Skkn Vận Dụng Phương Pháp Đóng Vai Vào Giờ Dạy Đọc Hiểu Văn Bản Chí Phèo Của Nam Cao ( Ngữ Văn 11, Tập 1, Ban Cơ Bản) Tại Trường Thpt Quan Sơn

23 3 0
Skkn Vận Dụng Phương Pháp Đóng Vai Vào Giờ Dạy Đọc Hiểu Văn Bản Chí Phèo Của Nam Cao ( Ngữ Văn 11, Tập 1, Ban Cơ Bản) Tại Trường Thpt Quan Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI VÀO GIỜ DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN 11, TẬP 1, BAN CƠ BẢN) TẠI TRƯỜNG THPT QUAN SƠN Người thực hiện: Lê Thị Vân Anh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn MỤC LỤC skkn MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Đóng vai theo nhân vật 2.3.2 Chuyển thể văn bản, đoạn văn thành kịch sân khấu (sân khấu hóa) 2.3.3 Trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Kết mức độ hứng thú học sinh sau thực nghiệm 2.4.2 Hiệu khơng khí lớp học 2.4.3 Hiệu chuyên môn giáo dục (thể qua kiểm tra 45 phút, viết 90 phút) Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị skkn Trang 1 1 2 7 10 12 17 17 18 18 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong cơng đổi tồn diện ngành giáo dục nay, đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học kiến thức đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt, có ưu việc hình thành phẩm chất, lực cho học sinh Việc khai thác hiệu học Ngữ văn yếu tố quan trọng góp phần đổi tồn diện giáo dục đào tạo gắn với bốn mục tiêu quan trọng giáo dục:“học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Chí Phèo Nam Cao kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại, có sức lơi với nhiều bạn đọc Đọc truyện ngắn này, người đọc rút nhiều học sâu sắc, nhiều liên hệ thực tiễn ý nghĩa Trên thực tế dạy học đơn vị nay, dạy tác phẩm Chí Phèo, hầu hết giáo viên cho học sinh tiếp cận tác phẩm hình thức đọc văn bản; nghe - đọc tác phẩm video; xem tác phẩm chuyển thể Tuy nhiên, giáo viên chưa có nhiều điều kiện vận dụng phương pháp đóng vai giúp học sinh trực tiếp thể nghiệm khắc sâu kiến thức học Để đổi phương pháp dạy học có hiệu quả, phương pháp dạy học tích cực mang lại kết cao việc áp dụng thành công phương pháp hợp tác tổ chức hoạt động dạy học Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy đọc hiểu văn Chí Phèo Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1, ban bản) trường THPT Quan Sơn” để chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, chương trình Ngữ văn lớp 11 cho học sinh trường THPT Quan Sơn - Nghiên cứu để làm rõ phương pháp dạy học theo hình thức đóng vai chương trình Ngữ văn THPT - Xây dựng giáo án kế hoạch dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 cách hợp lý, sáng tạo hình thức nội dung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tôi thực nghiên cứu tiết dạy đọc hiểu tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao có vận dụng phương pháp đóng vai cho học sinh lớp 11 trường THPT Quan Sơn skkn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thống kê, đối chiếu, phân tích, tổng hợp.  - Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá - Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm a Khái niệm phương pháp đóng vai "Đóng vai phương pháp dạy học người học thực tình hành động mô (theo vai) chủ đề gắn với thực tiễn, thường mang tính chất trị chơi, tình huống, vấn đề xung đột thể Đóng vai nhằm phát triển lực hành động thông qua trải nghiệm thân người học thơng qua thơng tin phản hồi từ người quan sát." Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) số cách ứng xử tình giả định tình thực tế sống cách diễn xuất cách ngẫu hứng sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Như vậy, phương pháp đóng vai phương pháp dạy học mà người học hóa thân vào vai "giả định" tình hành động cụ thể để hành động, trình bày suy nghĩ, cảm nhận từ chỗ đứng, góc nhìn vai mà họ đảm nhận b Phương pháp đóng vai mơn Ngữ văn Phương pháp vận dụng linh hoạt qua nhiều hình thức khác khơng đóng kịch, hát, múa, hóa trang mà cịn dùng để tóm tắt tác phẩm Trong mơn Ngữ văn, phương pháp đóng vai thực theo số hình thức hoạt động sau: vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học; chuyển thể văn văn học thành kịch sân khấu; vào vai để xử lí tình giao tiếp giả định; trình bày vấn đề, ý kiến (ở dạng viết nói) từ góc nhìn khác Dạy học phương pháp đóng vai phương pháp dạy học dựa việc giao cho người học giải tình cụ thể thơng qua đóng vai. Đây phương pháp dạy học chủ động, ngày ứng dụng rộng rãi; phương pháp dạy học tốt để dạy kỹ giao tiếp - kỹ cần thiết quan trọng để người học hoạt động tập thể, cộng đồng c Một số hình thức đóng vai dạy đọc hiểu tác phẩm văn học * Đóng vai theo nhân vật Đóng