1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) ảnh hưởng của trách nhiệm vợchồng đến hạnh phúc gia đình theoquan điểm của sinh viên tại thành phốhồ chí minh

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bên cạnh đó là sinh sinh viên còn luôn hướng đến sự bìnhđẳng giới về trách nhiệm trong hôn nhân.Từ khóa: Quan điểm, sinh viên, trách nhiệm vợ chồng, hạnh phúc gia đình, vaitrò, sự cân bằ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÁO CÁO CUỐI KÌ 2/2022-2023 MƠN: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Đề tài : ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁCH NHIỆM VỢ CHỒNG ĐẾN HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH THEO QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên giảng dạy : Th.S Phạm Thị Hà Thương Sinh viên thực : Phạm Thị Thanh Thảo MSSV : 32000952 TP.HCM, Tháng năm 202 Tóm tắt: Từ trước đến nay, quan hệ vợ chồng tiền đề để xây dựng gia đình hạnh phúc Mỗi cá nhân định đến hôn nhân cần biết rõ vai trị trách nhiệm Để tìm hiểu quan điểm sinh viên trách nhiệm vợ chồng ảnh hưởng đến xây dựng hạnh phúc gia đình, đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu Sinh viên theo học Trường Đại học bao gồm 14 vấn sâu từ Trường Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đại diện cho khối ngành chuyên đào tạo Xã hội; Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đại diện cho khối ngành Kỹ thuật, Công nghệ Thông tin; Trường Đại học Tôn Đức Thắng đại diện mang tính đa ngành Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu từ tháng từ 3/1/2023 đến 1/5/2023 Kết vấn sâu cho thấy sinh viên có nhìn sâu sắc yếu tố trách nhiệm vợ chồng ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình Bên cạnh sinh sinh viên cịn ln hướng đến bình đẳng giới trách nhiệm nhân Từ khóa: Quan điểm, sinh viên, trách nhiệm vợ chồng, hạnh phúc gia đình, vai trị, cân trách nhiệm, bình đẳng giới nhân Đặt vấn đề: Gia đình đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc ni dưỡng giáo dục nhân cách, phẩm chất cá nhân, tạo nên nguồn nhân lực cho xã hội Trong mối quan hệ nhân giá trị phổ biến đời người, tiền đề hình thành gia đình hạnh phúc Trong quan hệ vợ chồng phận có chức quan trọng nhất, trở thành gia đình trách nhiệm cịn quan trọng hết quan niệm trách nhiệm thể mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Trách nhiệm ln mang tính xã hội quy định quan hệ xã hội, thông qua quan hệ xã hội mà biểu Trách nhiệm thể mối quan hệ người với người phạm vi rộng mà cụ thể đề tài tìm hiểu ảnh hưởng trách nhiệm mối quan hệ vợ chồng đến hạnh phúc gia đình Tuy nhiên theo chuyên gia tâm lý, xét mặt tâm lý nguyên nhân yếu phổ biến khiến cho mối quan hệ vợ chồng trở nên rắc rối người chồng thiếu trách nhiệm tài chính, vợ chồng nghi ngờ thiếu tin tưởng lẫn nhau, ngoại tình, vỡ mộng sau nhân… Khi mối quan hệ vợ chồng trở nên khơng hịa thuận, khơng biến sống người ngày trôi qua chịu đựng lẫn mà họ biến “tổ ấm gia đình” thành địa ngục trần gian mà thành viên gia đình bị ảnh hưởng, họ Theo kết nghiên cứu biến đổi vai trò người vợ người chồng xã hội hiên trụ cột gia đình kinh tế qua khảo sát gia đình thành phố, có 32% số gia đình vợ chồng “làm chủ”, đặc biệt có 7,84% gia đình người vợ làm “trụ cột” Nhiều gia đình chấp nhận mơ hình quản lí kinh tế theo kiểu “chồng giỏ, vợ hom”, có nhiều cách quản lý kinh tế, quản lý chi tiêu gia đình khác (Nguyễn Thị Nguyệt, 2013) Chính vậy, quan niệm gia đình mối quan hệ gia đình truyền thống có nhiều thay đổi so với trước Trong đó, điểm bật cách suy nghĩ, ứng xử người trẻ tuổi Sinh viên chủ yếu lứa tuổi 18-25, lứa tuổi trưởng thành, phát triển hoàn thiện tâm sinh lý đủ tuổi chịu trách nhiệm mặt pháp lý Họ muốn tham gia vào tất mối quan hệ xã hội đóng vai trị quan trọng việc xây dựng nên gia đình hạnh phúc Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nước, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế, nơi tập trung đông đúc phần lớn Sinh viên đến từ miền nước đến sinh sống học tập Vì tìm hiểu suy nghĩ cách nhìn nhận sinh viên yếu tố trách nhiệm vợ chồng ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình đề tài cần thiết Bên cạnh đó, đề tài cịn nghiên cứu sinh viên theo trường Đại học thuộc lĩnh vực khác nhằm so sánh quan điểm sinh viên Ảnh hưởng trách nhiệm vợ chồng đến hạnh phúc gia đình theo quan điểm sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh: 2.1 Khái niệm: 2.1.1 Quan điểm: Khái niệm dùng để điểm xuất phát, quy định hướng suy nghĩ, cách xem xét, đánh giá người vật, việc Đối với vật, việc, người có quan điểm riêng Điều phụ thuộc vào hướng nhìn nhận trải nghiệm sống người vấn đề xem xét Chính khác quan điểm người giúp xã hội tiến lên Bằng cách tranh luận hịa giải khác biệt, người tìm tốt Từ đó, hướng tới giá trị tốt đẹp sống thay đổi điều chưa tốt (Trần Công Thành, 2021) 2.1.2 Trách nhiệm vợ chồng: Theo điều 17 luật hôn nhân gia đình quy định “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, Luật luật khác có liên quan”, xem quy định quan trọng quan hệ vợ chồng, khẳng định bình đẳng, khơng phân biệt, khơng so sánh vị trí, vai trò, tầm quan trọng vợ chồng gia đình 2.1.3 Hạnh phúc gia đình: Hạnh phúc gia đình u thương, quan tâm, chăm sóc, lo lắng thành viên gia đình với nhau, từ chuyện nhỏ đến chuyện lớn thành viên gia đình ln vui vẻ chia sẻ chuyện để lắng nghe vượt qua tất biến cố đời (Ngọc Lan, 2021) Mối quan hệ vợ chồng tiền đề cho việc tạo dựng hạnh phúc gia đình từ vợ chồng sinh mối quan hệ khác gia đình Vì mối quan hệ vợ chồng bền vững tảng cho hạnh phúc gia đình tương lai 2.1.4 Bình đẳng giới hôn nhân: Theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Bình đẳng nhân gia đình bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội, pháp luật quy định nhà nước bảo đảm thực Vợ chồng bình đẳng thời kỳ hôn nhân nguyên tắc quan trọng xây dựng gia đình, tạo tiền đề vợ chồng củng cố tình yêu, đảm bảo bền vững, hạnh phúc gia đình, góp phần xóa bỏ tệ nạn xã hội bạo lực gia đình 2.2 Lý thuyết nghiên cứu: Tác giả sử dụng lý thuyết cấu trúc chức để làm tiền đề cho đề tài Ảnh hưởng trách nhiệm vợ chồng đến hạnh phúc gia đình theo quan điểm sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, Các luâ „n điểm gốc thuyết chức cấu trúc nhấn mạnh tính cân bằng, ổn định khả thích nghi cấu trúc Lý thuyết cho rằng, mô „t xã hô „i tồn tại, phát triển bơ „ phâ „n cấu thành hoạt đô „ng nhịp nhàng với để đảm bảo cân chung cấu trúc; mô „t thay đổi thành phần kéo theo thay đổi thành phần khác Theo nghĩa đó, gia đình coi mơ „t thành phần cấu trúc xã hội, thực chức xã hội, đáp ứng nhu cầu thành viên gia đình góp phần ổn định xã hội ( Vũ Thị Phương, 2016) Đối với đề tài nghiên cứu gia đình nhóm xã hội đặc thù Người ta nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại cá nhân đời sống gia đình quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ - cái, mối quan hệ tiền hôn nhân, nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn bạn đời, địa vị, vai trị thành viên gia đình, phân cơng lao động theo giới gia đình, mâu thuẫn, xung đột thành viên gia đình, nguyên nhân tan rã mối liên hệ hôn nhân gia đình,… đó, tác giả lựa chọn mối quan hệ vợ chồng Tính đặc thù nhóm xã hội gia đình hình thành sở quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Các thành viên gia đình gắn bó với tình cảm, trách nhiệm quyền lợi.Phương pháp nghiên cứu: 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Phương pháp phân tích liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ sách, tạp chí khoa học ngồi nước Dữ liệu thu thập tổng hợp, phân tích đánh giá nhằm phục vụ cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu đồng thời liệu thứ cấp cịn nhằm phục vụ cho việc bình luận số kết nghiên cứu đề tài 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính: Dung lượng mẫu: 14 vấn sâu theo hình thức bán cấu trúc Dữ liệu thu thập thông qua phương pháp chọn mẫu có chủ đích dựa tiêu chí: Các bạn Sinh viên trường: Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Sinh viên từ độ tuổi 19 - 24 tuổi, giới tính Cụ thể Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia TP.HCM gồm vấn, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM gồm vấn Trường Đại học Tôn Đức Thắng gồm vấn Mục đích nhằm phân tích so sánh điểm khác biệt bạn Sinh viên trường Đại học từ khối ngành trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh khác yếu tố cấu thành nên hạnh phúc gia đình qua nhiều hệ Sau đó, nhóm tác giả dựa tảng để tiếp tục chọn mẫu nhằm tiếp cận nhiều khách thể có tiêu chí mà đề tài hình thành 2.3.3 - Phương pháp xử lý thông tin: Phương pháp xử lý liệu thứ cấp: Tác giả bắt đầu đưa đánh giá tổng quát, đánh giá chung tổng hợp từ báo khoa học, sau đưa nội dung loại số liệu thu thập phân tích số liệu nhằm phục vụ cho việc xác định mục tiêu nghiên cứu phù hợp với đề tài tác giả - Phương pháp xử lý liệu định tính: Sau vấn sâu khách thể nghiên cứu Dữ liệu gỡ băng, làm sạch, phân tích liệu theo chủ đề (Thematic analysis) với sáu bước sau: (1) Đầu tiên, nhóm tác giả làm quen với liệu để hiểu rõ kiện hình thành ý tưởng mã hóa; (2) Nhóm tác giả tiến hành mã hóa để khám phá mã ban đầu mã cuối liệu; (3) Sau đó, nhóm tác giả tập hợp mã cuối có mối liên quan thành chủ đề định danh chủ đề; (4) Tiếp đến, nhóm tác giả tiếp tục xác định đặc điểm chủ đề , xem xét mối quan hệ chủ đề để thiết lập sơ đồ chủ đề; (5) Từ bước trên, nhóm tác giả xây dựng mẫu hình liệu; (6) Cuối diễn giải viết báo cáo 2.4 Nội dung ảnh hưởng trách nhiệm vợ chồng đến hạnh phúc gia đình Thành phố Hồ Chí Minh: Tác giả tập trung vào hai nội dung trách nhiệm vợ chồng việc tạo dựng hạnh phúc gia đình cân trách nhiệm vợ chồng xây dựng hạnh phúc gia đình theo quan điểm sinh viên ba trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh, qua so sánh khác quan điểm sinh viên trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Trách nhiệm vợ chồng việc tạo dựng hạnh phúc gia đình: Yếu tố khởi đầu tạo nên gia đình nhân Từ quan hệ hôn nhân tạo nên mối quan hệ khác Trong đó, nhân yếu tố tảng tạo bền vững gia đình Để trì hôn nhân bền vững, người làm vợ, làm chồng khơng giữ gìn thắp lửa tình u, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn mà cịn có trách nhiệm, bổn phận với với sống mà hai tạo dựng Nghĩa vụ, trách nhiệm thể qua việc vợ chồng chăm sóc nhau, có trách nhiệm ni dạy cái, làm việc nhà đóng góp tài Cụ thể kết vấn sâu cho cho thấy vai trò người vợ người chồng theo quan điểm sinh viên nữ, 21 tuổi, trường Đại học Bách khoa sau: “Theo người vợ chồng giữ vai trò gọi quan trọng với gia đình tùy theo gia đình họ xếp vai trị khác khác Có thể người vợ nhà, người chồng làm là người chồng nhà nội trợ người vợ làm, hai làm.” (Cuộc vấn sâu số 8, nữ, 21 tuổi) Hay chia sẻ vai trò người vợ người chồng xã hội đại từ sinh viên nữ, 21 tuổi, trường Đại học Tơn Đức Thắng: “Theo để gia đình hạnh phúc người mẹ thường chăm sóc hạnh phúc gia đình, ni dưỡng quan tâm đến tâm sinh lý Còn người chồng lo cho mặt kinh tế.” (Cuộc vấn sâu số 1, nữ, 21 tuổi) Tương tự, sinh viên nam, 21 tuổi trường Đại học Tôn Đức Thắng chia sẻ quan điểm rõ ràng vai trò người vợ người chồng rằng: “Theo người vợ có vai trị điều chỉnh cảm xúc gia đình nè, người nữ có nhạy cảm nam giới, dịu dàng người vợ giúp cho chồng cảm thấy an ủi gặp áp lực công việc người vợ phụ giúp thêm cho chồng mặt kinh tế Còn người chồng có vai trị cố gắng làm việc để tạo thu nhập cho gia đình, đồng thời phải có trách nhiệm phụ vợ chăm sóc ni dưỡng gia đình Kiểu nên có cân vai trị gia đình á, dễ dàng thông cảm thấu hiểu cho sống chung được.” (Cuộc vấn sâu số 10, nam, 21 tuổi) Có thể thấy vai trị người vợ người chống góc độ hiểu biết sinh viên khơng có khác biệt so với quan niệm vai trò vợ chồng từ Document continues below Discover more from: môn xã nhập hội học Đại học Tôn Đức… 154 documents Go to course 16 Tài liệu HỒN TRƯƠNG BA DA… nhập môn xã… 100% (46) Lý thuyết nữ quyền 11 27 42 nhập môn xã hội học 100% (7) TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI… nhập môn xã hội học 91% (34) ƠN-TẬP-NHẬPMƠN-XÃ-HỘI-HỌC nhập mơn xã hội học 100% (4) FILE 20220319 165858 ôn-tập-… nhập môn xã hội học 100% (2) CHỨC NĂNG VĂN HOÁ - chức năng… xưa Và chia sẻ từ sinh viên từ khối ngành khác cho thấy nhập mơnkhơng có 100% (1) khác quan điểm xã hội học Trong quan hệ vợ chồng xưa dựa tảng đạo đức thủy chung, với phương châm “thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn” Tuy nhiên, để “thuận vợ thuận chồng” ngày khó khăn nhiều so với ngày xưa, có phân công rõ ràng “của chồng công vợ”, ngày vợ chồng song hành với trách nhiệm: vừa tạo thu nhập, vừa chu tồn việc nhà Đó chưa kể đến vợ chồng nâng cao kiến thức, quan hệ xã hội… dễ dẫn tới xu hướng khơng phục tùng Điều địi hỏi vợ chồng phải cảm ang với nhau, người phải hy sinh phần lợi ích cá nhân cho gia đình, gia đình Bên cạnh vấn vấn đề gia đình cần trách nhiệm vợ chồng có 10/14 đáp viên cho trách nhiệm vợ chồng vấn đề nuôi dạy cái, chăm lo kinh tế gia đình hay quyền định trong gia đình Dĩ nhiên, hồn tồn khơng phải vợ lẫn chồng phải làm Cần có phân cơng hợp lý gia đình, người làm việc này, người làm việc để tiết kiệm sức lực, thời gian.Trong gia đình, người chồng nên nhận trách nhiệm nhiều Các cơng trình nghiên cứu xã hội học cho thấy rằng: gia đình hạnh phúc bền chặt gia đình mà chồng giúp vợ cơng việc nội trợ Một số câu trả lời cho câu hỏi ghi nhận sau: “Theo xã hội ngày trở nên bình đẳng Nên vợ chồng có trách nhiệm bình đẳng với Ví dụ hai ngồi làm, kiếm tiền đóng góp vào thu nhập gia đình Bên cạnh hai phải chia sẻ việc dạy con.” (Cuộc vấn sâu số 2, nữ, 21 tuổi) Một số đáp viên cịn lại trả lời “Trách nhiệm công việc, trách nhiệm nuôi dạy có trách nhiệm thân mình, vợ chồng phải hiểu rõ trách nhiệm đâu để vun vén hạnh phúc gia đình nhiều hơn.” (Cuộc vấn sâu số 5, nữ, 21 tuổi) Hay chia sẻ khác đồng quan điểm từ sinh viên nam, 21 tuổi, trường Đại học Tôn Đức Thắng rằng: “Cả vợ chồng phải đóng góp, vấn đề dạy vợ chồng vợ chồng phải dạy Nhưng mà phải tùy theo sức mình, ví dụ làm khoảng 49% làm 49 thơi chồng làm 51 khơng nào, chia mà làm Tôi trọng tùy theo sức mình, khơng phải sức khoảng 30 thơi mà gánh đến 50 nguy hiểm.” Điều cho thấy dù trách nhiệm người vợ người chồng cần bàn bạc phối hợp với chia sẻ công việc, tránh cứng nhắc dồn trách nhiệm cho phía Tuy nhiên tư tưởng trọng nam, khinh nữ xưa khiến người ta ln có ý nghĩa gia đình có trụ cột, người đàn ơng Người đàn bà cần biết chi tiêu nhà, chăm lo sống gia đình cịn vấn đề tính tốn làm ăn, sản xuất cải vật chất để ni sống gia đình thuộc trách nhiệm người đàn ơng Đây ngun nhân gây nên bất bình đẳng gia đình Trụ cột gia đình kinh tế qua khảo sát gia đình thành phố, có 32% số gia đình vợ chồng “làm chủ”, đặc biệt có 7,84% gia đình người vợ làm “trụ cột” (Nguyễn Thị Đức, 2013) Trong đó, Hơn nhân yếu tố sống gia đình Hơn nhân hai cá nhân đến với nhau, gọi vợ chồng, gắn kết chặt chẽ chung đường Thực tế tảng hay nguồn gốc gia đình hai cá nhân: chồng vợ Để trì mối liên kết mạnh mẽ tin tưởng hai người, hai phải chung vai gánh vác trách nhiệm gia đình Vì thấy vai trị trách nhiệm người vợ người chồng quan trọng việc tạo dựng nên gia đình hạnh phúc Cần có bàn bạc thống ý kiến trước chung mái nhà xây dựng tổ ấm cho riêng Qua kết vấn sâu cho thấy phần lớn sinh viên ý thức công mối quan hệ vợ chồng biết cần nên san sẻ tùy vào thời gian sức lực người để khơng phải xảy tình trạng bất bình đẳng trách nhiệm vợ chồng Sự cân trách nhiệm tác giả phân tích mục sau 2.4.2 Sự cân trách nhiệm vợ chồng việc xây dựng hạnh phúc gia đình: Xây dựng tổ ấm trách nhiệm người vợ lẫn người chồng để cân lại vấn đề gia đình Việt Hiện việc bất bình đẳng giới đời sống vợ chồng cải thiện so với trước trước bước vào hôn nhân người trẻ có quan tâm tìm hiểu định quyền lợi bàn bạc chia sẻ trách nhiệm trước chung nhà.Phần lớn sinh viên đồng tình nên cân trách nhiệm vợ chồng, điều cho thấy cân trách nhiệm quan trọng Bình đẳng nghĩa vụ trách nhiệm vợ chồng quy định theo điều 17 luật hôn nhân gia đình quy định “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, Luật luật khác có liên quan” Việc nâng cao vai trò phụ nữ, tăng cường bình đẳng giới làm tăng hạnh phúc gia đình, người vợ người chồng chia sẻ cơng việc với nhau, cảm thông quan tâm đến Người phụ nữ ngày có vị độc lập gia đình Vì vậy, hỏi việc có nên cân trách nhiệm vợ chồng hay không cân hợp lý đáp viên trả lời sau: “Mình nghĩ nên Vì vợ chồng chia sẻ cân gánh nặng khơng bị lệch hay người phải chịu áp lực Điều dễ gây ức chế nảy sinh nên bạo lực gia đình.” (Cuộc vấn sâu số 1, nữ, 21 tuổi) “Những công việc nhà vợ chồng chia tùy theo việc làm ngồi vợ chồng nữa; có nghĩa có hơm người làm việc nhiều nhà người ta, người chồng làm nhiều nhà người vợ phụ người chồng làm việc nhà nhiều hơn, ngược lại người vợ phải tăng ca người chồng phải nhà phụ người vợ; hai làm việc nhiều phân chia cơng việc với ý Nói chung làm việc nhà tìm cách làm giảm bớt việc nhà xuống để không gây áp lực làm ảnh hưởng nhau.” (Cuộc vấn sâu số 3, nữ, 22 tuổi) Trong gia đình, người chồng nên nhận trách nhiệm nhiều Các cơng trình nghiên cứu xã hội học cho thấy rằng: gia đình hạnh phúc bền chặt gia đình mà chồng giúp vợ cơng việc nội trợ Mặc dù tham gia nam giới vào công việc nội trợ không tăng đáng kể chưa tương xứng với gia tăng phụ nữ thị trường lao động Lao động nội trợ khơng nhận thức thỏa đáng từ phía nam giới phụ nữ dẫn đến hậu tiêu cực cho quan hệ vợ - chồng thành viên khác Gánh nặng lao động “kép”, với quỹ thời gian hạn hẹp, sức khỏe đi, gây trở ngại cho phụ nữ phát triển lực, kể thể chất lẫn đời sống văn hóa tinh thần, làm giảm chất lượng mối quan hệ vợ - chồng Một sinh viên nữ trường Đại học Bách khoa bày tỏ quan điểm rằng: “Sự chia sẻ trách nhiệm với chồng cơng thật hai bên phải hiểu cho phải cân cho Hai bên phải hiểu cho nhau, phải phải thấu hiểu đối phương, không nên nghĩ cho thân mà khơng nên nghĩ cho bên người vợ, ý hai người phải chia sẻ cảm xúc với phải chia sẻ cảm xúc với nhau.” (Cuộc vấn sâu số 8, nữ, 21 tuổi) Hay ý kiến khác từ sinh viên nữ trường cho biết: “Chị nghĩ điều nhỏ nhặt gia đình tạo nên cân bằng, ví dụ chồng giúp vợ việc nhà vợ bị đau ốm, chồng bị đau ốm cần ln có vợ bên canh, vậy em, trách nhiệm với điều nhỏ cân hạnh phúc gia đình.” (Cuộc vấn sâu số 5, nữ, 22 tuổi) Tương tự đáp viên khác từ trường Đại học Tơn Đức Thắng cho biết:“Theo mình, trách nhiệm vợ chồng ngày nên công , ví dụ tạo kinh tế vợ chồng phải có trách nhiệm làm việc giúp đỡ lẫn khơng cịn q nặng nề tài lên vai đàn ơng, ngược lại việc ni dưỡng, chăm sóc gia đình hai thực hiện khơng nên áp lực vào phía.” (Cuộc vấn sâu số 9, nữ, 21 tuổi) Mặc dù quan điểm sinh viên hướng đến bình đẳng đời sống vợ chồng đưa mặt cụ thể cần phải cân trách nhiệm hợp lý Tuy nhiên nghiên cứu Sự hài lịng nhân nhân tố ảnh hưởng phát rằng, bình đẳng phân cơng cơng việc nội trợ gắn với hài lịng nhân, đó, gia đình vợ chồng chia sẻ nhiều cơng việc nội trợ mức độ hài lịng cao đáng kể so với gia đình mà vợ chồng làm nhiều (kể trường hợp người chồng làm nhiều việc nội trợ mức độ hài lịng khơng khác biệt đáng kể với trường hợp người vợ làm nhiều hơn) (Phan Thị Mai Hương cộng sự, 2020) Như vậy, ngày nay, bình đẳng vợ chồng làm việc nhà, lao động kiếm tiền đề cao hơn, tự ti nam giới thu nhập vợ người hài lịng với nhân Qua cho thấy cần trọng tạo dựng mối quan hệ vợ - chồng tốt đẹp, lấy làm đầu mối để xây dựng văn hóa phong tục tốt đẹp từ gia đình đến xã hội Vợ chồng phải có trách nhiệm u thương, tơn trọng, tin tưởng, thủy chung, biết chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, tạo bình đẳng hịa thuận, đặc biệt phải biết nhường nhịn, tha thứ, khoan dung cho lỗi lầm để gìn giữ hạnh phúc gia đình Đồng thời, quan hệ vợ chồng phải tránh thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm ni dạy cơng việc gia đình; tránh thái độ áp đặt, bạo lực thể chất tinh thần cam chịu, nhẫn nhịn từ hai phía Kết luận: Qua kết vấn sâu kết hợp với minh chứng từ tài liệu thứ cấp ảnh hưởng trách nhiệm vợ chồng đến hạnh phúc gia đình nhìn thấy hạnh phúc gia đình cần tạo dựng từ tảng vững mà hết việc thỏa mãn nhu cầu vật chất đồng thời sở để đáp ứng nhu cầu tinh thần Khi hai nhu cầu thỏa mãn vợ chồng hạnh phúc, vui vẻ, chung sức chung lòng tạo dựng mái ấm gia đình Để tạo nên mối quan hệ bền vững tốt đẹp gia đình, người cần biết cân bằng, điều chỉnh thân có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc thành viên khác Gia đình hạnh phúc địi hỏi thành viên phải bình đẳng, có tâm huyết, có tình cảm đức hy sinh Giữ yên ấm vun đắp hạnh phúc cho gia đình tạo tảng cho phát triển bền vững người, xã hội Dưới góc nhìn sinh viên cho thấy người trẻ quan tâm đến yếu tố xây dựng hạnh phúc gia đình, đặc biệt có nhìn sâu sắc tự ý thức trách nhiệm đóng vai trị quan trọng Bên cạnh đó, trước phát triển cơng nghệ người cần phải quan tâm chia sẻ nhiều xây dựng tổ ấm cho riêng Quan hệ hai vợ chồng hình thành tảng tình yêu, yêu thương, sẵn sàng gắn bó với nhau, chia sẻ, tình u sợi dây gắn kết hai vợ chồng, tình yêu yếu tố ảnh hưởng đến cách đối xử với hai vợ chồng, yêu thương, chung thủy vợ chồng đạo đức người, động lực để người phấn đấu sống nhằm mục đích xây dựng gia đình ấm lo, hạnh phúc 10 Tài liệu tham khảo: Bộ liệu vấn sâu từ Nhóm Nguyễn Thị Nguyệt, 2013, Biến đổi quan niệm nhân gia đình người Việt khu tái định cư huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh Đăng trên: http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/4110 Trần Công Thành (2021, 7) Quan điểm gì? Đăng trên: https://thanhbinhpsy.com/quan-diem-la-gi/ Ngọc Lan (2021, 19) Hạnh phúc gia đình gì? Đăng trên: https://tbtvn.org/hanh-phuc-gia-dinh-la-gi/ Vũ Thị Phượng, 2016, Mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình nước ta Đăng trên: https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/34163/1/00050008215.pdf Nguyễn Thị Đức, 2013, Tác động việc thực bình đẳng giới đến biến đổi gia đình Việt Nam Đăng trên: http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/4119 Luật Hơn nhân Gia đình, 2014 Đăng trên: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-vagia-dinh-2014 Nguyễn Hữu Minh, 2015, Gia đình Việt Nam sau 30 năm đổi Đăng trên: http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/5763695b7f8b9a31d08b4605.pdf Vũ Thị Phương, 2016, Các lý thuyết tiếp cận nghiên cứu gia đình văn hóa gia đình xã hội Đăng trên: http://quanlyvanhoa.hcmuc.edu.vn/cac-ly-thuyet-tiep-can-nghien-cuugia-dinh-va-van-hoa-gia-dinh-trong-xa-hoi-hien-nay.html 10 Phan Thị Mai Hương cộng sự, 2020, Sự hài lòng hôn nhân người Việt Nam nhân tố ảnh hưởng Đăng trên: https://www.researchgate.net/profile/Phan-Huong2/publication/351442901_Su_hai_long_ve_hon_nhan_cua_nguoi_Viet_Nam_va_c 11 ac_nhan_to_anh_huong/links/60981967a6fdccaebd1d4c13/Su-hai-long-ve-honnhan-cua-nguoi-Viet-Nam-va-cac-nhan-to-anh-huong.pdf 12 More from: nhập môn xã hội học Đại học Tôn Đức… 154 documents Go to course Tài liệu HỒN TRƯƠNG 16 BA DA HÀNG THỊT -… nhập môn xã hội học 100% (46) Lý thuyết nữ quyền 11 nhập môn xã hội học 100% (7) TÁC ĐỘNG CỦA 27 MẠNG XÃ HỘI… nhập mơn xã hội học 91% (34) ƠN-TẬP-NHẬP-MƠN42 XÃ-HỘI-HỌC nhập mơn xã hội học 100% (4) Recommended for you Exercises In Class Week2 nhập môn xã hội học 100% (1) 499912494 PACK DGH Nghiệp vụ buồng… 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w