Trang 1 LOI CAM ON Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự nỗ lực của bản than, tác giả đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của thầy cô, cơ quan, gia đình và bạn bè.
Trang 1LOI CAM ON
Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự nỗ lực của bản than, tác
giả đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của thầy cô, cơ quan, gia đình và bạn
bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến:
Quý thầy cô trường Đại học Tài nguyên và môi trường TP.HCM đã dạy và đào tao em trong suốt bốn năm qua
Thầy Th§ Nguyễn Thanh Ngân - Khoa Môi Trường trường Đại học Tài
nguyên và môi trường TP.HCM đã luôn tận tình hướng dẫn và truyền thụ những kiến thức chuyên môn cũng như thực tế trong suốt quá trình làm đề tài
này để giúp em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình
Anh Hưng, anh chị Phịng kiểm sốt ơ nhiễm của Chỉ cục bảo vệ môi trường tính Đồng Nai đã tận tình chỉ dẫn, hỗ trợ thực hiện luận văn này
Gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Ô nhiễm không khí là một vấn đề đang được quan tâm hiện nay, đặc biệt là ở các đô thị, nơi tập trung đông dân cư, sự phát triển của xã hội đã thúc đây nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại quá đất nước, tác động mạnh mẽ đến môi trường, ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứu vẫn đề không khí là hết sức cần thiết
Trong bài luận văn này, dé tài đã sử dụng hai phương pháp chủ yếu là phương pháp mô hình hóa và công cụ GIS tạo dữ liệu cho mô hình AERMOD, sử dụng phần mềm Lakes AERMOD View đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata
của thành phố Biên Hòa bằng việc xây dựng các kịch bản ở khu công nghiệp, đề từ đó có thể đánh giá van đề không khí tại đây
Kết quả của quá trình nghiên cứu cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm TSP, SO¿,
CO chưa vượt quá so với QCVN 05/2013 về chất lượng môi trường không khí xung
Trang 3ABSTRACTS
The air pollution is a problem being considered at present, especially in urban areas, crowded places people, the development of society has accelerated the process of industrialization and modernization of the country, strong impact on the environment, affect human health Therefore, the study of the problem of air is essential
In this essay, subjects used two main methods are methods of modeling and GIS tools for model creation data AERMOD, using software Lakes AERMOD View assess air pollution in parks industrial Amata Bien Hoa city by constructing scenarios in industrial zones, so that can assess the problem of air here
Trang 4
TP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2016
Trang 5NHAN XET CUA GIANG VIEN PHAN BIEN
TP.H6 Chi Minh, ngay 19 thang 12 nim 2016
Trang 60m o Á i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẢTT 2c22¿2¿¿++222222222222222222222EEEEEtrrrrrrrrrrrrrrrrrree iv M.0I28)0098:70)c0 .44 Vv M.9)28119/920)X vi PHẦN MỞ ĐẦU 2222222222222222222111211112222222 2 1 re 1 L DAT VAN 1
2 MUC TIEU CUA DE TAI
3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI ¿222222222222222222222222222211111111111 1c 2 4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN -2-+£2222222222222222vcvvvves 3 5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN -. 2222222222EEEEEEEvvvvvvrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 3 6 Ý NGHĨA ĐÈ TÀI -22222222222EEE2222131122222222222 2 2 xe 3
CHUONG 0m Ả 4 TONG QUAN TÀI LIỆU 222222222222222EEEEEEEEEEEEEEEE22222111111211111111122222.2.cce 4
1.1 TÔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH HĨA -2222222222222222222222121222.2- 4
HN ‹ no 4444 4
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của mô hình hóa môi trường [ Š] - +-s5s5552 4
1.1.3 Các bước thiết lập và phát triển mô hình [5] 2 2222222 4 1⁄2 MƠ HÌNH AERMOD 222222222222222222222222222TT.2.2.2221 re § 1.2.1 Giới thiệu mô hình AERMOD -2222222222222EEEEEEEEEEEEtttrrrrrrrrerree 5
1.2.2 Phương trình cơ bản để tính nồng độ chất ô nhiễm trong khí quyền
1.2.3 Phương trình lan truyền nồng độ các chất ô nhiễm của AERMOD 7 1.2.4 Giới thiệu phần mềm Lakes AERMOD View 2222222222222222222222-2 § IcWh)280ì)))28/6)2)09)1900 0 h 9 1.3.1 Tình hình nghiên cứu thế giới 2-©2222222222E22+2222EE22222222222112222222 9
Trang 71.4 QUY TRINH THỰC HIỆN -22222222222222222222222222222222111222222222xxeC 11
1.4.1 Sơ đồ quy trình thực hiện + 25 +s+2+£*SE+x+EvE£x+erxexererxrxrrrrrrrrrrerrrr 11 1.4.2 Thuyết minh quy trình 222¿2222EEE222222222222222222222222222212222222222222222 12
90/9) 0 , Ô,Ỏ 13
HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22-22222222222222EEEE2vzvrrvrreccee 13
2.1 TÔNG QUAN THÀNH PHO BIEN HÒA -i+22zzzzzze2 13
2.1.1 Điều kiện tự nhiên: -.22222222+22+++2222222222222222211111112 2e crrrrrrrrrer 13 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [I] 22-222222222222112222231122222122221 2X 14 2.2 TÔNG QUAN KHU CÔNG NGHIỆP AMATA -+ 15
2.2.1 Giới thiệu chung + 2+2 + +x+S2E£2£2ESE+E2E2EEE2E2E72 2E Errrrrrrrrrrrrrre 15 2.2.2 Các ngành nghề đầu tư của khu công nghiệp: -:2222222222222 16
2.3 MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP AMATA 18 2.3.1 Nguồn thải
2.3.2 Các biện pháp quản lý - + 22222222 +22 ++2E+Ez+z2E2E2EzEzErxrxrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 20
9200I9)IcecNNNnn4 , 21 KÉT QUẢ THỰC HIỆN 22222222222222151222211222711112227112 22 e0 cree 21 3.1 KET QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CỦA MÔ HÌNH LAKES AERMOD „1 ———.-:.BHBHBHBbH,), Ã::Ã] ,ƠỎ 21
Ea an ốeốe 21
3.1.2 Dữ liệu hệ số phát thải của các nguồn thải
3.1.3 Điểm nhạy cảm của khu vực thực hiện 2-222222222z222222zz+zzxz2 28
3.1.4 Kết quả xử lý dữ liệu địa hình 2-2222222222221122222111222211 22 xe 29
3.1.5 Kết quả xử lý dữ liệu vị trí nguồn thải và điểm nhạy cảm 2 30 3.1.6 Bồ trí miền tính (Domain) tại khu vực nghiên cứu 2 2-s+s+sz5<+s 31
3.2 KÉT QUẢ TÍNH TỐN MƠ HÌNH HĨA 2 ©22++z22E2E+et2EEExeerrr 32
3.2.1 Kịch bản đánh giá hiện trạng, áp dụng phần mềm Lakes AERMOD View cho tất cả các nguồn thải hoạt động công suất 100% -22222zz22zze+ 32
3.3.2 Kịch bản đánh giá hiện trạng áp dụng phần mềm Lakes AERMOD View 43
Trang 9DANH MUC CHU VIET TAT
AMS: American Meteorological Society: Hiép héi khi tuong Hoa ky
CLKK: Chất lượng không khí
EPA: Environmental Protection Agency: Cục bảo vệ môi trường KCN : Khu công nghiệp
KVNC: Khu vực nghiên cứu QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TNMT: Tai nguyên môi trường
TP: Thành phó
TSP: Bụi
Trang 10Bảng 2.1 Tình hình sử dụng nhiên liệu được tông hợp trong bảng sau 18 Bảng 3.1 Danh sách các nguồn phát sinh khí thải - 22222222z222222222222222zcrz 22
Bảng 3.2 Hệ số phát thải khí ô nhiễm .2 222222EEE2222EEE2E22222222222222222x2 25
Bảng 3.3 Kịch bản đánh giá hiện trạng, áp dụng phần mềm Lakes AERMOD View cho tất cả các nguồn thải hoạt động công suất 1009 2-222222E222221EEccer 25 Bảng 3.4 Kịch bản đánh giá hiện trạng áp dụng phần mềm Lakes AERMOD View cho
tất cả các nguồn thải hoạt động công suất 80% 22¿¿222222222222222cezxve 26 Bảng 3.5 Kịch bản đánh giá hiện trạng áp dụng phần mềm Lakes AERMOD View cho
tất cả các nguồn thải hoạt động công suất 120% 2 22z2222222zz+22xz2 27 Bang 3.6 Một số điểm nhạy cảm năm trong khu vực nghiên cứu 22 29
Bàng 3.7 Nồng độ TSP cực dai tai vi tri điểm nhạy cảm năm 20 15 33
Bàng 3.8 Nồng độ TSP cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 2016 2 35 Bảng 3.11 Nồng độ CO cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 2015 41 Bang 3.12 Nong độ CO cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 2016 43 Bảng 3.13 Nồng độ TSP cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 2015 45
Bang 3.14 Nồng độ TSP cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 2016 .2 47 Bảng 3.15 Nồng độ SO; cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 2015
Bảng 3.16 Nồng độ SO› cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 201 6 - 51 Bang 3.17 Nong độ CO cực đại tại vị trí điểm nhạycảm năm 2Ồỗ ;ssssssssasao 53 Bang 3.18 Néng độ CO cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 2016 . 55 Bang 3.19 Nong độ TSP cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 2015 .-. 57 Bang 3.20 Néng độ TSP cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 201 6 - 59 Bang 3.21 Nong độ SO› cực đại tại vị trí điểm nhạy cản nấm/20Hđổ eseseeosadl 61
Bang 3.22 Nông độ SO; cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 20 16 - 63 Bang 3.23 Nồng độ CO cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm năm 2015 .2 65
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ dữ liệu của mô hình AERMOD 2222222222222112723272E22xeeErrer 6
Hình 1.3 Sơ đồ tiến trình thực hiện -222222S2EEEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre II
Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Biên Hòa -22222225222zzzcccex 13
Hinh 3.1 Biéu dé hoa gid mim 2015 .ccesesssssssssessssessseseeseeeeeececeeeecesssssnsnnnnnnsssssesseeeee 21 Hình 32 Biểu đồ hoa gió năm 50Ïỗ ssssesessseosssdsoottionttodiotidtuodagbrssossegzanl 22
Hình 3.3 Ban đồ địa hình cùa thành phố Biên Hòa 2.- 222222222z2222222zzcrz 30
Hình 3.4 Bản đồ vị trí các nguồn thải và điểm nhạy cảm .- c5: ccccccccsxcxee 31
Hình 3.5 Bản đồ miền tính của m6 bine ecccecessesseesseccossseeeeccesesssteeeseeeeceseee 32 Hình 3.6 Nồng độ cực đại của TSP trung bình 1h năm 2015 -z-2 33 Hình 3.7 Biểu đồ nồng độ cực đại của TSP 2015 theo hướng Tây sang Đông “33
Hình 3.8 Nồng độ cực đại của TSP trung bình Lh nim 2016 34
Hình 3.9 Biểu đồ nồng độ cực đại của TSP 2016 theo hướng Tây sang Đông 35
Hình 3.10 Nồng độ cực đại của SO; trung bình 1h năm 2015 -: -s++ 36 Hình 3.11 Biểu đồ nồng độ cực đại của SO, nim 2015 theo hudng Tay sang Dong .36 Hình 3.12 Nồng độ cực đại của SO; trung bình 1h năm 2016 -= 38
Hình 3.13 Biểu đồ nồng độ cực đại của SO; năm 2016 theo hướng Tây sang Đông .38
Hình 3.14 Nồng độ cực đại của CO trung bình 1h năm 20 [5 -=-< 40 Hình 3.15 Biểu đồ nồng độ cực đại của CO năm 2015 theo hướng Tây sang Đông 40 Hình 3.16 Nồng độ cực đại của CO trung bình 1h năm 20 l6 -=s- 42
Hình 3.17 Biểu đồ nồng độ cực đại của CO năm 2016 theo hướng Tây sang Déng 42
Hình 3.18 Nồng độ cực đại của TSP trung bình 1h năm 2015 - 44
Hình 3.19 Biểu đồ nồng độ cực đại của TSP năm 2015 theo hướng Tây sang Đông 44
Hình 3.20 Nồng độ cực đại của TSP trung bình 1h năm 2016
Hình 3.21 Biểu đồ nồng độ cực đại của TSP năm 2016 theo hướng Tây sang Đông 46 Hình 3.22 Nồng độ cực đại của SO; trung bình Th năm 2015 -2 48 Hình 3.23 Biểu đồ nồng độ cực đại của SO; năm 2015 theo hướng Tây sang Đông 48
Trang 12Hình 3.25 Biểu đồ nồng độ cực đại của SO, nam 2016 theo hướng Tây sang Đông 50 Hình 3.26 Nồng độ cực đại của CO trung bình Th nam 2015 -: -+ 52 Hình 3.27 Biểu đồ nồng độ cực đại của CO năm 2015 theo hướng Tây sang Đông 52 Hình 3.28 Nồng độ cực đại của CO trung bình 1h năm 2016 -:-5 +-+ 54 Hình 3.29 Biểu đồ nồng độ cực đại của CO năm 2016 theo hướng Tây sang Đông 54 Hình 3.30 Nồng độ cực đại của TSP trung bình Lh năm 2015 - : s++ 56
Hình 3.31 Biểu đồ nồng độ cực đại của TSP năm 2015 theo hướng Tây sang Đông 56
Hình 3.32 Nồng độ cực đại của TSP trung bình Lh năm 2016 -++-+-s++ 58
Hình 3.33 Biểu đồ nồng độ cực đại của TSP năm 2016 theo hướng Tây sang Déng 58
Hình 3.34 Nồng độ cực đại của SO; trung bình Th năm 2015 -: -+ 60 Hình 3.35 Biểu đồ nồng độ cực đại của SO nim 2015 theo hướng Tây sang Đông 60 Hình 3.36 Nồng độ cực đại của SO; trung bình 1h năm 2016
Hình 3.37 Biểu đồ nồng độ cực đại của SO; năm 2016 hướng Tây sang Đông 62 Hình 3.38 Nồng độ cực đại của CO trung bình 1h năm 20 [5 -=-< 64
Hình 3.39 Biểu đồ nồng độ cực đại của CO năm 2015 theo hướng Tây sang Đông 64
Hình 3.40 Nồng độ cực đại của CO trung bình 1h năm 20 l6 -=s- 66
Hình 3.41 Biểu đồ nồng độ cực đại của CO năm 2016 theo hướng Tây sang Đông 66
Trang 13Luận văn tốt nghiệ) -
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata
PHAN MO DAU 1 DAT VAN DE
Biên Hòa là thành phố đô thị loại I và là tỉnh ly của tình Đồng Nai nằm ở khu
vực Đông Nam Bộ, Việt Nam Bên cạnh đó, Biên Hòa cũng là thành phó công nghiệp quan trọng, là nơi tiên phong trong lĩnh vực công nghiệp của cà nước, do đó quá trình công nghiệp ở đây phát triển rất mạnh mẽ Chính do các quá trình này, hiện nay TP
Biên Hòa đang phải đối đầu với những vẫn đề môi trường hết sức nghiêm trọng, đó là
sự cạn kiệt nguồn tài nguyên, sự suy giảm chất lượng môi trường (môi trường nước, môi trường không khí ) ở mức độ báo động Những vấn đề môi trường này không còn là phỏng đoán, dự báo mà đã dần dần được thể hiện rõ nét, cụ thể là các tai biến môi trường diễn ra thường xuyên, sự ô nhiễm nguồn nước tại các dòng sông chính, sự ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng tại các khu vực đô thị và sức khỏe dân cư trong khu vực có dấu hiệu giảm sút Điều này đã đặt ra những thách thức lớn cho những người thực hiện công tác quản lý môi trường tại đây
Trong những vấn đề môi trường mà TP Biên Hòa gặp phải, vấn đề môi trường nổi bật nhất và có tính chất nghiêm trọng nhất chính là sự ô nhiễm môi trường không khí Các loại khí thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các nhà máy đã tạo ra một lượng khói bụi cũng như các loại khí đã làm ô nhiễm môi trường rất lớn Một yêu
tố góp phần không nhỏ ảnh hưởng đến môi trường không khí tại khu công nghiệp là tốc độ xây dựng hạ tầng ngày càng gia tăng Điều đó đã làm giảm diện tích tự nhiên,
thiếu lượng cây xanh và gia tăng diện tích bê tông hóa làm cho môi trường tại vùng
này không đảm bảo điều hòa không khí
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm không khí một phần lớn là do xuất phát từ các hoạt
động công nghiệp, đặc biệt là khu công nghiệp, mức độ ô nhiễm của khu công nghiệp tăng cao là do những biện pháp xử lý khí thải còn khá đơn giản, nhiều doanh nghiệp không tự giác áp dụng công nghệ vào xử lý khí thái hoặc có ý xả thải không qua xử lý
Hơn nữa các khu công nghiệp chưa có công cụ để tính toán lượng khí thải ô nhiễm, chưa thống nhất cách tính ô nhiễm từ nhiên liệu, loại hình công nghệ Công tác thanh tra, kiểm tra chỉ tập trung chủ yếu vào nước thải và chất thải nguy hại của doanh nghiệp, còn khí thải chưa được quan tâm đúng mức Bên cạnh đó các khu công nghiệp mọc lên rất nhiều và thu hút đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều áp lực lớn về môi trường, đặt ra nhiều thách thức giữa yêu cầu bảo vệ môi trường và lợi ích tăng trưởng kinh tế Trong đó, KCN Amata cũng là một trong những KCN có khả năng gây ơ
SVTH: Lê Hồng Phong 1
Trang 14nhiễm môi trường không khí Do đó đề tài luận văn về “ Ứng dụng phần mềm Lakes AERMOD View đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata thành phố Biên Hòa” góp một phần nào đó quản lý các vấn đề ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp
2 MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI
Mục Tiêu Tổng Quát:
Ứng dụng phần mềm Lakes AERMOD View đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amafa, tạo cơ sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý
Mục tiêu chỉ tiết:
Để thực hiện mục tiêu tổng quát đã đề ra, tác giả tiến hành thực hiện bốn mục tiêu chỉ tiết sau:
-_ Xây dựng cơ sở dữ liệu để phục vụ cho việc xây dựng bản đồ tại khu vực nghiên cứu
-_ Xây dựng cơ sở dữ liệu phát thải bao gồm: Xây dựng cơ sở dữ liệu khí tượng và xây dựng cơ dữ liệu phát thải khí ô nhiễm
- Chạy phần mềm Lakes AERMOD View tác giả đã xây dựng ba kịch bản như sau:
+ Kịch bản 1: Kịch bản đánh giá hiện trạng, áp dụng phần mềm Lakes AERMOD
View cho tat ca cac nguồn thải hoạt động công suất 100%
+ Kich ban 2: Kịch bản đánh giá hiện trạng áp dụng phần mềm Lakes AERMOD View cho tất cả các nguồn thải hoạt động công suất 80%
+ Kịch bản 3: Kịch bản đánh giá hiện trạng áp dụng phần mềm Lakes AERMOD View cho tat ca các nguồn thải hoạt động công suất 120%
-_ Đưa ra các biện pháp quan lý chất lượng môi trường KCN Amata
3 NOI DUNG DE TAI
Đề tài này gồm năm nội dung chính sau đây:
-_ Nội dung 1: Thu tập, tổng hợp, xử lý các dữ liệu quan trắc về khí tượng
-_ Nội dung 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu khí tượng làm dữ liêu đầu vào cho mô hình -_ Nội dung 3: Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu phát thải chất ô nhiễm không khí
của các nhà máy trong KCN
SVTH: Lê Hoàng Phong 2
Trang 15Luận văn tốt nghiệ) -
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata -_ Nội dung 4: Ứng dụng phần mềm Lakes AERMOD View để đánh giá mức độ ô
nhiễm do TSP, SO;, CO do các nhà máy trong KCN Amata gây ra
- Nội dung 5: Nghiên cứu các biện pháp giảm tải lượng ô nhiễm và đề xuất các
giải pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng không khí trong KCN Amata va khu
vực xung quanh đạt quy chuan hiện hành
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN Đối tượng thực hiện:
- _ Hiện trạng chất lượng không khí tại khu công nghiệp Amata
-_ Một số thông số cơ bản phản ánh CLKK tại khu vực nghiên cứu: TSP, SO;, CO
- Phan mém Lakes AERMOD View
Pham ví thực hiện:
Không gian tại KCN Amata Thời gian năm 2015-2016
5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Để thực hiện đề tài này tác giả sử dụng sáu phương pháp sau: -_ Phương pháp tông quan tải liệu
- Phuong phap thống kê và xử lý số liệu
-_ Phương pháp khảo sát, điều tra thu thập số liệu
-_ Phương pháp mô hình hóa - Phuong phap tmg dung GIS
- Phuong phap tham khao y kiến của chuyên gia
6 Y NGHIA DE TAI
Quan lý chất lượng môi trường không khí là một vấn đề môi trường quan trọng do tình hình không khí ô nhiễm tại các KCN ngày càng gia tăng với tốc độ chóng mặt
Đề tài thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế về việc quản lý chặt chẽ và xử lý triệt để các doanh nghiệp phát thải khí thải gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường trong KCN và khu vực xung quanh KCN
SVTH: Lê Hoàng Phong 3
Trang 16CHUONG 1
TONG QUAN TAI LIEU 1.1 TONG QUAN VE MO HINH HOA
1.1.1 Khai niém
Mô hình hóa môi trường là cách tiếp cận tốn học mơ phỏng diễn biến chất lượng môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến môi trường, dự báo tác động của môi trường và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm ( Lê Hoàng Nghiêm, 2014)
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của mô hình hóa môi trường [Š]
Các mô hình hóa môi trường được xây dựng nhằm mục đích:
Đạt được những hiểu biết tốt hơn về sự tan rã và vận chuyên của các hóa chat
bằng cách xác định định lượng trên co sở các phản ứng, sự hình thành và su di chuyển của chúng
Xác đỉnh nồng độ tiếp xúc và đánh giá ảnh hưởng của các hóa chất đối với con người và các sinh vật sống trong quá khứ, ở hiện tại và tương lai
Dự đoán các điều kiện tương lai trong các điều kiện kịch bản về tải trọng và kế hoạch hành động khác nhau
1.1.3 Các bước thiết lập và phát triển mô hình |5]
Mô hình toán học của bất kỳ một quá trình kỹ thuật môi trường nào cũng được xây dựng ít nhất qua bón bước như sau:
Nhận diện các cơ chế, nguyên lý cơ ban và chỉ phối hệ thống nghiên cứu sau khi đã nghiên cứu kỹ các quá trình vật lý, hóa học và sinh học
Phát triển và mô tả hệ thống nghiên cứu bằng ngơn ngữ tốn học dưới dạng các biểu thức toán học
Giải phương trình hay hệ phương trình này bằng phương pháp giải tích nếu có
thể, nếu không thì giái bằng phương pháp số
Kiếm tra lời giải của mô hình có thỏa mãn các dữ liệu đã cho trước hay không, nếu không quá trình xây dựng mô hình được quay về bước 1 va lap di lập lại cho
đến khi lời giải của mô hình có thé chấp nhận được
SVTH: Lê Hoàng Phong 4
Trang 17Luận văn tốt nghiệ) -
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata
Nguyên lý bảo toàn thường được sử dụng trong quá trình mô hình hóa Các mô hình hóa, sinh học phải tuân thú nguyên lý bảo tồn khối lượng cũng như nguyên lý bảo toàn năng lượng và động lượng Chúng ta sẽ áp dụng trong nghiên cứu sinh thái hai nguyên lý sau đây:
- _ Các hệ sinh thái bảo toàn vật chất
+ Các hệ sinh thái bảo toàn vật chất + Các hệ sinh thái bảo toàn năng lượng
Nguyên lý bảo toàn vật chất có thể được thê hiện bằng cơng thức tốn học sau đây: d =e Đầu vào — Đầu ra dt Trong đó:
m là tổng khối lượng của hệ Thực tế ứng dụng khắng định này đòi hỏi hệ sinh
thái phải xác định có chỉ ra biên của hệ
Vật = Đầu vào — Đầu ra
Thay m = V.c, trong đó c là nồng độ ta nhận được công thức Trong đó:
V ~ là thể tích của hệ
Nếu sử dụng nguyên lý bảo tồn khối lượng cho các thành phần hóa học, có thê biến đổi phương trình trên như sau:
V‡Ƒ = Đầu ào — Đầu ra + Bồ sung — Biến đổi
Theo thời gian sẽ có sự bỗ sung và quá trình biến đôi dẫn tới sự hao hụt chất ban đầu
1.2 MƠ HÌNH AERMOD
1.2.1 Giới thiệu mô hình AERMOD
Mô hình AERMOD là chữ viết tắt của cụm từ The AMS/EPA Regulatory Model
Mô hình AERMOD được phát triển dựa trên mô hình AERMIC bởi cơ quan khí tuợng và cục bảo vệ môi trường Hoa Kì Một nhóm làm việc hợp tác của các nhà khoa học từ
SVTH: Lé Hoang Phong 5
Trang 18AMS và EPA, AERMIC bước đầu đã được hình thành trong nam 1991, Sau đó AERMIC phát triển thành AERMOD và được chính thức sử dụng vào ngày 9/12/2005 MODELING SYSTEM STRUCTURE INPUT: INPUT, N os T w| Mi s T 1 , E AERMET _ a s Generates PBL Para Generates Terrain
° HH: Measured and Receptor Data P pit X 3 § Ae ` L : s|Ê A he INTERFACE ," AERMOD 1
s Similarity Relatonships 0.1222 _ Concentration
® Interpolated Profiles Computations
Hình 1.1 Sơ đồ dữ liệu của mô hình AERMOD
Mô hình AERMOD gồm hai nguồn dữ liệu là công cụ khí tượng AERMET và
công cụ địa hìnhAERMAP
-_ Công cụ khí tượng (AERMET): sử dụng các phép đo khí tượng, để tính tốn các
thơng số lớp biên nhất định, xử lý các số liệu khí tượng bề mặt trên các tầng khác nhau, xử lý về hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ cao
-_ Công cụ địa hình (AERMAP) có mục đích chính là để thể hiện cho một mối quan
hệ vật lý giữa các tính năng địa hình và hoạt động của đám ô nhiễm không khí Nó tạo ra các dữ liệu và chiều cao cho từng vị trí Nó cũng cung cấp thông tin cho phép các mô hình phân tán để mô phỏng tác động của không khí
AERMOD là một mô hình chùm trạng thái ôn định ở chỗ nó giả định rằng nồng
độ ở tất cả các khoảng cách trong một giờ được mô hình hóa và được điều chỉnh bởi khí tượng trung bình của giờ AERMOD được áp dụng cho các vùng nông thôn, thành
Trang 19Luận văn tốt nghiệ) -
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata
1.2.2 Phương trình cơ bản để tính nồng độ chất ô nhiễm trong khí quyền
Khi mô tả quá trình khuyéch tán chất ô nhiễm trong không khí bằng mơ hình
tốn học thì mức độ ô nhiễm không khí thường được đặc trưng bằng trị số nồng độ chất ô nhiễm phân bé trong không gian và biến đôi theo thời gian
Trong trường hợp tổng quát, trị số trung bình của nồng độ ô nhiễm trong không khí phân bố theo thời gian và không gian được mô tả từ phương trình chuyển tải vật chất (hay là phương trình truyền nhiệt) và biến đổi hoá học đầy đủ như sau:
9€ ac 9€ oc 9 8€ 8 9€ a 9€ ac
arttay ty tước —ay (ray )ay lv ay)ap (ray) + 4E —.E + ốc
Trong đó:
C : Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí
x, y, z: Cac thanh phan toa dé theo true Ox, Oy, Oz t: Thoi gian
K,, Ky, K, : Các thành phan cua hé số khuyếch tán rối theo các truc Ox, Oy, Oz u,v,w : Các thành phần vận tốc gi0 theo truc Ox, Oy, Oz
Wc : Vận tốc lắng đọng của các chat 6 nhiễm
œ: Hệ số tính đến sự liên kết của chất ô nhiễm với các phần tử khác của môi trường không khí
B : Hệ số tính đến sự biến đổi chất ô nhiễm thành các chất khác do những quá
trình phản ứng hoá học xảy ra trên đường lan truyền (Đinh Xuân Thắng, 2007)
1.2.3 Phương trình lan truyền nồng độ các chất ô nhiễm của AERMOD -_ Phương trình lan truyền chất ô nhiễm [10]
(24 hà + 2mz,
a 22}
Is
v2xzuø.,
Trong đó Cs {x;, yr, z} la tong nồng độ các chất ô nhiễm
Q là tỷ lệ phát thải của nguồn gây ô nhiễm (g/)
u~ 1a téc dé gid (m/s)
6,5 khoảng cách lan truyền nồng độ cho nguồn có định (m) Zier chiéu cao địa hình (m)
h,, là chiều cao của ống khói (m)
m là khối lượng nhiên liệu tiêu thụ (tắn/giờ)
-_ Tải lượng khí ô nhiễm phat thải từ các Ống khói công nghiệp:
SVTH: Lé Hoang Phong 7
Trang 20Bụ= > EF yn X Ay ik
E¡ Tải lượng phát thai khí ô nhiễm i
EF;¡„ là hệ số phát thải ¡ cho loại nguồn j của nhiên liệu k
A¡x tiêu thụ hàng năm của nhiên liệu k trong nguồn j
1.2.4 Giới thiệu phần mém Lakes AERMOD View
Lakes AERMOD View là gói phần mềm mô hình hoàn chỉnh và mạnh mẽ phân
tán không khí liên tục của Hoa Kỳ, được áp dụng cho nhiều khí thải với bán kính trong phạm vi 50 km, sử dụng phương trình lan truyền nồng độ các chất ô nhiễm trong AERMOD với các thông sô như vận toc gid, chiêu cao ông khói, chiều cao địa hình, tỷ lệ phát thải của các nguồn gây ô nhiễm Phần mềm này với giao diện có sẵn như dữ liệu địa hình, bản đồ khu vực nghiên cứu
AERMOD View" Version 8.9.0
Gaussian Plume Air Dispersion Model (C) 1996-2015 Lakes Envircnmental Software “\about {Team {Technical Support {Web
Hinh 1.2 Giao dién mé hinh AERMOD View
a Dữ liệu nguồn thải
Đề tài chỉ xét đến dử liệu nguồn thải là nguồn điểm (point source) nên trong phan này chỉ nêu các thông số mô hình cần thiết đối với nguồn thải điểm
- _ Tên nguồn: Nhập tên đề xác định nguồn, không vượt quá 8 ký tự -_ Tọa độ X: Tọa độ X (Đông - Tây) đề định vị nguồn (m) được đo tại
tâm nguồn điểm
-_ Tọa độ Y: Tọa độ Y (Bắc - Nam) dé định vị nguồn (m) được đo tại
SVTH: Lé Hoang Phong 8
Trang 21Luận văn tốt nghiệ) -
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata
tâm nguồn điểm
-_ Chiều cao hiệu quả của nguồn thải so mặt đất (m) -_ Tải lượng: Tốc độ phát thải các chất ô nhiễm (g/s) -_ Nhiệt độ khí thải: Nhiệt độ dòng khí thoát ra (oK)
-_ Vận tốc khí thải: Tốc độ thoát ra dòng khí tại miệng ông khói (m/s)
-_ Đường kính ống khói (m)
b Dữ liệu khí tượng
Các dữ liệu cần thu thập để dự báo mức độ vận chuyên, khuếch tán và biến đổi nồng độ của các chất ô nhiễm bao gồm:
-_ Hướng gió
-_ Tốc độ gió
-_ Tổng mây che phủ
-_ Nhiệt độ không khí xung quanh -_ Chiều cao xáo trộn
c Dữ liệu vị trí tiếp nhận
Điểm tiếp nhận nguồn phát thải hay gọi là điểm nhạy cảm là điểm dễ gây ô nhiễm như Bệnh viện, trường học, khu dân cư Số liệu điểm tiếp nhận bao gồm:
- Toa dé vi trí điểm tiếp nhận -_ Cao độ vị trí tiếp nhận (nếu có) d Hệ tọa độ
Hệ tọa độ sử dụng trong các mô hình phát tán không khí là ƯTM zone 48N WGS 84 (Universal Transverse Mercator ) H¢ UTM str dung đơn vị là mét (m) làm đơn vi đo đạc cơ bản cho phép xác định vị trí các điểm chính xác
1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.3.1 Tình hình nghiên cứu thế giới
Mô hình AERMOD được phát triển dựa trên mô hình AERMIC bởi cơ quan khí tượng và cục bảo vệ môi trường Hoa Kì Một nhóm làm việc hợp tác của các nhà khoa học từ AMS và EPA, AERMIC bước đầu đã được hình thành trong năm 1991
Sau đó AERMIC phát triển thành AERMOD Và được chính thức sử dụng vào ngày 9/12/2005 Kết quả mô phỏng dưới dạng hình ảnh không gian 2 chiều hoặc 3 chiều, giúp người dùng dễ dàng nhận thấy những tác động của khí thải lên nơi khỏa
sát Dưới đây là một số ứng dụng trên thế giới:
SVTH: Lê Hoàng Phong 9
Trang 22- Farzana Danish, 2013: “Application of GIS ïn visualization and assessment of ambient air quality for SO in Lima Ohio” Phuong phap 1a chay tng dung mé
hinh AERMOD va hién thị phân bố khéng gian bang ArcGIS Két quả của mô hình cho thay chất lượng không khí ở thành phố Lima là kém
- Vishwa H.Shukla va Varandan, 2014: “Performance Study of AERMOD under Indian Condition” nghiên cứu tập trung vào đánh giá công suất mô hình AERMOD, kết quả cho thay của mô hình AERMOD phủ hợp với mọi địa hình Những nghiên cứu trong và ngoài nước đã đánh dầu sự thành công của mô hình AERMOD và GIS trong lĩnh vực môi trường đặt biệt là môi trường không khí
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tại Việt Nam mô hình Aermod đã được ứng dụng để mô phỏng không khí cho nhà máy xi măng Bim Sơn, Thanh Hóa.Tính mới của công trình này hiên ở chỗ AERMOD cho phép lưu ý tới yếu tố địa hình xung quanh của Công ty xi măng Bim
Sơn mà các mô hình khác chưa thê lưu ý được Kết quả chạy mô hình đã được kiểm
chứng với số liệu đo đạc cho phép khẳng định đô tin cậy của kết quả tính toán Tuy
nhiên kết quả trên mới chỉ dừng lại việc áp dụng cho các nguồn điểm, việc áp dụng
Aermod cho các nguồn di động như nguồn ô nhiễm do xe cộ thì chưa được thực hiện
Hồ Thị Ngọc Hiếu (2011) đã xây dựng hệ thống tích hợp đánh giá ô nhiễm
không khí do các phương tiện giao thông đường bộ tại Huế với phương pháp nghiên
cứu của đề tài là kết hợp truyền thông, AERMOD và GIS Kết quả là xây dựng được
bản đồ phân bố ô nhiễm do giao thông cho Huế
Nguyễn Thị Lan Anh (2015) đã ứng dụng mô hình AERMOD mô phỏng và đánh giá ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất của nhà máy gang thép Formosa Hà Tĩnh đến môi trường Luận văn tập trung nghiên cứu vào các vấn đề sau: Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án, thu thập số liệu về
nguồn thải dự kiến của nhà máy, số liệu khí tượng và dữ liệu làm bản đồ địa hình
Ngoài ra, còn thu thập thông tin về các khu vực nhạy cảm quanh khu dự án Trên cơ sở
kết quả chạy mô hình AERMOD, đã thực hiện dự báo và xây dựng bản đồ phân bó ô
SVTH: Lê Hoàng Phong 10
Trang 23Luận văn tốt nghiệp -
Ung dung phan mém Lakes AERMOD View danh gid 6 nhiém khong khi tai khu công nghiệp Amata
nhiễm NO», SOQ, TSP theo các kịch bản để đánh giá ô nhiễm trong trường hợp xấu
nhất
Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016) đã ứng dụng mô hình AERMOD và kỹ thuật GIS mô phỏng chất lượng không khí tại sông Thị Vái Đề tài đánh giá chất lượng
không khí tại sông Thị Vải dựa vào việc tính toán nồng độ các chất ô nhiễm không khí SO, , NOx , CO, TSP, THC/VOC Két quả của đề tài này là xây dựng bản đồ mô phỏng chất lượng không khí 1.4 QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1.4.1 Sơ đồ quy trình thực hiện Thu thập và xử lý số liêu Dữ liệu hành Dữ liệu khi Dữ liệu nguôn chính tượng thấi Biểu 6 hoa “Thiết lập tap tin dav vido cho
gió mé hinh Aermod
Trang 24
1.4.2 Thuyết minh quy trình
Thu thập dữ liệu liên quan tới đề tài thực hiện bao gồm bản đồ hành chính thành phố Biên Hòa, số liệu nguồn thải , dữ liệu khí tượng
Xử lý số liệu nguồn thải bằng cách tính toán tải lượng ô nhiễm của TSP, SO2, CO, xử lý dữ liệu khí tượng bằng file exel rồi chuyên qua file có đuôi (.dat) để làm dữ
liệu đầu vào chạy mô hình AERMET, từ file có đuôi (.dat) vẽ được bản đồ hoa gió Sau khi chạy mô hình AERMET thành công sẽ cho kết quả là 2 file đuôi (.PEL)
và file đuôi (.SEC), hai file này dùng để làm dữ liệu đầu vào để chạy mô hình AERMOD
Dữ liệu đầu vào của mô hình Aermod gồm hai tập tin khí tượng (.PFL) và (.SFC) để chạy mô hình, dữ liệu nguồn thải bao gồm các doanh nghiệp trong khu KCN Amafa, điểm nhạy cảm, dữ liệu địa hình (Terrain)
Chạy phần mềm Lakes AERMOD View thu được nồng độ các chất ô nhiễm
không khí: TSP, SO;, CO, kiểm tra so với QCVN 05/2013 về chất lượng không khí
xung quanh để đánh giá và đề xuất biện pháp quản lý
SVTH: Lê Hoàng Phong 12
Trang 25Luận văn tốt nghiệi -
Ung dung phan mém Lakes AERMOD View danh gid 6 nhiém khong khi tai khu công nghiệp Amata
CHUONG 2
HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 TONG QUAN THANH PHO BIEN HOA
2.1.1 Điều kiện tự nhiên: a Vị trí địa lý [1]:
TP Biên Hòa có tổng diện tích tự nhiên 154,67 km, gồm 30 phường - xã, là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa tỉnh Đồng Nai, là đô thị loại I, đồng thời cũng là
thành phố công nghiệp lớn của cả nước a se - ¬ BẢN ĐỎ HÀNH CHÍNH THÀNH PHÓ BIÊN HÒA Hé toa 4: WGS 1984 UTM Zone 48N 1 em =1km 9 1 35 Tim Lê Hoàng Phong, 2016 Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Biên Hòa Thành phó Biên Hòa có ranh giới được xác định:
-_ Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai
-_ Phía Nam giáp huyện Long Thành
Trang 26-_ Phía Tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên tính Bình Dương và Quận 9 - TP.Hồ Chí Minh
b Địa hình, địa chất [1]:
s Địa hình:
-_ Phức tạp và đa dạng gồm đồng bằng, chuyên tiếp giữa đồng bằng và trung du Địa hình dốc dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông qua Tây
-_ Khu vực phía Đông và Bắc thành phố, địa hình có dạng đồi nhỏ, dốc thoải không
đều, nghiêng dần về sông Đồng Nai và các suối nhỏ
- Khu vực phía Tây và Tây Nam, địa hình chủ yếu là đồng bằng
~_ Ngoài ra còn có phần đất đồi là rừng Bạch Dang, trồng hoa màu và hoang đá
$% Địa chất:
Dia chat của khu vực Tp Biên Hòa có cấu tạo địa chất vùng rìa Đông Nam, miền kiến tạo Nam Trung Bộ thuộc ranh giới rìa Tây Nam của đới sụt Mezozoi - đới nâng Kainozoi
c Khí hậu:
Tp Biên Hòa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt:
-_ Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến tháng 10
-_ Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [1]
a Dân số:
Dân số năm 2015 thống kê 896.140 người, sự phân bố dân cư không đều tập trung nhiều ở các phường nội Nguyên nhân của sự gia tăng dân số thành phố là do việc đầu tư phát triển công nghiệp và các ngành dịch vụ ở thành phố và khu vực lân cận đã thu hút lao động từ các nơi khác đến và định cư tại đây
Hiện nay, thành phố Biên Hòa là thành phố thuộc tỉnh có dân số cao nhất Việt Nam và là thành phố có dân số đô thị cao thứ 3 Việt Nam (sau TP.Hồ Chí Minh và Hà
Nội) b Kinh tế:
Biên Hòa có tiềm năng to lớn để phát triển công nghiệp với nền đất lý tưởng, thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, có nguồn tài nguyên
khoáng sản với trữ lượng khai thác đáng kể, nhất là tài nguyên khoáng sản về vật liệu xây dựng, thuận lợi về nguồn cung cấp điện, có nguồn nước dồi dào đủ cung cấp nhu
cầu sản xuất và sinh hoạt (sông Đồng Nai), ngoài ra nguồn nhân lực với trình độ cao
SVTH: Lê Hoàng Phong 14
Trang 27Luận văn tốt nghiệ) -
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata
đã tăng cường nguồn lực con người cho yêu cầu phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa.Về cơ câu kinh tế, năm 2015 công nghiệp - xây dựng chiếm 61,68%; dịch vụ
chiếm 38,7% và nông lâm nghiệp chiếm 0,15%
c Khu công nghiệp:
Tp Biên Hòa có sáu KCN được Chính phủ phê duyệt đi vào hoạt động: KCN Bién Hoa I, KCN Bién Hoa IL KCN Amata, KCN Loteco, KCN Tam Phudéc, KCN Agtex va cac cụm công nghiệp nhỏ
2.2 TONG QUAN KHU CONG NGHIEP AMATA
2.2.1 Giới thiệu chung
Theo thông tin từ Chi cục Bảo vệ môi trường cung cấp thì KCN Amata có 139 doanh nghiệp đang hoạt động Khu công nghiệp Amata nằm trên xa lộ Bắc Nam thuộc phường Long Bình, thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích mặt bằng 513,01 ha Khu công nghiệp nằm trong đầu mối giao thông quan trọng của khu vực
kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí thuận lợi: -_ Cách Tp Biên Hòa 5 km -_ Cách Tp Hồ Chí Minh 30 km -_ Cách sân bay Tân Sơn Nhất 35 km -_ Cách Tân cảng Tp HCM 25 km -_ Cách cảng Sài Gòn 32 km -_ Cách cảng quốc tế tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 90 km -_ Cách cảng Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 40 km
SVTH: Lê Hoàng Phong 15
Trang 281211000 1210500 stisiitiiessiriitisisiis UTM North [m] 1210000 1209500 ptitissssisis tin tư prea 705500 706000 SE PEPE reer trrr tr rrrr+H 706500 707000 707500 708000 UTM East [m]
Hình 2.2 Bản đồ khu công nghiệp Amata Khu công nghiệp AMATTA có ranh giới được xác định:
-_ Phía Bắc : Giáp tuyến đường sắt Bắc Nam vả suối Chùa
-_ Phía Nam: Giáp đường điện cao thé 220 KV và đất quốc phòng
-_ Phía Đông : Giáp đất quốc phòng và đất trồng tràm
- Phia Tây : Giáp đường điện cao thế 220 KV và suối Chùa
2.2.2 Các ngành nghề đầu tư của khu công nghiệp: a Các ngành công nghiệp:
Ngành may:
- May mac, do cưới, may nón, may áo mưa, đan len -_ Dệt, may có công đoạn nhuộm
Ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống:
-_ Chế biến thực phẩm
-_ Sản xuất nước giải khát
Ngành sản xuất các sản phẩm từ kim loại:
-_ Sản xuất linh kiện cơ khí, linh kiện ô tô, xe máy, linh kiện điện tử
SVTH: Lé Hoang Phong
Trang 29Luận văn tốt nghiệ) -
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata
-_ Sản xuất máy nén khí
-_ Sản xuất khuôn đúc
- Gia công các sản phẩm cơ khí - San xuất phôi thép, thép tiền chế -_ Mạ điện-điện tử
Ngành sản xuất hóa chất: -_ Sản xuất hóa nông dược
- San xuat tro chat ngành nhuộm
-_ Sản xuất hóa chất, sơn, mực 1n, keo dán -_ Sản xuất hóa mỹ phẩm
-_ Sản xuất điện năng
-_ Sản xuất các sản pham nhựa, hạt nhựa, nhựa simili, màng phim, bao bì nhựa, linh kiện nhựa, nam châm nhựa dẻo, sản phẩm cao su
b Ngành nông nghiệp:
- San xuat chat phụ gia, chế phẩm sinh học
- San xuat dé gỗ gia dụng
c Ngành xây dựng:
-_ Xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp -_ Xây dựng kết cấu hạ tầng, dân dụng d Ngành thủy sản:
Chế biến tôm đông lạnh e Ngành khác:
- Inấn,
-_ Sản xuất bao bì các loại
Trang 302.3 MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP AMATA 2.3.1 Nguồn thái
Khí thải do hoạt động sản xuất của KCN Amata thường chủ yếu từ hoạt động giao thông trong khu công nghiệp, khí thải từ dây chuyền công nghệ thì rất đa dạng phụ thuộc từng ngành nghề, khí thải từ việc vận hành máy móc đốt nguyên liệu: lò nung, lò đốt, lò hơi, lò sấy sinh ra một lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính TSP, SO¿, co Bang 2.1 Tình hình sử dụng nhiên liệu được tổng hợp trong bảng sau Số ce ue Lượng sử dụng BN Tén Doanh Nghiép Nhiên liệu (Tắn/h) x Lò hơi Dâu DO 3,6T/h Lò hơi 1 Céng ty Nestle Binh An Dau DO 3,5T/h " Lò hơi Dâu DO 4T/h ` Lò hơi Gas 0/75T/h Cô A Viet 2 Ong ty Amway Vietnam : Lo hoi Dau DO 2,5T/h 5 Lò hơi Dal 3,6T/h ông ty Nestle Trị A: 2 Céng ty Nestle Tri An : Tang Dâu DO 4T⁄h G Lò hơi as Công ty Saitex 2,81/h 4 International Đồng Nai Lò hơi Gas 0,5T/h
5 Céng ty Amanda Foods Dau DO Lò hơi
SVTH: Lê Hoàng Phong 18
Trang 31Luận văn tốt nghiệ) -
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata 0,5T/h à Lò hơi
6 Công ty Amata Power Dâu DO 0/75T/h
Công ty Asia Garment rn Lò hơi 7 | Manufacturer Pande 1,3T/h x Lò hơi g | Cong ty Dona New Tower Dau FO 4T/h Céng ty Dongsung à Lò hơi Dâu D 9 | Chemical a DO 2T/h Céng ty Emerald Blue Lò hơi 10 Vietnam Gas 2T/h Céng ty Fleming Dâu D 5 Lò hơi 11 | Imemational Vietnam a BO 1,51⁄h Céng ty Jiangsu Jing < Lo hoi 12 Meng Dau FO L8T/h 3 Lò hơi 13 | Công ty Kao Vietnam Dâu DO 1Th ^ ` Lò hơi 14 | Céng ty Kureha Vietnam Gas ITh ^ š Lò hơi
15 | Công ty Kumkang Dâu DO 1,5T/h
Công ty Lovetex x Lò hơi
Dau F
l6 Industrial Vietnam 8U.RO 3,6T/h
^ - ‘, Lò hơi
17 | Công ty Magx Vietnam Dâu DO 03T/h
Trang 32R ‘ % Lò hơi 21 | Công ty Pepsico Dau DO 5T/h š 5 Ầ Lò hơi
22_ | Công ty Ritek Vietnam Dâu DO 2T⁄h
Công ty Shiseido Việt Lò hơi
23 Nam Gas 3T
„ <i z Lò hơi 24_ | Công ty VP Components Dau DO 15T/h
Lò hơi
25 | Céng ty YKK Vietnam Gas 2T/h Công ty Classic Fashion 5 Lo hoi Dau DO 26 Apparel Industry a 3T/h (Nguon: Chi cuc Bảo vệ môi trường tinh Dong Nai, 2016) 2.3.2 Các biện pháp quản lý
- _ Bê tông hóa các tuyến đường vận chuyến
- Trồng cây xanh trong khuôn viên KCN để tạo bóng mát và ngăn bụi phát tán (69,87 ha cây xanh), chiếm 13,6 % diện tích mặt bằng Khu công nghiệp
-_ Vận động các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng các phương tiện giao thông, có biện pháp che chắn nguyên vật liệu trong khi vận chuyển đúng quy định nhằm giảm thiểu khí thải và độ ồn phát sinh từ các phương tiện này
-_ Định kỳ hằng ngày, bố trí hệ thống tưới cây xanh, đường giao thông nội bộ dé hạn chế tối đa bụi phát tán và cải thiện điều kiện vi khí hậu trong khu công
nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Phong 20
Trang 33Luận văn tốt nghiệp -
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ THỰC HIỆN 3.1 KÉT QUÁ XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CỦA MƠ HÌNH LAKES AERMOD VIEW 3.1.1 Dữ liệu khí tượng Từ file dữ liệu khí tượng file “*.dat” ta có biêu đồ hoa gió của năm 2015-2016 a g- R b ; š , § Hoa gió q Í năm 2015 Hoa gió quý 2 năm 2015
Hoa gió quý 3 năm 2015 Hoa gió quý 4 năm 2015
Hình 3.1 Biểu đồ hoa gió năm 2015
SVTH: Lé Hoang Phong 21
Trang 34Hoa gió quý 1 năm 2016 Hoa gió quý 2 năm 2016
5
Hoa gió quý 3 năm 2016 Hoa gió quý 4 năm 2016
Hình 3.2 Biểu đồ hoa gió năm 2016 3.1.2 Dữ liệu hệ số phát thải của các nguồn thải
Bảng 3.1 Danh sách các nguồn phát sinh khí thải
SƯTH: Lê Hoàng Phong 22
Trang 35Luận văn tốt nghiệ) -
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata Lượng Ký sử ‘ hi a Nh sử Tọa độ ga dg so Tén Doanh Nghiép iu men | dụng DN nguôn liệu (Tắn/h) thải X(m) Y(m) F Lò hơi OKI.I | Dâu DO 705112 | 1207934 3,6T/h Công ty Nestle Bình x Lo hoi 1 Ai OK1.2 | Dâu DO 3.5T/h 705033 | 1208005
OK1.3 | Dau DO ¬ Lễ Hơi 4T/h 705249 | 1208013
- OK2I | Gas | LÈPƠỈ | 2067so | 1209754 2 Công ty Amway 0,75T/h Vietnam 5 Lò hơi OK2.2 | Dau DO 25T/h 706738 | 1209802 5 Lo hoi ˆ OK3.1 | Dau DO 707533 | 1210672
3 Cong ty Nestle Tri 3,6T/h
An OK3.2 | Dâu DO ` Lồ hơi 4T⁄h 707523 | 1210816
a 4 Lò hơi
Công ty Saitex OK4.1 Gas 28Th 703300 | 1208111
4 | International Déng Ts hoi
Nai ai OK4.2 % Gas 05T/h 703312 | 1208096
Cong ty Amanda a Lò hơi
KK: Dau Di 4 | 1210262
5 reeds OKS5 au DO 0ST/h 70639 026
Công ty Amata x Lo hoi
6 Power OK6 Dau ane | 0,75T/h DO 706055 | 1209339
Công ty Asia ` Lò hơi
7 | Garment OK7 Dâu DO 706244 | 1210405 1,3T/⁄h Manufacturer ô D N Ð Loh g | CongtyDonaNew | one | pauro | 12 | 70soss | 1211419 Tower A4T/h ông ty D 5 ` Lot
g | Cons ty Donesung Chemical oto | paupo | ‘© | zo7186 | 1209654 2T/h
Trang 36
Công ty Fleming x Lò hơi
11 Intérnational: Vietnara OKII | Dau DO 15T/h 706235 | 1209362
12 | Công ty đangsu line v12 | pàuro | Lò 9Ì | 706252 | 1209765 Meng 1,8T/h
5 : à Lò hơi
13 | Công ty Kao Vietnam | OKI3 | Dâu DO 1T⁄h 706758 | 1209751
a | SAE Rares Vietnam OKI4 | Gas | 8) ro7asg | 1211544 1T/h
Z x Lò hơi
15 | Công ty Kumkang OKIS | Dâu DO 15T/h 706254 | 1209765
Công ty Lovetex 2 Lo hoi
1 KĨ Dâu F Al | 12 1
6 Industrial Vietnam ORIG BIEO 3,6T/h 7086 0963
Công ty Magx ẵ Lò hơi
17 Nềtriaim OKI7 | Dâu DO 03T⁄h 706404 | 1209604
Công ty NamYang s Lò hơi
18 International VN OKI§ | Dau DO 6T/h 706748 | 1210031
lọ | Công ty Nisshin seifun OKI9 | Gas | LB | o7494 | 1211847 1,3T/h
i Lò hơi
20 | Công ty Fulin Plasic | OK20 | Than đá 08T⁄h 706419 | 1209633
z # x Lo hoi
21 | Cong ty Pepsico OK2I | Dau DO 5T/n 706954 | 1210344
22 | Công ty Riek Vietnam OK22 | Dầu DO | Lồ Ơi | 7072g2 | 1210550 2T/h
23 | Công ty Shiseido Việt [oua | Gas | LÒhƠi | 706488 | 1209604 Nam 3T/h
24 | Cons y VP Components OK24 | Dầu DO | LƠ! | 70603 | 1210048 1,5T/h
6 YKK Lot
as: | Soa Vietnam OK25 | Gas | 2 | 706151 | 1209875 2T/h
Cong ty Classic ` Làhøi
26 | Fashion Apparel OK26 | Dau DO 3T⁄h 706443 | 1210000 Industry (Nguồn: Chỉ cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai, 2016)
SVTH: Lê Hoàng Phong
Trang 37Luận văn tốt nghiệp +
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata
Dựa vào khối lượng nhiên liệu ở bảng và hệ số phát thải của từng loại nhiên liệu trong bảng, đề tính toán tải lượng khí thải của nguồn thai
Bang 3.2 Hệ số phát thái khí ô nhiễm
Nis Hệ số phat thai
STT liêu Đơn vị TSP SO, co
- (kg/U) (kg/U) (kg/U) 1 Dau FO %S (FO) = 3,0% Tấn 0,28 20S 0,71 5 Dầu DO %S (DO) = 0,25% Tấn 0,28 20S 0/71 3 Gas Tấn 0,06 0,007 0,71 Than Tan 1,2 19,5 0,3
(Nguôn: Tổ chức Y tế Thế Giới WHO, 1993)
Bảng 3.3 Kịch bản đánh giá hiện trạng, áp dụng phần mềm Lakes AERMOD View cho tất cả các nguồn thải hoạt động công suất 100%
lượng | NHẾ Ống khói Tải lượng ô nhiễm
Trang 38II | OKII 1,5 388 13 0,3 0,1167 0,0208 0,2958 12 | OK12 1,8 419 16 0,4 0.1400 0.3000 0.3550 13 | OKI3 1 386 15 0,35 0,0778 0,1667 0,1972 14 | OKI4 1 468 14 0,3 0,0167 0,0019 0,1972 15 | OKIS 1,5 455 14 0,35 0,1167 0,0208 0,2958 I6 | OKI6 3,6 392 14 0,35 0,0778 0,1667 0,1972 17 | OKI7 0,3 356 14 0,3 0,0233 0,0041 0,0592 18 | OK18 6 397 16 0,4 0,4667 0,0833 1,1833 19 | OK19 1,3 381 17 0,4 0,0217 0,0025 0.2564 20 | OK20 0,8 359 15 0,35 0,2667 4,3333 0,0667 21 | OK21 5 378 14 0,35 0,3889 0,0694 0.9661 22 | OK22 2 472 14 0,35 0,1556 0,0278 0,3944 23 | OK23 3 398 15 0,4 0,0500 0,0058 0.5917 24 | OK24 1,5 415 14 0,3 0,1167 0,0208 0,2958 25 | OK25 3 402 14 0,3 0,0333 0,0039 0,3944 26 | OK26 3 448 14 0,35 0,2333 0,0417 0,5917
(Nguồn: Chỉ cục bảo vệ môi trường tỉnh Đông Nai, 2016) Bang 3.4 Kich ban đánh giá hiện trang ap dung phần mềm Lakes AERMOD View cho tất cá các nguồn thải hoạt động công suất 80% STT | Nguồn | Lượng | Nhiệt Ông khói Tải lượng ô nhiễm thải | sửdụng | độ — - (Tan/h) | (oK) | Chiêu | Đường | tgp cao kinh SO; co (g/s) (g/5) (g/s) (m) (m) 1 |OKII 3,6 385 17 0,45 0.2240 0,0400 0,5680 OK1.2 3,5 418 16 0,4 0,2178 0,0389 0,5522 OK1.3 4 396 14 0,35 0.2489 0.0445 0.6311 2 | OK2.1 0,75 356 15 0.4 0.0100 0,0012 0,1183 OK22 25 371 16 0.4 0.1555 0.0278 0.3944 3 |OK3I 3,6 458 14 0,3 0,2240 0,0400 0,5680 OK3.2 4 446 13 0,3 0,2489 0,0445 0,6311 4 | OK41 2,8 367 15 0,3 0,0374 0,0043 0.4418 OK4.2 0.5 378 l6 0.35 0.0066 0,0008 0.0789 5 OK5 0,5 430 14 0,3 0.0311 0,0055 0.0789 6 OK6 0,75 439 15 0,35 0,0466 0,0083 0,1183 7 OK7 1,3 461 17 0.4 0.0809 0.0040 0.2051
SVTH: Lê Hoàng Phong
GVHD: Th.S Nguyén Thanh Ngân 26
Trang 39Luận văn tốt nghiệp +
Ứng dụng phân mềm Lakes AERMOD [iew đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata § OK8 4 385 14 0,3 0,2489 0,5334 0,6311 9 OK9 2 364 16 0,4 0,1245 0,0222 0,3155 10 | OKI0 2 370 15 0,35 0,0266 0,0031 0,3155 II | OKII 1,5 388 13 0,3 0,0934 0,0166 0,2366 12 | OKI2 1,8 419 16 0,4 0,1120 0,2400 0,2840 13 | OKI3 1 386 15 0,35 0,0622 0,1334 0,1578 14 | OK14 1 468 14 0,3 0,0134 0,0015 0,1578 15 | OKIS 1,5 455 14 0,35 0,0934 | 0,0166 0,2366 16 | OKI6 3,6 392 14 0,35 0,0622 | 0,1334 0,1578 17 | OKI7 0,3 356 14 0,3 0,0186 0,0033 0,0474 18 | OKI§ 6 397 16 0,4 0,3734 0,0666 0,9466 19 | OKI9 1,3 381 17 0,4 0,0174 0,0020 0,2051 20 | OK20 0,8 359 15 0,35 0,2134 3,4666 0,0534 21 | OK21 5 378 14 0,35 0,3111 0,0555 0,7729 22 | OK22 2 472 14 0,35 0,1245 0,0222 0,3155 23 | OK23 3 398 15 0,4 0,0400 | 0,0046 0,4734 24 | OK24 1,5 415 14 0,3 0,0934 0,0166 0,2366 25 | OK25 2 402 14 0,3 0,0266 0,0031 0,3155 26 | OK26 3 448 14 0,35 0,1866 0,0334 0,4734
(Nguôn: Chỉ cục bảo vệ môi trường tỉnh Đẳng Nai, 2016) Bảng 3.5 Kịch bản đánh giá hiện trạng áp dụng phần mềm Lakes
AERMOD View cho tất cả các nguồn thải hoạt động công suất 120% STT | Nguồn | Lượng | Nhiệt Ông khói Tải lượng ô nhiễm thải sử dụng độ ch Dal (Tan/n) | (OK) [OEY ENE | Tẹp | SO co =0 | KH | ies) | (es) | 5) (m) (m) I JOKLI 3,6 385 17 0,45 0,3360 0,0600 0,8520 OKI.2 3,5 418 16 0,4 0,3266 0,0583 0,8284 OK1.3 4 396 14 0,35 0,3733 0,0667 0,9467 2 | OK2.1 0,75 356 15 0,4 0,0150 0,0018 0,1775 OK2.2 2,5 371 16 0,4 0,2333 0,0416 0,5916 3 | OK3.1 3,6 458 14 0,3 0,3360 0,0600 0,8520 OK3.2 4 446 13 0,3 0.3733 0,0667 0.9467 4 |OK4I OK4.2 2,8 0,5 367 378 15 16 0,3 0,35 0,0560 0,0100 0,0065 0,0012 0,6626 0,1183
SVTH: Lê Hoàng Phong 27
Trang 403 OKS 0,5 430 14 0,3 0,0467 0,0083 0,1183 6 OK6 0,75 439 15 0,35 0,0700 0,0125 0,1775 ữ OK7 13 461 17 0,4 0,1213 0,0060 0.3077 § OK§ 4 385 14 0,3 0,3733 0,8000 0,9467 9 OK9 2 364 16 0,4 0,1867 0,0334 0,4733 10 | OKI0 2 370 15 0,35 0,0400 0,0047 0,4733 II | OKII 1,5 388 13 0,3 0,1400 0,0250 0.3550 12 | OKI2 1,8 419 16 0,4 0,1680 0,3600 0,4260 13 | OKI3 1 386 15 0,35 0,0934 0,2000 0,2366 14 | OKI4 1 468 14 0,3 0,0200 0,0023 0.2366 15 | OKI§ 15 455 14 0,35 0,1400 0,0250 0,3550 16 | OK16 3,6 392 14 0,35 0,0934 0,2000 0,2366 17 | OKI7 0,3 356 14 0,3 0,0280 0,0049 0,0710 18 | OK18 6 397 16 0,4 0,5600 0,1000 1,4200 19 | OKI9 13 381 17 0,4 0,0260 0,0030 0,3077 20 | OK20 0,8 359 15 0,35 0,3200 5,2000 0,0800 21 | OK21 3 378 14 0,35 0,4667 0,0833 1/1593 22 | OK22 2 472 14 0,35 0,1867 0,0334 0,4733 23 | OK23 8 398 15 0,4 0,0600 0,0070 0,7100 24 | OK24 1,5 415 14 0,3 0,1400 0,0250 0,3550 25 | OK25 2 402 14 0,3 0,0400 0,0047 0,4733 26 | OK26 3 448 14 0,35 0,2800 0,0500 0,7100
(Nguồn: Chỉ cục bảo vệ môi trường tỉnh Đẳng Nai, 2016)
3.1.3 Điểm nhạy cảm của khu vực thực hiện
Điểm nhạy cảm (Receptor Data) bao gồm như trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính, khu vực đông dân cư, việc xác định các điểm nhạy cảm thiết nghĩ là một điều cần thiết để thực hiện các biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa ảnh hưởng của các chất ô nhiễm không khí của khu công nghiệp Dưới đây là một số điểm nhạy cảm
SVTH: Lê Hoàng Phong