vai tái Đây hình thức cho học sinh đóng vai nhân vật tác phẩm, thay cho em đọc tác phẩm, giáo viên phân vai cho học sinh thời gian chuẩn bị sau tái nhân vật tác phẩm Dưới hình thức đóng vai theo nhân vật, học sinh kết hợp thêm lời thoại (bám sát theo văn bản); kết hợp với ngơn ngữ hình thể, ngơn ngữ, cách thức thể hiện…để trình bày ngoại hình, tích cách, ngơn ngữ, hồn cảnh,…của nhân vật skkn Thực hình thức đóng vai học sinh phải đọc trước tác phẩm, nắm chi tiết, lời thoại nhân vật Vì có nhược điểm là: học sinh chưa có sáng tạo phải bám sát vào lời thoại ngữ cảnh có sẵn tác phẩm sách giáo khoa, học sinh theo khả Đóng vai suy luận Đây hình thức người học đặt vào vị trí nhân vật, hình dung thái độ, hành động, cử chỉ…của nhân vật trước việc, chi tiết Hình thức chuẩn bị chu đáo có lời thoại nhân vật tác phẩm, từ suy luận ra, sáng tạo cách ứng xử nhân vật Đóng vai người kể chuyện Mỗi tác phẩm tự sự, thường có ngơi kể khác Có tác phẩm kể theo ngơi thứ nhất, có tác phẩm kể theo ngơi thứ ba Có tác phẩm nhân vật khơng xuất người đọc thấy tư tưởng, tình cảm, thái độ… nhân vật cốt truyện Do đóng vai người kể chuyện hình thức cho học sinh đóng vai tác giả, sáng tạo lời nói, suy nghĩ, hành động nhân vật theo quan điểm cá nhân * Chuyển thể văn bản, đoạn văn thành kịch sân khấu (sân khấu hóa) Chuyển thể đoạn trích tác phẩm thành kịch sân khấu cho học sinh thảo luận số vấn đề trọng tâm đặt Từ học sinh hình thành kiến thức, kĩ lực quan trọng qua học * Xử lý tình giao tiếp giả định Nội dung thường áp dụng trình học tập để tạo giao tiếp Học sinh hoạt động theo nhóm cặp đơi tạo nên tình giao tiếp giả định Để thực hình thức đóng vai này, học sinh cần dành thời gian chuẩn bị trước kịch bản, lời thoại Sau giáo viên đưa tình giả định, học sinh chuẩn bị thời gian định (3 đến phút), đại diện vài nhóm lên trình bày Các học sinh lại đánh giá mức độ thú vị, hấp dẫn, xác tình giả định d Cách thức tiến hành phương pháp đóng vai dạy đọc hiểu môn Ngữ văn Bước 1: Giáo viên lựa chọn tình cung cấp thơng tin vai diễn Lựa chọn tình huống: - Giáo viên phải vào nội dung học, xác định tình cần đóng vai Cần phân tích đặc điểm học sinh mơi trường học để xây dựng tình cho sát với thực tế, tạo hứng thú phù hợp khả học sinh Học sinh với giáo viên lựa chọn tình mơ - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục (chủ đề học), phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình nên để mở, không cho trước “kịch bản”, lời thoại (trừ trường hợp chủ ý muốn dùng lời thoại sẵn) Cung cấp thông tin vai diễn: - Giáo viên chia nhóm, gợi ý số nội dung, chủ đề cần đóng vai Trong quy định rõ thời gian chuẩn bị thời gian đóng vai cho nhóm Giáo viên skkn chia nhóm dựa lực, sở thích học sinh (lựa chọn học sinh phù hợp với vai diễn giao nhiệm vụ) - Giáo viên thông tin cho học sinh đề tài, tình vai, quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian thực vai, xác định mục đích thực - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: phân vai, dàn cảnh, học lời thoại, cách thể nhân vật, diễn thử… Vai đóng phải cụ thể theo mục tiêu học tập (người đóng vai "chính", người đóng vai "phụ" phải thực nhiệm vụ, cơng việc, động tác tình trên).  - Xác định thời gian đóng vai: Khơng nên q ngắn (ít 15 phút) hạn chế việc thể mục tiêu học tập; chưa đủ để bộc lộ ưu, nhược điểm. Cũng khơng nên q dài lỗng, thiếu tập trung.  - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia, giáo viên khơng làm thay mà hướng dẫn, gợi ý học sinh chưa thực - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai (nếu có điều kiện) Lưu ý: cần dự kiến thời gian thảo luận sau buổi đóng vai Thời gian thảo luận phải đủ để người phát biểu, nêu lên đầy đủ nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá Để xác định thời gian đóng vai, tham khảo ý kiến người thực vai đóng (học sinh đề xuất sau trao đổi, hội ý với dự kiến nội dung dựa theo nhiệm vụ giao).  Bước 2: Học sinh làm quen tập đóng vai: Học sinh làm quen với tình vai đảm nhận: giáo viên giải thích rõ vai cho học sinh; tổ chức cho học sinh tự phân vai hoạt động theo nhóm, tự chọn vai nhiều vai, chủ yếu dựa nguyên tắc tự nguyện Học sinh làm quen với vai mình, sử dụng thẻ mơ tả vai; thảo luận tính cách, cách thức thể vai đóng Trên sở vai đảm nhận, học sinh tập đóng vai Trong tổ chức đóng vai, với học sinh khơng tham gia đóng vai, giáo viên cần hướng dẫn để em xác định tiêu chí quan sát và nhận nhiệm vụ quan sát, nhận xét, góp ý cho vai diễn Bước 3: Thực đóng vai (học sinh trình bày sản phẩm) Học sinh diễn vai đảm nhận học sinh khác khơng trực tiếp tham gia đóng vai thực việc quan sát Chuẩn bị, tạo khơng khí thuận lợi  Kê xếp lại bàn ghế cho thích hợp: Bàn ghế ngồi vai đóng kê để người quan sát thuận tiện. Bàn ghế người quan sát (cử tọa) kê chung quanh cho thích hợp với nhiệm vụ giao (ví dụ: nhóm theo dõi vai "chính", vai "phụ" ngồi đối diện với vai đóng để quan sát tốt). Giáo viên có chỗ ngồi thích hợp để theo dõi diễn biến chung, không làm ảnh hưởng đến vai đóng.  