(Luận văn tốt nghiệp) đặc điểm stress ở bệnh nhân nhiễm sars cov 2 tại bệnh viện thanh nhàn và bệnh viện phenika năm 2021

67 3 0
(Luận văn tốt nghiệp) đặc điểm stress ở bệnh nhân nhiễm sars cov 2 tại bệnh viện thanh nhàn và bệnh viện phenika năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC DƯƠNG THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM STRESS Ở BỆNH NHÂN NHIỄM SARS-COV-2 TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN VÀ BỆNH VIỆN PHENIKA NĂM 2021 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2021 Luan van ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: DƯƠNG THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM STRESS Ở BỆNH NHÂN NHIỄM SARS-COV-2 TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN VÀ BỆNH VIỆN PHENIKA NĂM 2021 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khoá: QH.2016.Y Người hướng dẫn 1: ThS BSNT PHẠM THỊ QUỲNH Người hướng dẫn 2: ThS BSNT NGUYỄN VIẾT CHUNG Hà Nội – 2021 Luan van LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp em nhận quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình từ thầy với động viên, giúp đỡ bạn lớp Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ Môn Tâm thần Tâm lý học lâm sàng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS.BSNT Phạm Thị Quỳnh ThS.BSNT Nguyễn Viết Chung, thầy kính u ln tận tình dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn anh/chị nhân viên y tế Bệnh viện Thanh Nhàn Bệnh viện Phenika giúp đỡ em suốt thời gian thực nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ em trình thực nghiên cứu Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Dương Thị Thu Hà Luan van LỜI CAM ĐOAN Em Dương Thị Thu Hà, sinh viên khoá QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn ThS BSNT Phạm Thị Quỳnh ThS.BSNT Nguyễn Viết Chung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Người thực Dương Thị Thu Hà Luan van MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm stress 1.1.2 Khái niệm SARS-CoV-2 1.1.2.1 Lịch sử, dịch tễ học SARS-CoV-2 1.1.2.2 Đặc điểm SAR-CoV-2 1.2 Đặc điểm stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 11 1.2.1 Các yếu tố gây stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 11 1.2.2 Các thang điểm đánh giá stress 13 1.2.2.1 Thang nhận thức stress PSS-10 (Perceived Stress Scale 10) 13 1.2.2.2 Thang điểm đánh giá lo âu – trầm cảm – stress DASS-21 (Depression Anxiety and Stress Scales) 15 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam giới 15 1.3.1 Các nghiên cứu giới 15 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Cỡ mẫu, chọn mẫu 18 2.5 Các biến số nghiên cứu 19 2.6 Kĩ thuật công cụ thu thập số liệu 20 2.7 Quy trình thu thập số liệu 21 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.9 Đạo đức nghiên cứu 22 Luan van 2.10 Hạn chế nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 23 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Thực trạng stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 25 3.2.1 Tình hình stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 25 3.2.2 Điểm trung bình câu hỏi thang PSS-10 26 3.2.3 Điểm trung bình thang PSS-10 27 3.2.4 Thực trạng stress theo giới tính 28 3.2.5 Các yếu tố gây lo lắng bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 30 3.3.1 Tuổi 30 3.3.2 Giới tính 30 3.3.3 Trình độ học vấn 31 3.3.4 Điều kiện kinh tế 31 3.3.5 Các