Trong đề tài nghiên cứu“ Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu,thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế” Phan Văn Tân và Ngô Đức Thành 2013, tr.45 cho ta một số nhận
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
NGUYÊN NHƯ Ý
ĐÁNH GIÁ XU THÊ CÁC CỰC TRỊ KHÍ HẬU TẠI THANH PHO DA NANG
DO AN TÓT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC
Mã ngành: 52410221
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MOI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
DO AN TOT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ XU THÊ CÁC CỰC TRỊ KHÍ HẬU TẠI
THANH PHO DA NANG
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Ý MSSV: 0250010046
Khóa: 2013 — 2017
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thường
Trang 3TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
TRƯỜNG NGHĨA VIỆT NAM
THANH PHO HO CHi MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
Tp Hồ Chí Minh,ngày tháng năm NHIỆM VỤ CỦA ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP
Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bộ mơn: KHÍ TƯỢNG
Họ và tên: NGUYÊN NHƯ Ý MSSV: 0250010046
Nganh: KHi TUONG HOC Lớp: 02-ĐHKT
1 Đầu đề đồ án: ĐÁNH GIÁ XU THÊ CÁC CỰC TRỊ KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG
2 Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu):
+ Vẽ các biểu đồ, tìm các xu thế biêu diễn sự biến đổi theo thời gian của các giá trị cực trị khí hậu tại thành phó Đà Nẵng
+ Dùng các công thức phân bó, các phương trình dự báo khí hậu để dự báo trong tương lai
3 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/07/2017 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 06/11/2017
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn đến cô Đỗ Thị Thường, người đã trực tiếp chỉ
bảo tận tình, định hướng chủ đề và tạo điều kiện cho em trong quá trình làm đồ án tốt
nghiệp Em cảm ơn cô về những kiến thức quý báu, những lời khuyên và những lời góp ý chân thành đề giúp em có thể hoàn thành tốt đồ án này
Em xin chân thành cảm ơn các thay, cô tại Khoa Khí tượng — Thuỷ văn, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành trong quá trình học tập trên giảng đường
những năm học qua
Dù em đã rất cố gắng nhưng kiến thức còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên đồ án này vẫn còn những thiếu sót Em rất mong được thầy cô và các bạn có những ý kiến đóng góp cho bài đồ án của em trở nên hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện
Trang 5MỤC LỤC j/.0):8009À4i5á0v0057Ề.~ i IJ.91:810/9:))):0757 .,ÔỎ ii DANH MUC BANG 060670055 — ÔỎ 1 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN -s°-2ss<+sevEv+eeEEveetEvxseetrssertrsserrsserrrsssrrre 3
DI, CÁC NGHIÊN CỨU VE BIEN ĐƠI KHÍ HẬU VA BIEN ĐỎI CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG
KHÍ HẬU CỰC ĐOAN TRÊN THÉ GIỚI: . -222+++++22EEEEEv++++tttEEEEEEEvvrrrrrrrrrrkx 3
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VÈ BIEN DOI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM:
1.3 TÌNH HÌNH BIÊN ĐĨI KHÍ HẬU Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG: 10 1.4 LỰA CHỌN YÊU TÓ VÀ HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC DOAN TRONG PHAM VI DO
9 11
CHƯƠNG 2 : CUC TRI KHi HAU VA DAC DIEM HOẠT DONG CUA MOT SO HIEN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC TRỊ Ở ĐÀ NẴNG . -°-s-s 12
2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CỰC TRỊ KHÍ HẬU VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG HIỆN TƯỢNG CỰC
29) AJjJÃäãä ,ÔỎ 12
2.1.1 Định nghĩa về cực trị khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan theo IPCC: 12 2.1.2 Cực trị khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam: . - - 14 15 15 2.2 Các công thức phân bố và hàm thống kê xác suất sử dụng trong đồ án: 2.2.1 Ham Gumbel:
2.2.2 Công thức phân bố Poisson: 16
2.3 Điều kiện tự nhiên, xã hội, khí hậu và du lịch thành phó Đà Nẵng: . - 16
2.3.1 Điều kiện tự nhiên -c++++222E+EEY2E.2222221111111.2222 111 2 T1 16 2.3.2 Đặc điểm khí hậu thành phó Đà Nẵng: -222c2c+cce2tEEEEErrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrke 17 2.3.3 Điều kiện địa hình thành phố Đà Nẵng: -22222c2cce2t2EEEErrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrke 18 2.3.4 Tiềm năng về du lịch của thành phố Đà Nẵng: . -2¿-c:2222Screerrtrrrrrrrrrrrrrrrrke 19
CHUONG 3: XU THE VA TAN SUAT XUAT HIEN CUA CAC CUC TRI KHi 0007 21
3.1 Đặc điểm nhiệt độ của thành phó Đà Nẵng từ năm 1987 đến 2016: -cc-c + 21
3.1.1 Đối với nhiệt độ cực đại (TX): -22+©V+++eSEEE+++tSEEEEYErtEEEEEErrtEEEEkrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrre 21
Trang 7DANH MỤC VIẾT TẮT IPCC: Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu BĐKH: Biến đổi khí hậu
Trang 8Hình 2 Hình 2 Hình 3 Hình 3 Hình 3 Hình 3 Hình 3 Hình 3 Hình 3 Hình 3 Hình 3 Hình 3 Hình 3 DANH MỤC HÌNH 1: Bản đô thành phố Đà Nẵng -252- 52 2CE 2E 2111221122212 17
2: Bãi biển Mỹ Khê - Bãi biển nồi tiếng nhất Đà Nẵng -c52 19 1: Biến trình nhiệt độ cao nhất năm từ năm 1987-2016 tại Đà Nẵng21 2: Biểu đồ chuẩn sai theo nhiệt độ cao nhất từ năm 1987 đến 2016 23
3: Biểu đô biễn thiên nhiệt độ qua các thập ki -©5csccccscsscerxerrrscee 24 4: Biến trình nhiệt độ thấp nhất từ năm 1987-2016 tại Đà Nẵng 25
5: Biểu đồ chuẩn sai nhiệt độ thấp nhất từ năm 1987-2016 27
6: Biểu đô biến thiên nhiệt độ thấp nhất qua các thập ki -c¿ 28 7: Biến trình lượng mưa lớn nhất năm tại thành phố Đà Nẵng 28
8: Biến thiên lượng mưa lớn nhất năm qua các thập kÿ -+- 29
9: Biểu đô chuẩn sai lượng mưa lớn nhất năm tại TP.Đà Nẵng 31
Trang 9DANH MUC BANG
Bảng 3 1: bảng giá trị chudn sai nhiét A6 C0 NGL eecccecccessssessseessesssssesssesssessssessseeees 22 Bảng 3 2: bảng giá trị trung bình qua các thập kỷ 24 Bảng 3 3: bảng giá trị chuẩn sai nhiệt độ thấp nhất 2d Bang 3 4: bảng giá trị trung bình qua các thập Í -.- sec stsssesexeeresexee 27 Bảng 3 5: bảng giá trị biến thiên lượng mưa lớn nhất năm qua các thập kỷ 29 Bảng 3 6: bảng giá trị chuẩn sai lượng mưa thấp nhất năm -2 5cccscs2 30 Bảng 3 7: bảng giá trị biễn thiên độ ẩm tương đối qua các thập kỷ -. 32 Bảng 3 8: bảng tính thời gian lặp lại giá trị nhiệt độ cao nhất -©5cs552 35 Bảng 3 9: bảng tính thời gian lặp lại giá trị nhiệt đỘ . - c5 Ssxse+vxvsvxsse 3ó Bảng 3 10: bảng tính thời gian lặp lại giá trị độ ẩm . -z+cc++ccss+rxcsres 38 Bang 3 11: bảng tính giá trị nhiệt độ cao nhất trong 10, 30, 50 và 100 năm tới 39 Bảng 3 12: bảng tính giá trị nhiệt độ thấp nhất trong 10, 30, 50 và 100 năm tới 40 Bảng 3 13: bảng tính giá trị độ ẩm thấp nhất trong 10, 30, 50 và 100 năm tới 41 Bảng 3 14: bảng tính xác suất để có 3, 5, 7 và 10 năm xảy ra các giá trị nhiệt độ lớn
500 PnEEe -4.4‹+%€ 4 42
Bảng 3 15: bảng tính xác suất để có 3, 5, 7 và 10 năm xảy ra các giá trị nhiệt độ nhỏ
3885.008 5 4 42
Trang 10MỞ ĐÀU
Trong những năm gần đây, điều kiện thời tiết, khí hậu có xu hướng biến đổi ngày càng phức tạp Hậu quả của những biến đổi đó đã gây ra không ít khó khăn, thiệt hại về người và của ở nhiều địa phương, nhiều hoạt động về kinh tế - xã hội cũng bị phá hủy và đình trệ nghiêm trọng Sự nguy hiểm của những biến đổi này chính là các hiện tượng cực đoan tiềm ân những thảm họa khôn lường Do tính chất nghiêm trọng của các hiện tượng cực đoan như vậy, nên trong những năm gần đây đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu về các cực trị khí hậu cũng như các hiện tượng thời tiết cực đoan
Việt Nam trong đó có khu vực Miền Trung là khu vực điển hình của khí hậu nhiệt
đới gió mùa, với hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 12 với
những trận mưa lớn diện rộng gây ra ngập lụt nhiều nơi, kèm theo đó là các hiện tượng
thời tiết nguy hiểm như bão, dông, sét và gió giật mạnh gây thiệt hại không nhỏ về người
và của cho người dân nơi đây Mùa nắng lại sinh ra các đợt nắng nóng gay gắt, các trận dịch bệnh hoành hành đe dọa đến cuộc sống của cộng đồng
Miền Trung nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng là một trong những nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh tế, văn hóa, du lịch cho thành phố tiềm năng này
Để có cái nhìn chỉ tiết hơn, chính xác hơn về xu thế của các hiện tượng khí tượng
cực đoan trong quá khứ, dự báo khả năng lặp lại trong tương lai tại thành phố Đà Nẵng
trong bối cảnh BĐKH như hiện nay, em đã chọn đề tài “Đánh giá xu thế các cực trị khí
hậu tại thành phó Đà Nẵng” cho đồ án tốt nghiệp của em - _ Nội dung và phạm vi nghiên cứu:
Nội dung:
- Thong kê các cực trị khí hậu tại thành phố Đà Nẵng - Vẽ và phân tích xu thế của các cực trị khí hậu
- Tính toán các giá trị và xác suất suất hiện của các giá trị cực đoan cho tương lai
10 năm, 30 năm, 50 năm
- Phân tích, nhận xét và đánh giá kết quả bằng phương pháp phân tích trực quan
có tính đến các kịch bản BĐKH
Pham vi nghiên cứu:
Trang 11- _ Thời gian 30 năm (từ năm 1987 đến 2016) và dự báo trong tương lai Thời kỳ dự
tính cho tương lai được thực hiện trong 50 năm
e Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích tài liệu:Tổng quan các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu đề lựa chọn các giá trị phù hợp
- Phương pháp thống kê : Thu thập, đánh giá, phân tích nguồn dữ liệu hiện có
- Áp dụng công thre Poisson và hàm Gumbell đề tính toán các giá trị và xác suất
lặp lại các yếu tố khí hậu trong tương lai e Ý nghĩa thực tiễn của đề tài :
- Vận dụng các kiến thức về dự báo hạn dài, lý thuyết thống kê khí hậu và các
môn học khác đã học được vào đề tài
- Bước đầu tập làm quen với cách tham khảo tài liệu và các bước thực hiện một bài đồ án
Hiểu được đặc điểm và xu thế biến đổi của các cực trị khí hậu thành phố Đà
Nẵng trong 30 năm gần đây
- Dự báo được xu thế và xác suất xảy ra các cực trị khí hậu trong tương lai
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án có bố cục gồm 3 chương : Chương l: Tổng quan
Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về BDKH và các cực trị khí
hậu
Chương 2: Đặc điểm hoạt động của một số hiện tượng khí hậu cực trị ở Đà Nẵng
Chương này mô tả đặc điểm tự nhiên và khí hậu thành phố Đà Nẵng Đưa ra các
khái niệm và đặc điểm hoạt động của một số hiện tượng khí hậu cực trị ở Đà Nẵng Chương 3: Xu thế, tần suất xuất hiện của các cực trị khí hậu ở Đà Nẵng
Chương này hiển thị các kết quả thu được sau khi sử dụng công thức phân bố
Poisson và hàm Gumbell dự báo xu thế biến đổi, xác suất và thời gian lặp lại của các
Trang 12CHUONG 1:
TONG QUAN
1.1 CAC NGHIEN CUU VE BIEN DOI KHi HAU VA BIEN DOI CUA CÁC HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN TRÊN THÉ GIỚI:
Nghiên cứu về BĐKH nói chung, tác động của BĐKH nói riêng đã được triển khai ở nhiều nước trong những thập kỷ gần đây, đặc biệt từ sau khi ra đời (1989) của Ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) thuộc Liên Hợp Quốc Qua 4 lần đánh giá (1990, 1996, 2001, 2007), IPCC, với sự đóng góp của hàng nghìn nhà khoa học, đã cho một
bức tranh toàn cảnh về diễn biến của khí hậu trái đất, đặc biệt từ sau khi loài người bước
vào thời kỳ tiền công nghiệp giữa thế kỷ XIX Những kết quả nghiên cứu này đó khẳng định sự tồn tại và diễn biến ngày càng nghiêm trọng của hiện tượng nóng lên toàn cầu và những hệ luy của nó, đồng thời IPCC cũng đưa ra những dự đoán về diễn biến tiếp theo của khí hậu thế giới Những tài liệu công bố của IPCC đó là chỗ dựa chính cho việc nghiên cứu về BĐKH trên toàn thế giới Cùng với những kết quả nghiên cứu của IPCC, hầu hết các nước phát triển và nhiều nước đang phát triển tổ chức những chương trình quốc gia nghiên cứu về BĐKH Các nước Mỹ, Đức, Nhật Bản, Australia, Anh, Canada Có những chương trình nghiên cứu khá đồ sộ về BĐKH Đánh giá tác động
của BĐKH đến các khu vực, các đối tượng khác nhau là nội dung được triển khai rộng
rãi ở các nước vì nó là chỗ dựa đề xây dựng các giải pháp thích ứng Nông nghiệp là đối tượng được IPCC và hầu hết các nước quan tâm vì nó liên quan đến an ninh lương thực, tiếp đó là lâm nghiêp, ngư nghiệp, năng lượng, giao thông vận tải, sức khỏe cộng đồng Khu vực ven biển, đặc biệt các đồng bằng thấp gần biển Là những khu vực nhậy cảm với BĐKH đó thu hút sự quan tâm của thế giới Các đô thị nhất là những thành phố lớn cũng là những đối tượng được quan tâm trong nghiên cứu BĐKH Nó không chỉ là khu vực đó góp phần quan trọng vào phát thải khí nhà kính mà cũng là nơi chịu tác động
mạnh của BĐKH, nhất là các đô thị nằm ở ven biển, trên các vùng đất thấp, các vùng
ven nui
Để làm cơ sở cho việc đánh giá tác động của BĐKH, việc xây dựng các kịch bản BĐKH cho thế kỷ XXI là nhiệm vụ quan trọng được IPCCthực hiện với sự tham gia của nhiều trung tâm khoa học lớn của Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Australia Đối vơi nhiều
nước phát triển, kịch bản BĐKH đó được xây dựng khá chỉ tiết cho riêng nước họ trên
Trang 13cơ sở của những mơ hình khí hậu tồn cầu (GCM) kết hợp với các mô hình khu vực hạn
ché (LAM)
- Báo cáo đánh giá lần thứ tư của IPCC được công bố tháng 2 năm 2007 đã đề cập đến sự nóng lên toàn cầu của hệ thống khí hậu hiện nay là chưa :ừng có và rất rõ ràng từ những quan trắc nhiệt độ và đại dương trung bình toàn cầu, sự tan chảy của băng và tuyết trên phạm vi rộng lớn và sự dâng lên của mực nước biên trung bình toàn cầu.Báo cáo tại Hội nghị quốc tế về biến đổi khí hậu họp tại Bruxen (Bi) cho biết trung bình mỗi năm, các núi băng trên cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) bị giảm 7% khối lượng và 50 - 60 m độ cao Trong 30 năm qua, trung bình mỗi năm cao nguyên Tây Tạng bị tan chảy khoảng 131km), chu vi vùng băng tuyết bên sườn cao nguyên mỗi năm giảm 100 - 150m có nơi tới 350m Nhiều nhà khoa học đã phân tích sự biến đổi theo không gian và thời gian của nhiệt độ cực trị ở Canada trong thoi ky 1950-1998 và thấy rằng có sự
khác biệt lớn giữa các khu vực và theo mùa Những khác biệt theo mùa trong biến đối của cực trị nhiệt độ cho thấy trong 105 năm (1897-2001) nhiệt độ không khí bề mặt của
trạm quan trắc quốc gia Athens thể hiện xu thế tăng những năm ấm hơn trong đó thời kỳ mùa hè và mùa xuân thì ấm lên nhiều hơn so với thời kỳ mùa đông Tần suất xuất hiện của những ngày nóng và những ngày lạnh cũng có xu hướng biến đổi khác nhau Có những nghiên cứu đã chỉ ra rằng có sự tăng lên đáng kể của những ngày nóng và đêm ấm và giảm đi đáng kề của những ngày lạnh và đêm lạnh kể từ năm 1961 trên khu vực Nam Á và Nam Thái Bình Dương Tuy nhiên, những phân tích về xu thế của các hiện tượng thời tiết cực nóng hoặc cực lạnh trong thế kỷ 20 ở Hoa Kỳ lại cho thấy không có sự biến đôi đáng kể cả về tần suất hoặc cường độ Những nghiên cứu về sự biến đổi
tần suất của những hiện tượng nhiệt độ cực trị ở Trung Quốc dựa trên số liệu nhiệt độ
không khí bề mặt ngày của khoảng 200 trạm quan trắc trong thời kỳ 1951-1999, kết quả cho thấy số ngày nóng (trén 35°C) có xu thế giảm nhẹ, trong khi đó số ngày sương giá (dưới 0°C) có sự giảm đáng kể Tần số của những ngày và đêm ấm tăng lên va tan số của những ngày và đêm mát giảm đi ở Trung Quốc Từ việc phân tích các chuỗi nhiệt độ ngày dài nhất có thể có ở Châu Âu và Trung Quốc, đã xác định được ba giai đoạn
biến đổi của cực trị nhiệt độ, đó là: giảm những cực trị ấm trước những năm cuối của thế kỷ 19, giảm những cực trị lạnh sau đó và tăng những cực trị ấm kể từ những năm
Trang 14như nhiệt độ, trong đó có tính đến sự phân bố về tần suất xuất hiện các hiện tượng thời
tiết dị thường, sự phân bế tần suất xuất hiện các sự kiện hiếm, qua đó tác giả đã cho thấy: Nếu có một sự thay đổi cơ bản về hình dạng hoặc vị trí của hàm phân bồ thì sẽ làm
tăng các hiện tượng cực đoan và giảm các hiện tượng khác Điều này đặc biệt quan trọng
dé nhận thấy rang tần suất biến đổi của các hiện tượng cực đoan không tuyến tính với sự thay đổi trung bình của hàm phân bố Đồng quan điểm với nhận định trên, tác giả Katz và Brown (1992) [15] cũng đã đưa ra nhận xét: một sự thay đối giá trị của hàm phân bố sẽ làm ảnh hưởng đến tần suất các hiện tượng cực đoan hơn là biến đổi trung bình
Parker và CS (1999) [19] so sánh sự thay đổi nhiệt độ trung bình mùa từ năm 1954 đến 1973 trong khoảng thời kỳ từ năm 1974 đến 1993 đã tìm ra một sự gia tăng nhỏ toàn diện và đặc biệt sự gia tăng lớn ở trung tâm Bac Mỹ Parker va CS (1999) [19] cũng phân tích dữ liệu toàn cầu và chỉ ra không có sự biến đổi, nhưng từ năm 1951 sự
gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể quy cho là sự tăng (giảm) trong các khu vực
ở mực cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ thường
Có một số khu vực mới nghiên cứu liên quan đến sự biến đổi các cực trị nhiệt
trong thé ky 20 Gruza và CS (2001) [14] đã chỉ ra sự gia tăng đáng kể trong các ngày
có nhiệt độ cực đoan ở dọc nước Nga sử dụng bộ số liệu từ năm 1961 - 1990 Frich và
CS (2002) [13] phân tích số liệu nửa cuối thế kỷ 20 dọc Bắc Bán cầu ở các vĩ độ vừa và cao và tìm ra sự gia tăng đáng kê (5 đến >15%) về độ dài mùa sinh trưởng ở nhiều vùng Heino va CS (1999) tim ra có sự giảm đi số ngày rét đậm (số ngày có nhiệt độ cực tiểu nhỏ hơn hoặc bằng 0°C) ở bắc và trung tâm châu Âu Easterling và CS (2000) [12] chỉ ra có sự giảm đáng kể các ngày có nhiệt độ dưới điểm băng trên khắp trung tâm nước Mỹ (khoảng 7 ngày trong năm) Ở Canada, Bonsal và CS (2001) [10] cũng tìm ra ít hơn
số ngày có nhiệt độ dưới cực đoan trong suốt mùa đông, mùa xuân, mùa hè và nhiều hơn số ngày có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ cực đoan trong suốt mùa đông và mùa xuân
Điều này dẫn đến có sự gia tăng đáng kể thời ky bang gia Plummer va CS (1999) [18];
Collins và CS (2000) [1 1] chỉ ra sự giảm các ngày có nhiệt độ điểm băng Thêm vào đó,
trong khi có sự gia tăng về tần suất của các ngày ấm, sự giảm đi số đêm lạnh cũng mạnh
hơn đã được quan trắc Frich và CS (2002) [13] chỉ ra sự giảm số ngày có tuyết đọc khắp
Trang 15cực đại và nhiệt độ cực tiểu giữa các mùa khác nhau trong nửa sau thế kỷ 20 O Trung Quốc có sự tăng mạnh nhiệt độ cực tiểu và giảm một ngày nhiệt độ cực đại (Zha1 và CS
2003) [24] từ năm 1950 Wang và Gaffen (2001) [23] trong thời kỳ tương tự cũng tìm ra su gia tăng các ngày nóng ở Trung Quốc Các ngày nóng được xác định như những
ngày có sự phân bồ thống kê lớn hơn phân vị 85 trong suốt tháng 7 và thang 8 (Steadman,
1984) [19] Số lượng các ngày lạnh cực đoan đã được chỉ ra cũng giảm đi ở Trung Quốc (Zhai và CS 2003) [24] Manton và CS (2001) [17] chỉ ra sự gia tăng các ngày nóng và đêm lạnh, sự giảm các ngày mát và đêm lạnh từ năm 1996 ở phía Nam châu Á và khu vực Nam Thái Bình Dương Jones và CS (1999) cũng đã phân tích độ dài 230 ngày trong năm ở trung tâm nước Anh và tìm thấy sự gia tăng nhiệt độ ở trung tâm nước Anh tương
ứng với sự tăng/giảm tần số nhiệt độ trên/đưới nhiệt độ trung bình Nghiên cứu sự biến đổi nhiệt độ cực trị ngày vào các tháng mùa đông và mùa hè tại Belgrade - Serbia, Unkas và CS (2008) [22] cho thấy Belgrade chịu ảnh hưởng khí hậu lục địa, nhiệt độ ngày cực
tiểu thường xảy ra vào tháng 1 và tháng 2, trong khi nhiệt độ ngày cực đại thường xảy ra vào tháng 7 và tháng 8 Các tác giả đã chỉ ra xu hướng gia tăng nhiệt độ cực trị trong
các tháng mùa đông và mùa hè, đặc biệt sự gia tăng biên độ nhiệt độ tối thấp tuyệt đối
trong các tháng mùa đông cao hơn nhiệt độ tối cao tuyệt đối trong các tháng mùa hè Sử
dụng các chỉ số nhiệt độ cực trị trong các năm 1960-2000 từ 66 trạm quan trắc, Zhang
và CS (2008) [25] phân tích xu hướng tần suất và cường độ của hiện tượng nắng nóng và rét đậm trên phạm vi sơng Hồng Hà Kết quả cho thấy, xu hướng tăng về tần suất và cường độ của nhiệt độ tối cao xảy ra tại khu vực phía Tây và phía Bắc của sông Hoàng Hà, còn khu vực trung và hạ lưu ít thay đổi hơn Easterling D.R và CS (2000) [12] thực hiện việc kháo sát các chỉ số khí hậu cực đoan bằng cách sử dụng các chuỗi
số liệu quan trắc để phân tích và phát hiện ra những tính chất cực đoan của nhiệt độ và
lượng mưa ở các vùng khác nhau thuộc lãnh thé Hoa Ky Manton va CS (2001) [17]
phan tich, danh gia xu thé của chuỗi số liệu nhiệt độ và lượng mưa cực trị thời kỳ 1961-
1998 cho khu vực Đông Nam Á và Nam Thái Bình Dương Trong một phân tích 22 tram ở phía Đông Bắc nước Mỹ từ năm 1948- 1993, DeGaetano (1996) đã tìm thấy có xu hướng đáng kể xuất hiện ít hơn các ngày lạnh cực trị nhưng cũng xuất hiện ít hơn các
ngày nóng cực đại Phân tích sự biến đổi theo không gian và thời gian của nhiệt độ cực
Trang 16biệt lớn giữa các khu vực và theo mùa Toreti A và Desiato F (2008) [21] phân tích số liệu nhiệt độ trung bình, cực trị trung bình trong ngày và sử dụng số liệu từ 49 trạm quan trắc ở Italia trong giai đoạn 1961-2004 Các tác giả đã chỉ ra, xu thế âm xảy ra trong thời kỳ từ 1961-1981 và ngược lại, xu thế dương xảy ra rõ rệt trong thời kỳ 1981-2004 và trong toàn bộ thời kỳ, biên độ nhiệt độ trung bình ngày tăng lên
Như vậy các nghiên cứu trên thế giới đều đưa ra kết luận nhiệt độ đang tăng trong những năm gần đây và có xu hướng vẫn đang tăng
1.2 CAC NGHIEN CUU VE BIEN DOI KHi HAU O VIET NAM:
Ở Việt Nam, BĐKH đã và đang gây ra rất nhiều sự thay đổi như nhiệt độ trung bình năm tăng 0.5°C trong vòng 70 năm; số lượng các đợt không khí lạnh giảm đáng kê trong vòng 2 thập kỷ; hình thái bão thay đổi và bão với cường độ lớn xuất hiện ngày càng nhiều hay mực nước biển dâng lên khoảng 20 em trong vòng 50 năm
Đề tài nghiên cứu cơ bản “Ảnh hưởng của ENSO đến các cực trị nhiệt độ và
lượng mưa ở Việt Nam và khả năng dự báo khí hậu” nhằm đánh giá ảnh hưởng của
ENSO đến tần suất và cường độ của các cực trị về nhiệt độ và lượng mưa ở các vùng
khí hậu trong cả nước, làm sáng tỏ cơ chế tác động của ENSO và đánh giá khả năng dự
báo mùa đối với sự xuất hiện các cực trị nhiệt độ và lượng mưa trên cơ sở các thông tin, nhận thức về ENSO
Trong đề tài nghiên cứu“ Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu,thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế” Phan Văn Tân và Ngô Đức Thành
(2013, tr.45) cho ta một số nhận định như nhiệt độ cực đại trên toàn Việt Nam nhìn chung có xu thế tăng, điển hình là vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, nhiệt độ cực tiểu cũng có xu thế tăng nhưng với tốc độ nhanh hơn nhiều so với nhiệt độ cực đại và phù
hợp với xu thé chung của biến đổi khí hậu toàn cầu,phù hợp với sự gia tăng của nhiệt độ cực đại và cực tiểu thì số ngày nắng nóng có xu thế tăng lên,số ngày rét đậm có xu thế giảm đi ở các vùng khí hậu.Lượng mưa ngày cực đại tăng lên ở hầu hết các vùng khí hậu nhất là trong những năm gần đây Số ngày mưa lớn cũng có xu thế tăng lên tương ứng và biến động mạnh nhất là ở khu vực miền Trung
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình trong 50 năm qua(1958-
Trang 17trong mùa hè.Số ngày nắng nóng trong thập kỷ 1991-2000 nhiều hơn so với các thập kỷ
trước,đặc biệt ở Trung và Nam Bộ
Theo Đinh Văn Ưu và Cs(2005) [1] đã nghiên cứu “Biến động mùa và nhiều năm
của trường nhiệt độ nước mặt biển và sự hoạt động của bão tại khu vực biển Đông”,kết quả cho thấy có sự biến động đáng kế của trường nhiệt độ nước mặt biển và hoạt động của bão nhiệt đới trên khu vực biển Đông,thông qua việc tính các chỉ số khí hậu có thể thấy khi hiện tượng EI Nio hoạt động mạnh thì sự họat động của bão nhiệt đới trên toàn
khu vực giảm
Trong nghiên cứu, xây dựng công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam của TS Nguyễn Văn Thắng và cộng sự [5] Dự báo hạn hán được tiến hành theo
cách tiếp cận : Thứ nhất, hạn khí tượng được coi như là các yếu tố khí hậu cần dự báo,
sử dụng các phương pháp thống kê thuần túy, tìm ra mối quan hệ giữa các chỉ số hạn với các yếu tố khí hậu để xây dựng mô hình dự báo ; Sử dụng phương pháp dowscaling thống kê tìm ra mối quan hệ giữa chỉ số hạn hán với các trường khí tượng toàn cầu để xây dựng mô hình dự báo Thứ hai, dự báo hạn nông nghiệp và hạn thủy văn dựa vào
kết quả dự báo hạn khí tượng
Nguyễn Đức Ngữ và CS (2009) [7] đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến
kinh tế đã chỉ ra xu thế biến đôi lượng mưa trên toàn lãnh thổ Việt Nam rất khác nhau
giữa các khu vực Các tỉnh Nam Trung Bộ, lượng mưa có xu thế giảm và tình trạng khô
hạn gia tăng Số ngày nắng nóng xảy ra trong thập kỷ 1990-2000 nhiều hơn so với các
thập kỷ trước, điển hình là ở các khu vực Trung Bộ và Nam Bộ Mặc dù vậy, hiện tượng mưa lớn dị thường xảy ra nhiều hơn, điển hình là các đợt mưa xảy ra ở Hà Nội và khu vực lân cận vào tháng 11 trong các năm 1984, năm 1996 và năm 2008
Bên cạnh các phương pháp thống kê truyền thống áp dụng vào chuỗi các số liệu
quan trắc, trong một vài năm trở lại đây ở Việt Nam hướng nghiên cứu bằng các mô
hình số đã được đây mạnh và đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang làm gia tăng các hiện tượng thời tiết/khí hậu cực đoan
(cả về tần suất lẫn cường độ), các nhà khoa học đã quan tâm, chú trọng tới hướng nghiên
cứu về hiện tượng khí hậu cực đoan bằng các mô hình khí hậu Các mô hình khác, như PRECIS, RSM, CMMS5, CWRF, đã được ứng dụng thành công trong nghiên cứu mô
Trang 18khí hậu khu vực là các trường yếu tố khí hậu (trong trường hợp này là các trường mô phỏng quá khứ) và sự phân bố của chúng theo không gian và thời gian chi tiết hơn, đặc
biệt đối với những nơi số liệu quan trắc còn thưa như các vùng núi cao, điều kiện khó khăn hoặc trên các vùng biển, đại duong.Dé dự báo nhiệt độ, mưa, số lần xuất hiện KKL,
nắng nóng, Nguyễn Văn Thắng và CS (2001, 2004) [15,20] đã ứng dụng các phương pháp thống kê trên bộ số liệu tái phân tích của GCM; thông qua việc sử dụng các bản đồ đường đẳng trị giá trị hệ số tương quan dé xác định khu vực và thời gian trễ của các trường nhân tố dự báo, trên cơ sở đó các tác giả đã xây dựng hàm hồi quy từng bước Năm 2005, Nguyễn Văn Thắng với nghiên cứu các hiện tượng cực đoan phục vụ phòng
chống và giảm nhẹ thiệt hại thiên tai ở thành phố Hà Nội đã xác định được quy luật phân
bố theo không gian và diễn biến theo thời gian của các đặc trưng hiện tượng khí tượng
cực đoan trên khu vực Hà Nội
Đề dự báo nhiệt độ, mưa, số lần xuất hiện KKL, nắng nóng, Nguyễn Văn Thắng và CS (2001, 2004) [15,20] đã ứng dụng các phương pháp thống kê trên bộ số liệu tái
phân tích của GCM; thông qua việc sử dụng các bản đồ đường dang tri gia tri hé số
tương quan đề xác định khu vực và thời gian trễ của các trường nhân tố dự báo, trên cơ sở đó các tác giả đã xây dựng hàm hồi quy từng bước Năm 2005, Nguyễn Văn Thắng
với nghiên cứu các hiện tượng cực đoan phục vụ phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại
thiên tai ở thành phố Hà Nội đã xác định được quy luật phân bố theo không gian và diễn
biến theo thời gian của các đặc trưng hiện tượng khí tượng cực đoan trên khu vực Hà
Nội
Tóm lại, vấn đề nghiên cứu về hiện tượng cực đoan trong nước van dang duoc
các nhà khoa học nỗ lực triển khai theo hai hướng nghiên cứu là thống kê và sử dụng sản phâm của các mô hình Hướng sử dụng sản phẩm từ các hệ thống mô hình khí hậu hiện nay gần như là tất yếu và được chú trọng đầu tư nhiều hơn do các kết quả trong nhiều năm trở lại đây đã chứng minh được rằng khả năng nắm bắt của các hệ thống 41 mô hình động lực hon han so với các phương pháp thống kê truyền thống
Nói chung các nghiên cứu ở Việt Nam cũng chỉ ra rằng nhiệt độ ngày càng tăng lên, các hiện tượng cực đoan xảy ra nhiều hơn, phù hợp với xu thế chung của toàn cầu
Trang 191.3 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG: Đà Nẵng là thành phó dễ bị tốn thương do BĐKH
Là thành phố ven biên, Đà Nẵng đang đối mặt tình trạng nước biển dâng ngày càng diễn biến phức tạp Những năm gần đây, tình hình bờ biển bị xâm thực ở Đà Nẵng xảy ra nhiều hơn Sự đe dọa của mực nước biên dâng lên các khu dân cư và cơ sở hạ tầng đọc bờ biển là thường xuyên hơn Kéo theo đó, người dân sống dọc ven biển luôn rơi vào trạng thái lo lắng bởi nạn xâm thực của sóng biển Cứ vào mỗi mùa
mưa bão, nhà cửa, đất đai và nhiều tài sản khác bị sóng cuốn ra biển
Mặt khác, với vị trí nằm ở hạ lưu song Vu Gia - Thu Bén khién Da Nang tro
thành một trong những thành phó dễ bị tôn thương nhất trước những tác động của ngập
lụt, đặc biệt là trong bối cảnh BĐKH hiện nay
Thực tế cho thấy, ở Đà Nẵng năng lực ứng phó của doanh nghiệp chưa đảm bảo
SỨC chống chịu, cứ sau một trận bão lớn, các thiệt hại về nhà xưởng, trang thiết bị vẫn
diễn ra, làm tê liệt các hoạt động sản xuất Ngày càng nhiều biến đổi sinh thái trên Bán đảo Sơn Trà, Bà Nà, các bãi biển, danh lam thắng cảnh gây tôn thất tài nguyên, hư hỏng hạ tầng kỹ thuật, tốn kém kinh phí của doanh nghiệp đầu tư Kịch bản đến năm
2030 cho thấy, tác động của biến đổi khí hậu sẽ làm cho các khu đô thị mới bị ngập sau
nước sâu từ I-1.5 m, làm giảm giá trị của đất đai và sức hút với các nhà đầu tư; các công
trình du lịch ven biển, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hệ thống g1ao thông, điện, nước
cũng chịu tác động nghiêm trọng Dự kiến năm 2100, Đà Nẵng sẽ mắt khoảng 4 I% điện tích đất; các khu vực ven sông có nguy cơ ngập cao lại đang là những khu vực có tiềm năng du lịch nhất
Theo các chuyên gia về BĐKH, nguy cơ lũ lụt nghiêm trọng đang ngày càng gia tăng, tình trạng xói mòn bờ biên và bão lũ sẽ ngày càng khốc liệt hơn, nhiều nguy cơ sạt lở đất phá vỡ hệ thống đường bộ Do đó, cần phải nhận thức những rủi ro, đồng thời phối hợp với chính quyền địa phương dé thúc đây các kế hoạch hành động hiệu quả của Chính phủ và người dân dé giảm thiểu rủi ro bằng những hành động cụ thế: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên; công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường: đầu tư phát triển vốn tự nhiên, tích cực ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường
Trang 201.4 LUA CHON YEU TO VA HIEN TUQNG KHi HAU CUC DOAN TRONG PHAM VI DO AN:
Biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất qua hai yếu tố là nhiệt độ và lượng mưa Chúng có quan hệ mật thiết với nhau Khi nhiệt độ và lượng mưa thay đổi lập tức sinh ra các hệ quả thời tiết và các cực trị khí hậu Ngoài ra, độ âm cũng là một yếu tố giúp ta có thể nhận ra sự thay đổi của thời tiết, nhiệt độ cao kết hợp với độ âm thấp làm con người ta cảm thấy rất khó chịu, độ âm còn được quy định bởi lượng mưa
Trên cơ sở nhu cầu thực tế là sử dụng chuỗi số liệu quá khứ, áp dụng các phân bố trong khí hậu để dự báo tương lai kết hợp với khả năng đáp ứng của các nguồn số liệu quan trắc, qui mô hiện tượng, tần suất hiện tượng và phạm vi tác động của chúng,
trong khuôn khổ đề tài các yếu tố và hiện tượng sau đây sẽ được xem xét: ° Nhiệt độ cực dai(Tx)
° Nhiệt độ cực tiêu(Tm)
° Độ âm tương đối cực tiêu(RHm) ° Lượng mưa tông tháng (R_ tháng)
° Lượng mưa cực đại 24h (Rx_24h/thang)
Phương pháp thống kê trong khí hậu là một trong những phương pháp được ứng dụng phổ biến trong các nghiên cứu và đem lại hiệu quả cao Phương pháp này vận dụng một số nguyên lý xác suất thống kê toán học, tính toán thống kê các đặc trưng khí tượng, khí hậu Chính vì vậy phương pháp này sẽ được sử dụng trong việc đánh giá xu thế các cực trị khí hậu ở thành phố Đà Nẵng
Trang 21CHƯƠNG 2:
CUC TRI KHi HAU VA DAC DIEM HOAT DONG
CUA MỘT SÓ HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC TRỊ Ở ĐÀ NẴNG
Để dự báo xu thế, tần suất xuất hiện của các hiện tượng khí hậu cực trị, trong các dự án nghiên cứu cỡ lớn, các kịch bản BĐKH hoặc luận án tiến sĩ hầu hết đều dùng các
mô hình động lực hoặc thống kê với rất nhiều những tham số và điều kiện khác nhau Với quy mô của những nghiên cứu như vậy, chắc chắn sẽ cho những kết quả đáng tin
cậy Tuy nhiên trong khuôn khổ một đồ án tốt nghiệp của sinh viên đại học, em không
có đủ thời gian cũng như trình độ đê chạy những mô hình động lực hay thống kê nên em chọn một phương pháp đơn giản hơn đề dự báo xu thế, tần suất xuất hiện của các hiện
tượng khí tượng cực trị Đó là sử dụng các công thức phân bố Poisson và hàm thống kê
Gumbel dé tinh toán Về nguyên tắc các công thức và hàm phân bố này có thê áp dụng
cho tất cả các biến khí hậu, nhưng riêng với yếu tố lượng mưa lớn nhất trong năm em vẫn chưa tìm ra công thức thích hợp đề tính nên trong đồ án này em mới chỉ xét đến các
yếu tố nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất và độ âm tương đối thấp nhất
Các kết quả của kịch bản BĐKH mới nhất năm 2016 sẽ được dùng để so sánh và
đánh giá với kết quả tìm được từ việc sử dụng công thức phân bố Poisson và hàm thống
ké Gumbel
2.1 KHAI NIEM CHUNG VE CUC TRI KHi HAU VA CAC HIEN
TƯỢNG HIỆN TƯỢNG CỰC ĐOAN:
Hiện tượng cực đoan được hiểu là những hiện tượng thỏa mãn điều kiện (hiếm -
nghĩa là xác suất xuất hiện nhỏ, trong nghiên cứu thông thường được chọn nhỏ hơn 10%; cường độ lớn và khắc nghiệt: tức là có khả năng gây ra những tôn thất nặng nề hoặc dữ đội mà tác động của chúng có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của
nhân loại)
2.1.1 Định nghĩa về cực trị khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan theo IPCC:
Các yếu tố khí hậu, hay biến khí quyền, được xem là một đại lượng ngẫu nhiên có tập giá trị biến đổi trong một giới hạn nào đó Giới hạn này có thể bị chặn hoặc không
bị chặn ; Có thể bị chặn một phía hoặc cả hai phía Một biến khí quyên được gọi là yếu tố khí hậu cực trị nếu miễn giá trị của nó thiên về một phía nào đó của tập giá trị có thé
Trang 22của biến khí quyên được xét Ví dụ, nhiệt độ không khí hàng ngày (tại một địa điểm nào đó) là một biến khí quyền Miễn giá trị của nó có thê biến thiên từ ao đến bụ Mỗi ngày
có một giá trị nhỏ nhất (nhiệt độ cực tiểu ngày, hay nhiệt độ thấp nhất ngày) và một giá
trị lớn nhất (nhiệt độ cực đại ngày, hay nhiệt độ cao nhất ngày) Tập hợp tất cả các giá
trị nhiệt độ cực tiểu (cực đại) ngày được xem là tập giá trị có thể của một đại lượng ngẫu nhiên gọi là yếu tố khí hậu cực tiểu (cực đại), gọi chung là yếu tố khí hậu cực trị hay biến thiên khí hậu cực trị Khi đó nhiệt độ cực tiểu sẽ có miền biến thiên trong khoảng (hoặc đoạn) từ ao đến ai còn nhiệt độ cực đại sẽ có miền biến thiên trong khoảng bị đến
bo, với ao < ai, Dị < bọ
Giả sử X là một biến khí hậu cực trị nào đó có hàm phân bố là F(x), hoặc hàm
mật độ xác suất là {x), khi đó tập các giá tri x của X thỏa mãn điều kiện sau được gọi là tập các giá trị cực đoan của X, hay yếu tố khí hậu cực đoan : fr ¢X,x<x,|P(X <x,,)=p} (2.1) hay {cee X,x>x,\P(X>x,)=1-p} (22) VỚI p= P(X <x„ = F(x„ = freer (2.3) Hay
p=P(X >xy =1-F(xy = [Zœ& (2.4)
Chính là xác suất xuất hiện sự kiện X<xm hay X>xw bằng p
Trong khí hậu, khi nghiên cứu các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực trị người ta
thường quan tâm đến các giá trị cực đoan của nó và gọi là yếu tố, hiện tượng khí hậu
cực đoan Yếu tố khí hậu cực đoan thông thường được định nghĩa là những trị số của
biến khí hậu cực trị có xác suất xuất hiện (p) bé hơn hay bằng 10% Tuy nhiên, tùy từng địa phương, từng vùng mà có thể áp dụng khác nhau Chẳng hạn, người ta có thê giảm xác suất xuất hiện xuống đến 5%, thậm chí 1%, hoặc tăng lên đến 15%,20%, thậm chí đến 25% hay 30% Trong nhiều trường hợp, đề đơn giản, thay vì sử dụng khái niệm xác
suất xuất hiện, người ta có thể dùng khái niệm phân vị Các biến khí hậu cực trị được
Trang 23xem xét thường là các đại lượng khí hậu cực tiểu hay cực đại ; Nếu là đại lượng khí hậu
cực tiểu, những giá trị nhỏ hơn phân vị thứ p (trong số 100 phân vị) được xem là cực
đoan, còn đối với các yếu tố khí hậu cực đại, những giá trị lớn hơn phân vị thứ p được
xem là cực đoan
Phân vị thứ p của biến ngẫu nhiên X là giá trị xp cba X thỏa mãn điều kiện :
x, =x[F(x) = p%] (2.5)
Nói cách khác, xp là nghiệm của phương trình F(x)=p%
Đối với các đại lượng khí hậu cực tiêu, q(%)=p(%) đối với các đại lượng khí hậu cực đại, q(%)=100-p(%)
Để tránh nhằm lẫn, cần chú ý phân biệt khái niệm cực đoan với khái niệm cực trị
tuyệt đối của chuỗi nhiều năm mà người ta vẫn gọi là giá trị kỷ lục
2.1.2 Cực trị khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam: - Nắng nóng: Là dạng thời tiết đặc biệt trong mùa hè khi nhiệt độ không khí cao nhất trong ngày vượt quá 35°C và độ âm không khí xuống đưới 65% Theo chỉ tiêu hiện đang áp dụng trong nghiệp vụ ở Việt Nam, một đợt nắng nóng xuất hiện trên khu vực
nảo đó khi trong khu vực có một nửa số trạm trở lên thỏa mãn điều kiện có Tx > 35°Œ và độ âm nhỏ hơn 65%, thỏa mãn điều kiện xuất hiện từ hai ngày trở lên Khi xảy ra một
chuỗi ngày nắng nóng mà trong đó có xen kẽ một ngày chưa đạt tiêu chuẩn nắng nóng như chỉ tiêu xác định nêu trên, nhưng trong ngày đó thỏa mãn có ít nhất một nửa số trạm
có Tx xấp xỉ 35°C và độ âm nhỏ hơn 65% thì vẫn được xem là một đợt nang nong lién
tuc
- Khô nóng: Nắng nóng có thê xảy ra trong trường hợp ít mây, độ 4m tương đối của không khí thấp (thường giảm xuống dưới 65%) thì gọi là hiện tượng khô nóng Trường hợp nắng nóng xảy ra trong điều kiện nhiều mây, độ âm tương đối trong không khí tương đối cao khi đó thời tiết kèm theo là oi bức, cơ thể con người cảm thấy rất khó
chịu
Trong những ngày nắng nóng có thê xảy ra mưa rào và dông vao lúc chiều tối Tuy nhiên do các yếu tố khí tượng có mối liên hệ chặt chẽ nên đơn giản mức độ năng nóng có thể được quyết định bằng nhiệt độ cao nhất trong ngày (Tx)
- Nẵng nóng gay gắt: Một ngày được coi là nắng nóng gay gắt trên diện rộng khi có ít nhất 2/3 số trạm quan trắc trong khu vực có nhiệt độ cao nhat Tx > 35°C trong số
Trang 24đó có ít nhất có 1/2 số trạm quan trắc trong khu vực dự báo có nhiệt độ cao nhất Tx >
37°C
- Mưa lón: Mưa lớn là hiện tượng mưa với tổng lượng mưa đạt trên 50 mm trong 24h, trong đó mưa với tổng lượng mưa từ 51 mm đến 100mm trong 24h là mưa to, mưa với tông lượng mưa trên 100 mm trong 24h là mưa rất to Tại Việt Nam ngưỡng mưa
ngày lớn hơn 50 mm thường được sử dụng đề xác định mưa lớn và các hiện tượng như mưa lớn cục bộ và diện có thể được coi như là các hiện tượng khí hậu cực đoan
- Rét đậm/rét hại là dạng thời tiết đặc biệt xảy ra trong mùa đông ở miền Bắc khi
nhiệt độ không khí trung bình ngày xuống dưới 15°CŒ/13°C Sự xuất hiện rét đậm, rét hại
có ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là đối với
trẻ em và người cao tuổi Theo chỉ tiêu hiện đang được áp dụng ở Việt Nam, hiện tượng rét đậm, rét hại được xác định dựa trên nhiệt độ trung bình ngày: Tw< 15°: có rét đậm
xuất hiện T< 13°C: có rét hại xuất hiện
2.2 Các công thức phân bố và hàm thống kê xác suất sử dụng trong đồ án: 2.2.1 Ham Gumbel:
Cônmôgơrop chứng minh định lý dưới đây:
Trang 25®(x) =e °” (2.12)
2.2.2 Công thức phân bố Poisson:
Phân bố Poisson là trường hợp đặc biệt của phân bồ nhị thức áp dụng cho trường hợp P rất bé Trong khí hậu, nó thường được dùng dé tính xác xuất của các sự kiện ít xuất hiện Trong trắc nghiệm Becnuli nếu xác suất xuất hiện A là Pạ có liên quan với số lần trắc nghiệm n thì lim np, =A (2.13) n-oco Thì xác suất A xuất hiện k lần trongn lần trắc nghiệm là: —Ä2k Pa(k) == (2.14)
Được gọi la phan bé Poisson
2.3 Điều kiện tự nhiên, xã hội, khí hậu và du lịch thành phố Da Nẵng: 2.3.1 Điều kiện tự nhiên
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên là 1.283,42 km”; trong đó, các quận nội thành chiếm diện tích 241,51 km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.041,91 km2
Dân số: 1.347 triệu người Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền và vùng quần đảo trên biển Đông.Tọa độ phần đất liền của thành phố Đà Nẵng tir 15°15' dén 16°40! vi độ Bắc và từ 107°17' đến 108°20' kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông
Trang 26
Hình 2 1: Bản đồ thành phố Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng nằm ở trung độ của Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 766 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 961 km về phía Nam và cách kinh đô thời cận đại của Việt Nam là Thành phố Huế 101 km về hướng Tây Bắc theo đường Quốc lộ 1A Da Nẵng còn là trung điểm của các di sản thế giới: Cố đô Huế, Phố cô Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn Thành phó Đà Nẵng nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biên và đường hàng không, là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, đông bắc Campuchia, Thái Lan và Myanma Bốn điểm cực trên đất liền của thành phố Đà Nẵng là:
« _ Cực Bắc là phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiều « _ Cực Tây xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang
« - Cực Nam là xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang e Cực Đông là phường Thọ Quang, quận Sơn Trà 2.3.2 Đặc điểm khí hậu thành phố Đà Nẵng:
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít
biến động Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyên tiếp đan xen giữa khí hậu cận nhiệt đới ở
Trang 27Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dai tir thang 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo
dai
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9°C; cao nhất vào các thang 6, 7, 8,
trung binh tir 28-30°C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung binh tir 18-23°C Riéng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20°C
Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng 10, I1, trung bình từ 85,67 - 87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 - 77,33% Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm/năm; lượng mưa cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mmítháng; thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4,
trung bình từ 23-40 mm/tháng
Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến
165 gid/thang
2.3.3 Diéu kién dia hinh thanh phé Da Nang:
Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và đốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biên hẹp
Địa hình đổi núi chiếm điện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500m, độ dốc lớn , là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái của thành phó
Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây bắc và tỉnh Quảng Nam Có hai sông chính là sông Hàn với chiều dài khoảng 204 km, tông diện tích lưu vực khoảng 5.180 km? và sông Cu Đê với chiều đài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km? Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn có các sông khác: sông Yên, sông Chu
Bái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sông Phú Lộc, Các sông đều có hai mùa: mùa
cạn tir thang 1 dén tháng § và mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12 Thành phố còn có hơn 546 ha mặt nước có khả năng nuôi trồng thủy sản
Nước ngầm của vùng Đà Nẵng khá đa dạng, các khu vực có triển vọng khai thác là nguồn nước ngầm tệp đá vơi Hồ Hải - Hoà Quý ở chiều sâu tầng chứa nước 50-60
m; khu Khánh Hoà có nguồn nước ở độ sâu 30-90 m; các khu khác đang được thăm dò
Trang 28Đầu năm 2013, do các công trình thủy điện đầu nguồn tích nước không xả nước về vùng đồng bằng, vùng xuôi khiến cho người dân Đà Nẵng phải đối mặt với việc thiếu nước sinh hoạt và nguồn nước tưới tiêu cho cây trồng Bên cạnh đó thành phố cũng phải đối phó với tình trạng nguồn nước bị nhiễm mặt hàng năm
Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không đều Hầu hết các ngày trong tháng đều có hai lần nước lên và hai lần nước xuống, độ lớn triều tại Đà Nẵng khoảng trên dưới Im Dòng chảy ở vùng biển gần bờ có hướng chủ đạo là hướng đông nam với tốc độ trung bình khoảng 20-25 cm/s Khu vực gần bờ có tốc độ
lớn hơn so với khu vực ngoài khơi một chút
Đồng bằng ven biên là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biên bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của thành phố
2.3.4 Tiềm năng về du lịch của thành phố Đà Nẵng:
Nhắc đến du lịch Đà Nẵng là nhắc đến một thành phố biển miền Trung Với bãi
biển đẹp, trải dài hơn 60km và cát trắng miên man, Biển Đà Nẵng được tạp chí Forbes
của Mỹ bình chọn là 1 trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh Di du lịch Đà Nẵng du
khách sẽ được trải nghiệm các dịch vụ biển như canoing, dù kéo, lướt ván, chèo thuyền chuôi, motor nước, lặn biên ngắm san hô
Hình 2 2: Bãi biển Mỹ Khê - Bãi biển nồi tiếng nhất Đà Nẵng Không chỉ nổi tiếng bởi những bãi biển đẹp, du lịch Đà Nẵng cũng mang nét hấp
dẫn riêng biệt bởi vị thế tựa lưng vào dải Trường Sơn hùng vĩ, lại có bán đảo Sơn Trà
Trang 29vươn ra biển Ngoài ra, Đà Nẵng có con đèo Hải Vân được mệnh danh "thiên hạ đệ nhất
hùng quang" với cảnh quang nhìn ra biển vô cùng ngoạn mục và những khúc lượn hiểm
trở
Đà Nẵng được mệnh danh là một trong những thành phố sạch đẹp nhất Việt Nam, có tốc độ phát triển nhanh Đặc biệt Đà Nẵng được đầu tư thành một thành phố du lịch
tuyệt vời với nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên như: Bà Nà núi Chúa, Núi Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Biển Đà Nang, Dao Cu lao Cham, Sông hàn Điểm du lich Da Nẵng đang ngày càng được nhiều bạn bè năm Châu biết đến
Trang 30CHƯƠNG 3:
XU THE VA TAN SUAT XUẤT HIỆN
CUA CAC CUC TRI KHi HAU
3.1 Đặc điểm nhiệt độ của thành phố Đà Nẵng từ năm 1987 đến 2016: 3.1.1 Đối với nhiệt độ cực đại (Tx):
Nhiệt độ cực đại là giá trị nhiệt độ cao nhất năm Chuỗi số liệu này được hình thành từ việc lay giá trị nhiệt độ cao nhất trong suốt 30 năm, từ năm 1987 đến năm 2016
a _ Biến trình nhiệt độ cao nhất năm:
Biên độ dao động nhiệt độ Tx tại Đà Nẵng là 2.7°C Giá trị trung bình về nhiệt
độ cao nhất trong 30 năm đạt 38.8°C Gia tri cao nhất đạt 40.1°C vào năm 1998 Ngay trong năm sau, là năm 1999 nhiệt độ cao nhất năm lại có giá trị nhỏ nhất trong cả chuỗi số liệu 30 năm gần day va co gia tri 1a 37.4°C Sau do, tir nam 1999 trở đi chuỗi số liệu
Trang 31b Chuẩn sai nhiệt độ cao nhất:
Chuẩn sai nhiệt độ cao nhất là giá trị chênh lệch giữa giá trị nhiệt độ cao nhất và giá trị nhiệt độ trung bình
Giá trị chuẩn sai được thể hiện trong bảng số liệu dưới đây: X=38.78
Trang 322010 39.1 0.3 2011 38.6 -0.2 2012 38.7 -0.1 2013 40 1.2 2014 39.5 0.7 2015 39.4 0.6 2016 39.8 1
Trong những năm từ 1987 đến 1997 chuỗi số liệu ít biến động, các giá trị vẫn
tăng giảm đều Nhưng giai đoạn từ năm 1998 đến năm 1999 lại có sự thay đổi đáng kể, giá trị chuân sai tăng mạnh ở năm 1998 ngay sau đó là giảm mạnh vào năm 1999 Những năm về sau thì chuỗi giá trị chuẩn sai có xu hướng tăng thê hiện rõ qua đường xu thế ( Hình 3.2) BIEN TRINH CHUAN SAI NHIET DO CAO NHAT NAM 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -2.0 RAHDODANMNTATHNHOHRADAOANMTHORADOANMT HO DNDNDAHRHAADDADADADODGDDOCASOCCOCOCCA AAA KAT DADADDAADAADAAHACSCSCOSCOSOOCOCCSCSCCGCDCCAOASG HAHAHAHAHAHA HAHAH ANANANANANANNNN NAN NNN
Hình 3 2: Biểu do chuẩn sai theo nhiệt độ cao nhất từ năm 1987 đến 2016
c Biến thiên qua các thập kỷ:
Lấy trung bình 10 năm nhiệt độ cao nhất từ năm 1987 đến năm 1996 ta thu được giá trị trung bình thập kỷ đầu tiên, tương tự đối với 2 thập kỷ còn lại, tức là từ năm 1997 đến 2006 và từ năm 2007 đến năm 2016
Kết quả tính toán được trình bày theo bản dưới:
Trang 33BANG 3 2: BANG GIA TRỊ TRUNG BÌNH QUA CÁC THẬP KỶ Năm Giá trị trung bình 10 năm 1987-1996 38.96 1997-2006 38.45 2007-2016 38.92
Nhiệt độ cao nhất qua các thập kỉ có xu hướng giảm rồi tăng Từ năm 1987 đến năm 1996 nhiệt độ giảm 0.51°C Từ năm 1996 đến 2016 tăng 0.47°C và có xu hướng tăng trong tương lai Tuy nhiên, qua biêu đồ biến thiên nhiệt độ lại cho ta thấy thập kỷ nóng nhất lại không rơi vào thập kỷ gần đây mà lại rơi vào thập kỷ đầu tiên, tức là khoảng thời gian từ năm 1987 đến năm 1996 Như vậy, phần nào cho ta thấy được BĐKH xảy ra ở nơi đây không khốc liệt như ở các nơi khác
BIÊN THIÊN NHIỆT ĐỘ CAO NHẤT QUA CÁC THẬP KỶ 39 38.9 38.8 38.7 38.6 38.5 38.4 38.3 38.2 38.1 1987-1996 1997-2006 2007-2016
Hinh 3 3: Biéu do bién thiên nhiệt độ qua các thập kỉ 2.3.2 Đối với nhiệt độ cực tiểu Tm :
Nhiệt độ cực tiêu là nhiệt độ thấp nhất năm Tương tự như đối với nhiệt độ cao
nhất năm, ta cũng chọn giá trị nhỏ nhất trong năm tạo thành chuỗi số liệu 30 năm, từ
năm 1987 đến năm 2016
Trang 34a, Biến trình nhiệt độ thấp nhất năm:
Biên độ giao động nhiệt độ Tm tại Đà Nẵng đạt 5.8°C Tir nim 1998 đến năm
1999 nhiệt độ giảm mạnh từ 16.2°C xuống 10.4°C Giá trị trung bình về nhiệt độ thấp nhất trong 30 năm khoảng 13.8 °C Những năm có nhiệt đô thấp nhất dưới 10 độ không
nhiều, trong chuỗi số liệu 30 năm chỉ xảy ra một lần vào năm 1999 So sánh với định nghĩa rét đậm, rét hại thì vào năm 1999 nhiệt độ giảm xuống 9.2°C ,năm 1993 là 10.3°C là những năm rét hại.(Hình3.4) BIẾN TRÌNH NHIỆT ĐỘ THÁP NHÁT NĂM 20.0 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Hình 3 4: Biến trình nhiệt độ thấp nhất từ năm 1987-2016 tại Đà Nẵng
b Chuẩn sai nhiệt độ thấp nhất năm: Với giá trị trung bình nhiều năm là
14.73°C ta tính được các giá trị chênh lệch giữa giá tri thấp nhất năm với giá trị trung
bình Từ đó thu được bảng kết quả dưới đây:
Trang 351991 16.3 1.6 1992 14.6 -0.1 1993 10.3 -4.4 1994 14.4 -0.3 1995 14.8 0.1 1996 12.9 -1.8 1997 13.9 -0.8 1998 17.2 2.5 1999 9.2 -5.5 2000 16.1 1.4 2001 15 0.3 2002 15.4 0.7 2003 16 1.3 2004 13.4 -1.3 2005 13.5 -1.2 2006 15.7 1 2007 14.4 -0.3 2008 15.5 0.8 2009 14.2 -0.5 2010 16.3 1.6 2011 14.3 -0.4 2012 18 3.3 2013 16.3 1.6 2014 13.7 -1 2015 14.9 0.2 2016 14.2 -0.5
Nhận xét: Tương tự như đối với chuẩn sai nhiệt độ cao nhất năm, hình dáng 2
Trang 36nhiên, ở biêu đồ chuẩn sai nhiệt độ cao nhất thì xu thế những năm gần đây là tăng, ngược lại đối với nhiệt độ thấp nhất năm lại có xu hướng giảm trong những năm gần đây (hình 3.5) BIEU DO CHUAN SAI NHIET DO THAP NHAT NAM 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 -1.0 -2.0 -3.0 -4.0 -5.0 -6.0 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Hình 3 5: Biểu đô chuẩn sai nhiệt độ thấp nhất từ năm 1987-2016 c Biến thiên qua các thập kỷ:
Thông qua giá trị nhiệt độ thấp nhất năm trung bình của 10 năm ta thu được số
liệu qua 3 thập kỷ theo bảng dưới:
BANG 3 4: BANG GIA TRI TRUNG BINH QUA CAC THAP KY Nam Gia tri 1987-1996 14.5 1997-2006 14.54 2007-2016 15.18
Qua các thập kỷ, nhiệt độ thấp nhất có xu hướng tăng Thập kỷ thứ nhất đến thập kỷ thứ hai, nhiệt độ trung bình thấp nhất năm tăng 0.04°C từ giá trị trung bình 14.5°C tăng lên 14.54°C Từ thập kỷ thứ hai đến thập kỷ thứ ba nhiệt độ trung bình thấp nhất năm tiếp tục tăng mạnh thêm 0.64°C, từ 14.54°C lên 15.18°C (Hình 3.6)
Trang 37BIEN THIEN NHIET DO THAP NHAT QUA CAC THAP KỶ 15.400 15.200 18 15.00 14.800 14.600 A 14 14.400 14.200 14.00 1987-1996 1997-2006 2007-2016
Hình 3 6: Biéu đồ biến thiên nhiệt độ thấp nhất qua các thập kỉ 2.4 Đặc điểm lượng mưa:
- Đối với lượng mưa lớn nhất (Rx): Lượng mưa ngày cực đại tính chung cho cả năm, gọi là lượng mưa ngày lớn nhất năm
d Biến trình lượng mưa lớn nhất năm:
Nhìn chung biểu đồ thì lượng mưa có xu hướng tăng-giảm-tăng đều nhau Tuy
nhiên lại có sự thay đổi lớn ở năm 1999, lượng mưa tăng đột biến, đạt giá trị lịch sử
592.6mm, sau đó giảm mạnh ở năm 2000 giá trị đạt còn 139.7mm Theo đường xu thế thì trong những năm gần đây lượng mưa có xu hướng giảm.(Hình 3.7)
BIEN TRINH LUQNG MUA LON NHAT NAM 700.0 600.0 500.0 400.0 300.0 200.0 100.0 0.0 RTODOANMTATHORADAOANMTHOHARADOANMATH © DDWDHDAHAAAAARARDDCCCCCOCOCOCC HHA HHA HA GA DHADDADAAAAAAAAADCCSCCCCDCDCCGCCCGCGCAOG Heat HP HAHAHAHAHA HHH ANN NN NNN NANDA NNN NNN
Hình 3 7: Biến trình lượng mưa lớn nhất năm tại thành phố Đà Nẵn aq
Trang 38e Biến thiên lượng mưa lớn nhất năm(Rx) qua các thập kỷ:
Tương tự như các yếu tố nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất, đối với cách tính
giá trị qua từng thập kỷ ta cũng lấy giá trị trung bình lượng mưa lớn nhất trong 10 năm
và thu được bảng kết quả sau:
BANG 3 5: BANG GIA TRI BIEN THIÊN LƯỢNG MƯA LỚN NHẬT NAM QUA CÁC THẬP KỶ Năm Giá trị 1987-1996 232.59 1997-2006 214.17 2007-2016 238.63 BIEN THIEN LUQNG MƯA LỚN NHẤT NĂM QUA CÁC THẬP KỶ 245 240 238.63 235 232.59 230 225 220 215 214.17 210 205 200 1987-1996 1997-2006 2007-2016
Hinh 3 8: Biến thiên lượng mưa lớn nhất năm qua các thập kỷ
Chuỗi số liệu cho chúng ta thấy lượng mưa có xu hướng giảm rồi tăng Ở thập kỷ đầu tiên lượng mưa có xu hướng giảm mạnh(giảm khoảng 18.42 mm từ giá trị trung bình 232.59 mm xuống còn 214.17 mm), từ thập kỷ thứ 2 trở về sau lại có xu hướng tăng nhanh(tăng khoảng 24.46 mm từ giá trị 214.17 mm tăng lên đến giá trị 238.63 mm)
Trang 39f Chuẩn sai lượng mưa lớn nhất năm:
Các giá trị chuân sai cũng được tính bằng cách lấy giá trị chênh lệch giữa giá trị trung bình nhiều năm và giá trị lượng mưa lớn nhất hằng năm
Trang 402010 -55.3 2011 59.5 2012 -52.5 2013 122.7 2014 -21.1 2015 -13.5 2016 -48.9 CHUAN SAI LUQNG MUA LON NHAT NAM 400.0 300.0 200.0 100.0 0.0 -100.0 -200.0 STOHDOANMHAHNHORADAOANMNTtTHORADAOANMTH © DDDHDAAAARAADAADADDCD9DSDDCOCOHA AH ATH aA Ga DHDDAAAARAADADRDADCCCCSCSCSCCOCTCCCDGCGCGOG Het et ñ HAHA HAHAHA HH ANANANNNNNN NNN NNN NN
Hinh 3 9: Biéu đồ chuẩn sai lượng mưa lớn nhất năm tại TP.Đà Nẵng
Nhận xét: Tương tự như biểu đồ biến trình năm, biểu đồ chuẩn sai lượng mưa
lớn nhất năm cũng thể hiện xu thế biến đổi lượng mưa trong 30 năm qua và sự thay đôi
đột biến vào năm 1998-1999-2000 2.5 Đặc điểm về độ âm:
Độ ẩm tương đối (RHm): xét độ ẩm tương đối thấp nhất trong năm