Tạo khơng khí: Thoải mái vai đóng; tổ chức lớp học trật tự, tập trung Thực đóng vai skkn - Trước thực đóng vai, giáo viên cần nêu rõ: chủ đề, mục tiêu học tập, giao nhiệm vụ cho vai người quan sát, xác định thời gian đóng vai - Khi thực đóng vai, vai đóng hồn tồn chủ động nội dung thời gian Giáo viên không nên can thiệp, nhắc nhở làm tính chủ động, linh hoạt vai diễn Chỉ ngừng thực đóng vai kéo dài thời gian quy định nhiều, khơng cịn thời gian để thảo luận sau đóng vai.  - Để thực đóng vai:  + Vai đóng khơng cần thực kỹ xảo biểu diễn đóng kịch, dễ gây tập trung vào nội dung.  + Cần lưu ý thể thái độ, phong cách giao tiếp với vai "chính" + Cần bám sát mục tiêu học tập, nhiệm vụ giao đóng vai, có ý thức cộng tác, hỗ trợ cho đóng vai - Người quan sát (các người học khác) phân thành nhóm nhỏ (vài người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ cụ thể như: nhóm theo dõi nhận xét vai "chính"; nhóm theo dõi nhận xét vai "phụ"; nhóm theo dõi kỹ giao tiếp, thái độ, kiến thức, lực giải vấn đề Bước 4: Giáo viên học sinh thảo luận, đánh giá rút kết luận: Thảo luận Thảo luận sau đóng vai quan trọng, nội dung giảng dạy phương pháp đóng vai + Học sinh tự tách khỏi vai diễn, tự đánh giá kết trình diễn thân, vai diễn cảm nhận + Người quan sát nhận xét tiến trình đóng vai + Tồn lớp thảo luận, đánh giá hoạt động đóng vai + Rút kinh nghiệm, kiến thức, thông điệp từ hoạt động Thực thảo luận sau đóng vai để người học cịn lưu giữ nhận xét, quan sát qua thực tế buổi đóng vai. Để buổi thảo luận đạt hiệu giáo viên cần có định hướng học sinh thảo luận nội dung trọng tâm học đặt từ sản phẩm - Về kỹ giao tiếp:  Có trình bày, giải thích rõ ràng, dễ hiểu khơng?  Các ngơn từ sử dụng có phù hợp cho vai "chính", "phụ" khơng? Trong sử dụng ngơn từ cần lưu ý tránh việc trình bày sách vở; dùng ngơn từ khoa học khó hiểu, khó tiếp thu - Về thái độ, phong cách:  Việc chào hỏi, cách xưng hơ giao tiếp ? Có thực tôn trọng, ý lắng nghe, giải đáp yêu cầu vai đóng?  - Về kiến thức:  Cách giải thích, hướng dẫn có khơng?  Các biện pháp giải nêu có phù hợp với lý thuyết, với nguyên tắc chung không? Đánh giá - Nhận xét chung buổi đóng vai skkn Cần dựa kết thảo luận để có nhận xét chung, tránh tình trạng áp đặt khơng phân biệt đúng, sai, nên, không nên làm; nêu lên điều học tập điều cần rút kinh nghiệm Sau thực buổi dạy học phương pháp đóng vai, giáo viên cần kiểm định theo nội dung chủ yếu sau:  - Chủ đề đóng vai có thích hợp với phương pháp đóng vai? Có phải đóng vai phương pháp tốt để thực nội dung dạy học khơng? Chủ đề đóng vai có phù hợp với kiến thức khả người học? - Mục tiêu đóng vai có phù hợp, bổ sung tốt cho mục tiêu giảng? Các mục tiêu đề có đầy đủ, rõ ràng?  - Tình vai đóng có thích hợp với chủ đề, mục tiêu học tập? Có tạo điều kiện để vai đóng thể mục tiêu học tập? Có trình bày nhiều thơng tin cần thiết? có đề xuất đến vấn đề thiết thực, quan trọng nội dung học tập?  - Công tác chuẩn bị cho buổi đóng vai (nêu rõ chủ đề, mục tiêu học tập, giao nhiệm vụ cho vai, người quan sát ) - Thực buổi đóng vai, hướng dẫn thảo luận sau đóng vai Qua rút kinh nghiệm để tiếp tục hồn thiện thêm.  Kết luận - chốt kiến thức Chốt kiến thức: Giáo viên chốt kiến thức, hướng dẫn học sinh tổng hợp khái quát vấn đề trọng tâm học 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Ưu điểm: Trong năm gần đây, trường THPT Quan Sơn không ngừng cải tạo sở vật chất nhà trường, quan tâm đến việc phát triển lực toàn diện cho học sinh Vậy nên thuận lợi để tổ chức hoạt động ngoại khóa có hoạt động ngoại khóa văn học Đội ngũ giáo viên đầy đủ số lượng đạt chuẩn chất lượng Tổ Ngữ văn có 06 giáo viên giảng dạy, hầu hết giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy 10 năm Giáo viên trước lên lớp chuẩn bị kế hoạch giảng dạy giáo án kĩ càng, không ngừng nâng cao lực công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho công đổi giáo dục.Học sinh đa phần chăm ngoan, nhiều học sinh có khiếu diễn xuất tổ chức hoạt động, đa số em hào hứng tiếp cận phương pháp học tích cực tham gia vào buổi ngoại khóa ngoại khóa văn học * Hạn chế: Đặc thù học sinh trường THPT Quan Sơn học sinh miền núi, đa số em học sinh dân tộc thiểu số Vì vậy, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ em nhiều hạn chế Đời sống nhiều khó khăn, ngồi học lớp em phải giúp đỡ gia đình làm kinh tế nên khơng có nhiều điều kiện tham gia hoạt động ngoại khóa Nhiều học sinh rụt rè, chưa tự tin thân mình, chưa có lĩnh để thể trước đám đơng Đội ngũ giáo viên tận tụy, u nghề, hết lịng học sinh Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy đơn vị cho thấy sáng tạo việc đổi phương skkn pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, hoàn thành đầy đủ nội dung giáo án định sẵn Đây cách học thụ động, học sinh khơng biết tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, cách chủ động tự đọc sách giáo khoa để tìm hiểu kiến thức,…đặc biệt lúng túng giải vấn đề thực tiễn Bản chất học tập tiếp nhận đưa trực tiếp từ ngồi vào, mà kiến tạo tri thức dựa sở nhào nặn liệu kinh nghiệm tích luỹ Học tập thực chất khơng phải học thuộc mà tự biến đổi tri thức sở tác động bên ngồi hoạt động người học Do việc áp đặt kiến thức có tác dụng tạm thời, khơng để lại dấu ấn tâm khảm người học Chúng ta chưa xem học sinh chủ thể hoạt động học văn, chưa trao cho em tính chủ động học tập Coi học sinh chủ thể hoạt động học tập học sinh phải người chủ động kiến tạo kiến thức mình, giáo viên người tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Muốn xác lập hệ thống phương pháp dạy học Ngữ văn, trước tiên cần xác định nội dung môn học, xác định hoạt động để đạt kết mơn học, từ xác định phương pháp cụ thể đặc thù môn Hiện nay, có nhiều phương pháp dạy học tích cực áp dụng vào môn Ngữ văn phương pháp vận dụng linh hoạt vào mơn là: phương pháp đóng vai 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Đóng vai theo nhân vật a) Đóng vai tái Đây hình thức cho học sinh đóng vai nhân vật tác phẩm, thay cho em đọc tác phẩm, giáo viên phân vai cho học sinh thời gian chuẩn bị sau tái nhân vật tác phẩm Dưới hình thức đóng vai theo nhân vật, học sinh kết hợp thêm lời thoại (bám sát theo văn bản); kết hợp với ngơn ngữ hình thể, ngơn ngữ, cách thức thể hiện… để trình bày ngoại hình, tích cách, ngơn ngữ, hồn cảnh,… nhân vật Ví dụ: dạy truyện ngắn Chí phèo Nam Cao, giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tương ứng với giai đoạn đời Chí Phèo Nhóm 1: Trước Chí Phèo tù Với nội dung này, trình thực đề tài, tơi cho học sinh đóng vai theo ngơi kể Minh họa: Học sinh đóng vai vào nhân vật Chí Phèo, kể đời từ sinh đến bị bá Kiến bắt đẩy vào tù Sau học sinh thực hiện, giáo viên chốt lại kiến thức lai lịch, số phận đời Chí trước tù Nhóm 2: Sau Chí Phèo tù, đặc biệt ý vào tiếng chửi Chí Phèo, lần Chí Phèo đến nhà bá Kiến Ở nội dung này, học sinh lựa chọn đoạn trích sau để đóng vai theo hình thức sân khấu hóa, từ nêu bật lên tha hóa Chí Phèo skkn Cảnh lựa chọn để đóng vai cảnh Chí Phèo say rượu, vừa vừa chửi đến nhà bá Kiến ăn vạ Minh họa: - Chí Phèo: Mả cha chúng mày! Chúng mày nghĩ chúng mày mà khinh bỏ thằng Chúng mày nghĩ chúng mày mà nói tao khơng cha khơng mẹ Mẹ kiếp chúng mày! Không biết đứa chết mẹ đẻ tao! Thà mày đừng đẻ tao để tao khỏi khổ Con mẹ nó! Mả cha chúng mày… - Dân làng 1: (bên lề đường): Ê, thằng Chí Phèo chửi ấy? - Dân làng 2: Ai biết? Chắc trừ tao với mày - Dân làng 1: Ờ Kệ - Chí Phèo: bá Kiến! Thằng bá Kiến đâu! Ra tao hỏi chuyện Mày không dám à? Mày sợ ông à? - Bà cả: Bà hai, bà xem thằng Chí Phèo làm mà ồn - Bà hai: Hứ! Tôi chẳng thèm Bà ba xem - Bà ba: Sao bà không xem Đùn tơi lỡ băm tơi sao? (Liếc nhìn bà tư) - Bà tư: Nhìn gì? Ai thằng Chí Phèo đừng mong tơi nhá Cứ mặc thây (Chí Phèo với chó) - Dân làng (đồng tình): Phen cha thằng bá Kiến đố dám vác mặt đâu nữa! Mồ mả tổ tiên đến lộn lên - Chí Phèo: Thằng bá Kiến đâu? Ra ông hỏi chuyện! Mày không dám à? Mày không tao phá nhà mày! - Dân làng (hiền lành, gật gù): Phúc đời nhà nó, ơng lí khơng có nhà… - Lí Cường (bất ngờ xuất hiện): Mày muốn lơi thơi (tát + đánh Chí Phèo) thằng khơng cha khơng mẹ Mày muốn lơi thơi gì…? - Chí Phèo đập chai vào cột cổng, lăn lộn đất, vừa kêu vừa lấy mảnh chai cào vào mặt - Chí Phèo (ăn vạ): Ối làng nước ôi! Cứu với…Ối làng nước ơi! Bố thằng Kiến đâm chết tơi rồi! Thằng lí Cường đâm chết tơi rồi, làng nước ơi!