Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HÀ THƯƠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HÀ THƯƠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 976 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Thi TS Lê Hải Thanh HÀ NỘI, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi Nội dung cũng như các số liệu trình bày luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa được công bố bất kỳ công trình nào khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin được gửi lời cảm ơn và tri ân sâu sắc đến hai thầy cô hướng dẫn, là PGS TS Trần Thị Minh Thi và TS Lê Hải Thanh Chính sự hỗ trợ, hướng dẫn tận tình sự động viên từ hai Thầy Cô, tôi hoàn thành luận án của mình Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô của Khoa Xã hội học, Tâm lý học và Công tác xã hội nói riêng và Quý Thầy Cô của Học viện Khoa học xã hội nói chung luôn tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành xong luận án Trong quá trình thu thập các báo cáo, số liệu phục vụ cho luận án, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Quý Cơ quan/đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được tiếp cận khách thể nghiên cứu và hỗ trợ cung cấp các báo cáo liên quan đến luận án của Đồng thời, tôi xin cảm ơn Quý Thầy Cô là tập thể lãnh đạo Trường Đại học Tôn Đức Thắng Quý Thầy Cô và các anh/chị đồng nghiệp, gia đình luôn đồng hành hỗ trợ tôi suốt thời gian làm luận án iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài 12 1.1.1 Nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 12 1.1.2 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 16 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 25 1.2.1 Nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 25 1.2.2 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 32 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề liên quan đến luận án 40 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO 43 2.1 Khái niệm nghèo, phụ nữ nghèo 43 2.1.1 Nghèo 43 2.1.2 Phụ nữ nghèo 45 2.2 Đặc điểm, nhu cầu và khó khăn của phụ nữ nghèo 45 2.3 Các dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 46 2.3.1 Khái niệm Công tác xã hội 46 2.3.2 Nhân viên công tác xã hội 48 2.3.3 Khái niệm Dịch vụ xã hội và Dịch vụ Công tác xã hội 48 2.3.4 Vận dụng khái niệm dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 50 2.3.5 Các dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 51 2.4 Các lý thuyết tiếp cận nghiên cứu 56 2.4.1 Tiếp cận dựa trên thuyết sinh thái 56 2.4.2 Lý thuyết sinh kế bền vững 57 2.4.3 Lý thuyết văn hóa nghèo khổ 58 2.5 Thể chế, sách dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 59 iv 2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 63 2.6.1 Yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân phụ nữ nghèo 63 2.6.2 Yếu tố thuộc đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội 64 2.6.3 ́u tớ thuộc thể chế, sách cung cấp dịch vụ công tác xã hội 65 2.7 Khung phân tích 67 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 69 3.1 Khái quát địa bàn và đặc điểm khách thể nghiên cứu 69 3.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 69 3.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 71 3.2 Đặc điểm tâm lý và nhu cầu của phụ nữ nghèo 73 3.3 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 77 3.3.1 Dịch vụ hỗ trợ vốn vay 78 3.3.2 Dịch vụ hỗ trợ tư vấn/tham vấn 83 3.3.3 Dịch vụ hỗ trợ dạy nghề 87 3.3.4 Dịch vụ hỗ trợ giới thiệu việc làm 90 3.3.5 Dịch vụ trợ giúp pháp lý 93 3.4 Yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng cung cấp dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo 96 3.4.1 Yếu tố đặc điểm cá nhân phụ nữ nghèo 96 3.4.2 Yếu tố đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội 108 3.4.3 ́u tớ thể chế, sách cung cấp dịch vụ công tác xã hội 117 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỢNG THAM VẤN NHĨM VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO 130 4.1 Thực nghiệm hoạt động tham vấn nhóm .130 4.2 Giải pháp cải thiện dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo .142 PHẦN KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 153 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC .165 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BBSHN Biên sinh hoạt nhóm BLĐ-TB&XH Bộ Lao động-Thương binh xã hội CTXH Công tác xã hội DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NV Nhóm viên PNN Phụ nữ nghèo PVS Phỏng vấn sâu SL Số lượng STT Sớ thứ tự TP.HCM Thành phớ Hồ Chí Minh vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm khách thể khảo sát 71 Bảng 3.2a Những vấn đề tâm lý phụ nữ nghèo gặp phải 74 Bảng 3.2b Đặc điểm cá nhân của phụ nữ nghèo theo đặc điểm tâm lý gặp phải 74 Bảng 3.3 Những nhu cầu của phụ nữ nghèo 76 Bảng 3.4 Các loại hình dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nghèo được hỗ trợ 78 Bảng 3.5 Đơn vị cung cấp hỗ trợ vốn vay 79 Bảng 3.6 Đánh giá việc tiếp cận các nguồn vốn vay của phụ nữ nghèo 80 Bảng 3.7 Đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực của người cung cấp dịch vụ hỗ trợ vốn vay 82 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ hiệu của dịch vụ hỗ trợ vốn vay để làm ăn của phụ nữ nghèo 82 Bảng 3.9 Đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực của người cung cấp dịch vụ tư vấn/tham vấn 84 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ hiệu dịch vụ tư vấn/tham vấn sử dụng vốn hiệu quả, lựa chọn nghề nghiệp và khơi gợi tiềm vớn có của người nghèo cho phụ nữ nghèo 85 Bảng 3.11 Đơn vị cung cấp dịch vụ dạy nghề 88 Bảng 3.12 Đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực của người cung cấp dịch vụ dạy nghề 88 Bảng 3.13 Đánh giá mức độ hiệu dịch vụ dạy nghề của phụ nữ nghèo 89 Bảng 3.14 Đơn vị cung cấp dịch vụ giới thiệu việc làm 90 Bảng 3.15 Đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực của người cung cấp dịch vụ giới thiệu thiệu việc làm 91 Bảng 3.16 Đánh giá mức độ hiệu dịch vụ giới thiệu việc làm của phụ nữ nghèo 92 Bảng 3.17 Đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý 93 viii Bảng 3.18 Đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực của người cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý 94 Bảng 3.19 Đánh giá mức độ hiệu dịch vụ trợ giúp pháp lý của phụ nữ nghèo 94 Bảng 3.20 Tỷ lệ phụ nữ nghèo sử dụng dịch vụ công tác xã hội theo đặc điểm cá nhân phụ nữ nghèo 100 Bảng 3.21 Đánh giá các lĩnh vực đời sống gia đình 102 Bảng 3.22 Người thường xuyên nhất gia đình thực hiện các công việc 103 Bảng 3.23 Tỷ lệ phụ nữ nghèo sử dụng dịch vụ công tác xã hội theo vai trò giới gia đình 106 Bảng 3.24 Đánh giá chung kiến thức, kỹ năng, lực của người cung cấp dịch vụ công tác xã hội 111 Bảng 3.25 Tỷ lệ phụ nữ nghèo sử dụng dịch vụ công tác xã hội theo đánh giá chung kiến thức, kỹ năng, lực của người cung cấp dịch vụ công tác xã hội 112 Bảng 3.26 Các chương trình/chính sách phụ nữ nghèo và gia đình được hỗ trợ 123 Bảng 3.27 Đánh giá chung của phụ nữ nghèo mức độ hiệu của các dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nghèo được hỗ trợ 126 Bảng 3.28 Lý phụ nữ nghèo chưa hài lòng các chương trình hỗ trợ giảm nghèo địa phương 126 Bảng 4.1 Đặc điểm nhóm viên tham gia tham vấn nhóm 133 Bảng 4.2 Mức độ hiểu biết các bước giải quyết vấn đề cuộc sống trước sau thực nghiệm 138 Bảng 4.3 Mức độ hiểu biết các bước quản lý vốn vay hiệu trước và sau thực nghiệm 139 Bảng 4.4 Mức độ hiểu các Chính sách xã hội dành cho hộ nghèo và hộ cận nghèo trước và sau thực nghiệm 140 Bảng 4.5 Đánh giá mức độ hiệu của các nội dung sau thực nghiệm 141 Bảng 4.6 Mức độ dự kiến vận dụng các nội dung được tập huấn đối với cuộc sống sau sau thực nghiệm 142 ix PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TP.HCM Kính chào Chị, Nhằm tìm hiểu thực trạng dịch vụ công tác xã hội đối với Phụ nữ nghèo địa phương và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu các chương trình/chính sách giảm nghèo đới với Phụ nữ nghèo địa phương, chúng tôi trân trọng kính mời Chị tham gia đóng góp ý kiến vào bảng câu hỏi dưới đây Những ý kiến đóng góp của Chị giúp chúng tôi mô tả được bức tranh thực trạng dịch vụ công tác xã hội địa phương, xác định được đặc điểm và nhu cầu đới với phụ nữ nghèo, những thuận lợi và khó khăn cũng như mạng lưới xã hội mà phụ nữ nghèo tiếp cận Chị vui lịng đánh dấu (X) hay (V) vào những ô phù hợp ý kiến của Chị Thông tin mà Chị cung cấp, chúng tôi cam đoan tuyệt đối bảo mật và kết tổng hợp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn sự hợp tác của Chị Địa chỉ: Họ tên vấn viên: …………………………………………………………… Thực hiện vào lúc…………giờ ……… , ngày………… tháng……….năm 2020 Họ tên giám sát viên: ……………………………………………………………… Chữ ký của giám sát viên: ………………………………………………………… 165 Phần A Thông tin cá nhân A1 Tên………………………………… A2 Năm sinh………………………………… A3 Dân tộc: Kinh3 Khơme Hoa4 Khác (Ghi rõ):……………………… A4 Tôn giáo Phật giáo Hịa Hảo Khơng tơn giáo Tin Lành Cao Đài Tôn giáo khác (ghi rõ): Hồi giáo Thiên chúa giáo A4 Trình độ học vấn: Không biết chữ4 Trung học phổ thông Tiểu học5 Cao đẳng - Trung cấp chuyên nghiệp Trung học sở6 Đại học A5 Tình trạng nhân: Độc thân Ly thân/ly hôn Đã kết hôn Mẹ đơn thân Góa Khác: ……………… A6 Nghề nghiệp chính: Lao động tự do3 Nội trợ Công nhân4 Khơng làm Khác: ……… A7 Khu vực làm việc: Nhà nước3 Liên doanh5 Khác: …………… Tư nhân4 Tự kinh doanh A8 Thu nhập bình qn hàng tháng từ cơng việc chị? Ghi rõ: ……………………………………………………đồng/tháng A9 Khoản thu nhập thêm, ngồi thu nhập từ việc làm 12 tháng qua chị? (kể vật quy thành tiền và ghi tổng thu đồng/năm cho khoản, khơng có thu ghi 0) Lương hưu:………………………………………………đồng/năm Trợ cấp mất sức:…………………………………………đồng/năm Giúp đỡ của quyền, tổ chức XH…………………đồng/năm Giúp đỡ của người thân, người quen……………………đồng/năm Làm thuê:…………………………………….đồng/năm Thu từ trồng trọt: ………………………………đồng/năm Thu từ chăn nuôi:…… …………………………đồng/năm Tiền lãi (tiết kiệm, cho vay, chơi hụi…): ……………………đồng/năm Khác ………………………………………………………………… A10 Xin chị cho biết khoản chi tiêu bình quân gia đình tháng Số chi trung bình A Các khoản chi thường xuyên hàng tháng (đồng) Ăn uống chung của tất các thành viên May mặc, quần áo, giày dép, mỹ phẩm của tất các thành viên 166 Điện, gas, nước sinh hoạt, internet, tiền cáp ti vi, rác của hộ gia đình Đi lại và điện thoại liên lạc của tất các thành viên Hiếu hỉ, lễ nghi, giao tiếp, đám cưới, đám tiệc, sinh nhật của tất các thành viên Đóng góp công ích cho địa phương của gia đình Tiền thuê nhà Các hoạt động vui chơi, giải trí, xem phim, kịch, ca nhạc của tất các thành viên gia đình Tiền học phí thức của các con, các cháu 10 Tiền học thêm của các con, các cháu 11 Các khoản khác(ghi rõ): ăn sáng, ăn ở ngoài, cà phê, thuốc của tất thành viên TỔNG CHI PHÍ TRUNG BÌNH CHO CẢ GIA ĐÌNH TRONG 01 THÁNG B Các khoản chi không thường xuyên Số tiền năm (đồng) Mua đất Mua nhà Xây dựng, tu bổ, sửa chữa, nâng cấp nhà Mua sắm xe cộ Mua sắm thiết bị, đồ dùng lâu bền như tivi, tủ lạnh, máy giặt, máy lạnh Du lịch, vui chơi, giải trí Các khoản khác (ghi rõ): TỔNG CÁC KHOẢN CHI KHÔNG THƯỜNG XUYÊN CHO CẢ GIA ĐÌNH TRONG NĂM A11 Loại nhà ở: Nhà kiểu biệt thự3 Nhà kiên cớ không khép kín Nhà kiên cớ khép kín4 Nhà bán kiên cớ Nhà tạm và khác A12 Loại cư trú: Hộ khẩu2 KT33 Khác:……………… A13 Chị có thẻ BHYT khơng? Có =>câu A152 Khơng =>câu A14 A14 Tại chị khơng có thẻ BHYT? (Câu A16) Không biết thông tin Không biết mua đâu Không đủ tiền mua Không có nhu cầu Không muốn sử dụng BHYT A15 Loại BHYT chị là: BHYT 100% cho người nghèo BHYT tự nguyện, HS-SV Hỗ trợ 30% cho hộ cận nghèo5 BHYT bắt buộc BHYT cho đới tượng sách6 BHYT được các đoàn thể cho, tặng Khác: ghi rõ: A16 Các sách hỗ trợ (được chọn nhiều phương án) 167 Cấp thẻ BHYT Tặng quà, thăm hỏi Hỗ trợ 30% kinh phí mua thẻ BHYT Do dịch bệnh nên hỗ trợ tiền điện Hỗ trợ cấp kinh phí khám chữa bệnh Hỗ trợ sửa nhà A17 Số nhân gia đình Chị: 01 nhân 03 nhân 45 04 nhân 02 nhân khẩu4 04 nhân khẩu6 06 nhân 07 nhân trở lên A17.1 Chị học nghề sau đây: ………………………………………… A.17.2 Tình hình sức khỏe chị: tớt Trung bình3 ́u A17.3 Chị có thẻ bảo hiểm y tế chế độ chăm sóc sức khỏe khơng? Có2 Không Phần B Thực trạng DVCTXH phụ nữ nghèo B1 Các loại hình DVCTXH mà chị hỗ trợ nay: Đơn vị cung cấp Ban giảm nghèo của địa phương; Các tổ chức xã hội; Nhà tài trợ, doanh nghiệp; Các tổ chức tơn giáo; Các tổ Loại hình DVCTXH chức phi phủ; Gia đình, bạn bè; Khác (ghi rõ):……… Dạy nghề Giới thiệu việc làm Tư vấn/tham vấn Hỗ trợ pháp lý Vốn Khác (ghi rõ): …… B2 Xin Chị cho biết tình hình vay nợ gia đình 1a Các nguồn vay mượn hỗ trợ từ địa phương tổ chức tín dụng (chỉ hỏi đối với người trả lời có vay mượn) Ngân hàng sách xã hội (cho vay hộ nghèo, xuất lao động, học sinh - sinh viên, nước - vệ sinh môi trường) Quỹ xóa đói giảm nghèo Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế của Hội LHPN Quỹ trợ vốn cho người lao động tự tạo việc làm (Quỹ CEP) Quỹ hỗ trợ nhà (sửa chữa, xây nhà tình thương, nhà tình nghĩa) 168 2a Đánh giá việc tiếp cận (1 Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Dễ dàng Rất dễ dàng) 1 2 3 4 5 5 Quỹ giải quyết việc làm cho lao động nghèo Các quỹ tín dụng của hội, đoàn thể khác Quỹ vì người nghèo Vay từ các tổ chức tín dụng khác (ghi rõ): 1 2 3 4 5 5 Câu 3a Lý khơng vay vay mượn hỗ trợ từ địa phương tổ chức tín dụng Không có nhu cầu Kế hoạch trả nợ không hợp lý Không có tài sản thế chấp Không biết để mà vay mượn Thủ tục phức tạp Không có khả chi trả Sớ tiền vay được quá Khác (ghi rõ)……… Phải mất chi phí lót tay 1b Nguồn vay mượn từ họ hàng, bạn bè, người cho vay lãi (1=có=>câu2b 2=không) 2b Lý vay (1 Sinh hoạt gia đình Đóng học phí cho Khám chữa bệnh Sửa nhà Do dịch bệnh nên không kiếm tiền Để có điều kiện vay ngân hàng sách) 14 Người thân khác gia đình 15 Họ hàng 16 Bạn bè 17 Người cho vay lãi 18 Tiệm cầm đồ 19 Hàng xóm 20 Tổ trưởng 21 Vay từ nguồn khác (ghi rõ): B3 Ai người thường xuyên gia đình chị thực cơng việc sau: Người thường xun gia đình chị thực cơng việc Công việc Con Cha Mẹ Bà Ông Khác cháu Lao động (tạo thu nhập chính) Quản lý tài Mua sắm chi tiêu hàng ngày (đi chợ,…) Nấu ăn Dọn dẹp nhà cửa 169 Giặt quần áo Chăm sóc, dạy dỗ cái Chăm sóc các thành viên gia đình Mua sắm các trang thiết bị gia đình 10 Tham gia họat động xã hội (họp tổ dân phố, công việc cộng đồng, hội phụ nữ, …) 11 Khác (ghi rõ): … B4 Trong gia đình chị người định việc sau: Người định Nội dung cơng việc Cha Mẹ Bà Ơng Con cháu Khác Cơng việc làm ăn của gia đình Con trai, gái học Gả chồng/ cưới vợ cho Chi tiêu ăn uống hàng ngày Mua sắm các tài sản có giá trị lớn Vay vốn làm ăn Khác (ghi rõ): Phần C Đặc điểm tâm lý nhu cầu Phụ nữ nghèo DVCTXH C1 Chị gặp phải vấn đề tâm lý sau (nhiều lựa chọn): Mặc cảm, tự ti4 Buồn bã, lo lắng Bi quan, chán nản5 Ngại giao tiếp với mọi người xung quanh Căng thẳng, stress6 Khác (ghi rõ):………… C2 Những nhu cầu chị là: Vớn/tài Nhà Chăm sóc sức khỏe Tham gia hoạt động giải trí Bản thân được đào tạo nghề và có hội tiếp cận việc làm Các thành viên gia đình được đào tạo nghề và có hội tiếp cận việc làm Trợ giúp pháp lý Tư vấn/tham vấn (giới thiệu việc làm và hướng dẫn cách làm ăn) Hỗ trợ Phương tiện sinh kế 10 Được tôn trọng 170 Khơng có 11 Giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh 12 Kiến thức và kỹ 13 Hỗ trợ học phí cho 14 Chồng được đưa cai nghiện 15 Sửa nhà 16 Khác (ghi rõ):……… C3 Trong năm qua, chị thường gặp vấn đề sức khỏe nào? Nếu có, chị điều trị cách: Để tự khỏi4 Đi đến sở y tế Tự điều trị5 Thầy lang Ra hiệu thuốc mua th́c6 Khác (ghi rõ): ………………… C4 Chị có tham gia Tổ chức, Hội, CLB, Đội, Nhóm địa phương: Đoàn niên4 Đoàn viên Công Đoàn7 Hội nông dân Hội phụ nữ5 Hội Cựu chiến binh8 Hội người cao tuổi Nhóm, Hội tơn giáo6 Hụi9 Hội chữ thập đỏ 10 Không tham gia Tổ chức, Hội, CLB, Đội, Nhóm địa phương Phần D Mạng lưới xã hội DVCTXH phụ nữ nghèo D1 Các chương trình/chính sách hộ gia đình chị hỗ trợ (có thể chọn nhiều phương án) mức độ hiệu chương trình/chính sách chị gia đình: Mức độ hiệu Rất Các sách hỗ trợ Khơng Bình Hiệu Rất hiệu không hiệu thường quả hiệu Hỗ trợ xây nhà Hỗ trợ sửa chữa nhà ở, chống dột nhà Xây dựng nhà tình thương, mái ấm tình thương, mái ấm CĐ,… Hướng dẫn thủ tục cấp phép xây dựng, sửa chữa nhà, vẽ Miễn giảm gắn đồng hồ nước và sử dụng nước máy thủy cục Miễn giảm gắn đồng hồ điện và sử dụng điện sinh hoạt Hỗ trợ chi phí cho hộ nghèo gia đình có người mất Trợ cấp kinh phí hàng tháng cho hộ nghèo Chương trình giới thiệu tạo việc làm 10 Chương trình dạy nghề/đào tạo nghề 11 Chương trình trợ giúp pháp lý cho người nghèo 171 12 Quà tặng chăm lo lễ, tết cho người nghèo 13 Hỗ trợ tư vấn/tham vấn sử dụng vốn hiệu quả, lựa chọn nghề nghiệp khơi gợi tiềm vớn có của người nghèo 14 Được tun truyền, thơng báo các chương trình/chính sách 15 Hỗ trợ vay vốn để làm ăn 19 Khác (ghi rõ): 5 1 2 3 4 5 D1A Đánh giá chung việc tiếp cận chương trình/chính sách gia đình chị hỗ trợ: Rất khó khăn Dễ dàng Khó khăn Rất đễ dàng Bình thường D1.1A Đánh giá chị hỗ trợ đội ngũ cung cấp DVCTXH việc hỗ trợ vốn/tài cho chị gia đình Có kiến thức đầy đủ và lực chuyên môn, nhiệt tình việc hỗ trợ Có sự hướng dẫn/tư vấn vừa đủ Thiếu kiến thức, lực chuyên môn hạn chế việc hỗ trợ và tư vấn Thiếu sự nhiệt tình việc hỗ trợ và tư vấn Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………… D1.2A Đánh giá chị hỗ trợ đội ngũ cung cấp DVCTXH dịch vụ giới thiệu việc làm Có kiến thức đầy đủ và lực chuyên môn việc tư vấn/tham vấn việc giới thiệu việc làm Nhiệt tình giới thiệu vị trí tuyển dụng việc làm của các công ty và vận động được nguồn lực hỗ trợ việc làm Giới thiệu vị trí tuyển dụng việc làm của các công ty và hỗ trợ việc làm Giới thiệu vị trí tuyển dụng việc làm của các công ty Chưa/không nhiệt tình giới thiệu đầy đủ thông tin vị trí tuyển dụng việc làm Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………… D1.3A Đánh giá chị hỗ trợ đội ngũ cung cấp DVCTXH việc hỗ trợ thủ tục pháp lý cho chị gia đình Có kiến thức đầy đủ và lực chuyên môn việc hỗ trợ các thủ tục pháp lý Nhiệt tình việc hỗ trợ các thủ tục pháp lý từ lúc bắt đầu đến kết thúc Thiếu kiến thức và lực chuyên môn hạn chế việc hỗ trợ các thủ tục pháp lý Thiếu sự nhiệt tình việc hỗ trợ các thủ tục pháp lý Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………… D1.4A Đánh giá chị hỗ trợ đội ngũ cung cấp DVCTXH dịch vụ dạy nghề Nhiệt tình, có kiến thức đầy đủ và lực chuyên môn hướng dẫn và đào tạo nghề 172 Có kiến thức đầy đủ và lực chuyên môn nhưng thiếu sự nhiệt tình hướng dẫn và đào tạo nghề ngược lại Thiếu kiến thức, lực chuyên môn, sự nhiệt tình hướng dẫn và đào tạo nghề Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………… Câu D1.5A Đánh giá chung chị hỗ trợ đội ngũ cung cấp DVCTXH việc tiếp cận thực chương trình/chính sách hỗ trợ: Cung cấp đầy đủ thông tin xác các chương trình/chính sách giảm nghèo và nhiệt tình giải thích những thắc mắc Cung cấp đầy đủ nội dung thông tin các chương trình/chính sách giảm nghèo Cung cấp đầy đủ thông tin các chương trình và sách giảm nghèo nhưng chưa giải đáp đầy đủ những thắc mắc Cung cấp thông tin các chương trình/chính sách giảm nghèo chưa đầy đủ, không thường xuyên, không nhiệt tình giải đáp thắc mắc Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………… D2 Chị so sánh kinh tế của gia đình chị sau tham gia chương trình giảm nghèo, chương trình cải thiện đời sống cho người dân địa phương: (SA) Thấp trước rất nhiều Thấp trước một chút Vẫn như trước tham gia (Chuyển câu D3) Khá lên chút Khá lên rất nhiều Mới tham gia nên không so sánh được Câu D2.1: Nếu kinh tế gia đình chị có thay đổi (khá hay thấp hơn) theo chị yếu tố sau có ảnh hưởng, tác động đến thay đổi đó: Mức độ chiều ảnh hưởng Rất Rất Các yếu tố Tiêu Bình Tích tiêu tích cực thường cực cực cực Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên, thời tiết, Giá thị trường và các hội Chính sách kinh tế của Nhà nước và của địa phương Chính sách xã hội của Nhà nước và địa phương Điều kiện vật chất, lao động, tài của gia đình Sự động, tích cực và lực của các thành viên gia đình Các quan hệ xã hội (họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp, ) Chính sách hỗ trợ người nghèo có hiệu tốt Sự động, tích cực và có lực chuyên môn của các cán bộ địa phương/tổ chức xã hội 173 10 Khác (ghi rõ) D3 Chị đánh giá lĩnh vực sau đời sống gia đình mình: Mức độ hài lịng Lĩnh vực Rất khơng Khơng Bình Hài Hồn tồn hài lịng hài lòng thường lòng hài lòng Thu nhập - việc làm Giáo dục Nhà Chăm sóc sức khỏe 5 Vui chơi giải trí An ninh trật tự, an toàn sống Điện, nước sinh hoạt D4 Hiện nay, gia đình chị ưu tiên hay tập trung vào hoạt động sau (khoanh tròn tối đa lĩnh vực được chọn) Việc làm5 Chăm sóc sức khỏe Sản xuất, kinh doanh6 Cải thiện nhà Học hành cho cái7 Giải trí, thụ hưởng các giá trị tinh thần Đào tạo nghề8 Khác (Ghi rõ):……………… D5 Chị cho biết việc Chị chưa hài lòng chương trình hỗ trợ giảm nghèo địa phương? (MA) Vớn cho vay ít, không đủ đầu tư, kinh doanh Chưa được tập huấn, hướng dẫn hợp lý sử dụng nguồn vốn và kỹ cho người nghèo Chính sách chưa phù hợp với thực tế Chưa biết cách thực hiện như thế nào Chưa có sự kết nới giữa người nghèo với dịch vụ giới thiệu việc làm tiêu thụ sản phẩm Không có việc làm sau học nghề Người dân chưa được tuyên truyền, thông báo các chương trình sách Cán bộ thực hiện chưa am hiểu cụ thể sách Tơi hài lịng các chương trình hỗ trợ giảm nghèo địa phương 10 Khác (ghi rõ): ……………………………………………………… D6 Theo Chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo gia đình chị ? (MA) Lười lao động Thiếu phương tiện lao động (đất đai, công cụ sản x́t, trâu bị ) Thiếu vớn làm ăn Thiên tai, dịch bệnh Thiếu sự hỗ trợ của quyền địa phương Do các qui định của tập tục, truyền thống Thiếu nhân lực lao động Thiếu trình độ học vấn Thiếu kỹ 10 Sức khỏe, bệnh hiểm nghèo 11 Tai nạn bất ngờ 174 12 Mất lao động 13 Công việc không ổn định 14 Lý khác: (ghi rõ) ……………………………………………… D7 Theo Chị cần có giải pháp để gia đình Chị nghèo? (MA) Hỗ trợ của quyền địa phương (Khuyến nông/ngư, bảo vệ thực vật, hỗ trợ chi phí học tập, đào tạo nghề nghiệp ) Mong muốn được tạo công ăn việc làm Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi dành cho hộ nghèo Sự giúp đỡ từ các tổ chức xã hội địa phương Sự giúp đỡ từ các tổ chức xã hội bên ngoài địa phương Tạo đầu cho sản phẩm của người dân địa phương Tăng cường trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyền lợi người nghèo Tư vấn/tham vấn của cán bộ địa phương/tổ chức xã hội (cách sử dụng vốn, phương tiện sản xuất, biết khơi gợi tiềm vớn có của người nghèo,…) Thành lập hội, nhóm người dân làm kinh tế giỏi 10 Con học thành tài giúp đỡ gia đình 11 Khác (ghi rõ):…………………………………………………………… D8 Theo Chị, thời gian tới Nhà nước cần hỗ trợ sách để cơng tác giảm nghèo đạt hiệu Hết - 175 PHỤ LỤC 2: TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ NGHÈO Mục tiêu 1/ Hoàn cảnh gia đình đặc điểm phụ nữ nghèo - Có bao nhiêu người gia đình có công việc tạo thu nhập? - Họ học hết lớp mấy? Họ có kỹ gì liên quan đến công việc? - Họ có làm việc thường xuyên không? Tại sao? (sức khỏe, ….) - Thu nhập trung bình của gia đình chị tháng là bao nhiêu? - Nguồn thu nhập đến từ đâu? (việc làm, trợ cấp xã hội, nguồn khác) - Với nguồn thu nhập như vậy thì chị thường chi tiêu vào những việc gì? (sinh hoạt, nhu yếu phẩm) - Ai là người tạo thu nhập chính? Quyết định gia đình? - Mức độ khó khăn của gia đình chị? Nguyên nhân dẫn đến nghèo/khó khăn? - Ai là người hỗ trợ chị và gia đình gặp khó khăn? (Gia đình? Tổ chức xã hội/chính quyền địa phương? ) - Đặc điểm tâm lý và nhu cầu của chị? Các loại hình DVCTXH phụ nữ nghèo tiếp cận - Trong thời gian vừa qua, chị và gia đình được nhà nước/ quyền địa phương/ tổ chức xã hội/ tổ chức phi phủ hỗ trợ các các chương trình/chính sách nào nhằm cải thiện cuộc sớng gia đình như: + Cải thiện nhà + Vay vốn (vay vốn để làm gì? ) + Đào tạo nghề và việc làm + Các phương tiện sinh kế + Tư vấn/tham vấn + Hỗ trợ pháp lý,… Mô tả cụ thể chi tiết nội dung chương trình/chính sách được hỗ trợ; Trong trình được hỗ trợ chương trình/chính sách, mức độ quan tâm và hướng dẫn của cán địa phương nào? Các chương trình/ sách ảnh hưởng nào đến sống của Chị và gia đình? Mục tiêu 2: Xác định thuận lợi khó khăn; hội thách thức tiếp cận DVCTXH phụ nữ nghèo 176 - Mức độ hiểu biết các chương trình/chính sách giảm nghèo (Khả được tiếp cận thông tin)? - Mức độ tiếp cận và tham gia gia nhóm, tổ, hội địa phương? Mức độ hài lịng của chị các nhóm, tổ, hội này? Tại sao? - Mức độ tiếp cận với các chương trình/chính sách giảm nghèo? (được tạo điều kiện hay không được tạo điều kiện? Kịp thời, nhanh chóng? ) - Tư vấn/tham vấn các chương trình/chính sách giảm nghèo? (sử dụng vốn cho hiệu quả? Lựa chọn nghề nghiệp/phương tiện sinh kế phù hợp với lực? ) - Thái độ/trình độ chuyên môn/năng lực/đạo đức nghề nghiệp của Cán bộ địa phương/chính sách/xã hội? - Khả năng, trình độ, lực của thân và gia đình quá trình tiếp cận thực hiện các chương trình/chính sách? - Sự quan tâm tạo điều kiện của quyền địa phương và tổ hức xã hội,…đối với chị và gia đình như thế nào? Mục tiêu Giải pháp nâng cao hiệu hội tiếp cận loại hình DVCTXH nhằm giảm nghèo - Truyền thông sách/chương trình hỗ trợ giảm nghèo? - Cán bộ sách/địa phương/tổ chức xã hội: thái độ, tình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp,…? - Bản thân phụ nữ nghèo và gia đình phụ nữ nghèo? - 177 PHỤ LỤC 3: TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU ĐỘI NGŨ CUNG CẤP DVCTXH Thực trạng vị trí cơng việc đội ngũ cung cấp DVCTXH - Vị trí làm việc hiện phù hợp với chuyên ngành/trình độ chuyên môn của anh/chị như thế nào? Những khó khăn và thuận lợi? - Đề án 32 (QĐ số 32/2010/TTg) và Kế hoạch Chương trình giảm nghèo của TP.HCM có đề cập đến việc nâng cao lực, trau dồi nghiệp vụ cho cán bộ lĩnh vực giảm nghèo: kiến thức bản, các kĩ năng, nghiệp vụ CTXH Anh/chị được trang bị: kiến thức bản, các kĩ năng, nghiệp vụ CTXH như thế nào? Mức độ hài lòng của các anh/chị? - Anh/chị phụ trách mảng công việc nào liên quan đến việc hỗ trợ phụ nữ nghèo địa phương? (Mô tả nội dung công việc? cách thức triển khai đến phụ nữ nghèo và gia đình của họ?) - Anh/chị cho biết phụ nữ nghèo thường có những đặc điểm gì? Họ cần có những nhu cầu gì để giảm và thoát nghèo? Các loại hình DVCTXH phụ nữ nghèo địa phương - Mức độ tiếp cận các chương trình/chính sách của Phụ nữ nghèo và gia đình của họ địa phương như thế nào? - Trong thời gian vừa qua, địa phương/ tổ chức xã hội/ tổ chức phi phủ có những chương trình/chính sách nào nhằm cải thiện cuộc sống phụ nữ nghèo địa phương: + Cải thiện nhà + Vay vốn (vay vốn để làm gì? ) + Đào tạo nghề và giới thiệu việc làm + Các phương tiện sinh kế + Tư vấn/tham vấn + Hỗ trợ pháp lý,… Mô tả cụ thể chi tiết nội dung chương trình/chính sách được hỗ trợ; Trong trình hỗ trợ chương trình/chính sách, mức độ quan tâm và hướng dẫn của anh/chị nào đối với phụ nữ nghèo? Sự hợp tác của phụ nữ nghèo? 171 171 Các chương trình/ sách này ảnh hưởng nào phụ nữ nghèo và gia đình của họ? Mức độ cải thiện sống được hỗ trợ chương trình/chính sách? Những thuận lợi khó khăn; hội thách thức thực DVCTXH phụ nữ nghèo gia đình - Mức độ hiểu biết các chương trình/chính sách giảm nghèo của anh/chị như thế nào? - Vai trò của anh/chị việc hỗ trợ phụ nữ nghèo tiếp cận các thông tin sách giảm nghèo như thế nào? - Trong quá trình thực hiện các DVCTXH đối với phụ nữ nghèo, anh chị có những thuận lợi và khó khăn như thế nào? - Những yêu cầu thái độ/trình độ chuyên môn/năng lực/đạo đức nghề nghiệp của anh/chị cần phải có làm việc với phụ nữ nghèo trình triển khai thực hiện các DVCTXH đối với phụ nữ nghèo? - Những hội và thách thức của anh/chị thực hiện các DVCTXH đối với phụ nữ nghèo là gì? Giải pháp nâng cao hiệu hội tiếp cận loại hình DVCTXH nhằm giảm nghèo - Truyền thông sách/chương trình hỗ trợ giảm nghèo? - Các sách/chương trình hỗ trợ giảm nghèo cần triển khai thực hiện như thế nào để đem lại hiệu đối với phụ nữ nghèo? - Cán bộ sách/địa phương/tổ chức xã hội: thái độ, tình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp,…? - Bản thân phụ nữ nghèo và gia đình phụ nữ nghèo? -Hết - 171 171