1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ ĐÓNG TÀU

139 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Ước Quốc Tế Về Đóng Tàu
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Thiết Kế Tàu Thủy
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Ngành đóng tàu Việt Nam đang không ngừng phát triển với nhịp độ khá mạnh trong những năm gần đây và hiện đang trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước. Nhằm mục đích từng bước hiện đại hoá ngành công nghiệp đóng tàu từ khâu thiết kế đến khâu đóng mới. Những kiến thức như vậy được giới thiệu trong môn học “CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ ĐÓNG TÀU. Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên chuyên ngành thiết kế tàu thuỷ những quy định cơ bản của hệ thống các Công ước Quốc tế có liên quan đến việc thiết kế và khai thác tàu thuỷ hoạt động trên tuyến hành hải quốc tế bao gồm: Công ước Quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển, 1974, gọi tắt SOLAS 74; Công ước Quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra, 7378, gọi tắt MARPOL 7378; Công ước Quốc tế về mạn khô tàu biển, 1966, gọi tắt LOAD LINE 66; Công ước Quốc tế về đo dung tích tàu biến, 1969, gọi tắt TONNAGE 69; Công ước Quốc tế về quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên biển, 1972, gọi tắt COLREG 72.

Lời nói đầu Ngành đóng tàu Việt Nam khơng ngừng phát triển với nhịp độ mạnh năm gần trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước Nhằm mục đích bước đại hố ngành cơng nghiệp đóng tàu từ khâu thiết khâu đóng Những kiến thức giới thiệu môn học “CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ ĐĨNG TÀU" Mơn học cung cấp cho sinh viên chuyên ngành thiết kế tàu thuỷ quy định hệ thống Cơng ước Quốc tế có liên quan đến việc thiết kế khai thác tàu thuỷ hoạt động tuyến hành hải quốc tế bao gồm: Công ước Quốc tế an toàn sinh mạng người biển, 1974, gọi tắt SOLAS 74; Công ước Quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây ra, 73/78, gọi tắt MARPOL 73/78; Công ước Quốc tế mạn khô tàu biển, 1966, gọi tắt LOAD LINE 66; Công ước Quốc tế đo dung tích tàu biến, 1969, gọi tắt TONNAGE 69; Công ước Quốc tế quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền biển, 1972, gọi tắt COLREG 72 Nội dung môn “Công ước quốc tế đóng tàu” bao gồm phần chia làm chương chính: Để học tốt mơn học em sinh viên cần phải dành thời gian để ôn tập lại kiến thức liên quan sau: Lý thuyết tàu, thiết bị hệ thống tàu, kết cấu tàu… Do thời gian biên soạn giáo trình, khả cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ AN TOÀN SINH MẠNG CON NGƯỜI TRÊN BIỂN (SOLAS 1974) PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SOLAS 1.1 Lịch sử Công uớc quốc tế an toàn sinh mạng người biển Cơng ước an tồn sinh mạng người biển xem hiệp định quốc tế quan trọng liên quan đến tàu buôn Công ước lĩnh vực thông qua năm 1914, Công ước thứ hai thông qua năm 1929 Công ước thứ ba thông qua năm 1948 Việc thông qua Công ước SOLAS 60 vào ngày 17/6/1960 thành tựu quan trọng IMO sau ngày thành lập Công ước bước đột phá quan trọng việc đại hóa quy định kịp thời phản ánh phát triển khoa