… - Lí Cường (cười nhạt, khinh bỉ): Hừ! Ngỡ gì, chẳng hóa nằm ăn vạ! Thì định đến nằm ăn vạ! Nhóm 3: Cuộc gặp gỡ Chí Phèo với thị Nở, đặc biệt ý vào chi tiết bát cháo hành Từ phạm vi kịch thực hiện, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chốt lại kiến thức mối tình Chí Phèo – thị Nở thức tỉnh Chí Phèo Minh họa: Cảnh 1: Tại bờ sơng - Cuộc gặp gỡ Chí Phèo thị Nở skkn - Thị Nở - Nài từ sáng đến có lưng bát cơm nguội với hai chuối vào bụng, mà phải xách nước cho cô chị tắm nhớ Cấm đứa ngoi lên đứa mà ngoi lên chị cắt tiết, lột phao câu chúng mày - Ra bờ sông: Ô đứa sông nhỉ? Thôi Nở rồi! Sao hôm nay, lại xinh nhỉ? Mơi đỏ tựa mào gà, mắt đen lay láy than Hơ (buồn ngủ) Kềnh (nằm bụi chuối) - Chí Phèo (Uống rượu ánh trăng, vừa vừa chửi) Anh hùng làng cốc thằng ơng Bây ơng có vườn, ông có đất,… Không thằng ông, haha… - Chí Phèo - Cái mà lù lù đống này? haha… Thì Nở! Nhìn kĩ Nở xinh phết Ông thơm miếng! - Thị Nở - Ơ! Cái mà thích nhỉ? - A thằng Chí Phèo Mày làm bà thế? Bà bà la làng lên bây giờ… - Chí Phèo -Thế mày la làng Ối làng nước ơi, ối làng nước (Thị Nở bịt miệng Chí Phèo) - Chí Phèo - Nở - Thị Nở (e ngại)- Rồi Chí Gớm (bước sau bụi chuối) - Chí Phèo (theo sau) - … Nở Nở Cảnh 2: Tại túp lều Chí - Sự thức tỉnh Chí Chí Phèo tỉnh dậy sau đêm mây mưa với thị Nở Nắng vàng rực rỡ, lều lại lờ mờ Có tiếng người nói chuyện ngồi vách - Dân làng 1: Vải hôm bán mấy? - Dân làng 2: Kém ba xu, dì ạ! - Dân làng 1: Thế cịn ăn thua gì! - Dân làng 2: Có khéo co xu - Dân làng 1: Thật Nhưng lại chơi… - Chí Phèo (suy nghĩ): Chắc bà bán vải Nam Định Hồi trước muốn có gia đình nho nhỏ Tại lại đến mức này? Bây đơn q? Thị Nở: (Chí Phèo tỉnh dậy Thị Nở vào, tay bưng bát cháo hành đưa Chí Phèo.) - Đây Chí ăn nhé! Thị Nở (thổi) - Chí Chí ăn (Chí Phèo ăn cháo) Ăn từ từ kẻo tuột mồm! - Chí Phèo - Giá mà thích ? - Hay sang với tớ nhà cho vui - Thị Nở - Nỡm - Chí Phèo - Nở … Nở … Nở (nhẹ người, vui vẻ): Giá thích nhỉ? - Thị Nở (khơng đáp, bẽn lẽn) - Chí Phèo: Hay sang với tớ nhà cho vui skkn - Thị Nở khơng đáp, cười cười, lườm Chí Phèo - Chí Phèo (khanh khách cười hiền): Chúng ta cặp xứng đơi Hình ảnh diễn Chí phèo lớp 11a4 Thực hình thức đóng vai học sinh phải đọc trước tác phẩm, nắm chi tiết, lời thoại nhân vật Vì có nhược điểm là: học sinh chưa có sáng tạo phải bám sát vào lời thoại ngữ cảnh có sẵn tác phẩm sách giáo khoa, học sinh khơng thể theo khả b) Đóng vai suy luận Đây hình thức người học đặt vào vị trí nhân vật, hình dung thái độ, hành động, cử chỉ…của nhân vật trước việc, chi tiết Hình thức chuẩn bị chu đáo có lời thoại nhân vật tác phẩm, từ suy luận ra, sáng tạo cách ứng xử nhhân vật Ví dụ: Khi dạy Chí Phèo Nam Cao, giáo viên cho học sinh suy luận đóng lại tình Chí Phèo bị thị Nở khước từ tình u Nếu Chí, em làm Hoặc em bá Kiến, nghe thấy tiếng chửi Chí Phèo em nào? Hoặc tạo tình huống: Nếu em hồn cảnh thị Nở, bị bà cô ngăn cấm không cho lấy Chí Phèo, em làm gì? c) Đóng vai người kể chuyện Mỗi tác phẩm tự sự, thường có ngơi kể khác Có tác phẩm kể theo ngơi thứ nhất, có tác phẩm kể theo ngơi thứ ba Có tác phẩm nhân vật khơng xuất người đọc thấy tư tưởng, tình cảm, thái độ… nhân vật cốt truyện Do đóng vai người kể chuyện hình thức cho học sinh đóng vai tác giả, sáng tạo lời nói, suy nghĩ, hành động nhân vật theo quan điểm cá nhân Ví dụ: Khi dạy truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao, giáo viên yêu cầu học sinh hóa thân vào nhân vật Chí Phèo, kể lại đời Khi học sinh kể lại theo yêu cầu em phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, yếu tố then chốt để hình thành lực như: lực ngôn ngữ, lực giải vấn đề… 10 skkn 2.3.2 Chuyển thể văn bản, đoạn văn thành kịch sân khấu (sân khấu hóa) Chuyển số đoạn trích tác phẩm thành kịch sân khấu cho học sinh thảo luận số vấn đề trọng tâm đặt Từ học sinh hình thành kiến thức, kĩ lực quan trọng qua học Chẳng hạn chuyển thể đoạn trích tiếng chửi Chí phèo hình thức sân khấu hóa, từ phân tích ý nghĩa tiếng chửi Hoặc chuyển thể đoạn văn gặp gỡ Chí Phèo - Thị Nở, hay đoạn văn thị Nở mang cháo cho Chí Phèo hình thức sân khấu hóa hay đoạn trích kịch, từ phân tích nội dung ý nghĩa tác phẩm Minh họa Cảnh Chí Phèo say rượu, vừa vừa chửi Rồi đến nhà bá Kiến ăn vạ - Chí Phèo: Mả cha chúng mày! Chúng mày nghĩ chúng mày mà khinh bỏ thằng Chúng mày nghĩ chúng mày mà nói tao khơng cha khơng mẹ Mẹ kiếp chúng mày! Không biết đứa chết mẹ đẻ tao! Thà mày đừng đẻ tao để tao khỏi khổ Con mẹ nó! Mả cha chúng mày… - Dân làng (bên lề đường): Ê mày, thằng Chí Phèo chửi ấy? - Dân làng 2: Ai biết? Chắc trừ tao với mày - Dân làng 1: Ờ Kệ Cảnh Chí Phèo uống say, đến nhà bá Kiến - Chí Phèo: Con khọm già đó! Tao phải đâm chết nó! Tao phải đâm chết nó! (Nhưng lại đến nhà bá Kiến) - Bá Kiến: Cái bà tư ấy, bà đâu mà lâu Cái người mà, gần 40 rồi, mà phây phây Gặp đám trai trẻ đùa nhạt nước ốc, mà cười Ông muối thân mà bả lại khơng theo Người đâu vơ tâm! Bực q! - Chí Phèo (từ xa): Tao phải đâm chết nó! - Bá Kiến: (ngồi dậy) Chí Phèo hở? Lè bè vừa thôi, kho. (Vứt hào xuống đất) Cầm lấy mà cút, đi cho rảnh Rồi làm mà ăn báo người ta à? - Chí Phèo (trợn mắt, tay vào mặt cụ): Tao không đến để xin năm hào - Bá Kiến: Thôi, cầm lấy vậy, tơi khơng cịn - Chí Phèo (vênh mặt): Tao bảo tao khơng địi tiền - Bá Kiến: Giỏi! Hơm thấy anh khơng địi tiền Thế anh cần gì? - Chí Phèo (dõng dạc): Tao muốn làm người lương thiện - Bá Kiến (cười hả): Ồ tưởng gì! Tôi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ - Chí Phèo (lắc đầu): Khơng được! Ai cho tao lương thiện? Làm vết mảnh chai này? Tao người lương thiện Biết khơng! Chỉ có cách… biết khơng! Chỉ cịn cách là… này! (chỉ dao) Biết khơng!