bệnh lý khác 32 3.3.6 Nơi điều trị 33 3.3.7 Những người nhiễm SARS-CoV-2 xung quanh bệnh nhân 34 3.3.8 Các vấn đề gây lo lắng bệnh nhân 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Thực trạng stress nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 4.3 Một số yếu tố liên quan đến stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 41 4.3.1 Tuổi 41 4.3.2 Giới tính 42 4.3.3 Trình độ văn hoá 42 4.3.4 Điều kiện kinh tế 43 Luan van 4.3.5 Các bệnh lý khác 44 4.3.6 Nơi điều trị 44 4.3.7 Những người nhiễm SARS-CoV-2 xung quanh bệnh nhân 45 4.3.8 Các vấn đề khiến bệnh nhân lo lắng 46 KẾT LUẬN 48 KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THCS THPT COVID DASS MERS-CoV PSS SARS-CoV SPSS WHO : Trung học sở : Trung học phổ thông : Corona virus disease : Depression Anxiety and Stress Scale : Middle East Respỉatory Syndrome Coronavirus : Perceived Stress Scale : Severe acute respiratory syndrome coronavirus : Statistical Package for the Social Sciences : World Health Organization Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang nhận thức stress PSS-10 (Perceived Stress Scale 10) 14 Bảng 2.1 Một số biến số nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Thông tin chung nhóm nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Điểm trung bình câu hỏi thang điểm PSS-10 26 Bảng 3.4 Điểm trung bình thang điểm PSS-10 nhóm nghiên cứu 27 Bảng 3.5 Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV- tuổi 30 Bảng 3.6 Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 giới tính 30 Bảng 3.7 Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 trình độ học vấn 31 Bảng 3.8 Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 điều kiện sống 31 Bảng 3.9 Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 bệnh mạn tính điều trị 32 Bảng 3.10.Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 bệnh tâm thần phát 32 Bảng 3.11.Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 nơi điều trị 33 Bảng 3.12.Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 hài lòng với chế độ chăm sóc Bệnh viện 33 Bảng 3.13.Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 việc có người thân điều trị 34 Bảng 3.14.Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 việc người xung quanh bị nhiễm bệnh 34 Bảng 3.15.Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 việc có cảm thấy áy náy, tội lỗi lây bệnh cho người 35 Bảng 3.16.Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 việc cảm thấy bực bội bị nhiễm bệnh 35 Bảng 3.17.Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 việc lo lắng kì thị 36 Luan van DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ số trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 theo tuần từ tháng 12/2019 đến 21/01/2022 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ số trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 theo khu vực từ tháng 12/2019 đến 21/01/2022 Biểu đồ 1.3 Bản đồ phân bố số trường hợp mắc SARS-CoV-2 nước từ 27/04/2022 đến 21/01/2022 theo tỉnh thành Biểu đồ 1.4 Biểu đồ phân bố số trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 theo ngày đợt bùng phát dịch thứ tính đến ngày 20/01/2022 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ phân bố số trường hợp tử vong SARS-CoV-2 theo ngày đợt bùng phát dịch thứ tính đến ngày 20/01/2022 Biểu đồ 3.1 Thực trạng stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 