học, công nghệ ngành công nghiệp Hàng hải Công ước SOLAS 60 có hiệu lực từ ngày 26 tháng năm 1965 IMO dự định thựờng xuyên cập nhật điều khoản SOLAS 60 bổ sung sửa đổi, nhiên thực tế thủ tục bổ sung sửa đổi theo quy định Công ước đòi hỏi nhịều thời gian Một điều rõ ràng đảm bảo cho bổ sung sửa đổi có hiệu lực khoảng thời gian hợp lý Công ước không phản ánh cách kịp thời tiến khoa học công nghệ, đồng thời không làm cho yêu cầu bổ sung liên quan đến việc phòng ngừa cố tai nạn xảy thực cách nhanh chóng Vì lý nêu trên, ngày 01/11/1974 Cơng ước hồn tồn thơng qua - Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển, 1974 (SOLAS 74) Không cập nhật thành tựu khoa học cơng nghệ, mà SOLAS 74 cịn đưa thủ tục bổ sung sửa đổi hoàn toàn nhằm mục đích đảm bảo bổ sung sửa đổi chấp nhận khoảng thời gian định SOLAS 74 có hiệu lực vào ngày 25/8/1980 1.2 SOLAS 74 1.2.1 Cấu trúc SOLAS 74 Mục đích chủ yếu SOLAS 74 nhằm đưa tiêu chuẩn tối thiểu kết cấu, trang thiết bị khai thác tàu để bảo vệ an toàn sinh mạng cho tất người tàu biển, bao gồm hành khách Tại thời điểm thông qua (01/11/1974) SOLAS 74 bao gồm điều khoản chương (trong gồm chương quy định chung chương kỹ thuật) Các điều khoản nêu quy định chung thủ tục ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, thông qua, tán thành, có hiệu lực, hủy bỏ, bổ sung sửa đổi, v.v Công ước Các chương đưa tiêu chuẩn kết cấu, trang thiết bị khai thác tàu để đảm bảo an toàn Các điều khoản sửa đổi Nghị định thư 1978 Theo phát triển không ngừng khoa học – công nghệ, vấn để phát sinh thực tiễn hoạt động ngành hàng hải (các tai nạn, cố, hư hỏng, ), yêu cầu kỹ thuật Công ước bổ sung sửa đổi liên tục 1.2.2 Các bổ sung sửa đổi SOLAS 74 Từ đời đến SOLAS 74 có bổ sung sửa đổi nêu đây: Bổ sung sửa đổi 1981, thông qua nghị MSC.l(XLV) có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 1984; Bổ sung sửa đổi 1983, thơng qua nghị MSC.6(48) có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 1986; Bổ sung sửa đổi tháng năm 1988, thông qua nghị MSC.l 1(55) có hiệu lực vào ngày 22 tháng 10 năm 1989; Bổ sung sửa đổi tháng 10 năm 1988, thông qua nghị MSC 12(56) có hiệu lực vào ngày 29 tháng năm 1990; Bổ sung sửa đổi tháng 11 năm 1988, thông qua nghị số Hội nghị Chính phủ ký kết Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển, 1974, Hệ thống thông tin an tồn cấp cứu hàng hải tồn cầu có hiệu lực vào ngày 01 tháng 02 năm 1992; Bổ sung sửa đổi 1989, thông qua nghị MSC.13(57) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 02 năm 1992; Bổ sung sửa đổi 1990, thơng qua nghị MSC.19(58) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 02 năm 1992; Bổ sung sửa đổi 1991, thông qua nghị MSC.22(59) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 1994; Bổ sung sửa đổi tháng năm 1992, thông qua nghị MSC.24(60) MSC.26(60) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 10 năm 1994; 10 Bổ sung sửa đổi tháng 12 năm 1992, thơng qua nghị MSC.27(61) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 10 năm 1994; 11 Bổ sung sửa đổi tháng năm 1994, thông qua nghị MSC.31(63) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 1996 (Phụ lục 1) vào ngày 01 tháng năm 1998 (Phụ lục 2); 12 Bổ sung sửa đổi tháng năm 1994, thông qua nghị số Hội nghị Chính phủ ký kết Cơng ước SOLAS 1974, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 1996 (Phụ lục 1) vào ngày 01 tháng năm 1998 (Phụ lục 2); 13 Bổ sung sửa đổi tháng 12 năm 1994, thơng qua nghị MSC.42(64) có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 1996; 14 Bổ sung sửa đổi tháng năm 1995, thông qua nghị MSC.46 (65) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 1997; 15 Bổ sung sửa đổi tháng 11 năm 1995, thông qua nghị số Hội nghị Chính phủ ký kết Cơng ước SOLAS 1974 có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 1997; 16 Bổ sung sửa đổi tháng năm 1996, thông qua nghị MSC.47(66) có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 1998; 17 Bổ sung sửa đổi tháng 12 năm 1996, thông qua nghị MSC.57(67) có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 1998; 18 Bổ sung sửa đổi tháng năm 1997, thơng qua nghị MSC.65(68) có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 1999; 19 Bổ sung sửa đổi tháng 11 năm 1997, thông qua nghị số Hội nghị Chính phủ ký kết Cơng ước SOLAS 1974 có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 1999; 20 Bổ sung sửa đổi tháng năm 1998, thông qua nghị MSC.69(69) có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2002; 21 Bổ sung sửa đổi tháng năm 1999, thông qua nghị MSC.87(71) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2001; 22 Bổ sung sửa đổi tháng năm 2000, thông qua nghị MSC.91(72) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2002; 23 Bổ sung sửa đổi tháng 11 năm 2000, thơng qua nghị MSC.99(73) có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2002; 24 Bổ sung sửa đổi tháng năm 2001, thông qua nghị MSC.l 17(74) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2003; 25 Bổ sung sửa đổi tháng năm 2002, thông qua nghị MSC 123(75) có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2004; 26 Bổ sung sửa đổi tháng 12 năm 2002, thông qua nghị MSC 134(76) có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2004; 27 Bổ sung sửa đổi tháng 12 năm 2002, thông qua nghị số Hội nghị Chính phủ ký kết Cơng ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển 1974 có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2004 Việc có hiệu lực chương XI-2 (Các biện pháp đặc biệt để nâng cao an ninh hàng hải) đưa yêu cầu bắt buộc áp dụng Bộ luật quốc tế an ninh tàu biển bến cảng; 28 Bổ sung sửa đổi tháng 06 năm 2003, thông qua nghị MSC 142(77) Tại thời điểm thơng qua ủy ban An tồn hàng hải xác định bổ sung sửa đổi phải xem chấp nhận vào ngày 01 tháng 01 năm 2006 có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2006, trừ trước ngày 01 tháng 01 năm 2006 cỏ phần ba Chính phủ thành viên Cơng ước SOLAS Chính phủ thành viên có tổng cộng tổng dung tích đội tàu buôn họ chiếm không 50% tổng cộng tổng dung tích đội tàu bn tồn giới, có thơng báo phản đối bổ sung sửa đổi .29 Bổ sung sửa đổi tháng năm 2004, thông qua nghị MSC.151(78) (qui định II-1/3-6), MSC 152(78) (chương III IV phụ chương phụ lục) MSC 153(78) (Chương V) Tại thời điểm thơng qua ủy ban An tồn hàng hải xác định bổ sung sửa đổi phải xem chấp nhận vào ngày 01 tháng năm 2005, ngày 01 tháng 01 năm 2006 ngày 01 tháng năm 2006 tương ứng, trừ trước ngày có phần ba Chính phủ thành viên Cơng ước SOLAS Chính phủ thành viên có tổng cộng tổng dung tích đội tàu bn họ chiếm không 50% tổng cộng tổng dung tích đội tàu bn tồn giới, có thơng báo phản đối bổ sung sửa đổi Nếu bổ sung sửa đổi chấp nhận, chúng có hiệu lực tương ứng vào ngày 01 tháng 01 năm 2006, ngày 01 tháng năm 2006 PHẦN II - GIỚI THIỆU NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG CỦA SOLAS 74 QUY ĐỊNH CHUNG Chương I gồm có phần (A, B C) 21 Quy định, đưa yêu cầu chung phạm vi áp dụng Công ước, trường hợp miễn giảm, thủ tục kiểm tra cấp giấy chứng nhận cho tàu để xác nhận tàu thỏa mãn yêu cầu thích hợp SOLAS 74, thủ tục kiểm tra Chính quyền Cảng Chính phủ ký kết cơng ước, thủ tục điều tra báo cáo tai nạn hàng hải liên quan đến công ước SOLAS 74 không áp dụng cho tàu sau: Tàu chiến tàu quân khác Tàu hàng có tổng dung tích GT < 500 Tàu có thiết bị đẩy khơng phải giới Tàu gỗ có kết cấu thơ sơ Tàu du lịch không tham gia vào hoạt động thương mại Tàu cá CHƯƠNG I: KẾT CẤU – PHÂN KHOANG VÀ ỔN ĐỊNH; THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN Chương I gồm có phần (A,B,C,D E) 54 Quy định, đưa yêu cầu liên quan đến phân khoang ổn định tàu, thiết bị động lực, trang bị điện yêu cầu bổ sung buồng máy khơng có người trực ca thường xuyên Nội dung Chương I sau: Phần A: Quy định chung Quy định 1: Phạm vi áp dụng Trừ có quy định đặc biệt khác, chương phải áp dụng cho tàu có sống đặt giai đoạn đóng tương tự vào sau ngày tháng năm 1986 Quy định 2: Định nghĩa Đường nước chở hàng phân khoang đường nước sử dụng xác định phân khoang tàu Đường nước chở hàng phân khoang cao đường nước tương ứng với chiều chìm lớn định ra, phù hợp với quy định phân khoang Chiều dài tàu chiều dài đo hai đường thẳng đứng hai điểm đường nước chở hàng phân khoang cao Chiều rộng tàu chiều rộng lớn hai mép sườn, đo thấp đường nước chở hàng phân khoang cao Chiều chìm khoảng cách thẳng đứng tính từ mặt phẳng lý thuyết đến đường nước chở hàng phân khoang tương ứng, đo điểm chiều dài tàu Boong vách boong cao mà vách ngang kín nước đưa lên tới Đường chìm giới hạn đường kẻ thấp mặt boong vách đo mạn 76 mm Hệ số ngập buồng số phần trăm buồng bị ngập nước Thể tích buồng có phần nằm cao đường chìm giới hạn tính đến đường chìm Buồng máy tính khoảng khơng gian từ mặt phẳng đến đường chìm giới hạn nằm hai vách ngang kín nước ngồi tạo thành buồng để lắp đặt máy phụ, nồi tất két chứa than trực nhật Trong trường hợp có bố trí khác thường, Chính quyền hành quy định giới hạn buồng máy Buồng hành khách buồng dành cho hành khách ăn sử dụng, trừ buồng chứa hành lý, kho, buồng thực phẩm buồng bưu điện Đối với quy định 6, buồng nằm đường chìm giới hạn dành cho thuyền viên ăn sử dụng phải coi buồng hành khách Kín thời tiết nghĩa trạng thái biển, nước không lọt vào bên tàu Tàu dầu định nghĩa Quy định 1, Phụ lục I, Nghị định thư 1978 Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu, 1973 Tàu khách ro-ro tàu chở khách có khơng gian chứa hàng ro-ro khơng gian đặc biệt Quy định 3-1: Chống ăn mòn cho két chứa nước dằn Tất két dùng để dằn nước biển phải có hệ thống ngăn ngừa ăn mòn hiệu quả, lớp bảo vệ cứng tương đương Các lớp phủ tốt phải màu sáng Kế hoạch lựa chọn, áp dụng bảo dưỡng hộ thống phải Chính quyền hành phê duyệt dựa hướng dẫn Tổ chức thông qua Nếu phù hợp, phải sử dụng phương pháp ăn mòn a nốt Quy định 3-2: Lối an toàn tới mũi cho tàu chở hàng lỏng Mọi tàu chở hàng lỏng đóng vào sau ngày tháng năm 1998 phải trang bị phương tiện tạo lối an toàn cho thuyền viên tới mũi tàu chí điều kiện thời tiết xấu Đối với tàu chở hàng lỏng đóng trước ngày tháng năm 1998, phương tiện phải trang bị lần kiểm tra đà theo quy định sau ngày tháng năm 1998, không muộn ngày tháng năm 2002 Trang bị lối phải Chính quyền hành phê duyệt theo hướng dẫn Tổ chức ban hành Quy định 3-3: Hệ thống lai dắt cố tàu chở hàng lỏng Các tàu chở hàng lỏng có trọng tải từ 20.000 trở lên phải trang bị hệ thống lai dắt cố phía mũi tàu Đối vói tàu chở hàng lỏng đóng vào sau ngày tháng năm 2002: Vào thời điểm, hệ thống phải có khả triển khai nhanh chóng để kéo tàu khả tự hành Hệ thống lai dắt cố phía mũi vào có đủ sức bền cần thiết, có xét đến kích thước trọng tải tàu, lực phát sinh điều kiện thời tiết xấu Thiết kế, kết cấu việc thử mẫu hệ thống lai dắt cố phải Chính quyền hành phê duyệt dựa hướng dẫn Tổ chức Đối với tàu đóng trước ngày tháng năm 2002, thiết kế kết cấu hệ thống lai dắt cố phải Chính quyền hành phê duyệt dựa hướng dẫn IMO Quy định 3-4: Trang bị làm vật liệu A-mi-ăng Quy định áp dụng vật liệu sử dụng làm kết cấu, hệ thống máy, hệ thống điện thiết bị áp dụng theo Công ước Đối với tất tàu, cấm sử dụng trang bị làm vật liêu có chứa amiăng trừ: Cánh sử dụng máy nén gió kiểu cánh quay cánh bơm chân không; Những chỗ nối lót kín nước hệ thống tuần hồn chất lỏng nhiệt độ cao (trên 350°C) áp suất cao (trên X 106 Pa), có nguy cháy, ăn mòn độc hại .3 phần cách nhiệt mềm dẻo sử dụng nhiệt độ lớn 1000°c Phần B: Kết cấu - Phòng cháy, phát cháy dập cháy Bao gồm có phần (A, B, C D) 63 Quy định, đưa yêu cầu bảo vệ không gian chống lại hỏa hoạn biện pháp kết cấu, trang thiết bị phát hiện, báo động cháy, dập cháy phương tiện thoát thân trường hợp xảy cháy I Các quy định chung Phần A đưa quy định biện pháp phòng, phát dập cháy cho tất loại tàu (bao gồm Quy định từ đến 3): Quy định 1: Phạm vi áp dụng Trừ có quy định khác, chương áp dụng cho tàu đóng vào sau ngày tháng năm 2002 Quy định 2: Mục đích an tồn chống cháy Mục đích an tồn chống cháy chương là: Ngăn ngừa khả cháy nổ; Giảm tác hại hỏa hoạn tới người; Giảm tác hại hỏa hoạn tới tàu, hàng hóa tàu mơi trường; Cách ly, kiểm sốt dập cháy, nổ buồng phát sinh; Có đủ phương tiện dễ dàng thực thoát hiểm cho hành khách thuyền viên Các yêu cầu chức Để thực mục tiêu an toàn chống cháy nêu mục trên, yêu cầu chức đưa vào quy định chương phù hợp: Chia tàu thành không gian thẳng đứng nằm ngang kết cấu ngăn chia chịu nhiệt .2 Tách biệt buồng vài phần lại tàu kết cấu ngăn chia chịu nhiệt; Sử dụng hạn chế vật liệu dễ cháy; Phát cháy vùng phát sinh; Cô lập đám cháy dập cháy buồng phát sinh; 10

Ngày đăng: 26/12/2023, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w