…Chỉ cịn cách này…! Biết không ! - Bá Kiến (nhỏm dậy): Anh Chí! Khoan đã! Aaaaa! - Chí Phèo (rút dao chém): Làng nước ơi! Ra xem này! Làng nước ơi! 11 skkn Dân làng đến, Chí Phèo ngáp ngáp muốn nói khơng tiếng Ở cổ máu tươi ứ Khi học sinh chuyển thể hai đoạn trích minh họa hình thức sân khấu hóa, giáo viên hướng dẫn học sinh chốt lại ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo bi kịch đời anh Hình ảnh diễn sân khấu hóa tiếng chửi “Chí Phèo” lớp 11a4 2.3.3 Trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác Đây hội học sinh bày tỏ quan điểm riêng thân cách sáng tạo thông qua vai diễn nhập vai phiên tòa giả định văn bản, chẳng hạn tưởng tượng kết khác cho truyện Chí Phèo Ở cách thức đóng vai học sinh vào vai phóng viên, luật sư, thẩm phán, bị cáo…để nêu lên quan điểm riêng vấn đề đặt học Đóng vai để thể suy nghĩ, góc nhìn người Sau phần học sinh đóng vai vấn đề trọng tâm tác phẩm, giáo viên kết hợp tổ chức nêu vấn đề để học sinh nhóm phản biện để có cách đánh giá đa diện, đa chiều Ví dụ: Trong phần tiểu dẫn tác phẩm Chí Phèo, tìm hiểu phần giới thiệu khái quát tác phẩm giáo viên mời hai học sinh đóng vai Một học sinh đóng vai nhà văn Nam Cao học sinh đóng vai người u thích mơn văn muốn tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Nội dung trị chuyện xoay quanh vấn đề: hồn cảnh sáng tác nhan đề tác phẩm Chí Phèo Q trình đóng vai thực sau: Bước Giáo viên chọn hai học sinh, học sinh vai người hỏi chuyện học sinh vai nhà văn Nam Cao Bước Hướng dẫn học sinh cách thức giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm tên gọi tác phẩm để xây dựng kịch 12 skkn Bước Học sinh thực trước lớp Bước Các học sinh khác nhận xét phần đóng vai giáo viên chốt lại số ý liên quan đến phần tiểu dẫn: hoàn cảnh sáng tác, vị trí nhan đề tác phẩm Ngồi ra, giáo viên lựa chọn đóng vai cách tổ chức phiên tòa giả định để phán xét nhân vật Chí Phèo bá Kiến Để thực nội dung này, giáo viên lựa chọn kiện tiêu biểu xảy đời Chí Phèo để học sinh đóng vai như: Xét xử bá Kiến Chí Phèo; hay xét xử hành động Chí Phèo giết bá Kiến; Chí Phèo đến nhà bá Kiến sau tù … Trong phạm vi sáng kiến này, tơi lựa chọn hình thức cho học sinh đóng vai phiên tịa xét xử “Chí Phèo kiện bá Kiến” đẩy anh vào tù Quy trình đóng vai tiến hành sau: * Bước Phân vai học sinh - Nguyễn Văn Anh vai chủ tọa phiên tòa - Nguyễn Công Đạt vai thẩm phán - Trần Quốc Cường vai Chí Phèo - Lê Quốc Đạt vai bá Kiến - Nguyễn Nam vai kiểm sát viên - Trần Long vai thư kí tịa - Lê Lan vai luật sư bào chữa - Hội thẩm nhân dân: Nguyễn Minh, Trần Hòa - Nguyễn Thu Thủy, Trần Văn Lâm, Đỗ Thị Lan vai dân làng Vũ Đại * Bước Xây dựng kịch phiên tịa xét xử vụ án “Chí Phèo kiện bá Kiến” tiến hành luyện tập * Bước Tổ chức phiên tịa xét xử vụ án “Chí Phèo kiện bá Kiến” Diễn biến phiên tòa diễn theo trình tự sau: - Thư kí (Khi bắt đầu phiên tòa): “Yêu cầu tất cả những người có mặt phòng xử án trật tự để thư ký kiểm tra những người có mặt và phổ biến nội quy của tòa” “Để làm thủ tục phiên tòa, gọi tên những người được triệu tập, đề nghị người được gọi nói có và mang theo giấy báo, giấy triệu tập, giấy tờ tùy thân lên để kiểm tra” Thư kí: Ngời gọi tên từng người (Khi người lên đưa chứng minh nhân dân, thư kí phải làm đợng tác ghi lại, nhìn mặt người đưa chứng minh nhân dân để kiểm tra, đối chiếu, chí hỏi lại tên cho rõ ràng) Thư kí tuyên bố (Sau làm thủ tục kiểm tra người tham gia tố tụng xong, chờ người chỗ ổn định) “Sau tiến hành phổ biến nội quy phiên tòa” (đọc): Những người mười sáu tuổi khơng vào phịng xử án, trừ trường hợp Tịa án triệu tập tham gia phiên tồ Mọi người phòng xử án phải đứng dậy Hội đồng xét xử (HĐXX) vào phịng xử án, phải tơn trọng Hội đồng xét xử, giữ gìn trật tự tuân theo điều khiển chủ toạ phiên Chỉ người Hội đồng xét xử cho phép hỏi, trả lời phát biểu Người hỏi, trả lời phát biểu phải đứng dậy, trừ trường 13 skkn hợp lý sức khoẻ chủ toạ phiên cho phép ngồi để hỏi, trả lời phát biểu Thư kí (Sau đọc nội quy phiên tòa xong) “Mời mọi người đứng dậy Xin mời hội đồng xét xử vào phòng xử án” Lúc HĐXX bước vào (tất đứng) Phần 1: Thủ tục bắt đầu HĐXX sau bước vào phòng đứng với người - Thẩm phán tuyên bố: “Hôm nay, ngày 03/02/2022, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam tiến hành xét xử sơ thẩm công khai vụ án “Chí Phèo kiện bá Kiến” Thay mặt HĐXX, tơi xin tuyên bố khai mạc phiên tòa Mời người ngồi xuống Mời đương đứng dậy Sau đây, công bố quyết định đưa vụ án xét xử TÒA ÁN ND TỈNH HÀ NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Làng Vũ Đại Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 02/2022/QQĐST-HC Làng Vũ Đại, ngày 03 tháng 02 năm 2022 QUYẾT ĐỊNH ĐƯA VỤ ÁN CHÍ PHÈO KIỆN BÁ KIẾN RA XÉT XỬ TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM Căn vào Điều 117 123 Luật tố tụng hành chính; Sau nghiên cứu hồ sơ vụ án hành sơ thẩm thụ lý số: 01/2012/TLST-HC ngày 28 tháng 01 năm 2022; QUYẾT ĐỊNH Đưa xét xử sơ thẩm vụ án hành việc: “Chí Phèo kiện bá Kiến”, giữa: Người khởi kiện: Chí Phèo - Sinh năm: không rõ Địa chỉ: Làng Vũ Đại, tổng Cao Đà, Phủ Lý Nhân, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam Người bị kiện: Bá Kiến Địa chỉ: Làng Vũ Đại, tổng Cao Đà, Phủ Lý Nhân, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam Thời gian mở phiên tòa: lúc 14 00 phút ngày 03/02/2022 Địa điểm mở phiên tòa: Trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam Vụ án xét xử công khai Những người tiến hành tố tụng: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Ơng Nguyễn Cơng Đạt Các Hội thẩm nhân dân: 1/ Ơng Nguyễn Minh - phó chủ tịch Hội cựu chiến binh Việt Nam huyện Nam Sang 2/ Ơng Trần Hịa - phó chủ tịch Hội nông dân Việt Nam huyện Nam Sang 14 skkn Thư ký tịa án: ơng Trần Long Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân huyện tham gia phiên tịa: ơng Nguyễn Nam Sau cơng bố định xong: - Thẩm phán: “Mời mọi người ngồi xuống” “Đề nghị thư ký báo cáo có mặt người tịa triệu tập” - Thư kí: Những người triệu tập tham gia đầy đủ - Thẩm phán: Để các đương sự có điều kiện thực hiện quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, đương có ý kiến thay đổi thành viên hội đồng xét xử không? (tất người nói khơng) - Thẩm phán: trình bày lí Chí Phèo kiện bá Kiến - Kiểm sát viên: đọc cáo trạng tố cáo tội ác bá Kiến gây cho Chí Phèo - Nhân chứng dân làng Vũ Đại: Kể lai lịch hồn cảnh Chí Phèo tội ác mà bá Kiến gây cho Chí - Luật sư bá Kiến: Bác bỏ quan điểm có bá Kiến gây tội ác Bản thân Chí Phèo phải chịu trách nhiệm tha hóa thân xa lánh dân làng Vũ Đại Phần 2: Thủ thục hỏi - Thẩm phán: Mời Chí Phèo đứng dậy, hỏi Chí Anh bị bá Kiến hãm hại nào? Trình bày rõ việc làm bá Kiến - Chí Phèo: kể tội bá Kiến làm với - Thẩm phán: Mời bá Kiến đứng dậy, thẩm phán hỏi bá Kiến, ông nghĩ lời tố cáo anh Chí Phèo dành cho ơng - Bá Kiến trả lời - Thẩm phán: Các hội thẩm nhân dân có hỏi thêm khơng - Hội thẩm: khơng hỏi thêm - Thẩm phán: Tơi kết thúc phần xét hỏi, chuyển sang phần tranh luận Phần 3: Tranh luận - Thẩm phán: đề nghị luật sư bá Kiến trình bày quan điểm - Luật sư bá Kiến trình bày: không đồng ý với lời buộc tội anh Chí với bá Kiến Anh Chí khơng làm chủ thân, thường xun say rượu, khơng chịu khó làm ăn, cướp bóc, có lần đến nhà bá Kiến để ve vãn bà ba - Chí Phèo: Tơi khơng đồng tình với việc luật sư đưa Tơi vốn người nông dân lương thiện, bá Kiến không cấp đất cho tôi, nên phải làm thuê, cho bá Kiến Bà vợ ba bá Kiến đem lịng thích tơi, gọi tơi đến bóp chân, lúc ơng Bá Kiến ơng bắt tơi lại giải lên huyện, bị giam phải tù năm - Thẩm phán: (hỏi dân làng làm chứng 1): anh Chí Phèo nói khơng? - Người dân: Anh Chí nói - Thẩm phán: (hỏi dân làng làm chứng 2): anh bá Kiến nói khơng? - Người dân: Bá Kiến nói 15 skkn - Thẩm phán: Nếu không có ý kiến tranh luận gì thêm, xin mời đại diện viện kiểm sát phát biểu - Viện kiểm sát: Nêu quan điểm Trong việc trên, anh Chí người sai, anh nhiều lần chống lại người thi hành công vụ Làng Vũ Đại Việc anh say sỉn, khơng chịu làm ăn có thật Dựa chứng thu thập được, lời khai nhân chứng diễn biến phiên tòa, viện kiểm sát kết luận Anh Chí bị phạt 100 đồng, phải làm người không công cho bá Kiến năm - Thẩm phán: Thay mặt HĐXX tuyên bố kết thúc phần tranh luận, HĐXX vào nghị án - Thư kí: Mời người đứng đậy (Mọi người đứng dậy, HĐXX vào phòng nghị án) * Bước Học sinh thảo luận phiên tòa giả định Trong phần bảo chữa cho bá Kiến, luật sư có cho Chí Phèo phải chịu trách nhiệm tha hóa Theo em, ý kiến có sở khơng? Vì sao? Từ vấn đề tha hóa Chí Phèo, nhà văn Nam Cao muốn truyền thơng điệp gì? Qua phần thảo luận, giáo viên định hướng cho học sinh số nội dung: Vấn đề tha hóa, biến chất Chí Phèo bắt nguồn từ mơi trường sống người nông dân Việt