1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn phương pháp dạy tích hợp liên môn trong chuyên đề ‘ văn hóa cổ đại’ ở lịch sử lớp 10

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG CHUN ĐỀ ‘’ VĂN HÓA CỔ ĐẠI’’ Ở LỊCH SỬ LỚP 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hừng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Thị Lợi SKKN thuộc môn: Lịch Sử THANH HÓA NĂM 2022  skkn MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN .2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.4 Mô tả tiến trình số tiết dạy tích hợp 3 Kết luận , kiến nghị 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 15  skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lịch sử mơn khoa học xã hội có dung lượng kiến thức lớn, tiết học đòi hỏi học sinh khơng có kĩ phát nhanh mà cịn cần có khả ghi nhớ biết liên hệ sống Vì vậy, muốn học sinh học tốt mơn Lịch sử thầy giáo, cô giáo truyền đạt, giảng giải theo tài liệu sách giáo khoa, sách hướng dẫn, hay tài liệu chuẩn cách dập khuôn máy móc, làm cho học sinh học tập cách thụ động, dạy việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập không cao Đây nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với đổi xã hội Vì đặc trưng môn yêu cầu thực tế đặt ra, để góp phần nào vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng Chúng xin trình bày một số vấn đề về: ‘’Sử dụng Phương pháp dạy tích hợp liên mơn chun đề văn hóa cổ đại lớp 10 –THPT” để làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Với việc nghiên cứu đề tài này mong rằng sẽ giúp được phần nào cho giáo viên tiến hành dạy môn Lịch Sử có hiệu quả cao hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách sinh động 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh khối lớp 10 trường THPT Nguyễn Thị Lợi - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập chuyên đề “Văn hóa cổ đại”- SGK lịch sử lớp 10 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện tốt đề tài này sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu hổ trợ - Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề - Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh - Sử dụng công nghệ thông tin 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài có nội dung phong phú, giúp học sinh hiểu giá trị to lớn văn hoá cổ đại với đời sống người Để có giá trị văn hố đó, chặng đường dài không ngừng phấn đấu vươn lên lồi người Từ đó, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ di sản văn hoá nhân loại đồng thời sở để hoàn thiện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đề tài áp dụng để dạy học số phần văn hóa Việt Nam, số môn khoa học lân cận cấp học nhằm nâng cao chất lượng dạy học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  skkn 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Về kiến thức - Giúp học sinh hiểu trình hình thành phát triển quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây - Giúp học sinh vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề thực tiễn Với mục đích đó, chủ đề: “tích hợp kiến thức liên mơn dạy học chuyên đề văn hóa cổ đại” xây dựng từ môn học sau: - Môn Lịch sử: Từ Lịch sử 10 + Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông + Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rô-ma - Tốn học : Tính diện tích hình trịn, diện tích hình tam giác, phép cộng, trừ, nhân, chia, định lí Talet, Pitago,… - Vật lý : Định lí Acsimet ứng dụng định lý đời sống thực tế - Địa lí: + Xác định vị trí quốc gia phương Đơng, phương Tây thời cổ đại đồ + Biết chuyển động trái đất quanh mặt trời, cách tính lịch dựa chuyển động trái đất - Văn học: Nắm nội dung anh hùng ca Hơ-me I-liát Ơ-đi-xê, thơ Viếc-gin, từ thấy ý nghĩa tác phẩm - Tin học: Thiết kế trình chiếu phần mềm Microsoft Powerpoint chiếu máy chiếu Projector, sử dụng mạng Internet tham khảo, video clip mơ tả q trình xây dựng dự án học tập - Giáo dục công dân: Giáo dục thái độ trân trọng giá trị thành tựu văn hóa thời cổ đại, từ giáo dục thái độ bảo vệ di sản văn hóa - Giáo dục thể chất: Thế vận hội Olympic Từ giáo dục học sinh rèn luyện để nâng cao sức khoẻ học tập bảo vệ quê hương đất nước Kĩ - Kĩ quan sát, khai thác kênh hình có liên quan đến chuyên đề - Rèn kỹ phân tích, so sánh giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và cổ đại phương Tây - Rèn kĩ vận dụng kiến thức liên môn Thái độ - Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông, đó có Việt Nam - Giáo dục cho học sinh thái độ trân trọng có ý thức giữ gìn bảo tồn di sản văn hóa nhân loại, trì phát triển sắc văn hóa ơng cha ta 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm  skkn Lịch sử môn khoa học xã hội có dung lượng kiến thức lớn,nhiều kiện, khó học thuộc Đã có nhiều đề tài đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT chất lượng giáo dục môn chưa cao, học sinh học theo cách dập khn máy móc, thụ động, việc học tập học sinh diễn đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập chưa cao Trước thực trạng đó, chúng tơi định chọn đề tài: ‘’Sử dụng Phương pháp dạy tích hợp liên mơn chun đề văn hóa cổ đại lớp 10 –THPT” chương trình lịch sử lớp 10-THPT làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề tích hợp kiến thức liên mơn dạy học chuyên đề “văn hóa cổ đại”SGK lịch sử lớp 10- THPT - Sách giáo khoa, tranh ảnh SGK tranh ảnh sưu tầm, đồ, có liên quan đến nội dung chuyên đề - Máy chiếu, máy quay phim, chụp ảnh, đầu đĩa vidieo - Bảng phụ, phiếu học tập Phiếu đánh giá * Các nguyên tắc cần thực tích hợp liên mơn dạy học Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn chuyên đề “ Văn hóa cổ đại” - Nội dung tích hợp phải đảm bảo tính xác, khoa học - Phân phối thời gian hợp lí, khơng lan man làm loãng nội dung giảng - Nội dung giáo dục tích hợp liên mơn phải phù hợp với chủ đề - Các ví dụ, nội dung có liên quan đến tích hợp liên mơn giáo viên đưa vào phải ngắn gọn, hấp dẫn, lôi ý học sinh 2.4 Mô tả tiến trình số tiết dạytích hợp kiến thức liên mơn dạy học chuyên đề “văn hóa cổ đại” hiệu sáng kiến kinh nghiệm TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC CHUN ĐỀ “VĂN HĨA CỔ ĐẠI” MỤC TIÊU DẠY HỌC 1.1 Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Giúp học sinh hiểu biết thành tựu văn hóa thời cổ đại cư dân phương Đông phương Tây - Trên sở biết thành tựu văn hóa thời cổ đại giúp em hiểu ý nghĩa thành tựu sống nay, để em biết trân trọng bảo vệ thành tựu văn hóa nói chung nhân loại Việt Nam b Kĩ - Kĩ quan sát, khai thác kênh hình có liên quan đến chuyên đề - Rèn kỹ phân tích, so sánh giữa các q́c gia cổ đại phương Đông và cổ đại phương Tây - Kỹ lắng nghe, hoạt động nhóm - Rèn kĩ vận dụng kiến thức liên môn c Thái độ - Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông, đó có Việt Nam  skkn - Giáo dục cho học sinh thái độ trân trọng có ý thức giữ gìn bảo tồn di sản văn hóa nhân loại, trì phát triển sắc văn hóa ông cha ta 1.2 Một số tiết dạytích hợp kiến thức liên môn dạy học chuyên đề “văn hóa cổ đại” lớp 10 THPT Cụ thể hai bài: Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rô-ma * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Khởi động (Thời gian: phút) - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Dựa vào lược đồ em xác định tên quốc gia phương Đông Phương Tây cổ đại? - Giáo viên gọi đến học sinh lên lược đồ - Học sinh điền đáp án vào bảng nhóm, giáo viên đưa đáp án Hình ảnh quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây, quốc gia đời sớm giới, mặt văn hóa quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây để lại thành tựu văn hóa cho nhân loại? Những thành tựu ứng dụng đến ngày nay? Hoạt động 2: Thành lập nhóm: Giáo viên chia lớp thành nhóm (Thời gian: phút): GV cho học sinh thảo luận, sau phút đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu về: Lịch pháp thiên văn học quốc gia cổ đại phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây? + Nhóm 2: Tìm hiểu về: Chữ viết quốc gia cổ đại phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây? + Nhóm 3: Tìm hiểu: Toán học khoa học khác quốc gia cổ đại? + Nhóm 4:  skkn Tìm hiểu : Nghệ thuật quốc gia cổ đại ? * Nhóm 1: Tìm hiểu Lịch pháp thiên văn học - Báo cáo nội dung: Lịch pháp thiên văn học - Hình thức báo cáo: thuyết trình - Sản phẩm: Trình bày bảng phụ + Đại diện nhóm trình bày thuyết trình + Học sinh nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ sung + Giáo viên nhận xét thuyết trình nhóm vào thuyết trình + Giáo viên nhấn mạnh nội dung chốt kiến thức a Phương Đông: - Gắn liền với nhu cầu sản xuất nơng nghiệp trị thủy dịng sơng - Nơng lịch: năm có 365 ngày chia làm 12 tháng, tuần, ngày mùa - Biết đo thời gian ánh sáng mặt trời: ngày có 24 b Phương Tây: - Có nhiều hiểu biết xác trái đất hệ mặt trời - Lịch: dùng dương lịch năm có 365 ngày ¼ ngày Một tháng có 30, 31 ngày, riêng tháng có 28 ngày Một năm có 12 tháng Giáo viên sử dụng tranh ảnh minh họa, tổ chức trò chơi nhỏ: Nhận diện nội dung qua tranh - HS cho biết nội dung tranh: Trái đất chuyển động quanh mặt trời - GV cung cấp dẫn chứng, giúp học sinh tìm hiểu cách tính lịch Hi Lạp Rô Ma cổ đại, lịch ngày +GV cung cấp tư liệu 1: Vì tháng lại có 28 ngày?( gv trình chiếu thuyết trình)  skkn + Gv cung cấp tư liệu 2: Lịch Gregorius, cịn gọi là Tây lịch, Cơng lịch, lịch do Giáo hồng Grêgơriơ XIII đưa vào năm 1582 Lịch Gregorius chia thành 12 tháng với 365 ngày, năm thêm ngày vào cuối tháng tạo thành năm nhuận Trước đó lịch Julius quy ước năm có 365,25 ngày, song độ dài năm mặt trời 365,242216 ngày năm theo lịch Julius dài khoảng 0,0078 ngày so với năm mặt trời (tức khoảng 11 phút 14 giây) (Theo Wikipedia) - GV phát vấn: - Người phương Đơng cổ đại có hiểu biết trái đất hệ mặt trời? - Người Hi Lạp có hiểu biết trái đất hệ mặt trời? Tại họ lại có hiểu biết vậy? So sánh lịch phương Đông với lịch phương Tây? Liên hệ lịch ngày nay? (Học sinh trả lời dựa vào phần tư liệu giáo viên cung cấp, gợi ý giáo viên Giáo viên nhận xét, chốt ý chính) Vận dụng kiến thức liên mơn mơn Địa lí 10 Bài 5: khẳng định trái đất chuyển động quanh mặt trời * Nhóm 2: Tìm hiểu chữ viết ( Đại diện học sinh báo cáo nội dung, sau giáo viên chốt ý) a Phương Đông: - Nguyên nhân: nhu cầu cần ghi chép lưu giữ diễn - Thời gian xuất chữ viết: khoảng thiên niên kỷ IV TCN - Thành tựu: Chữ tượng hình, tượng ý, tượng - Nguyên liệu để viết: giấy papirut, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa - Là người phát minh chữ viết; phát minh lớn loài người b.Phương Tây: - Hệ chữ Rôma (chữ Latinh) gồm 26 chữ - Hệ chữ số La Mã: I, II, III,… + Giáo viên sử dụng tranh ảnh minh họa, tổ chức trò chơi nhỏ: nhận diện nội dung qua tranh  skkn - Học sinh cho biết nội dung tranh, mục đích giúp học sinh tái hiện, ghi nhớ có biểu tượng đơn vị kiến thức có mục chữ viết Tranh 1: Chữ viết tượng hình người Trung Quốc cổ đại Tranh 2: Chữ viết tượng hình người Ai Cập cổ đại Tranh 3: Bảng chữ Rô Ma chữ số Rô Ma Tranh 4: Bảng chữ Tiếng việt - GV phát vấn: Em cho biết ý nghĩa việc phát minh chữ viết? So sánh chữ viết phương Đông cổ đại với phương Tây cổ đại ?Liên hệ với chữ viết ngày nay? Học sinh trả lời dựa vào hình ảnh giáo viên cung cấp, gợi ý giáo viên Giáo viên xét, chốt ý chính, cho học sinh ghi chép Vận dụng kiến thức liên môn môn Tiếng việt: Bảng chữ tiếng việt lớp 1, Toán lớp 3: phép cộng số La Mã để thấy chữ viết phương Tây sử dụng nhiều nước giới có Việt Nam * Nhóm 3: Tìm hiểu Tốn học khoa học khác ( Đại diện học sinh báo cáo nội dung,sau giáo viên chốt ý)  skkn a Phương Đông: - Nguyên nhân: nhu cầu tính tốn lại diện tích ruộng đất, tính tốn xây dựng - Thành tựu: + Người Ai Cập giỏi hình học biết tính diện tích hình trịn, tam giác, thể tích hình cầu, tính số pi 3,16 + Người Lưỡng Hà giỏi số học, làm phép tính cộng, trừ, nhân, chia + Người Ấn Độ phát minh số b Phương Tây: - Đạt tới trình độ khái qt hóa trừu tượng hóa, trở thành tảng nghành khoa học - Chủ yếu lĩnh vực: Toán, Vật lý, Sử, Địa + GV sử dụng kiến thức liên mơn mơn Tốn lớp 8, lớp 11, Vật lí lớp 8: Yêu cầu HS kể tên nhà Toán học, Vật lí tiếng mà em học? + GV cung cấp hình ảnh: Euclide, Thales, Pythagore, Archimede  10 skkn + Giáo viên cung cấp tư liệu Archimedes: Vương miện Vàng Archimedes sử dụng nguyên lý sức để xác định liệu vương miện có mật độ nhỏ vàng đặc khơng? - GV phát vấn:  11 skkn +Hiểu biết em nhà Tốn học Thales đóng góp khoa học ơng?( Tích hợp định lí Thales khơng gian, phần Hình học lớp chương III, lớp11 chương II) + Hiểu biết Pythagore đóng góp khoa học ơng?(Tích hợp phát biểu định lí Pytago, phần hình học lớp 7, 7, chương II) + Nêu đóng góp khoa học Archimede? (Tích hợp lực đẩy Archimede, vật lí lớp 8, 10) HS trả lời dựa vàò hiểu biết, gợi ý giáo viên Giáo viên nhận xét, chốt ý +Trên sử giáo viên khắc sâu cho học sinh ý thức phấn đấu vươn lên trình học tập giải vấn đề thực tiễn sống - Giáo viên liên hệ thực tế: Em suy nghĩ phấn đấu hệ niên việc rèn luyện đạo đức lĩnh hội kiến thức? * Nhóm 4: Tìm hiểu nghệ thuật ( Đại diện học sinh báo cáo nội dung,sau giáo viên chốt ý) a Phương Đơng: - Một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu : Kim tự tháp Ai Cập, thành Babilon Lưỡng Hà, khu đền tháp kiểu kiến trúc Hinđu Ấn Độ,Vạn lý trường thành Trung Quốc, - Giá trị: di tích lịch sử văn hóa tiếng giới, thể sức lao động tài sáng tạo vĩ đại người b Phương Tây: - Kiến trúc: số cơng trình tiêu biểu đền Pactenon, đấu trường Colide - Điêu khắc: số tác phẩm tiêu biểu tượng lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần Atena, tượng thần vệ nữ Milo + Giáo viên cung cấp số hình ảnh cơng trình kiến trúc, điêu khắc giới thiệu thông tin Kim Tự Tháp Ai Cập - Kim Tự Tháp Pharaông Khufu xây dựng vào khoảng năm 2560 TCN.Đáy hình vng, cạnh dài 241m (sai số 0,1%) Cao: 146,6m (hiện 137,7m) - cơng trình cao giới khoảng 43 kỷ  12 skkn Độ nghiêng mặt bên: 51,5 độ Bốn mặt Kim Tự Tháp nhìn hướng: bắc, nam, đơng tây - Sử dụng gỗ tròn để kéo đá từ nơi khác đến xây dựng Kim tự tháp - Người Ai Cập cổ coi kim tự tháp nơi yên nghỉ cuối hoàng đế Họ tin kim tự tháp nơi mà vị hoàng đế tiếp tục sống sau chết → Giáo viên liên hệ thực tế việc chôn cất người chết nhiều nơi lễ nghi phức tạp, tốn nhiều gây ô nhiễm môi trường - Vườn treo Babilon: Được xây dựng vào khoảng năm 605-562 TCN Euphrates (Iraq nay) Ông coi quà dành cho người vợ u q - nàng A-mi-tơ-sơ, người trưởng thành vùng đất quanh Media, khao khát cảnh núi rừng hùng vĩ Vườn treo hình vng, có bậc dẫn đến lối vào cửa tiếp theo, đặt sân sân thành quần thể kiến trúc độc đáo theo dốc bậc Những cột cao 23,1m, tường xây vững chắc, tốn Trên tầng trồng nhiều cổ thụ khác nhau… - Đấu trường Rô Ma: Thế vận hội thể thao - Giáo viên vận dụng kiến thức liên môn môn Giáo dục thể chất - Thể thao Olympia cổ đại thể tinh thần thượng võ tín ngưỡng thành phố Hy Lạp Hình thức thể thao năm 776.TCN kéo dài tới năm 393, tổ chức năm lần Olympia, Hy Lạp số mơn tham gia thi đấu thức có lúc lên đến 292 môn khác + Thế vận hội Olympic ngày bắt nguồn từ thể thao Hy Lạp năm tổ chức lần thành phố lớn, vận hội Olympic trở thành sân chơi thể thao giới với nhiều nội dung phong phú đa dạng Olympic đỉnh cao thể thao nhân loại Năm 2004, tổ chức Athens - Hy Lạp, lần trở nơi mà hoạt động thể thao đời từ thời cổ đại → Giáo dục ý thức cho học sinh nâng cao sức khoẻ học tập để xây dựng bảo vệ quê hương đất nước + Giáo viên phát vấn: Em kể tên kì quan giới cổ đại mà em biết? Kì quan đến cịn tồn tương đối nguyên vẹn? Suy nghĩ em trước trạng di sản văn hóa nhân loại? Học sinh trả lời dựa vào hiểu biết, gợi ý giáo viên Giáo viên nhận xét, chốt ý chính: ( Giáo viên cung cấp số hình ảnh kì quan giới cổ đại) - Giáo viên phát vấn: Thái độ em với văn hóa cổ đại? - Học sinh trao đổi thảo luận, cử đại diện trình bày, học sinh bổ sung hoàn thiện câu trả lời - Giáo viên nhận xét chốt ý: + Trân trọng giá trị văn hóa + Giữ gìn phát triển giá trị văn hóa lên  13 skkn + Giai đoạn hội nhập, quốc gia giới phải đoàn kết giữ vững sắc văn hóa dân tộc mình,… (Giáo viên vận dụng kiến thức liên môn môn Giáo dục công dân lớp 11, 13 để giáo dục trách nhiệm công dân việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa) Hoạt động 3: Tìm hiểu văn học phương Tây Giáo viên vận dụng kiến thức liên môn môn Ngữ văn 10 phát vấn : Hi Lạp Rô Ma cổ đại có thể loại văn học nào?Em giới thiệu nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Hi lạp Rô ma cổ đại tác phẩm bật họ mà em biết? Học sinh trả lời dựa vào sách giáo khoa, gợi ý giáo viên Giáo viên nhận xét, chốt ý * Văn học cổ đại phương Tây: - Hi Lạp: + Bản anh hùng ca tiếng Homer Iliat Odixe + Xuất nhiều nhà biên kịch tiếng (nhạc kịch, vũ kịch): Et–xin, Sôphốc,… - Rơ Ma: tự nhận học trị người kế thừa văn học Hi Lạp Xuất nhiều nhà văn hoá, nhà thơ tiếng: Lucrexo, Viecgil, => Các tác phẩm ca ngợi thiện, đẹp có tính nhân văn sâu sắc Vận dụng kiến thức liên môn môn Ngữ văn 10 bài: UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ, tóm tắt tiểu sử Hơ me nội dung tác phẩm Ô-đi-xê - Gv đặt vấn đề: Thơng qua tìm hiểu thành tựu văn hố quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây, em giải thích văn hóa cổ đại phương Tây đời muộn văn hóa cổ đại phương Đông lại phát triển rực rỡ hơn? HS trả lời dựa vào SGK, gợi ý giáo viên: Giáo viên nhận xét chốt ý: + Được thừa hưởng thành tựu văn hóa phương Đơng cổ đại + Dựa sở kinh tế phát triển cao Vì tạo nên đội ngũ khơng lao động chân tay, chuyên văn hóa, nghệ thuât, tạo nên tự phóng khống tư tưởng + Văn minh phương Tây đời muộn với tư phân tích, logic phát triển nghành khoa học + Người phương Tây với hoạt động thương mại đường biển phát triển nên lại nhiều nơi, học hỏi nhiều tri thức,… → Vì vậy: Các quốc gia cổ đại phương Tây để lại cho nhân loại di sản văn hóa khổng lồ, sở cho văn minh phương Tây phát triển Engels nhận định: “ Nếu khơng có Hy Lạp Rơ Ma cổ đại khơng có châu Âu đại” Hoạt động 4: Thảo luận nhóm: (Mỗi tổ cử đại diện thuyết trình) ( Phần tập giao nhiệm vụ nhà cho học sinh nhóm)  14 skkn Câu hỏi: Theo em, trình hội nhập văn hố nên hiểu nào? Trong q trình hội nhập Việt Nam cần tuân thủ theo nguyên tắc để bảo vệ giữ gìn sắc văn hố dân tộc? * Các nhóm cử đại diện lên trình bày: - Quá trình trình bày phải đảm bảo yếu tố sau: + Hiểu trình hội nhập văn hố? 1) Q trình hội nhập văn hố khơng phải bắt trước nước ngồi mà nhằm giữ gìn sắc văn hố dân tộc 2) Tuy nhiên khơng phải giữ sắc mà đóng cửa khơng chịu hội nhập Q trình hội nhập văn hoá phải tiếp thu tinh hoa tri thức nhân loại để làm cho văn hoá thêm phong phú + Nguyên tắc: 1) Kế thừa giá trị văn hoá nhân loại, làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân để văn hoá nước ta tiên tiến phù hợp với xu phát triển Trong trình hội nhập phải có tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hoá khác Chọn lọc chuẩn mực giá trị phù hợp mục tiêu phát triển văn hoá nhân cách Việt Nam Đó giá trị gắn liền với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giá trị gắn liền với đa dạng toàn diện nhân cách, giá trị gắn liền với chân, thiện, mỹ 2) Quá trình hội nhập tiếp thu giá trị nói chung giá trị văn hố nói riêng từ bên ngồi cần phải tránh tâm lý sinh ngoại, tự ty dân tộc, coi người khác văn minh, đại, cịn lỗi thời, lạc hậu, 3)Việc tiếp thu giá trị văn hố nhân loại phải có chọn lọc, phải dựa tảng văn hố dân tộc Với nước ta tảng là: giá trị văn hố truyền thống hình thành suốt q trình dựng nước giữ nước, lưu truyền đến ngày 4) Ngăn ngừa đấu tranh chống xâm nhập sản phẩm văn hoá độc hại: Chống lại chiến lược “ diễn biến hồ bình” lực phản động muốn tiêu diệt nhà nước ta 5) Giới thiệu lịch sử, đất nước văn hoá Việt Nam bên ngồi: Thơng qua việc giới thiệu để cộng đồng quốc tế hiểu sâu sắc đất nước ta Hoạt động 5: Bài tập củng cố kiến thức * Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Bằng kiến thức mơn tốn học em cho biết định lý tam giác vuông A Pi-ta-go C Ơ-clit B Ta-let D Ac-si-mét Câu 2: Bằng kiến thức môn Văn học, phần tiếng việt, em cho biết người phương Đông sáng tạo nhiều loại chữ, ngoại trừ A Chữ tượng hình C Hệ chữ A, B, C B Chữ tượng ý D Chữ giáp cốt Câu 3: Bằng kiến thức Thiên văn học em cho biết người Rơ ma tính năm có  15 skkn A 366 ngày C 365 ngày ¼ ngày D 364 ngày B 365 ngày ½ ngày Câu 4: Bằng kiền thức môn Văn học, Vật lý, Lịch sử, Toán học nối nội dung cột B cho phù hợp với nhân vật cột A A B Hô-me A Người đo chiều cao Kim tự tháp Ta-let B Ông tổ sử học phương Tây Pi-ta-go C Hoàng đế La Mã tiếng Ơ-clit D Người lãnh đạo khởi nghĩa Rô Ma Viếc-ghin E Tiền đề bất hủ đường song song Hê-rô-đốt F Định lý tam giác vuông Xêda G Nhà thơ tiếng Rô Ma Xpacs-ta-cut H Tác giả hùng ca I-li-at Ô-đi-xê Câu 5: Bằng kiền thức Thiên văn học, Văn học, Toán học kiến thức thực tế sản xuất nông nghiệp: Hãy điền ( Đ) (S) vào câu sau đây: TT Nội dung Đ S Những tri thức Thiên văn học lịch pháp đời sớm phương Đông Người Trung Quốc Ấn Độ cổ đại giỏi số học Thiên văn học Lịch pháp đời gắn liền với nhu cầu lại biển sản xuất nông nghiệp Chữ viết đời bắt nguồn từ nhu cầu ghi chép lưu giữ kinh nghiệm Người Ai Cập cổ đại giỏi hình học Thành Babilon cơng trình kiến trúc Ấn Độ cổ đại * Bài tập tự luận: - Bài tập: Dựu vào nội dung học văn hóa cổ đại phương Đông phương Tây - Hi Lạp Rơ ma, hồn thành bảng tổng kết sau: Ý nghĩa Các quốc gia cổ Các quốc gia cổ Thành tựu văn hóa đời sống đại phương Đông đại Phương Tây người Lịch Chữ viết Khoa học Kiến trúc * Củng cố, dặn dò - Những thành tựu văn hóa cổ đại cịn ứng dụng đến ngày nay? - Theo em, thời kỳ cổ đại văn hố phương Đơng phương Tây có điểm tương đồng nào? - Đọc trước 5: Trung Quốc thời phong kiến  16 skkn KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ : * Kết thực nghiệm: Chúng chọn lớp 10C2,10C6,10C7 làm lớp thực nghiệm Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Số % Số % Số % Số % Số % H HS H HS HS S S 10C2 48 18 37.5 22 45.9 16.6 0 0 10C6 46 14 30.4 23 50.1 19.5 0 0 10C7 46 4.4 12 26 25 54.2 11 4.4 Qua kết thực nghiệm cho thấy, việc sử dụng phương pháp :‘’Sử dụng Phương pháp dạy tích hợp liên mơn chun đề văn hóa cổ đại lớp 10 –THPT” nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Học sinh chủ động nắm vững kiến thức học , so với lớp đối chứng kết học tập đạt loại giỏi, lớp thực nghiệm tăng lên rõ rệt, loại yếu , lớp thực nghiệm khơng cịn (Trước thực nghiệm khảo sát cụ thể chất lượng học tập lớp) Điều này, chứng tỏ hồn tồn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT, Phương pháp: ‘’Sử dụng Phương pháp dạy tích hợp liên mơn chun đề văn hóa cổ đại lớp 10 –THPT” KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc tích hợp dạy học liên môn vào số môn giảng dạy nhà trường THPT nói chung việc làm cần thiết tình hình thực tế nay, đặc biệt môn lịch sử Chúng nhận thấy phương pháp dạy học tích hợp liên mơn khơng giảng dạy môn lịch sử mà cịn có hiệu cao khác như: Vật lý, Địa lý, Sinh học Đề tài giúp cho giáo viên dạy mơn lịch sử áp dụng tài liệu tham khảo môn khác như: Vật lý, Địa lý, Sinh học, Giáo dục công dân Sử dụng giảng tích hợp liên mơn vận dụng cho học sinh vùng nông thôn, miền núi, thị xã, thành phố Giúp học sinh bày tỏ quan điểm việc giữ gìn giá trị sắc văn hóa nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Đề tài cịn góp phần tun truyền đường lối sách Đảng Nhà nước sắc văn hóa dân tộc xu tồn cầu hóa Gây hứng thú cho học sinh, kích thích hoạt động học sinh trình học tập Vận dụng nhiều giác quan để giải cảm nhận vấn đề Phát huy tính sáng tạo giáo viên, tạo niềm tin, say mê yêu nghề cho giáo viên Đáp ứng yêu cầu giáo dục, tiết kiệm hiệu Đề tài nâng cao hiệu lên lớp, học sinh hiểu nhanh, nhớ lâu, phát triển tư duy, đáp ứng thay đổi nhanh chóng cơng nghệ phát huy tính sáng tạo, đem lại niềm vui, hứng thú, say mê học tập cho học sinh,giúpcác em biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn  17 skkn Tuy nhiên, để tiết học lịch sử đạt kết cao, địi hỏi giáo viên dạy mơn lịch sử phải có lịng u nghề có kiến thức sâu chuyên môn Dạy trái tim để truyền rung cảm, dạy khối óc để truyền đạt trí thức cho học sinh Khi dạy học thầy cô không nên cứng nhắc phương pháp, mà phải có linh hoạt giảng Khơng dạy theo kiểu “thầy đọc trị chép”, nên dạy cho học sinh cách phân tích, đánh giá lịch sử Giáo viên phải tạo tâm lý thoải mái cho học sinh học có hiệu  3.2 Kiến nghị + Đối với giáo viên : Việc dạy tích hợp liên mơn dạy - học trường học cần thiết Tuy nhiên, khơng phải dạy có kết hợp nội dung mà phải tuỳ nội dung phù hợp để tránh áp đặt, sáo rỗng người giáo viên phải kết hợp, chế biến từ kiến thức môn mà em lĩnh hội để rút vấn đề, phải vận dụng, đúc kết  linh hoạt, sáng tạo, phải sử dụng hình ảnh phù hợp với nội dung học   + Đối với học sinh: Phải thích ứng với phương pháp tích cực, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp thơng qua việc tích cực thảo luận, suy nghĩ trình lĩnh hội tri thức, chiếm lĩnh nội dung học tập + Với tổ chuyên môn, đồng nghiệp: - Chúng mong nhận đóng góp q báu đồng nghiệp để sáng kiến ngày đạt hiệu có tính ứng dụng cao - Cùng tập hợp, tích lũy tư liệu có liên quan để việc áp dụng giảng dạy dễ dàng Thường xuyên tổ chức nhiều chuyên đề vấn đề chuyên môn để giúp đồng nghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giúp đạt kết cao dạy học + Với nhà trường, tổ chức đoàn thể trường: Để nâng cao hiệu dạy thầy học trị kính mong chi bộ, ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể tạo điều kiện sở vật chất đồ, tranh ảnh, xây phịng học mơn để phục cho công tác dạy học môn Lịch sử đạt chất lượng ngày cao hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển xã hội Tăng cường kiểm tra việc thực nội dung đổi môn lịch sử môn học khác nhiều hình thức như: kiểm tra đột xuất, định kỳ, hay thi…Kết hợp với tổ chức đoàn thể Đoàn niên, Hội phụ huynh, để em không học tập lý thuyết mà thực vấn đề học hành động, việc làm cụ thể + Đối với trường THPT: Cần tạo điều kiện phịng học ,nhất phịng học mơn, máy chiếu để phục vụ giảng dạy Tăng cường trang thiết bị đồ dùng dạy học tiết dạy lịch sử  18 skkn + Đối với sở Giáo dục Đào tạo: Cần tổ chức nhiều hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm giảng dạy môn Đồng thời, lan tỏa “phương pháp dạy học tích hợp” trường THPT áp dụng thành công để nâng cao chất lượng dạy - học nước nói chung tỉnh nhà nói riêng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Hóa, ngày 30 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôi, không chép Người viết: Nguyễn Thị Hừng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái – Truyện kể nhà bác hóa học (NXB Giáo Dục) Sách giáo khoa lịch sử 10(NXB Giáo Dục) 3.Sách giáo khoa mơn học vật lí 8, sinh học, giáo dục cơng dân, văn học, địa lí (NXB Giáo Dục) Sách giáo khoa mơn học: Hình học 8, 11(NXB Giáo Dục) Sách giáo khoa môn học: Giáo dục công dân 10 (NXB Giáo Dục)  19 skkn Sách giáo khoa môn học: Ngữ văn 10 (NXB Giáo Dục) Sách giáo khoa mơn học: Hình học (NXB Giáo Dục) Lịch sử giới cổ đại - Lương Ninh(chủ biên), (NXB Giáo Dục)  20 skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:32

Xem thêm:

w