Bài26:THẾNĂNG(tiết2) I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Phát biểu định nghĩa thếnăng đàn hồi - Nắm được công thức tính công của lực đàn hồi và công thức tính thếnăng đàn hồi. 2. Kỹ năng - Vận dụng công thức làm bài tập - Vận dụng công thức đúng với mỗi loại thếnăng 3. Thái độ - Hs có thái độ lắng nghe, tiếp thu, lĩnh hội tri thức II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị phiếu học tập 2. Học sinh - Ôn lại định luật Húc - Ôn lại công thức tính công của vật III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đặt vấn đề: Thếnăng tồn tại ở 2 dạng: thế năng trọng trường và thếnăng đàn hồi. Thếnăng đàn hồi là gì? Hoạt động 1: Nghiên cứu công của lực đàn hồi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Thếnăng đàn hồi là gì? +) Một lò xo có chiều dài tự nhiên l o , độ cứng k, một đầu giữ cố định, đầu kia gắn vào vật có khối lượng m đang ở vị trí cân bằng. +) Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 1 đoạn l rồi thả tay. ? Lực nào đã có tác dụng sinh công? - Biểu thức tính công của lực đàn hồi? ? Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? - Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. - Hs tiếp thu ? Với lò xo đã bị kéo giãn thì lực đàn hồi xuất hiện có đặc điểm gì? (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) - Lực đàn hồi trong bài bằng bao nhiêu? ? Biểu thức tính công tổng quát? - Biểu thức tính công tổng quát chỉ được áp dụng khi lực tác dụng thay đổi hay không đổi? ? Khi thả tay lò xo chuyển động từ A về O lực đàn hồi có thay đổi không? - Vì lực đàn hồi thay đổi, giả sử có lực đàn hồi trung bình xuất hiện trong suốt quá trình dịch chuyển. Lực đàn hồi trung bình xác định: dh F 0 1 F k. l 2 2 - Độ lớn công của lực đàn hồi: dh A F . l - Hs trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu về thếnăng đàn hồi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khi lò xo biến dạng thì nó có thếnăng đàn hồi. Và thếnăng đàn hồi cũng chính bằng công của lực đàn hồi. - Biểu thức tính thếnăng đàn hồi. - Mốc thếnăng chọn ở vị trí cân bằng ? Tính công của lực đàn hồi khi lò xo dịch chuyển từ vị trí x 2 đến vị trí x 1 . - Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thếnăng của lực đàn hồi. ? Khi nào biến dạng sinh công dương? ? Khi nào biến dạng sinh công âm? - H trả lời, tiếp thu Hoạt động 3: Củng cố - rút kinh nghiệm giờ dạy 1. Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv phát phiếu học tập và yêu cầu hs làm - Y/c hs về nhà làm các bài tập trong sgk và sách bàibài tập. - Hs hoàn thành bài làm 2. Rút kinh nghiệm giờ dạy Nội dung bài giảng THẾNĂNG (tiết 2) II/ Thếnăng đàn hồi - Định nghĩa (sgk) 1. Công của lực đàn hồi - Công của lực đàn hồi: 2 1 A k.( l) 2 2. Thếnăng đàn hồi - Định nghĩa (sgk) - Biểu thức: 2 t 1 W k.( l) 2 trong đó: - Mốc thế năng: Tại vị trí cân bằng - 12 t1 t2 A W W +) A > 0: W t1 > W t2 +) A < 0: W t1 < W t2 K: độ cứng (hệ số đàn hồi) (N/m) Δl: đ ộ biến dạng của l ò xo (m) PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì: (Gốc thếnăng tại mặt đất). A. Thếnăng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. Thếnăng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. C. Thếnăng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. D. Thếnăng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. Câu 2: Điền vào bảng sau: Câu hỏi Đúng Sai Thế năng trọng trường còn gọi là thếnăng hấp dẫn Thếnăng trọng trương là một đại lượng vô hướng Khi một vật bị biến dạng thì nó có thếnăng đàn hồi Thế năng trọng trường luôn luôn xuất hiện với một vật ở trên cao Thếnăng đàn hồi là một đại lượng vô hướng Thếnăng đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng của vật Thếnăng đàn hồi phụ thuộc vào đặc tính của vật biến dạng Câu 3: Một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn được 2 cm. a) Độ cứng của lò xo là: A. 150 B. 200 3 C. 1.5 D. 2 3 b) Thếnăng đàn hồi của lò xo khi nó giãn được 2 cm A. 3N B. 0.3N C. 0.03N D. 0.003N . Y/c hs về nhà làm các bài tập trong sgk và sách bài bài tập. - Hs hoàn thành bài làm 2. Rút kinh nghiệm giờ dạy Nội dung bài giảng THẾ NĂNG (tiết 2) II/ Thế năng đàn hồi - Định nghĩa. DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đặt vấn đề: Thế năng tồn tại ở 2 dạng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi. Thế năng đàn hồi là gì? Hoạt động 1: Nghiên. Bài 26: THẾ NĂNG (tiết 2) I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Phát biểu định nghĩa thế năng đàn hồi - Nắm được công thức tính công của lực đàn hồi và công thức tính thế năng đàn