Nam nông thôn xã hội thực dân nửa phong kiến Với âm mưu thâm độc, bá Kiến biến Chí Phèo thành tay sai để trở thành quỷ làng Vũ Đại Ở chặng đường sau tù, thân Chí Phèo có phần trách nhiệm tha hóa Nam Cao khơng tố cáo xã hội thực dân phong kiến nông thôn trước Cách mạng đẩy người nông dân hiền lành, lương thiện, muốn tồn cách lưu manh hóa mà cịn nói lên nỗi băn khoăn nhân phẩm, danh dự người bị lăng nhục * Bước Giáo viên đánh giá, tổng kết vấn đề - Trước vào tù: Chí Phèo người nơng dân lương thiện: + Chí người nông dân nghèo khổ, lương thiện nhiều nơng dân khác Chí ngun đứa trẻ mồ côi, người dân làng Vũ Đại đem nuôi Năm 20 tuổi, Chí làm canh điền khỏe mạnh cho nhà bá Kiến Khỏe mạnh “hiền lành đất”, chí cịn nhút nhát + Chí có ước mơ giản dị lương thiện trăm ngàn người dân khác: “một gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn, cày thuê Vợ dệt vải…” + Chí cịn người biết tự trọng Vì tự trọng nên người nông dân 20 tuổi thấy nhục bị bà ba bá Kiến sai làm “việc không đáng” → Dẫu có hồn cảnh riêng, độc đáo, xét đến cùng, Chí nơng dân lương thiện Ở xã hội bình thường, người hồn tồn sống cách lương thiện, yên ổn - Sau tù Chí bị tha hóa nhân hình lẫn nhân tính + Về nhân hình: Chí mang dáng hình thằng lưu manh, “trơng gớm chết”: “cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng 16 skkn cơng, hai mắt gườm gườm […] Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ”…cái mặt Chí “khơng cịn phải mặt người”, “nó mặt vật lạ…cái mặt vàng vàng mà nhuốm xạm màu gio; vằn dọc vằn ngang, khơng thứ tự biết sẹo” + Về nhân tính: từ kẻ phá phách mù quáng, Chí Phèo trở thành tay sai bá Kiến Đồng thời Chí nhanh chóng trở thành kẻ mù qng gây tai họa cho mảnh đất người cưu mang hắn: “hắn làm người ta sai làm”, “hắn phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đập đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt bao người dân lương thiện”… Thậm chí, cịn vênh vang, đắc chí: anh hùng làng Vũ Đại “cóc thằng ta” + Hệ tha hóa: Chí phèo bị loại khỏi xã hội + Tiếng chửi phản ứng Chí với tồn đời Nó bộc lộ tâm trạng bất mãn người nhiều ý thức bị xã hội phi nhân tính gạt khỏi giới loài người + Tiếng chửi tiếng nói đau thương người nhiều ý thức kiếp sống cô độc, bi kịch Như vậy, hình thức đóng giả định văn tạo điều kiện hội để học sinh sáng tạo tư duy, từ em có cách khám phá, nhìn nhận vấn đề sát với thực tiễn đời sống, qua có hướng xử lí tình thực tiễn cách có hiệu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Kết mức độ hứng thú học sinh sau thực nghiệm Để khẳng định học thực không gây nhàm chán, khó khăn cho cho học sinh, tơi khảo sát học sinh thông qua câu hỏi Ở câu hỏi thứ 3, Em có hứng thú với việc đóng vai tác phẩm văn học không? Với mức độ: Hào hứng, muốn tham gia không muốn tham gia lần Kết sau: Đối tượng khảo sát Lớp11a4 Trường THPT Quan Sơn Lớp11a5 Trường THPT Quan Sơn Số phiếu Hào hứng, muốn tham gia 41 34 = 82.9% 41 33 = 80.4% Không muốn tham gia lần Không rõ quan điểm 03 = 7.3 % 01 = 2.43 % 07 = 17.0% 01 =2.43% Quan điểm khác 0 Bảng Khảo sát yêu thích học sinh sau thực nghiệm Bảng tổng hợp kết khảo sát mức độ hào hứng, muốn tham gia không muốn tham gia lần học sinh sau thực nghiệm Nhìn vào kết cho thấy, tỉ lệ số học sinh lớp 11ª4 hào hứng, muốn tham gia đóng vai 17 skkn học tác phẩm chiếm 82.9%; tỉ lệ số HS lớp 11ª5 hào hứng, muốn tham gia đóng vai học tác phẩm chiếm 80.4 % Điều cho thấy việc áp dụng phương pháp đóng vai đọc hiểu giải thực trạng học sinh không hào hứng học Ngữ văn từ nâng cao chất lượng dạy học 2.4.2 Hiệu khơng khí lớp học Để cho thấy hiệu khơng khí lớp học đề tài này, thực khảo sát 02 lớp: thực nghiệm đối chứng Ở lớp thực nghiệm, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động “đóng vai”, số lượng học sinh tham gia xây dựng nhiều làm cho khơng khí lớp học sơi kích thích sáng tạo, chủ động nên khả hiểu nhớ tốt Còn lớp đối chứng, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh chăm tiếp thu giảng, em tiếp thu thụ động kiến thức, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống thơng báo, giải thích nên q trình làm việc thường nghiêng giáo viên 2.4.3 Hiệu chuyên môn giáo dục (thể qua kiểm tra 45 phút, viết 90 phút) Tôi tiến hành đánh giá khả lĩnh hội kiến thức học sinh qua kiểm tra 45 phút, viết 90 phút Lớp đối chứng 11a3 Lớp thực nghiệm 11a4, hai lớp với sĩ số 41 học sinh Kết cụ thể sau: Kết Số HS Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng SL % SL % 41 100 41 100 Kết thực nghiệm Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu (9 - 10đ) (7 - 8đ) (5 - 6đ) (

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan