Em xin giới thiệu: bản đặc tả, ma trận, đề bài, đáp án, đề kiểm tra cuối kì 1 môn vật lí 9 cuối học kì I năm học 2023 2024, đầy đủ ma trận, đề, đáp án, bản đặc tả để các thầy cô tham khảo mong các thầy cô góp ý thêm để văn bản được hoàn thiện nếu có mong muốn thực hiện soạn thảo các văn bản nào, mong các thầy cô để lại lời nhắn, GV Vùng Cao sẽ hoàn thiện gửi đến các thầy cô.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ MÔN VẬT LÍ LỚP - NĂM HỌC: 2022 - 2023 CỤM: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS học từ đến 30 Kĩ năng: Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng cơng thức tính tốn, trình bày khoa học, ngắn gọn Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm Năng lực cần phát triển: Năng lực tự lực, lực tính tốn, lực giải vấn đề II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - TNKQ 70%, TL 30% A KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – VẬT LÍ Mức độ Chủ đề Định luật Ôm Điện trở dây dẫn, biến trở (13 tiết) Công, công suất điện (4 tiết) Nhận biết Thông hiểu TL TNKQ 1 1/2 1/2 (2x0,25đ) (1,0đ) (1x0,25đ) (2,0đ) (1,0đ) 1 (1x0,25đ) (1x0,25đ) (1,0đ) TL TNKQ Tổng số ý TL Điểm số 4,75 1,5 TL (4 tiết) Tổng số câu TN, số ý TL TNKQ Vận dụng cao TNKQ Định luật Jun – Lenxo Điện từ (10 tiết) TL Vận dụng Tổng số câu TNKQ (1x0,25) 1/2 1/2 (5x0,25đ) (1,0đ) (1x0,25đ) (1,0đ) 3/2 3/2 1/2 1/2 0,25 12 3,5 Điểm sốm số 2,0 Tổng số điểm 2,0 1,0 3,0 2,0 1,0 10 10 B BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – VẬT LÍ Nội dung Mức độ Nhận biết Định luậtnh luậtt Ơm Cơng, Cơng suấtt điệnn Thơng hiểu Yêu cầu cần đạt - Ý nghĩa điện trở - Đơn vị đo, dụng cụ đo đại lượng U, I, R - Định luật Ôm đoạn mạch có điện trở - Sự phụ thuộc điện trở vào yếu tố - Các loại biến trở Tác dụng biến trở mạch điện - Hiểu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo - Biết cơng thức đoạn mạch nối tiếp,song song - Hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Sự phụ thuộc điện trở vào yếu tố - Cách sử dụng biến trở để thay đổi cường độ dòng điện mạch -Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản -Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song gồm nhiều ba điện trở thành phần Vận dụng - -Vận dụng công thức R, l, S làm tập đơn giản - - Bài tập có biến trở đơn giản - Giải thích tượng đơn giản liên quan tới điện trở dây dẫn Vận dụng cao Vận dụng định luật Ôm cho loại mạch điện, mạch điện có biến trở - Các cơng thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ đoạn Nhận biết mạch - Các dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng Thơng hiểu - Ý nghĩa số vơn ốt có ghi thiết bị tiêu thụ điện - Điện năng, chuyển hóa điện Số câu hỏi TN TL 1 1 Câu hỏi TN C1,C3 TL C14 C7 1/2 C16a 1/2 C16b C12 C6 Vận dụng - Nhận xét độ sáng đèn - Có khả vận dụng kiến thức vào giải tốn thực tế - Tính tốn số liệu đèn sáng bình thường C15 Vận dụng cao Nhận biết Định luật Jun – Lenxo Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết Điện từ Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nội dung, biểu thức định luật Jun – Lenxo - Nhiệt lượng tỏa dây dẫn - Sự chuyển hóa điện thành dạng lượng khác - Mối quan hệ nhiệt lượng tỏa dây dẫn với điện trở dây dẫn đoạn mạch mắc nối tiếp/song song - Mối quan hệ nhiệt lượng tỏa dây dẫn với yếu tố , l, S dây dẫn - Bài tập liên quan đến định luật Jun – Lenxo - Bài tập liên quan đến tính nhiệt lượng, hiệu suất sử dụng; tính thời gian đun sôi ấm nước sử dụng hai dây đốt mắc nối tiếp/song song, - Tính chất từ nam châm, tương tác hai nam châm - Từ phổ, từ trường, tác dụng từ trường, định hướng kim nam châm từ trường/kim nam châm định hướng đúng/sai, - Cấu tạo nam châm điện, từ tính nam châm điện - Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động động điện chiều - Cấu tạo cách sử dụng la bàn - Cách nhận biết từ trường, tác dụng từ trường - Hình dạng từ phổ, đường sức từ nam châm/ ống dây có dịng điện chạy qua - So sánh nhiễm từ sắt, thép - Ưu điểm/ứng dụng nam châm điện - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để giải tập - Xác định từ cực nam châm/ xác định xem kim loại có phải nam châm không, nêu cách xác định xem viên pin có cịn điện hay khơng, C11 1/2 C2, C4, C5, C9, C10 C13a C8 1/2 C13b UBND HUYỆN VÕ NHAI TRƯỜNG TH&THCS TIÊN SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Mơn thi: Vật lí - Lớp: (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án Câu Biểu thức sau sai ? R= U I I= U R I= R U A B C D U = I.R Câu 2: Nam châm có khả hút vật liệu sau đây? A Sắt, nhôm, đồng C Sắt, thép, nhựa B Sắt, thép, niken D Đồng, nhôm, thép Câu 3: Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp? A