25 Biểu đồ 3.2 Thực trạng stress theo giới tính 28 Biểu đồ 3.3 Các yếu tố gây lo lắng bệnh nhân stress vừa nặng 29 Biểu đồ 3.4 Mối liên quan mức độ stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 việc lo lắng biến chứng hậu COVID 36 Biểu đồ 4.1 So sánh kết thực trạng stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 số nghiên cứu theo thang điểm PSS-10 40 Luan van có trường hợp mù chữ Khơng có khác biệt trình độ học vấn có ý nghĩa thống kê nhóm stress nhẹ nhóm stress vừa nặng (p>0,05) Theo nghiên cứu Atefeh Zandifar cộng sự, tỷ lệ bệnh nhân mù chữ 39,6%, tốt nghiệp cấp 1, cấp cấp 39,6%, tốt nghiệp đại học trở lên 20,8% Và khơng có khác biệt trình độ học vấn có ý nghĩa thống kê nhóm stress nhẹ nhóm stress vừa nặng [26] Theo nghiên cứu Shah Golam Nabi cộng sự, tỷ lệ bệnh nhân có trình độ học vấn mù chữ, Tiểu học, THCS, THPT Đại học trở lên 8%, 15%, 15%, 18% 44% Và khơng có khác biệt trình độ học vấn có ý nghĩa thống kê nhóm stress nhẹ nhóm stress vừa nặng [6] Có khác biệt trình độ văn hố nghiên cứu vấn đề phổ cập giáo dục khác quốc gia điều kiện học tập địa phương khác Nhưng nhìn chung trình độ học vấn khơng có liên quan đến mức độ stress bệnh nhân 4.3.4 Điều kiện kinh tế Theo bảng 3.1 3.8, tỷ lệ điều kiện sống giả, đủ ăn khó khăn 1,7%, 65% 33,3% Tỷ lệ stress mức độ vừa nặng nhóm có điều kiện sống khó khăn nhóm khơng khó khăn 50% 22,5% Có chênh lệch lớn thực trạng stress hai nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,0310,05) Có tương đồng nghiên cứu nghiên cứu Shah Golam Nabi, tỷ lệ bệnh nhân có bệnh mãn tính kèm theo 56% (trong 29% có bệnh, 27% có từ bệnh trở lên) Và khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê việc có bệnh lý mạn tính với thực trạng stress bệnh nhân [6] Khoảng nửa số bệnh nhân có bệnh mạn tính liên quan đến phân bố độ tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân có độ tuổi trung bình 46,47 ± 19,47 tuổi, trung vị 42 Còn nghiên cứu Shah Golam Nabi, tuổi trung bình bệnh nhân 43 tuổi Vấn đề khơng có mối liên quan bệnh mạn tính thực trạng stress bệnh nhân tiêm phòng vaccine làm giảm nguy nhiễm bệnh mức độ nặng nhóm bệnh nhân hầu hết bệnh nhân triệu chứng mức độ nhẹ Trong nghiên cứu chúng tơi có 5% bệnh nhân chẩn đốn bệnh lý tâm thần trước (n=3) Và khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê việc có bệnh lý tâm thần với thực trạng stress bệnh nhân Có thể khơng có mối liên quan số lượng mẫu nhỏ tỷ lệ bệnh nhân có bệnh tâm thần trước q ít, khơng đủ để thấy khác biệt nhóm có bệnh lý tâm thần trước nhóm cịn lại 4.3.6 Nơi điều trị Theo bảng 3.2 bảng 3.10, có 2/3 bệnh nhân điều trị Bệnh viện Thanh Nhàn, số lại điều trị Bệnh viện dã chiến Phenika Tỷ lệ stress vừa vừa nặng bệnh nhân điều trị Phenika Thanh Nhàn 65% 15% Có chênh lệch lớn thực trạng stress hai Bệnh viện khác biệt có ý 44 Luan van nghĩa thống kê (p=0,0000,05) Hầu hết bệnh nhân hài lịng với chế độ chăm sóc Bệnh viện, thực tế bệnh nhân khơng hài lịng với chế độ chăm sóc Bệnh viện sau điều trị khỏi nhà qua đánh giá lại hài lòng với chế độ chăm sóc Bệnh viện Việc họ đánh giá khơng hài lịng thời điểm họ bắt đầu vào viện Hà Nội dịch bệnh đà tăng cao, số lượng bệnh nhân theo ngày tăng lên ngày cao dẫn đến việc thiếu hụt nhân viên y tế chăm sóc cho bệnh nhân 4.3.7 Những người nhiễm SARS-CoV-2 xung quanh bệnh nhân Theo bảng 3.2 bảng 3.12, tỷ lệ bệnh nhân có người thân điều trị 30%, tỷ lệ bệnh nhân stress mức độ vừa nặng nhóm có nhóm khơng có người thân điều trị 38,9% 28,6%, chênh lệch ý nghĩa th7ống kê (p=0,431 > 0,05) Theo bảng 3.2 bảng 3.13, tỷ lệ bệnh nhân có người quen xung quanh (hàng xóm, đồng nghiệp) nhiễm bệnh 58,3%, tỷ lệ bệnh nhân stress mức độ vừa nặng nhóm có nhóm khơng có người quen xung quanh bị nhiễm SARS-CoV-2 38,9% 28,6%, chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p=0.606 > 0.05) Theo nghiên cứu Shah Golam Nabi cộng sự, tỷ lệ bệnh nhân có người thân bị nhiễm SARS-CoV-2 33%, tỷ lệ người quen xung quanh bị nhiễm SARS-CoV-2 76% tỷ lệ bệnh nhân có người nhà người quen tử vong SARS-CoV-2 30% Và thực trạng stress bệnh nhân khơng có mối liên quan có ý nghĩa với các yếu tố [6] 45 Luan van Nghiên cứu cho thấy, thực trạng stress khơng cịn liên quan đến tình trạng nhiễm bệnh người thân người xung quanh Điều lí giải thời điểm nghiên cứu dịch bệnh bùng phát mạnh Hà Nội, tỷ lệ số ca mắc ngày lên đến hàng nghìn, chục nghìn trăm nghìn ca theo ngày, việc người thân, người xung quanh nhiễm bệnh khơng cịn lây nhiều lo lắng, ảnh hưởng tâm lý lên bệnh nhân nữa, nhờ vào vaccine tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng nặng giảm đáng kể, đa số người dân có triệu chứng nhẹ, điều giúp bệnh nhân đỡ lo lắng người xung quanh nhiễm bệnh 4.3.8 Các vấn đề khiến bệnh nhân lo lắng Theo bảng 3.2 bảng 3.14, tỷ lệ bệnh nhân cảm thấy tội lỗi lây bệnh cho người xung quanh 41,7%, tỷ lệ bệnh nhân stress vừa nặng nhóm có cảm thấy tội lỗi nhóm khơng cảm thấy tội lỗi 32% 31.4%, chênh lệch ý nghĩa thống kê (p=0,963 > 0.05) Theo bảng 3.2 bảng 3.15, tỷ lệ bệnh nhân cảm thấy bực bội bị nhiễm SARS-CoV-2 36,7%, tỷ lệ bệnh nhân stress vừa nặng nhóm có cảm thấy bực bội nhiễm bệnh (40,9%) cao nhóm không thấy bực bội bị nhiễm bệnh (26,3%), nhiên chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,242 > 0,05) Theo bảng 3.2 bảng 3.16, tỷ lệ bệnh nhân cảm thấy lo lắng bị kỳ thị 26,7%, tỷ lệ bệnh nhân stress nhóm vừa nặng có cảm thấy lo lắng bị kỳ thị nhóm khơng lo lắng bị kỳ thị 43,8% 27,3%, chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,225 > 0,05) Ta thấy yếu tố tội lỗi lây bệnh cho người xung quanh, bực bội bị nhiễm bệnh lo lắng bị kỳ thị không ảnh hưởng đến thực trạng stress Như giải thích trên, thời điểm thực nghiên cứu, tỷ lệ người nhiễm SARS-CoV-2 cộng đồng tăng cao (hơn triệu ca nhiễm cộng đồng) mức độ nguy hiểm bệnh giảm nhờ cơng tác tăng cường tiêm phịng cộng đồng phủ yếu tố khơng cịn ảnh hưởng nhiều đến thực trạng stress bệnh nhân Theo bảng 3.2 biểu đồ 3.2, tỷ lệ bệnh nhân lo lắng biến chứng bệnh mức độ nặng, vừa không lo lắng 38,3%, 38,3% 23,4%, tỷ lệ stress mức độ vừa nặng nhóm lo lắng chiếm tỷ lệ cao 39,1%, sau lo lắng 46 Luan van vừa 34,8% không lo lắng 14,3%, nhiên chênh lệch ý nghĩa thống kê (p=0,266 > 0,05) Có thể thấy tỷ lệ stress vừa nặng bệnh nhân có lo lắng mức độ nặng cao nhiều bệnh nhân không lo lắng Cùng với biểu đồ 3.3, thấy việc lo lắng cho sức khoẻ hay lo lắng chiến chứng chiếm tỷ lệ cao bệnh nhiễm SARS-CoV-2 Mắc dù triệu chứng bệnh nhân sau tiêm phòng vaccine giảm so với trước chúng vấn đề đáng lo ngại mang đến nhiều lo lắng cho bệnh nhân 47 Luan van KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực 60 bệnh nhân điều trị SARS-CoV-2 Bệnh viện Thanh Nhàn Bệnh viện dã chiến Phenika, rút số kết luận sau: Thực trạng stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 • 31,7% bệnh nhân stress mức độ vừa nặng, 1,7% stress mức độ nặng • Điểm trung bình thang PSS-10 nhóm nghiên cứu 9,98±7,35 • Trong 10 câu hỏi thang PSS-10, câu hỏi tự tin lực giải vấn đề cá nhân câu hỏi khả kiểm soát cáu kỉnh, khó chịu sống có điểm trung bình cao (1.4) • 47,4% bệnh nhân stress mức độ vừa nặng cho lo lắng cho sức khoẻ vấn đề khiến họ lo lắng Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV2 • Nguy stress vừa nặng nhóm bệnh nhân có điều kiện kinh tế khó khăn cao gấp 3,44 lần bệnh nhân có điều kiện kinh tế khơng khó khăn (POR=3,44) • Nguy stress vừa nặng bệnh nhân điều trị Bệnh viện dã chiến Phenika cao gấp 10,52 lần bệnh nhân điều trị Bệnh viện Thanh Nhàn • Các yếu tố tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tiền sử bệnh lý, người xung quanh kỳ thị vấn đề lo lắng khơng có mối liên quan tới thực trạng stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 48 Luan van KHUYẾN NGHỊ Các Bệnh viện nên sàng lọc tư vấn rối loạn tâm thần với bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 trình điều trị sau điều trị khỏi Truyền thông, cải thiện kiến thức người dịch bệnh giúp hạn chế kỳ thị xã hội với bệnh nhân COVID-19 nâng cao sức khoẻ tâm thần cho bệnh nhân 49 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Li W., Yang Y., Liu Z.-H cộng (2020) Progression of Mental Health Services during the COVID-19 Outbreak in China Int J Biol Sci, 16(10), 1732– 1738 Olum R., Kajjimu J., Kanyike A.M cộng (2020) Perspective of Medical Students on the COVID-19 Pandemic: Survey of Nine Medical Schools in Uganda JMIR Public Health Surveill, 6(2), e19847 WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard Kancherla N., Garlapati S.K.P., Raparla Y.K cộng (2021) Survey of Stress in COVID Patient Post Treatment: A Qualitative Research J Pharm Bioallied Sci, 13(Suppl 2), S1646–S1649 Nabi S.G., Rashid Md.U., Sagar S.K cộng (2022) Psychological impact of COVID-19 pandemic: A cross-sectional study of hospitalized COVID-19 patients in an urban setting, Bangladesh Heliyon, 8(3), e09110 Hương P.T (2006) Stress sức khoẻ Tạp Chí Tâm Lý Học, (4), 60–62 (1993), Handbook of stress : theoretical and clinical aspects, New York : Free Press ; Toronto : Maxwell Macmillan Canada ; New York : Maxwell Macmillan International Nguyễn Hữu Thụ (2009) Nghiên cứu nguyên nhân dẫn tới stress học tập sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Tô Như Khuê (1995) Cảm xúc căng thẳng cảm xúc lao động 11.Coronaviruses and Acute Respiratory Syndromes (MERS and SARS) - Infectious Diseases MSD Manual Professional Edition, 12.China’s latest SARS outbreak has been contained, but biosafety concerns remain – Update 13.CSR MERS outbreaks World Health Organization - Regional Office for the Eastern Mediterranean 14.Hu B., Guo H., Zhou P cộng (2020) Characteristics of SARS-CoV-2 and COVID-19 Nat Rev Microbiol, 1–14 15.WHO declares the coronavirus outbreak a pandemic STAT 16.How Coronavirus Spreads | CDC 17.Oran D.P Topol E.J (2020) Prevalence of Asymptomatic SARS-CoV-2 Infection Ann Intern Med, 173(5), 362–367 18.Backer J.A., Klinkenberg D., Wallinga J (2020) Incubation period of 2019 novel coronavirus (2019-nCoV) infections among travellers from Wuhan, China, 20–28 January 2020 Eurosurveillance, 25(5), 2000062 19.CDC (2020) Healthcare Workers Centers for Disease Control and Prevention 20.Jaffri A Jaffri U.A (2020) Post-Intensive care syndrome and COVID-19: crisis after a crisis? Heart Lung J Crit Care, 49(6), 883–884 21.Boldrini M., Canoll P.D., Klein R.S (2021) How COVID-19 Affects the Brain JAMA Psychiatry, 78(6), 682–683 Luan van 22.Khan A.H., Sultana Mst.S., Hossain S cộng (2020) The impact of COVID-19 pandemic on mental health & wellbeing among home-quarantined Bangladeshi students: A cross-sectional pilot study J Affect Disord, 277, 121– 128 23.Stroebe M Schut H (2021) Bereavement in Times of COVID-19: A Review and Theoretical Framework OMEGA - J Death Dying, 82(3), 500–522 24.Trần T.P., Tăng T.H., Nguyễn T.N cộng (2020) Thực trạng số yếu tố liên quan đến căng thẳng cảm xúc nữ sinh viên điều dưỡng quy Trường Đại học Y Dược Thái Bình năm 2020 Tạp Chí Khoa Học Điều Dưỡng, 3(5), 226–234 25.admin A (2018) Depression Anxiety Stress Scale (DASS) PsychTools 26.Zandifar A., Badrfam R., Yazdani S cộng (2020) Prevalence and severity of depression, anxiety, stress and perceived stress in hospitalized patients with COVID-19 J Diabetes Metab Disord, 19(2), 1431–1438 27.Vân B.T.T., Ngọc N.T.B., Ngọc T.N cộng (2021) Thực trạng sức khoẻ tinh thần nhân viên y tế tham gia công tác phịng chống dịch viêm đường hơ hấp cấp (COVID-19) số bệnh viện Hà Nội năm 2020 Tạp Chí Học Việt Nam, 501(2) 28.Hương T.T., Nhị T.T., Thư N.K (2021) Một số yếu tố xã hội liên quan đến stress sau sang chấn nhân viên y tế số bệnh viên khu vực phía Bắc Việt Nam thời kỳ COVID-19 Tạp Chí Học Việt Nam, 505(2) 29.Cao C., Li Y., Liu S cộng (2020) Epidemiologic Features of 135 Patients With Coronavirus Disease (COVID-19) in Tianjin, China Disaster Med Public Health Prep, 14(5), 630–634 30.Wang C., Pan R., Wan X cộng (2020) Immediate Psychological Responses and Associated Factors during the Initial Stage of the 2019 Coronavirus Disease (COVID-19) Epidemic among the General Population in China Int J Environ Res Public Health, 17(5), 1729 31.Shah S.M.A., Mohammad D., Qureshi M.F.H cộng (2021) Prevalence, Psychological Responses and Associated Correlates of Depression, Anxiety and Stress in a Global Population, During the Coronavirus Disease (COVID-19) Pandemic Community Ment Health J, 57(1), 101–110 32.Lorant V., Deliège D., Eaton W cộng (2003) Socioeconomic inequalities in depression: a meta-analysis Am J Epidemiol, 157(2), 98–112 Luan van PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM STRESS Ở BỆNH NHÂN NHIỄM SARS-CoV-2 I Thơng tin cá nhân Giới tính: Nam – Nữ Năm sinh: Học vấn Mù chữ Tiểu học THCS THPT Đại học trở lên Điều kiện kinh tế Khó khăn Đủ ăn Khá giả II Thực trạng stress bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 Thang điểm PSS-10 Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy lo lắng, bối rối thứ diễn không mong đợi? Không Hầu không Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy khơng đủ khả kiểm sốt điều quan trọng sống bạn? Không Hầu không Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên Luan van Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy lo sợ, bất an căng thẳng? Không Hầu không Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy tự tin lực giải vấn đề cá nhân mình? Khơng Hầu không Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy thứ diễn theo cách mà bạn mong muốn? Không Hầu không Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên Trong tháng trước, bạn thường thấy bạn xử lý với tất thứ mà bạn phải làm? Không Hầu không Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên Trong tháng trước, bạn thường có khả kiểm sốt cáu kỉnh, khó chịu sống? Không Hầu không Đôi Khá thường xuyên Luan van Rất thường xuyên Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy quán xuyến tốt việc? Không Hầu không Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên Trong tháng trước, bạn thường tức giận thứ diễn nằm ngồi tầm kiểm sốt bạn? Không Hầu không Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên 10 Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy khó khăn chồng chất đến mức bạn khơng thể vượt qua chúng? Không Hầu không Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên III Một số yếu tố liên quan Nơi điều trị: Bạn có hài lịng với chế độ chăm sóc Bệnh viện khơng? Có Khơng Bạn có người thân điều trị đợt khơng? Có Khơng Bạn có người quen xung quanh (hàng xóm, đồng nghiệp, …) bị nhiễm SARS-CoV-2? Có Khơng Luan van Bạn có chẩn đốn bệnh tâm thần trước khơng? Có Bệnh gì? Khơng Bạn có điều trị bệnh lý mạn tính khơng? Có Bệnh gì? … Khơng Bạn có cảm thấy áy náy tội lỗi lây bệnh cho người xung quanh? Có Khơng Bạn có cảm thấy bực bội bị nhiễm bệnh khơng? Có Khơng Bạn có lo lắng người xung quanh kỳ thị khơng? Có Khơng 10 Bạn có lo lắng biến chứng bệnh không? Rất lo lắng Lo lắng vừa Không lo lắng 11 Hiện tại, vấn đề khiến bạn lo lắng gì? Luan van PHỤ LỤC Thang nhận thức stress PSS-10 (Perceived Stress Scale 10) Thang PSS-10 công cụ đánh giá mức độ căng thẳng cổ điển, biết đến lần đầu vào năm 1983, lựa chọn phổ biến để đánh giá stress Các câu hỏi thang hỏi cảm xúc suy nghĩ bạn vòng tháng trở lại Với câu hỏi, bạn cho biết mức độ thường xuyên bạn cảm thấy suy nghĩ theo cách định Mặc dù câu hỏi tương tự có khác biệt chúng bạn nên coi câu hỏi câu hỏi riêng biệt Cách tốt trả lời nhanh câu hỏi Đừng cố gắng đếm số lần bạn cảm thấy theo cách cụ thể, thay vào phương án gần với ước tính bạn Với câu hỏi chọn phương án sau: – Không – Hầu không – Khá thường xuyên – thường xuyên – Đôi _ Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy lo lắng, bối rối thứ diễn không mong đợi? _ Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy không đủ khả kiểm soát điều quan trọng sống bạn? _ Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy lo sợ, bất an căng thẳng? _ Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy tự tin lực giải vấn đề cá nhân mình? _ Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy thứ diễn theo cách mà bạn mong muốn? _ Trong tháng trước, bạn thường thấy bạn xử lý với tất thứ mà bạn phải làm? _ Trong tháng trước, bạn thường có khả kiểm sốt cáu kỉnh, khó chịu sống? _ Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy quán xuyến tốt việc? Luan van _ Trong tháng trước, bạn thường tức giận thứ diễn nằm ngồi tầm kiểm sốt bạn? _ 10 Trong tháng trước, bạn thường cảm thấy khó khăn chồng chất đến mức bạn khơng thể vượt qua chúng? Bạn tự xác định điểm PSS cách • Đầu tiên đảo ngược điểm câu hỏi 4, 5, 7, • Cộng điểm mục để có điểm tổng số • Điểm PSS nằm khoảng từ – 40 điểm, điểm cao biểu thị mức độ stress cao hơn, chia vào nhóm: o 0-13: Stress mức độ thấp o 14 – 26: Stress mức độ vừa o 27 trở lên: Stress mức độ nặng Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 01:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan