1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ pot

5 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 146,87 KB

Nội dung

Kiến thức -HS nắm vững kiến thức về sai số trong các nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệmvật lý, -Yêu cầu các thao tác chính xác khoa học với từng chi tiết nhỏ nhất 2..

Trang 1

SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

-HS nắm vững kiến thức về sai số trong các nguyên lý hoạt động của một số

dụng cụ

thí nghiệmvật lý,

-Yêu cầu các thao tác chính xác khoa học với từng chi tiết nhỏ nhất

2 Kỹ năng

- Bước đầu làm quen với các thao tác thí nghiệm, các lựa chọn số liệu thí

nghiệm tạo

cơ sở cho các phép đo chính xác cao

3.Thái độ

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thậm, tỉ mỉ, quen quan sát, tôn

trọng

thực tế khác quan, trung thực trong học tập

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Chuẩn bị một số dụng cụ đo như vôn-kế, ampekế, nhiệt kế, thước kẻ dài

vv ,

- Nêu cách sai số thường gặp trong thực tế

Trang 2

2 Học sinh

- Ôn tập về 7 loại đơn vị cơ bản của 7 đại lượng vật lý đã học

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định lớp Kiểm tra sỹ số và ổn định lớp học ( 1 phút )

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

a Phát biểu và viết biểu thức vận tốc, đường đi, của chuyển động thẳng biến

đổi đều ?

b Xác định tọa độ , phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều?

3 Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Sai số trong đo lường.(15phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Đọc SGK, tìm hiểu về sai số,

- Các loại sai số

+ sai số hệ thống

+ Sai số ngẫu nhiên

- Nguyên nhân và cách hạn chế sai số

- Chữ số có nghĩa là các số 0 không nằm

sau cùng của các số sau dấu phẩy hoặc

nằm trước tất cả các chữ số khác trước

- GV -Yêu cầu HS đọc SGK

- Sai số do đâu sinh ra,có những loại sai

số nào ?

-Nguyên nhân nào dẫn đến có sai số ?

- Như thế nào gọi là chữ số có nghĩa?

- Muốn tính sai số ta làm như thế nào?

Ghi kết quả ra làm sao ?

- Bằng những cách nào ta có thể hạn

Trang 3

0 x

y

dấu phẩy

- Trình bày cách đo và tính sai số

- Hạn chế sai số bằng cách lựa chọn các

dụng cụ có độ chính xác cao Đồng thời

hạn chế sai số do thao tác

chế được những sai số đó ?

- Nhận xét vàđánh giá các câu trã lời

của HS

Hoạt động 2 : Biểu diễn sai số trong đồ thị( 10 Phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Xem SGK

- Trả lời câu hỏi và nghi nhớ kiến thức

- Các giá trị sai số lập thành những quỹ đạo

nhất định như các Paraboll, hay đường thẳng

- Yêu cầu HS xem SGK

- Tại sao đồ thị của các sai số lại có dạng

các đồ thị liền nhau

Hoạt động 3 : Hệ đơn vị đo lường quôc tế SI.(9phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Trang 4

- Quan sát GV hướng dẫn ghi ,nghe ,ghi

nhớ

- Hoạt động nhóm, tìm hiểu một số dụng

cụ đo

- Các nhóm làm việc

- Đo thử một số đại lượng

Hs Trình bày theo SGK về các đại lượng

vật lý cơ bản

- Giới thiệu HS về một số dụng cụ đo

như vôn kế, ampekế, thước mét , cân,

lực kếvv

Sơ bộ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động,

cách đo của đồng hồ hiện số, công

quang điện , nam chậm điện và một số

chú ý trong quá trình sử dụng

- GV làm mẫu cho cả lớp

- Chia lớp thành nhiều nhóm Yêu cầu

các nhóm lần lượt làm quen với các

dụng cụ đo và đo thử

- Nhận xét và đánh giá KQ của các

nhóm

- Kể tên 7 đại lượng vật lý cơ bản, đơn

vị

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố.(5phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Trang 5

- Kế tên một số dụng cụ đo trong đời sống

thực tế

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản:

Sai số, các loại sai số

- Nhận nhiệm vụ về nhà

- Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ đo

trong thực tế

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Yêu cầu HS nắm được tóm tắt các kiến

thức trọng tâm của bài

- Ra bài tập về nhà

VI RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 22/06/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w