phytochemical screening, antibacterial activity, and mode of action on Morus nigra," Pharmacognosy Journal, vol 10, no 1, 2018 [71] S Karthik et al., "Larvicidal, super hydrophobic and antibacterial properties of herbal nanoparticles from Acalypha indica for biomedical applications," vol 7, no 66, pp 41763-41770, 2017 [72] L Chunduri et al., "Carbon quantum dots from coconut husk: evaluation for antioxidant and cytotoxic activity," Materials Focus, vol 5, no 1, pp 55-61, 2016 59 an PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 Kết tổng hàm lượng polyphenol mẫu nồng độ 20 µg/ml với lần lặp Độ hấp thu A Mẫu Cao ethanol 0,090 0,109 0,102 Cao nước 0,141 0,164 0,154 CQDs 0,292 0,282 0,290 CQDs có tải cao 0,159 0,166 0,172 60 an Phụ lục 3.2 Kết hoạt tính ức chế gốc tự DPPH mẫu nồng độ khác 519 nm Nồng độ (𝛍g/mL) Mẫu Cao ethanol Cao nước CQDS CQDs có tải cao 100 50 25 10 0,301 0,322 0,373 0,441 0,298 0,338 0,363 0,456 0,298 0,331 0,361 0,445 0,353 0,457 0,457 0,529 0,371 0,479 0,479 0,523 0,359 0,453 0,459 0,531 0,113 0,116 0,286 0,434 0,098 0,118 0,289 0,394 0,092 0,127 0,283 0,438 0,048 0,059 0,108 0,154 0,046 0,062 0,109 0,166 0,053 0,064 0,116 0,179 61 an Phụ lục 3.3 Kết lực khử Fe mẫu nồng độ khác 700 nm Nồng độ Mẫu Cao ethanol Cao nước CQDs CQDs có tải cao 1,0 0,5 0,1 0,571 0,331 0,101 0,612 0,324 0,106 0,592 0,328 0,104 1,378 0,674 0,120 1,419 0,708 0,141 1,399 0,691 0,131 1,441 0,836 0,220 1,448 0,787 0,235 1,451 0,796 0,231 2,952 1,353 0,349 2,896 1,429 0,345 2,911 1,368 0,370 62 an Phụ lục 3.4 Phổ XRD mẫu bột tai tượng Ấn [71] Mẫu XRD tai tượng Ấn hiển thị hình trên, thấy mẫu tai tượng Ấn khơng xuất đỉnh nhiễu xạ, hay nói cách khác có xuất pha vơ định hình, ngoại trừ dải rộng quan sát giá trị 2θ nằm khoảng (20 º- 30 º) Nói chung, chất vơ định hình hạt không độc hại sinh vật sống đó, hạt nano thảo dược vơ định hình tăng cường khả tương thích sinh học cho ứng dụng lâm sàng 63 an Phụ lục 3.5 Phổ FT-IR mẫu bột tai tượng Ấn [71] Phổ FTIR thu từ mẫu bột tai tượng Ấn trình bày hình Các đỉnh quan sát 3200 cm-1 3500 cm-1 gán cho diện nước hấp thụ liên kết dãn nhóm OH/NH Các dải quan sát 2920 cm-1 2858 cm-1 tương ứng với rung động kéo dài liên kết C aliphatic thơm hạt nano Đỉnh 1626 cm-1 xác định rung động kéo dài carbonyl (C=O) liên kết amide protein thực vật Dải 1384 cm-1 gán cho chế độ uốn amin (N-H), đỉnh đặc trưng thích hợp flavanone terpenoids có tai tượng Ấn Các đỉnh 1317 cm-1 1243 cm-1 biểu thị nhóm axit cacboxylic (C-O) đỉnh thu 1060 cm-1 cho thấy dao động kéo dài C-N amin aliphatic Dải quan sát 660 cm-1 biến dạng vòng α-glucopyranose carbohydrate Phổ FTIR tạo diện hợp chất thực vật cho đặc tính chống vi trùng, diệt khuẩn chống tia cực tím 64 an S an K L 0

Ngày đăng: 27/12/2023, 03:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan