THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Học phần: Môi trường và phát triển bền vững ...............................................................................eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Môi trường phát triển bền vững Mã phách: ……………………………… HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tập lớn này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên giảng viên học phần tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm Tuy có nhiều cố gắng, tập lớn tơi cịn có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CẢM ƠN I Khái niệm, phân loại tài nguyên thiên nhiên Khái niệm .4 Phân loại tài nguyên thiên nhiên .4 II Tài nguyên thiên nhiên – Hiện trạng giải pháp Tài nguyên sinh học Tài nguyên rừng 2.1 Diện tích phân loại tài nguyên rừng 2.2 Vai trò rừng 12 2.3 Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng 13 2.4 Giải pháp 13 Tài nguyên khoáng sản .14 Tài nguyên đất 16 4.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất .16 4.2 Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất 16 Tài nguyên nước .17 5.1 Thực trạng tài nguyên nước 17 5.2 Vai trò tài nguyên nước 18 5.3 Giải pháp 19 Tài nguyên biển ven biển .20 6.1 Hiện trạng 20 6.2 Giải pháp 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 I Khái niệm, phân loại tài nguyên thiên nhiên Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên giá trị hữu ích mơi trường tự nhiên thỏa mãn nhu cầu khác người tham gia trực tiếp chúng vào trình kinh tế xã hội Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người Tài nguyên đối tượng sản xuất người Xã hội loài người phát triển, số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng Phân loại tài nguyên thiên nhiên ● Tài nguyên sinh học ● Tài nguyên rừng ● Tài nguyên khoáng sản lượng ● Tài nguyên đất ● Tài nguyên biển ven biển ● Tài nguyên nước Theo khả bị hao kiệt q trình sử dụng người phân loại tài nguyên sau: - Tài nguyên bị hao kiệt: + Tài nguyên khôi phục + Tài nguyên không khôi phục - Tài nguyên không bị hao kiệt II Tài nguyên thiên nhiên – Hiện trạng giải pháp Tài nguyên sinh học Tài nguyên sinh học nguồn tài nguyên thiên nhiên phục hồi được, vô phong phú đa dạng, nhiều tiềm Một số hình ảnh đa Như quốc gia giới, Việt Nam phụ thuộc vào đa dạng sinh học để tồn phát ttiển Sự khác tầm quan trọng đa dạng sinh học Việt Nam mức độ Là nước nông nghiệp với trình độ phát triển kinh tế chưa cao, Việt Nam phải phụ thuộc lớn vào tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng Những số số liệu sau cho thấy vai trò to lớn đa dạng sinh học Việt Nam.[3] + Các cộng đồng dân cư sống lãnh thể Việt Nam sử dụng tới 2.300 loài thực vật để làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc, tơ sợi nguyên vật liệu Trong số đó, lúa ngơ, khoai sắn loài chủ yếu cung cấp lương thực Tổng sản lượng lương thực thu từ giống loài Việt Nam đạt đến ước đạt 37,5 triệu năm 2003, tăng 1,5% so với 2002 [3] + Hơn 700 loài thực vật y học Việt Nam sử dụng làm dược liệu để chế biến loại thuốc chữa bệnh khác phục vụ cho nhu cầu cộng đồng Nhiều lồi thực vật có cơng dụng chữa số bệnh nan y xạ đen, trinh nữ hoàng cung Y học cổ truyền dựa phương thuốc bào chế từ giống loài thực vật động vật khác chiếm vị trí ngày lớn hoạt động chữa bệnh đất nước ta [3] + Các loài thuỷ sản cung cấp cho đất nước ta hàng triệu thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cộng đồng xuất Riêng năm 2003, ngành thuỷ sản cung cấp 2.354 nghìn tấn, tăng 6,8% so với kì năm 2002 [3] + Tài nguyên rừng phận thiếu sản xuất tiêu dùng đất nước ta Gỗ sản phẩm chế biến từ gỗ đóng vai trị quan trọng tíong đời sống hàng ngày xuất Sự đa dạng sinh học có vai trị quan trọng đời sống tự nhiên xã hội Con người sống thiếu cung ứng tự nhiên việc bảo vệ tài nguyên sinh học nhiệm vụ cấp thiết cần làm nhằm bảo vệ lồi trì hệ sinh thái đồng thời bảo vệ lồi động thưc vật hoang dại đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế đời sống văn hóa người Việt Nam quốc gia phong phú đa dạng động vật hoang dã đặc trưng cho vùng nhiệt đới gió mùa Sự đa dạng thành phần loài, nhiều loài đặc hữu có nước ta, nhiều lồi có tiềm trở thành động vật nuôi tương lai, nguồn lợi sinh vật hoang dã nước ta bị suy giảm nhanh chóng heo vịi, cá chình Nhật… Hiện có khoảng 365 lồi động vật tình trạng số lồi có nguy bị tiêu diệt tương đương số - Nguyên nhân làm suy đa dạng sinh học: + Khai thác rừng mức làm thu hẹp diện tích rừng + Khai thác mức loài động, thực vật + Tình trạng nhiễm mơi trường nước vùng cửa sông, ven biển + Nơi sinh sống động vật bị xâm lấn bị biến đổi + Sự buôn bán động vật sản phẩm động vật gây ảnh hưởng đến hủy diệt số quần thể hoang dã + Sự nóng lên tồn cầu Tài ngun rừng 2.1 Diện tích phân loại tài nguyên rừng Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam ước tính có khoảng 14,3 triệu (Maurand, 1943), vớI tỷ lệ che phủ 43,8%; mức an toàn sinh thái 33% Năm 1976 giảm xuống 11 triệu vớI tỷ lệ che phủ 34% Năm 1985 9,3 triệu tỷ lệ che phủ 30% Năm 1995 triệu tỷ lệ che phủ 28% Năm 1999 nước có 10,88 triệu rừng độ che phủ 33% (Jyrki cộng sự, 1999) Diện tích rừng bình quân cho người 0,13 (1995), thấp mức trung bình Đơng Nam Á (0,42%) [7] Tài nguyên rừng phần quan trọng tài nguyên thiên nhiên Đây loại tài nguyên có khả tái tạo Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng khơng đúng, bừa bãi dẫn đến suy thối khơng thể tái tạo Bảng 2.1: Hiện trạng rừng Việt Nam qua năm (2008-2020) [2] - Phân loại tài phân rừng: + Rừng rộng thường xanh nhiệt đới + Rừng rộng thường xanh núi đá vôi Rừng rộng thường xanh nhiệt đới vùng núi cao + Rừng khộp: Phân bố chủ yếu vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ + Rừng kim: Phân bố chủ yếu phía nam nơi có độ cao 1.000m + Rừng tre nứa: Phân bố từ Bắc vào Nam + Rừng phòng hộ: Rừng phòng hộ sử dụng nhằm bảo vệ môi trường, nguồn nước, đất, hạn chế biến đổi khí hậu, chống hạn hán thiên tai, xói mịn, bão lũ Thường chia thành loại rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn sóng ven biển rừng phịng hộ chống cát bay [4] + Rừng đặc dụng: Đây loại rừng có mục đích bảo tồn sinh thái, bảo tồn thiên nhiên, nguồn gen động thực vật quý hiến, bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử, phục vụ nghiên cứu khoa học Hoặc dùng để nghỉ ngơi, du lịch sinh thái [4] Rừng đặc dụng gồm: Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu lịch sử, văn hóa mơi trường + Rừng sản xuất: Là loại rừng dùng với mục đích để sản xuất kinh doanh gỗ, động thực vật rừng, đặc sản rừng đồng thời bảo vệ môi trường - Một số hình ảnh rừng Việt Nam: Rừng Tràm Sư tỉnh An Giang Rừng Tràm Sư tỉnh An Giang 10 Rừng Cúc Phương, Ninh Bình Rừng thơng Bản Áng 11 Rừng U Minh 2.2 Vai trò rừng - Có vai trịng vơ quan trọng bầu sinh quyển, khí hậu, đất đai, mùa màng - Rừng có ảnh hưởng đến bốc nước môi trường xung quanh giữ cân nồng độ oxi khí Vì rừng có vai trị điều hịa khí hậu - Rừng khơng cung cấp oxi mà cịn có tác dụng lọc khơng khí, làm cho khơng khí lành, mơi trường lành làm hạn chế loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh nên trồng nhiều xanh quanh khu dân cư khu cơng nghiệp… - Điều hịa nhiệt độ, ngăn chặn tượng hiệu ứng nhà kính, điều hịa khơng khí, nguồn nước, bảo vệ mơi trường - Cung cấp nguồn gen động thực vật quý hiếm, lâm đặc sản rừng 12 - Ngăn ngừa, hạn chế tượng thiên tai mưa bão, lũ quét, sạt lở đất, lũ lụt, biển xâm chiếm… - Rừng có vai trị quan trọng việc hình thành bảo vệ đất, hệ thống rừng đất có vai trị quan trọng việc trì sống trái đất - Là nơi cư trú, sinh sống phát triển nhiều loài động thực vật, đa dạng hệ sinh thái - Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên rừng để khai thác, chế biến, sử dụng sản phẩm phục vụ đời sống - Rừng ngân hàng gen to lớn quý giá nhân loại Trong rừng có nhiều lồi động, thực vật quan trọng môi trường sống người 2.3 Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng Sự phát triển rừng gắn liền với phát triển người, nhu cầu người rừng lớn, nơi có gia tăng dân số nhanh nơi rừng bị suy giảm nhanh Rừng bị suy thối nhiều nguyên nhân: - Khai thác rừng mức: Gây xói mịn, thối hóa đất, làm cạn kiệt nguồn nước, cân sinh thái, làm tuyệt chủng loài động thực vật… - Đốt rừng: Tập quán du canh du cư đại phận người dân thuộc vùng dân tộc người, ý thức người dân người tham quan gây tượng cháy rừng gây thiệt hại cho kinh tế loài động thực vật rừng - Sự chăn thả mức - Hậu chiến tranh: Từ năm 1961 đến 1971 44% diện tích rừng miền Nam nước ta bị hủy diệt bom đạn chất độc hóa học Mỹ - Ý thức bảo vệ phát triển rừng kém, quy chế sử lý thiếu tính răn đe 13 2.4 Giải pháp Biện pháp Hiệu Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn Hạn chế mức độ khai thác, không khai tài nguyên rừng mức độ phù hợp thác mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, Góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan vườn quốc gia trọng, giữ cân sinh thái bảo vệ nguồn gen sinh vật Trồng rừng Chống xói mịn đất, làm tăng nguồn nước Phịng cháy rừng Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng Vận động đồng bào dân tộc người Góp phần bảo vệ rừng rừng đầu định canh, định cư nguồn Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên di dân tự tới trồng trọt nhiên mức rừng Tăng cường cơng tác tun truyền Tồn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng giáo dục bảo vệ rừng Tài nguyên khoáng sản Căn vào Luật khoáng sản 2010, điều 2, khoản quy định sau: “Khống sản khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ.” Tùy theo đặc điểm tính chất loại khoáng sản, người ta phân chúng làm hai loại: khoáng sản kim loại khoáng sản phi kim loại; loại lại phân thành nhiều nhóm khác tùy theo cơng dụng 14 - Khống sản kim loại bao gồm tất kim loại biết nay, kim loại thường gặp nhôm, sắt, mangan, magnesium, crom kim loại đồng, chì, kẻm, thiếc, tungsten, vàng, bạc, bạch kim, uranium, thủy ngân, molypden - Khoáng sản phi kim loại chlorua natri, carbonat calci, silic, thạch cao, nước biển, nước ngầm Cường độ khai thác kim loại ngày cao đòi hỏi ngành cơng nghiệp gia tăng dân số Khống sản tài nguyên tái tạo khai thác làm cho chúng cạn kiệt dần Đến người ta dự báo trữ lượng sắt, nhôm, titan, crơm, magiê… cịn đủ lớn Trữ lượng bạc, bismuth, thủy ngân, đồng, chì… tình trạng báo động, cịn trữ lượng barit, florit, granit… có nguy cạn kiệt Tuy khơng có vai trị định trực tiếp đến tồn tại, phát triển nhân loại tài ngun đất, nước, khơng khí,… khống sản yếu tố quan trọng để trì phát triển xã hội Xét phương diện chủ quan, người tồn mà khơng cần có khống sản Xét phương diện chung, xã hội phát triển bền vững tồn diện khơng có tài ngun khoáng sản [5] – Với hoạt động kinh tế: Khoáng sản xem nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp như: sắt dùng ngành luyện kim, đá vôi dùng để sản xuất xi măng nhiều vật liệu xây dựng khác,… Khí gas, dầu mỏ, than, … nguồn lượng thiết yếu cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng phục vụ sinh hoạt thường ngày người Bên cạnh đó, nước nóng, nước khống thiên nhiên nguồn tài ngun giúp bảo vệ sức khỏe người [5] – Với hoạt động trị: Khống sản góp phần khơng nhỏ giúp tăng tính độc lập tự chủ cho quốc gia Trong nhiều trường hợp, cịn tạo ảnh 15 hưởng lớn mặt trị quốc gia quốc gia khác, quốc gia khơng có có tài nguyên khoáng sản [5] Tài nguyên đất Đất đai phận hợp thành quan họng môi trường Đất khơng nguồn tài ngun mà cịn tảng không gian để phân bổ dân cư hoạt động kinh tế-xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay thể sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Theo Đại từ điển tiếng Việt, đất phần chất rắn làm thành lớp bề.mặt trái đất, gồm hạt rời, gắn kết với trồng tiọt Với đậc thù độc đáo mà không thực thể tự nhiên có được, độ phì nhiêu, đất cung cấp dinh dưỡng cho tồn ưồng vật ni Đất chỗ dựa cho tất hệ sinh thái 4.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất Hàng năm giới diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nơng nghiệp trở nên khó khăn Hoang mạc hoá đe doạ 1/3 diện tích trái đất, ảnh hưởng đời sống 850 triệu người Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn không canh tác phần tác động gián tiếp gia tăng dân số Dân số tăng nhanh, diện tích đất nơng nghiệp bị lấn chiếm để xây nhà cửa, khu cơng nghiệp… Hình thành siêu đô thị, giới có khoảng 20 siêu thị với dân số 10 triệu người Sự hình thành siêu thị gây khó khăn cho giao thơng vận tải, nhà ở, nguyên vật liệu, xử lý chất thải Ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay, 130.000 bị lấy cho thủy lợi, 63.000 cho phát triển giao thông, 21 cho khu công nghiệp Trong số 5,35 triệu đất chưa sử dụng đất chưa sử dụng đồng cịn khoảng 350 nghìn ha, triệu đất đồi núi bị thối hóa nặng 16 4.2 Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Đối với vùng đồi núi, để chống xói mịn đất dốc phải áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, công tác nông lâm nghiệp - Áp dụng tổng thể biện pháp thủy canh, canh tác để hạn chế xói mịn đất dốc: làm ruộng bậc thang, trồng theo băng - Đất nông nghiệp vốn ít, nên cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hạn chế chuyển đổi đất nông nghiệp Tài nguyên nước 5.1 Thực trạng tài ngun nước Nước có khí quyển, mặt đất, tầng nham thạch mặt đất; nước tạo nên đại dương bao la, biển lục địa, hồ, đầm; nước tạo nên mạng lưới sông hồ, suối… Nguồn nước trái đất gồm: nước mưa, nước mặt (nước sông, nước suối, nước hồ, đầm), nước ngầm… Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc Trong có 13 hệ thống sơng lớn có diện tích 10.000 km2, Tổng trữ lượng nước mặt Việt Nam đạt khoảng 830 – 840 tỷ m3 Trong 60% lượng nước sản xuất từ nước ngồi Các sơng lớn : Mê Kơng ( 59% tổng lượng dịng chảy năm sơng nước) Sông Hồng 126.5km3(14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3km3(4,3%), sông Mã, sông Cả… [1] Hiện nhiều nước giới khu vực, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến nguồn nước Nguồn nước, nhiều nơi suy giảm nghiêm trọng; mặt khác, tình trạng lũ lụt, nước biển dâng, triều cường, sạt lở bờ biển ngày trầm trọng ; phát triển kinh tế, xã hội, tăng dân số, làm phát sinh mâu thuẫn khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước đứng trước nguy suy thoái, cạn kiệt tác động 17 biến đổi khí hậu gia tăng khai thác, sử dụng nước quốc gia thượng nguồn [6] Nhu cầu sử dụng nước gia tăng nguồn nước có nguy bị nhiễm, suy thối, khan hiếm, cạn kiệt Nguồn nước mặt nhiều khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề có dấu hiệu nhiễm cục bộ, nhiều nơi nhiễm nghiêm trọng, lưu vực sông Nhuệ Đáy, sông Cầu sơng Đồng Nai Sài Gịn Nhiễm bẩn, nhiễm nguồn nước đất từ ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm đất: nhiễm mặn, cạn kiệt nguồn nước đất khai thác có xu hướng gia tăng khu vực đô thị, khu dân cư, làng nghề, ven biển đồng Bắc Bộ, Nam Bộ, ven biển miền Trung [6] Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước chảy tràn mặt đất, yếu tố tự nhiên… làm ô nhiễm nguồn nước Một số hình ảnh nhiễm tài ngun nước 5.2 Vai trò tài nguyên nước * Nước cội nguồn sống: - Thiếu nước giới hữu cơ: thực vật, động vật, người phát triển - Hơi nước khơng khí đóng vai trò cân nhiệt độ trái đất 18 - Nước nhân tố tạo thành bề mặt trái đất trình hình thành địa chất - Tham gia vào q trình sinh hóa thể - Nước chiếm từ 80%-90% khố lượng thực vật, 70% khối lượng thực vật, nước nhiều người chết ðNơi có nước nơi có sống * Nước- thứ vũ khí lợi hại: Trong chiến tranh, người ta thường tiêu diệt đối phương cách cắt nguồn nước sinh họat, hay thải chất độc, vi khuẩn gây bệnh vào nguồn nước * Vai trò nước công- nông nghiệp - Công nghiệp thiếu nước khơng có ngành phát triển - Trong nông nghiệp nước quan trọng - Nước hịa tan loại muối khống để rễ hấp thụ chất dinh dưỡng - Bất loại thực vật cần có nước, tùy vào loại cần nhiều hay nước 19 Một số hình ảnh tài nguyên nước 5.3 Giải pháp - Hạn chế nguồn nước thải rác thải đổ sơng, biển… - Có biện pháp mạnh quan, nhà máy, xí nghiệp… làm nhiễm nguồn nước sông, hồ… - Tuyền truyền rộng rãi cho cá nhân có ý thức bảo vệ nguồn nước… 20