R = R1 +R2 B R ¿ R R R 1+ R C 1 = + R R1 R2 D R ¿ R 1+ R R R Câu Quy ước chiều đường sức từ : A Đi từ cực Nam sang cực Bắc xuyên dọc kim nam châm B Đi từ cực Bắc sang cực Nam C Đi từ cực sang cực nam châm D Khơng có chiều Câu Nam châm điện có cấu tạo gồm: A ống dây lõi thép B ống dây lõi sắt non C ống dây lõi đồng D ống dây lõi nhơm Câu Điện chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt hoạt động dụng cụ thiết bị điện sau đây? A Máy khoan, máy bơm nước, nồi cơm điện B Máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan C Mỏ hàn, bàn điện, máy xay sinh tố D Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn điện Câu 7: Biến trở là: A điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh chiều dòng điện mạch B điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ chiều dòng điện mạch C điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch D điện trở không thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Câu Với điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây lớn B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giữ không tăng C Khi khơng có đường sức từ xun qua tiết diện cuộn dây D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên Câu 9: Theo quy tắc nắm tay phải chiều ngón tay chỉ: A chiều quay nam châm B chiều dòng điện dây dẫn C chiều đường sức từ D chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn Câu 10 Đưa hai cực nam châm lại gần nhau, tượng xảy là: A cực đẩy B đẩy hút C khác cực đẩy D khơng có tượng xảy Câu 11: Mắc dây dẫn vào hiệu điện không đổi Trong thời gian nhiệt lượng toả dây dẫn phụ thuộc vào điện trở dây dẫn? A Tăng gấp điện trở dây dẫn giảm nửa B Tăng gấp điện trở dây dẫn tăng lên gấp đôi C Tăng gấp bốn điện trở dây dẫn giảm nửa D Giảm nửa điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn Câu 12 Cơng thức tính cơng dịng điện sinh đoạn mạch P A A = U.I².t B A = U².I.t C A = U.I.t D A = t II PHẦN TỰ LUẬN Câu 13 (2,0 điểm): a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải b) Hãy xác định chiều dòng điện, chiều đường sức từ tên cực từ trường hợp biểu diễn hình vẽ Hình a Hình b Câu 14 (1,0 điểm): Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn? Viết công thức điện trở giải thích đại lượng có cơng thức? Câu 15 (1,0 điểm): Một bóng đèn có ghi 12V-6 W, Nêu ý nghĩa số ghi đèn Tính điện trở cường độ điện định mức đèn đèn sáng bình thường Câu 16 (3,0 điểm): Cho mạch điện hình vẽ Biết: R23 = 15; hiệu điện hai đầu R1 = 6; R2 = 30; R R1ABC 12V không đổi B Hãy tính: A mạch đoạn R3 đoan mạch AB? Cường độ a ) Điện trở tương đương + điện qua điện trở -hiệu điện hai đầu dòng điện trở? b) Nếu giữ nguyên hiệu điện U AB thay R2 bóng đèn có ghi (6V - 12W) Hỏi đèn sáng nào? ========================== ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Mơn thi: VẬT LÍ - Lớp I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)* Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm Câu 10 11 12 Đáp án C B A A B D C B D A B C II PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu hỏi Nội dung a) Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay Câu 13 hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi (2,0 chiều đường sức từ lòng ống dây điểm) b, Hình a: A cực âm, B cực dương nguồn điện Hình b: A cực Bắc, B cực Nam + Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào điện trở suất vật liệu làm dây dẫn Câu 14 l R= ρ (1,0 S + Cơng thức tính điện trở điểm) Trong đó, R điện trở, có đơn vị Ω; l chiều dài dây, có đơn vị m; S tiết diện dây, có đơn vị m2; điện trở suất chất làm dây dẫn, có đơn vị Ω.m 12V hiệu điện định mức đèn (Uđ) 6W công suất định mức đèn (Pđ) Câu 15 Pđ Cường độ dòng điện định mức đèn: Iđ = = 0,5A (1,0 Uđ điểm) Uđ Điện trở đèn: Rđ = = 24Ω Iđ Câu 16 (3,0 điểm) Điểm 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a) (2 điểm) R R 30.15 Xét đoạn mạch CB có (R2 // R3) nên: RCB = R R 30 15 = 10 0,25 Xét đoạn mạch AB có R1 nt RCB nên: RAB = R1 + RCB = + 10 = 16 0,25 U 12 Vì R1 nt RCB nên I1 = I = = =0.75 A R 16 0,25 Hiệu điện hai đầu điện trở R1 là: U1 = I1.R1 = 0,75.6 = 4,5 V Hiệu điện hai đầu đoạn mạch CB là: U CB = UAB - UAC = UAB - U1 = 12 – 4,5 = 7,5V Vì R2 // R3 nên UCB = U2 = U3 = 7,5V 0,25 0,25 0,25 U 7,5 = =0,25 A R 30 U 7,5 = =0,5 A Cường độ dòng điện qua R3 là: I3 = R 15 Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = 0,25 0,25 b) (1 điểm) Khi thay R3 đèn có ghi (6V - 12W) ta có: Điện trở đèn là: R đ = U 2đ 62 = =3 Pđ 12 Ta thấy: Rđ = R2 = 3, Dựa vào kết ta có UCB = Uđ = 7,5V Đèn sáng mạnh bình thường => cháy Chú ý: Học sinh giải theo cách khác câu 16 cho điểm tối đa 0,25 0,25 0,25 0,25