1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập thảo luận nhóm hành vi cản trở nhà báo hành nghề và vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp của nhà báo

41 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH BỘ MƠN: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM: “HÀNH VI CẢN TRỞ NHÀ BÁO HÀNH NGHỀ VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO” Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: Cao học Quản lý báo chí - Truyền thông K22.1 HÀ NỘI, THÁNG 11-2016 BÀI TẬP THẢO LUẬN NHĨM MƠN HỌC: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO Nội dung thảo luận: "Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo" Liên hệ thực tế Nhóm thực hiện: Nhóm Phạm Văn Tú - Trưởng nhóm Trần Thị Thanh Tâm Đỗ Thị Thu Hương Trần Thị Hương Lan Nguyễn Ngọc Thiện Hoàng Liên Việt Khương Thị Nguyệt Chu Thị Minh Hòa Nguyễn Thị Thanh Hoa Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC NGHIỆP VÀ HÀNH VI CẢN TRỞ NHÀ BÁO HÀNH NGHỀ 1.1 Quyền tác nghiệp nhà báo 1.2 Hành vi cản trở quyền tác nghiệp nhà báo CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẢN TRỞ NHÀ BÁO HÀNH NGHỀ 2.1 Các hình thức cản trở .9 2.1.1 Né tránh cung cấp thông tin .9 2.1.2 Gây khó dễ cho nhà báo 10 2.1.3 Mua chuộc 10 2.1.4 Gián tiếp ngăn cản hoạt động tác nghiệp 11 2.1.5 Thu giữ phương tiện tác nghiệp .11 2.1 Phá hoại, tiêu hủy phương tiện tác nghiệp .12 2.1.7 Đe dọa 13 2.1.8 Giữ người 14 2.1.9 Quấy rối tình dục .14 2.1.10 Bôi nhọ, vu khống 15 2.1.11 Tấn cơng, gây thương tích 17 2.1.12 Trả thù 18 2.1.13 Bị cấp không cho đăng .19 2.2 Hậu 19 2.2.1.Đối với nhà báo 20 2.2.2 Đối với xã hội 20 2.3 Nguyên nhân 21 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan .21 2.3 Nguyên nhân khách quan 22 3.1 Kiện toàn sở pháp lý 30 3.2 Truyền thông để người dân hiểu vấn đề tác nghiệp nhà báo, vấn đề cung cấp thông tin người dân .31 3.3 Nâng cao vai trò hội nhà báo 32 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn Cơ quan quản lý có văn hướng dẫn có liên quan vấn đề tác nghiệp nhà báo 33 Tòa soạn báo có giải pháp bảo vệ phóng viên, nhà báo hoạt động quan : Đưa kinh nghiệm thực tế tòa soạn 34 KẾT LUẬN 35 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC NGHIỆP VÀ HÀNH VI CẢN TRỞ NHÀ BÁO HÀNH NGHỀ 1.1 Quyền tác nghiệp nhà báo Theo báo cáo Bộ Thơng tin truyền thơng, tính đến tháng 12/2015, Việt Nam có gần 18 nghìn nhà báo cấp thẻ nhà báo 5.000 người hoạt động báo chí chưa có thẻ hoạt động lĩnh vực báo chí Hàng ngày, hàng giờ, nhà báo đắm sống để mang đến cho cơng chúng thơng tin nóng hổi, hấp dẫn, đa dạng, phong phú nhiều lĩnh vực khác Những thông tin có tính chất phức tạp, nhạy cảm, ảnh hưởng đến đời sống thường công chúng quan tâm theo dõi tìm hiểu Vấn đề nhà báo để khai thác thơng tin Tuy nhiên, để có thơng tin địi nhà báo phải đánh đổi, dấn thân, nhiều cịn gặp phải nguy hiểm nguy hiểm đến tính mạng Chính vậy, có quy định việc bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Vấn đề tự báo chí công dân Việt Nam nhà nước quy định điều 25 Hiến pháp năm 2013 Theo đó: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Từ quy định chung này, hoạt động tác nghiệp nhà báo cụ thể hóa Luật Báo chí để đảm bảo cho nhà báo hoạt động lĩnh vực hiệu Khoản Điều 13 luật báo chí năm 2016 quy định: “ Báo chí, nhà báo hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ; không tổ chức, cá nhân hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động Khơng lạm dụng quyền tư báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí để xâm phạm lợi ích nhà nước, tập thể cơng dân ” Điểm a khoản Điều 25 quyền nhà báo: “Hoạt động báo chí lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động báo chí nước ngồi theo quy định pháp luật pháp luật bảo hộ hoạt động nghề nghiệp.” Điểm b khoản Điều 25 nghĩa vụ nhà báo: “Bảo vệ đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; phát hiện, tuyên truyền bảo vệ nhân tố tích cực; đấu tranh phòng, chống tư tưởng, hành vi sai phạm;” Điểm c, d Khoản Điều nhiệm vụ, quyền hạn báo chí: Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn “c Phản ánh hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực quyền tự ngôn luận nhân dân d Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến; đấu tranh phịng, chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội khác;” Điều 38 cung cấp thông tin cho báo chí: “Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ mình, quan, tổ chức, người có trách nhiệm có quyền nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho báo chí chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thơng tin cung cấp.” Ngồi ra, việc cung cấp thơng tin cho báo chí, hỗ trợ hoạt động tác nghiệp báo chí quy định luật như: Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Kiểm toán; Luật Thanh tra năm 2010; Luật Tố cáo 2011; Luật Khiếu nại năm 2011; Quy chế xác định nguồn tin; Quy chế vấn ban hành kèm theo Quyết định số 26/2002/QĐ-BVHTT ngày 26/9/2002 Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thơng tin… 1.2 Hành vi cản trở quyền tác nghiệp nhà báo Trong thực tế tính chất phức tạp việc, đụng chạm đến lợi ích nhiều đối tượng, nhà báo thiếu hiểu biết, lĩnh dẫn đến tượng nhà báo bị cản trở trình tác nghiệp Trong năm gần đây, tượng diễn ngày nhiều, diễn biến phức tạp, gây hậu lớn nhiên, kết xử lý hành vi cản trở nhà báo lại khơng thỏa đáng, hợp tình hợp lý Ở Việt Nam quy định pháp luật lĩnh vực có tương đối nhiều, hệ thống quan quản lý, đạo báo chí tổ chức hội nghề nghiệp đầy đủ Về chế tài khung quy định rõ Khoản 12 Điều Luật Báo chí 2016 nghiêm cấm: “Đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà báo, phóng viên; phá hủy, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo, phóng viên hoạt động nghề nghiệp pháp luật.” Điều Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí (ban hành kèm theo Quyết định 25/2013/QĐ-TTg ngày 04/5/2013): “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khơng thực hiện, thực không thực không đầy đủ quy định Quy chế tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Document continues below Discover more from:chí BC01 Báo Học viện Báo chí v… 483 documents Go to course TIỂU LUẬN Chính TRỊ 29 HỌC - làm man… Báo chí 100% (25) Tiểu luận Ngơn ngữ 30 báo chí Báo chí 100% (14) Tài liệu học tập môn 94 Bóng chuyền - Hà S… Báo chí 19 100% (8) Mot so ly thuyet truyen thong cho… Báo chí 100% (7) tiểu luận XÃ HỘI 21 HỌC Báo chí 100% (7) Nghiên cứu báo Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyềnphát tác nghiệp nhà báo 20 Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn 100% (7) Báo chí Từ có chế tài xử lý cụ thể hành vi cản trở nhà báo tác nghiệp Luật Hình năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2009 khơng có Điều quy định riêng bảo vệ nhà báo nhà báo bị xâm hại bị cản trở tác nghiệp bảo vệ thơng qua số điều sau: Điều 104 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác: Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; c) Phạm tội nhiều lần người nhiều người; d) Đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già yếu, ốm đau người khác khả tự vệ; đ) Đối với ơng, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình; e) Có tổ chức; g) Trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục; h) Thuê gây thương tích gây thương tích th; i) Có tính chất đồ tái phạm nguy hiểm; k) Để cản trở người thi hành cơng vụ lý công vụ nạn nhân Phạm tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% từ 11% đến 30%, thuộc trường hợp quy định điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều này, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên dẫn đến chết người từ 31% đến 60%, thuộc trường hợp quy định điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều này, bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Phạm tội dẫn đến chết nhiều người trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm tù chung thân Điều 123 Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn Người bắt, giữ giam người trái pháp luật, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Đối với người thi hành công vụ; d) Phạm tội nhiều lần; đ) Đối với nhiều người Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ ba năm đến mười năm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm Điều 143 Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Người hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản người khác gây thiệt hại từ năm trăm nghìn đồng đến năm mươi triệu đồng năm trăm nghìn đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Dùng chất nổ, chất cháy thủ đoạn nguy hiểm khác; c) Gây hậu nghiêm trọng; d) Để che giấu tội phạm khác; đ) Vì lý cơng vụ người bị hại; e) Tái phạm nguy hiểm; g) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng; Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn b) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm tù chung thân: a) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b) Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Việc xử lý vi vi phạm việc cản trở hoạt động báo chí quy định Điều Khoản Điều Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất Điều Hành vi cản trở trái pháp luật hoạt động báo chí: “1 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi cản trở trái pháp luật hoạt động nghề nghiệp nhà báo, phóng viên Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà báo, phóng viên hoạt động nghề nghiệp Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau: a) Uy hiếp tính mạng nhà báo, phóng viên; b) Hủy hoại, cố ý làm hư hỏng phương tiện, tài liệu hoạt động báo chí nhà báo, phóng viên; c) Thu giữ trái phép phương tiện, tài liệu hoạt động báo chí nhà báo, phóng viên Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc xin lỗi hành vi quy định Khoản 2, Khoản Điều này; b) Buộc trả lại phương tiện, tài liệu hoạt động báo chí hành vi quy định Điểm c Khoản Điều này.” Điều Vi phạm quy định cung cấp thơng tin cho báo chí sử dụng thơng tin quan báo chí “1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sau: Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn có phải hành vi nguy hiểm cho xã hội không? Muốn áp dụng Điều 257 Bộ Luật hình để khởi tố đối tượng người bị hại bị thương tật 11% người bị hại phải người thi hành cơng vụ Vậy phóng viên tác nghiệp có phải người thi hành công vụ? Theo quan niệm chung xã hội, người thi hành công vụ công chức làm công ăn lương từ ngân sách nhà nước, làm việc quan quản lý nhà nước Từ điển tiếng Việt (Nhà Xuất Từ điển Bách khoa, 2008) ghi: “Công vụ việc công” Như vậy, khái niệm quan niệm xã hội chưa thống nhất, từ nảy sinh vướng mắc việc xử lý Với mơ hình tổ chức hoạt động báo chí Việt Nam, quan báo chí đơn vị nghiệp, chí hoạt động với nguồn tài hồn tồn độc lập với ngân sách nhà nước, theo quan niệm xã hội, phóng viên khơng phải cơng chức Mặc dù cơng việc phóng viên mang tính chất việc cơng, song quan niệm chung xã hội hình thành, tác động lên trình xử lý, nên hành vi xâm phạm đến họ xử lý giống trường hợp thông thường Điều 257 quy định tội chống người thi hành công vụ, việc áp dụng điều không phụ thuộc vào hậu xảy ra, cần đe dọa dùng vũ lực dùng thủ đoạn khác cản trở thi hành công vụ, ép buộc họ thực hành vi trái pháp luật đối tượng bị xử lý hình sự, rõ ràng tính răn đe xâm hại khách thể cao Trở lại với quan niệm xã hội coi hoạt động báo chí thi hành công vụ, trường hợp cản trở, hành phóng viên khơng áp dụng Điều 257 Về vấn đề này, có ba quan điểm: Quan điểm thứ nhất: Theo đề xuất Hội Nhà báo Việt Nam ý kiến số chuyên gia coi hoạt động báo chí hoạt động cơng vụ, mặt pháp lý, cần hướng dẫn thêm hoạt động báo chí loại hình hoạt động công vụ nghị định (hoặc văn quan có thẩm quyền ban hành) áp dụng Điều 104 Bộ Luật Hình (kể trường hợp thương tật 11%) Điều 257 có việc cản trở, hành phóng viên xảy Tuy nhiên, xử lý theo hướng phóng viên phải cơng chức, quan báo chí trở thành quan hành nhà nước, kéo theo hàng loạt thay đổi liên quan đến nhiều lĩnh vực khác như: tài chính, tổ chức… Trong tình hình nay, việc vơ khó khăn số lượng phóng viên đơng lên tới hàng chục nghìn người, mặt khác quan báo chí hoạt động theo mơ hình tổ chức đa dạng, có quan báo chí trực thuộc quan quản lý nhà nước, có quan báo chí trực thuộc tổ chức đảng, có quan báo chí trực thuộc tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ…, thứ ba tư theo hướng chưa phù hợp với xu chung xã hội, giới Quan điểm thứ hai: Đề nghị xác định hoạt động công vụ theo nghĩa rộng với khái niệm công vụ, 24 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn người thực công vụ không thiết phải công chức, họ thực nhiệm vụ công coi hoạt động công vụ Theo đó, với tính chất đặc thù báo chí, phóng viên tác nghiệp coi thi hành cơng vụ Nếu xác định triển khai có thuận lợi khơng bị biến động tài chính, tổ chức… khó khăn khơng dễ vượt qua phải làm thay đổi quan niệm xã hội ăn sâu vào tiềm thức người, mặt khác phải sửa đổi quy định pháp luật có liên quan hệ thống văn quy phạm pháp luật vốn định hình Đáng ý vụ cản trở, hành xảy đương biết rõ người bị cơng nhà báo, phóng viên tác nghiệp cơng Ngồi bất cập pháp luật hành hình nêu thì, thực tế thi hành luật, ngược lại với nỗ lực quan quản lý nhà nước việc bước hoàn thiện chế tài xử lý vi phạm hành chính, quy định không phát huy hiệu kỳ vọng Kể từ mốc thời gian 2001 đến nay, quy định xử phạt vi phạm hành hành vi cản trở, hành hung, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, hủy hoại tài sản nhà báo (được nêu Nghị định 31, 56 02) chưa áp dụng, bất chấp tồn chúng văn Trong yêu cầu xã hội đặt để bảo vệ quyền tác nghiệp hợp pháp nhà báo ngày gia tăng, biện pháp sẵn có lại khơng sử dụng Khi quy định khơng triển khai áp dụng quan chức đánh giá hiệu quả, khó khăn bất cập để điều chỉnh, sửa đổi Trên thực tế, hành vi cản trở quyền tác nghiệp nhà báo đa dạng, có vụ việc phóng viên phản ảnh, song có nhiều vụ việc thân phóng viên chưa nắm rõ quy định pháp luật, không nhận diện hành vi cản trở nên bỏ qua, hành vi cản trở không để lại hậu rõ rệt, không gây thiệt hại tài sản, tinh thần phóng viên Cùng với việc xử lý chưa thật hiệu vụ xâm hại quyền tác nghiệp, quan tâm chưa mức giới báo chí làm cho tình hình trở nên bế tắc Cơng luận lên tiếng quy định pháp luật bị bỏ quên 2.3.2.2 Nhà báo khơng có thẻ Bên cạnh nhóm ngun nhân chủ quan (thiếu kỹ năng, có dụng ý xấu, có dụng ý khơng khách quan), cịn ngun nhân thuộc phóng viên, nhà báo mang yếu tố khách quan, dẫn đến tình trạng báo chí bị cản trở tác nghiệp Chẳng hạn, khơng có thẻ nhà báo (do đó, khơng xem nhà báo tác nghiệp) nguyên nhân dẫn đến việc nhà báo bị cản trở Ở nhiều hội 25 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn thảo, hội nghị, kiện trị - xã hội, ban tổ chức ln đặt điều kiện “phải có thẻ nhà báo” gửi giấy mời Bằng cách này, ban tổ chức “loại ngồi” đơng đảo phóng viên, người hoạt động báo chí y hệt nhà báo khơng cấp thẻ Luật báo chí sửa đổi bổ sung năm 1999 quy định: Người xét cấp thẻ nhà báo phải bảo đảm điều kiện tiêu chuẩn sau đây: Tốt nghiệp đại học; trường hợp người dân tộc thiểu số công tác quan báo chí miền núi chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số phải có tốt nghiệp trung học phổ thơng trở lên; Có thời gian công tác liên tục theo chế độ biên chế hợp đồng dài hạn quan báo chí đề nghị cấp Thẻ từ ba năm trở lên, tính đến thời điểm xét cấp thẻ; Hoàn thành nhiệm vụ chun mơn, nghiệp vụ quan báo chí phân công; Không vi phạm quy định phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp báo chí; khơng bị xử lý kỷ luật từ khiển trách trở lên thời hạn 12 tháng tính đến thời điểm xét cấp thẻ; Ðược quan báo chí, quan chủ quản báo chí, Sở Văn hóa - Thơng tin (đối với báo chí tỉnh, thành phố) Hội Nhà báo cấp thống đề nghị cấp thẻ nhà báo 2.3.2.3 Tòa soạn uy tín Một nguyên nhân khách quan khác phổ biến thân quan báo chí khơng đủ uy tín, thương hiệu để khiến đối tượng “nể” 119 phóng viên, nhà báo tổng số 384 người hỏi cho bị cản trở “do tịa soạn nhà báo uy tín”, chiếm tỷ lệ 30,99% Khi tịa soạn uy tín, nhiều trường hợp cản trở tác nghiệp báo chí, có thực tế thân quan báo chí khơng đủ uy tín, thương hiệu để khiến đối tượng “nể” Phóng viên, chí cộng tác viên, đơn vị truyền thơng lớn Đài Truyền hình Việt Nam, gặp nhiều thuận lợi công việc Ban Thời VTV ngày nhận hàng chục thư mời tham dự hội thảo, hội nghị Các biên tập viên truyền hình thừa nhận, “chỉ làm theo giấy mời không hết việc” Đây thực tế đáng mơ ước phóng viên, biên tập viên, hay nói chung đội ngũ sản xuất nội dung Trong địa hạt báo viết, tờ báo có thương hiệu, có uy tín từ lâu, chẳng hạn Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn…, phóng viên, nhà báo ưu tiên mời tham dự hội nghị, hội thảo “với số lượng khách mời hạn chế” Các báo nhỏ, báo địa phương hội báo lớn, báo trung ương 2.3.2.4 Nội tịa soạn thiếu đồn kết Khi tịa soạn khơng đồn kết: Khơng uy tín, thương hiệu tòa báo, mà thái độ, cách cư xử quan báo chí phóng viên, nhà báo góp phần đáng kể làm tăng thêm hạn chế vụ việc cản trở Tịa soạn “hầm trú ẩn”, nơi bảo vệ phóng viên, nhà báo; ngược lại, nơi cản bước người đấu tranh với tiêu cực Trên thực tế, nhiều 26 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn quan báo chí (lãnh đạo, đồng nghiệp) lực lượng cản phá phóng viên, nhà báo 2.3.2.5.Người làm nhiệm vụ, người cản trở Phóng viên, nhà báo bị cản trở tác nghiệp nhiều từ cán bộ, nhân viên quan Nhà nước, từ khối doanh nghiệp, từ đối tượng xã hội (lưu manh, côn đồ, lâm tặc, buôn lậu…), từ người dân Pháp lệnh số 30/2000/PL-UBTVQH10 bí mật Nhà nước định nghĩa khái niệm rộng, chia thành ba cấp độ tuyệt mật, tối mật mật Bí mật Nhà nước nằm ngồi phạm vi tuyệt mật tối mật thuộc độ mật, người đứng đầu người ủy quyền quan, tổ chức đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an định Kết là, quan hành Nhà nước, tổ chức trị - xã hội hồn tồn có đủ thẩm quyền đề xuất thơng tin bí mật Nhà nước để Bộ Cơng an thẩm định, phê chuẩn, có “vùng cấm” để báo chí khơng thể tiếp cận Nếu quan Nhà nước có khiên “bí mật Nhà nước” doanh nghiệp – đối tượng cản trở báo chí phổ biến thứ hai sau quan nhà nước – lại có cơng cụ “bí mật nội bộ” Một vụ việc điển hình gây tranh cãi, xảy gần đây, tòa nhà cao Việt Nam, Keangnam, bị cháy Nhiều phóng viên báo, đài có mặt tác nghiệp, khơng người bị lực lượng bảo vệ tòa nhà hành hung, giật máy ảnh, cản trở tác nghiệp, với lý theo quy định họ, khu vực cấm chụp ảnh Phía ý kiến phản đối báo chí cho khơng gian thuộc sở hữu tư nhân tư nhân có tồn quyền nó, cho phép cấm chụp ảnh tùy ý, khơng có nghĩa vụ phải trình bày lý Phía ý kiến ủng hộ báo chí lại cho phóng viên tác nghiệp khu vực thuộc quyền quản lý đơn vị sở hữu Keangnam, hoàn cảnh đặc biệt (cháy, hỏa hoạn), báo chí có quyền hoạt động nhân danh phục vụ lợi ích cơng Xác định ranh giới việc bảo vệ “bí mật nội bộ, quyền riêng tư”, với việc cản trở tác nghiệp báo chí lợi ích cơng cộng cịn vấn đề phải tranh cãi lâu dài Do cán bộ, nhân viên quan Nhà nước doanh nghiệp có sẵn hai cơng cụ bí mật quốc gia bí mật nội bộ, nên dễ lý giải hai nhóm cản trở tác nghiệp báo chí nhiều Cịn xét nhóm ngành nghề hay gây cản trở cho báo chí cả, thấy ngành tận dụng hai công cụ nhiều Thực tế cho thấy, ngồi an ninh, quốc phịng, ngân hàng - tài ba lĩnh vực có đặc thù riêng cho phép mức độ khép kín với báo chí, nhóm ngành nghề khác mà tác nghiệp báo chí khó khăn là: cấp sử dụng ngân sách nhà nước, mua sắm công, đầu tư xây dựng bản, quản lý sử dụng đất đai, hoạt động giải công việc công dân… Không phải trùng hợp ngẫu nhiên mà lại ngành tham nhũng xảy nhiều Theo thống kê khơng thức, tham nhũng hồnh hành mạnh lĩnh vực: đầu tư xây dựng bản, đất đai, tài chính-ngân hàng, quản lý tài sản cơng, sử dụng vốn ODA… (Hội thảo “Nhà nước pháp quyền, quản trị hiệu phòng chống tham nhũng: 27 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn kinh nghiệm quốc tế Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Quyền Con Người Đại sứ quán Anh phối hợp tổ chức Hà Nội hai ngày 13 14/12/2010) Người dân Bên cạnh đối tượng xã hội (buôn lậu, lâm tặc, lưu manh côn đồ…), thường cản trở bạo lực (hành hung, gây thương tích) rõ ràng vi phạm pháp luật, người dân thường lực lượng gây cản trở đáng kể cho hoạt động tác nghiệp báo chí mà nhiều hành vi cản trở khó nhận diện, khơng thể bị xử lý Ngun nhân đa dạng, có ngăn cản nhà báo để “cho vui”, “cho oai”, “cho đỡ ngứa mắt” Có trường hợp phóng viên, nhà báo phản ánh vụ việc liên quan trực tiếp tới người dân, chẳng hạn mâu thuẫn lợi ích, tranh chấp đất đai hộ dân với Nhưng vụ việc thường quy mô hẹp, cá biệt, khơng ảnh hưởng tới nhiều người đó, chưa đông đảo dư luận quan tâm Từ ngày 4/1/2011, lưu lượng truy cập vào trang chủ báo VietNamNet địa http://vietnamnet.vn tăng nhanh cách bất thường, lên tới hàng trăm ngàn kết nối thời điểm, vụ công từ chối dịch vụ (DDoS) lớn chưa có Việt Nam Đến tháng 9/2011, VietNamNet lại tiếp tục bị công DDoS khiến trang web bị tê liệt, người đọc truy cập Lượng độc giả giảm 1/3 Với tờ báo mạng, khơng có in, VietNamNet, việc độc giả khơng vào báo thiệt hại khủng khiếp quảng cáo online Trả lời vấn báo Văn Hóa, ngày 21/9/2011, ơng Triệu Trần Đức – Giám đốc Công ty An ninh An tồn Thơng tin CMC – nói: “Tình trạng kéo dài “ xóa sổ” trang web này” Cho đến quan an ninh mạng không xác định thủ phạm công Đầu tháng 10/2011, Bộ Thông tin-Truyền thông phải lập tổ nghiệp vụ ứng cứu VietNamNet, kết chưa rõ Trong có dư luận cho VietNamNet bị công tờ báo bị… ghét – liên quan tới viết mang tính phản biện xã hội chuyên trang Tuần Việt Nam, tin, có xu hướng “sốc, sếch, sến” họ Theo luồng dư luận khác chuyện xuất phát từ mâu thuẫn nội tòa soạn 28 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO 3.1 Kiện tồn sở pháp lý Có thể nói, tính đến thời điểm việc xây dựng khung pháp lý hoạt động báo chí, truyền thơng nói chung vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo nói riêng Việt Nam kiện tồn đầy đủ chắn Tất văn luật từ Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật Phịng chống tham nhũng…đều có điều khoản quy định cụ thể quyền nhà báo trình hoạt động nghiệp vụ, trách nhiệm quan…trong việc cung cấp thơng tin cho báo chí Điều góp phần khơng nhỏ giúp đưa hoạt động báo chí ngày vào nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho trình tác nghiệp nhà báo Việc tiếp tục kiện toàn hệ thống pháp luật cungx quan trọng, trước hết phải quy định cụ thể thuật ngữ phóng viên văn quy phạm pháp luật để đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi bảo vệ phóng viên q trình tác nghiệp Do đó, quan chức cần: - Xây dựng quy chế phối hợp cung cấp thông tin, xử lý thông tin Ban tuyên giáo trung ương, Bộ Thông tin truyền thông, Hội nhà báo Việt Nam, quan báo chí giải vụ việc cản trở, hành phóng viên, để bảo đảm tập trung thống - Xây dựng kênh tiếp nhận thơng tin tình hình cản trở, hành nhà báo từ quan, tổ chức, cá nhân - Xây dựng chế phối hợp (thông tư liên tịch) ngành thông tin truyền thông công an việc liên quan đến hành vi cản trở, hành phóng viên Tóm lại, để thực tốt nhiệm vụ thông tin trung thực tình hình đất nước giới phù hợp với lợi ích đất nước Nhân dân; tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành tựu đất nước giới theo tơn chỉ, mục đích quan báo chí; góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh Nhân dân, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Điều 4, Luật Báo chí năm 2016), báo chí, nhà báo hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ Các quan báo chí nói chung nhà báo nói riêng tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận khai thác nguồn tin – trừ thơng tin thuộc danh mục bảo vệ bí mật nhà nước 29 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn Điều thể rõ Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí để báo chí phát huy vai trị 3.2 Truyền thơng để người dân hiểu vấn đề tác nghiệp nhà báo, vấn đề cung cấp thông tin người dân Thực tế cho thấy, quy định pháp luật không vào thực tế đời sống xã hội chưa nắm bắt đầy đủ quy định pháp luật hoạt động báo chí, quyền tác nghiệp hợp pháp phóng viên Rõ ràng, truyền thơng để tun truyền giáo dục quan trọng Chỉ xã hội thân người làm báo hiểu rõ quy định, họ biết làm khơng làm hình phạt bị vi phạm Trên sở đó, họ chấp nhận cách chủ động Mặc dù văn quy phạm xây dựng lấy ý kiến nhân dân, đăng tải phương tiên thơng tin đại chúng, chí xay dựng thành mục để thông tin sâu Nhiều trang tin điện tử quan nhà nước lưu trữ đủ văn quy phạm pháp luật cho phép truy cập miễn phí, song hiệu khơng cao Do đó, cần phải xem xét, đổi phương thức truyền thông Để quy định có vào sống, cần phải có cách làm chuyên nghiệp hơn, sinh động Truyền thống phải hướng tới mục tiêu làm cho người làm báo, nhân dân hiểu rõ hoạt động báo chí, tham gia bảo vệ quyền tác nghiệp phóng viên Nhân dân không nguồn thông tin quan trọng, họ cịn lực lượng tích cực tham gia bảo vệ phóng viên q trình tác nghiệp Để nâng cao nhận thức xã hội quyền tác nghiệp phóng viên, cần phải tiến hành biện pháp sau: - Đẩy mạnh truyền thông cho công chúng hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi ích hợp pháp phóng viên, thơng qua xây dựng hình ảnh nhà báo Việt Nam phim với tính cách động, đạo đức sáng, có tâm say mê nghề nghiệp, nhanh nhạy cách tiếp cận làm báo đại, tôn trọng thật, cơng bằng, khách quan thơng tin lợi ích cộng đồng - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nghề báo, đội ngũ phóng viên, biên tập viên - Các cấp Hội cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho người làm báo để hiểu rõ pháp luật báo chí, hiểu rõ vị trí hẹ thống trị nhà nước; khơng lầm tưởng quyền lực nghề báo; không để quyền lực ảnh hưởng tới tác nghiệp; không bị chi phối nhóm lợi ích 30 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn - Các vụ việc cản trở, hành phóng viên bị xử lý cần thơng tin rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo, răn đe phòng ngừa chung, cách thức tuyên truyền hiệu 3.3 Nâng cao vai trò hội nhà báo Để bảo vệ quyền lợi nhà báo hoạt động nghề nghiệp, bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý, thực đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho đội ngũ nhà báo, quan, tổ chức quần chúng nhân dân quyền nghĩa vụ nhà báo…cần thiết phải trọng nâng cao chất lượng hoạt động vai trò hội Nhà báo cấp với nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp người làm báo Việt Nam, Hội nhà báo cấp phải trọng kiện toàn máy tổ chức Hội cấp phải thực vững mạnh, vững mạnh dựa lực, phẩm chất cán bộ; cần nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán Hội gồm nhà báo có lĩnh trị vững vàng, ý thức sâu sắc người Đảng, đồn thể, tâm huyết, giàu ý tưởng, tận tụy với công việc Mỗi cán làm công tác Hội phải thấy vinh dự trách nhiệm việc góp phần phấn đấu cho phát triển báo chí cách mạng Việt Nam ngày chuyên nghiệp, đại, thực tốt chức thông tin định hướng dư luận xã hội Thứ hai, cấp Hội phải chủ động triển khai hiệu chương trình hành động, hoạt động thiết thực, có sức hút lan tỏa theo tinh thần Thông báo kết luận số 221 - TB/TW, ngày 12/2/2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc tiếp tục nâng cao vị trí, vai trị, chất lượng hiệu hoạt động cấp Hội Nhà báo Việt Nam Thứ ba, cấp Hội Nhà báo phải đặc biệt trọng đến công tác công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà báo hội viên Hội Nhà báo Việt Nam trị, chun mơn, đạo đức nghề nghiệp Thứ tư, thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ chun mơn nói chung phổ biến giáo dục pháp luật nói riêng cho đội ngũ hội viên, thơng qua giúp hội viên nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, hiểu rõ quyền nghĩa vụ trình tác nghiệp Đẩy mạnh việc phối hợp với quan quản lý nhà nước tuyên truyền, phổ biến pháp luật báo chí Thứ năm, Hội Nhà báo cấp cần nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viện; thực theo dõi, nắm tình hình vụ cản trở tác nghiệp báo chí để yêu cầu, đề nghị quan điều tra làm rõ xử lý nghiêm 31 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn minh theo quy định pháp luật vụ xâm hại sức khỏe, tính mạng nhà báo; tham gia giám sát việc thực pháp luật báo chí… Cơ quan quản lý có văn hướng dẫn có liên quan vấn đề tác nghiệp nhà báo Với quy định quyền tác nghiệp báo chí quy định Điều 15 Quyền nghĩa vụ nhà báo (Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2002 Luật Báo chí quy định nhà báo có quyền nghĩa vụ sau : - Nhà báo có quyền nghĩa vụ thông tin trung thực, phản ánh ý kiến, nguyện vọng nhân dân, góp phần thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân - Nhà báo có quyền hoạt động báo chí lãnh thổ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; - Nhà báo chịu trách nhiệm nội dung tác phẩm báo chí ; có quyền khước từ việc biên soạn tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái với Luật ; - Nhà báo hưởng chế độ ưu tiên, ưu đãi cần thiết cho hoạt động báo chí theo quy định Hội đồng trưởng - Khơng đe doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà báo phá huỷ, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo hoạt động nghề nghiệp pháp luật - Không lạm dụng danh nghĩa nhà báo để làm việc vi phạm pháp luật Luật Báo chí năm 2016, quy định trách nhiệm cung cấp thông tin cho báo chí, quan, tổ chức nhân có thẩm quyền từ chối cung cấp thông tin cho báo chí Với quy định bảo vệ nguồn tin báo chí quyền tác nghiệp nhà báo, so với Luật Báo chí hành, Luật Báo chí năm 2016 quy định giới hạn việc quan báo chí, nhà báo phải tiết lộ người cung cấp thông tin có yêu cầu văn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Luật Báo chí quy định quan báo chí phải cung cấp người cung cấp thơng tin cho báo chí có văn yêu cầu Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Ngồi ra, Luật Báo chí năm 2016 bổ sung, luật hóa quy định thuộc đạo đức nghề nghiệp người làm báo Trong đó, quy định Hội nhà báo Việt Nam 32 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn có nhiệm vụ ban hành tổ chức thực quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo; Nhà báo có nghĩa vụ tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo bị thu hồi thẻ nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp gây hậu nghiêm trọng Tòa soạn báo có giải pháp bảo vệ phóng viên, nhà báo hoạt động quan : Đưa kinh nghiệm thực tế tòa soạn Thực tế, gần đây, nhiều nhà báo quan báo chí khác bị đe dọa, thu giữ phương tiện tác nghiệp, chí bị đồ chặn đường hành tác nghiệp khiến dư luận xã hội không khỏi bất bình Trước tình hình này, để bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo, đồng thời cảnh báo, răn đe đối tượng cản trở có ý đồ cản trở tác nghiệp báo chí, hệ thống chế tài Nhà nước xây dựng hoàn chỉnh với nhiều biện pháp hình sự, dân sự, hành Tuy nhiên, tồ soạn báo có giải pháp nhằm bảo vệ phóng viên, nhà báo hoạt động quan như: - Hướng dẫn kỹ năng, kiến thức tảng để đảm bảo tác nghiệp an toàn nhằm tránh “bẫy kép” - tác nghiệp chuẩn gia tăng nguy bị cản trở, công - Với vụ việc có tính chất nguy hiểm, tác nghiệp, tồ soạn cử từ người trở lên Trước có kế hoạch, phương án tác nghiệp cụ thể; dự báo tình xảy ra; nhờ hỗ trợ từ nhiều phía - Bên cạnh việc nâng cao hiểu biết pháp luật, tồ soạn cịn mở lớp trau dồi kinh nghiệm tác nghiệp, phóng viên, nhà báo cần khách quan, thận trọng, giữ vững đạo đức người làm báo… Kinh nghiệm thực tế Tồ soạn Báo Thương hiệu Cơng luận: Đầu năm 2015, nhà báo Duy Thế Ban biên tập cử tìm hiểu viết đề tài: Bn lậu vùng biên Nhận định, đề tài có tính chất nguy hiểm, Ban biên tập cử thêm phóng viên thường trú Quảng Ninh để tác nghiệp Trước đó, Ban biên tập giao cho phóng viên phải lên kế hoạch chi tiết phương án tác nghiệp để Ban biên tập duyệt Sau trực tiếp lãnh đạo Tồ soạn liên hệ trực tiếp với Đồn Biên phịng cửa khẩu, cơng an kinh tế Tỉnh Quảng Ninh đề nghị giúp đỡ phóng viên q trình tác nghiệp Bởi mà q trình tác nghiệp phóng viên thuận lợi, an toàn 33 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn KẾT LUẬN Để có tác phẩm báo chí hay, mang lại hiệu ứng xã hội lớn ngồi tài năng, dấn thân nhà báo, cần phải có mơi trường bảo vệ tác nghiệp tốt để nhà báo yên tâm bảo vệ Chính bên cạnh chế tài xử lý nghiêm, hành vi cản trở tác nghiệp pháp luật nhà báo cần phải bị lên án mạnh mẽ Thơng qua phân tích, đánh giá vấn đề "Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo", nhóm tác giả thực chuyên đề có số đề xuất vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nahf báo sau: + Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật báo chí nói chung, bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo nói riêng Cần đưa ra, xây dựng tội riêng cản trở, hành phóng viên tác nghiệp sở giống tội cản trở, chống người thi hành cơng vụ (bổ sung vào Luật hình sự) + Tăng cường vai trò Hội nghề nghiệp (Hội nhà báo), tịa án dân Đẩy mạnh cơng tác truyền thông, truyền thông pháp lý, để tồn xã hội có nhận thức tốt báo chí với sức mạnh “diễn đàn nhân dân” + Các quan báo chí cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho phóng viên, chia sẻ kỹ tác nghiệp, hỗ trợ phóng viên quan báo chí trước hành vi cản trở nhà báo 34 Thảo luận: Hành vi cản trở nhà báo hành nghề vấn đề bảo vệ quyền tác nghiệp nhà báo Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn 35 More from: Báo chí BC01 Học viện Báo chí v… 483 documents Go to course TIỂU LUẬN Chính TRỊ 29 HỌC - làm man… Báo chí 30 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí Báo chí 94 100% (14) Tài liệu học tập môn Bóng chuyền - Hà S… Báo chí 19 100% (25) 100% (8) Mot so ly thuyet truyen thong cho… Báo chí 100% (7) More from: linh mỹ 33 Đại học Kinh tế Quốc… Discover more NHOM - Bao ve gia 33 tri va tinh liem chin… Báo chí 100% (1) BÀI - LÀM TIN BÀI 25 cách làm tin Báo chí None NHOM - Quyen va 21 nghia vu doi voi nha… Báo chí 24 None NHOM - Quyen VA Nghia VU CUA Nguo… Báo chí None Recommended for you Bài nói jobspeaking Báo chí 100% (2) Stylistic devices Personification Báo chí 100% (1) Inflammation 26 Watch it Science 100% (1) 1414-1-2766-1-109 2016 0719 Báo chí 100% (4)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w