1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm hạn hán trong khu vực tây nguyên giai đoạn 1985 2014

59 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Đặc Điểm Hạn Hán Trong Khu Vực Tây Nguyên Giai Đoạn 1985-2014
Tác giả Dương Trần Trúc Giang
Người hướng dẫn Th.s Lê Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường
Chuyên ngành Khí Tượng Thủy Văn
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 21,9 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

DUONG TRAN TRÚC GIANG

MOT SO DAC DIEM HAN HAN TRONG KHU VUC TAY NGUYEN GIAI DOAN 1985-2014

DO AN TÓT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC Mã ngành: 52410221

Trang 2

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

DO AN TOT NGHIỆP

MOT SO DAC DIEM HAN HAN TRONG KHU VUC TAY NGUYEN GIAI DOAN 1985 -2014

Sinh viên thực hiện: Dương Trần Trúc Giang MSSV: 0250010008

Khóa: 2013 — 2017

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Thu Hằng

Trang 3

TRUONG DH TAI NGUYEN VÀ MÔI TRƯỜNG _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THANH PHO HO CHi MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN —

Tp Hé Chi Minh, ngay tháng năm 2017

NHIEM VU CUA DO AN TOT NGHIEP

Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bộ mơn: KHÍ TƯỢNG Ho va tén: DUONG TRAN TRÚC GIANG MSSV: 0250010008 Ngành: KHÍ TƯỢNG HỌC Lop: 02DHKT 1 Đầu đề đồ án: Một số đặc điểm hạn hán trong khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1985 -2014

2 Nhiệm vụ: Sử dụng các cơ sở số liệu của các trạm khí tượng quan trắc được và

dùng các phương pháp đề tính toán dé đánh giá được tình trạng hạn hán ở Tây Nguyên

qua đó tìm được một số đặc điểm hạn hán ở Tây Nguyên

3 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/7/2017 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 5/11/2017

Trang 4

LOI CAM ON

Đầu tiên, em xin cảm ơn các quý thay, cô trong tổ bộ môn khoa Khí Tượng — Thủy Văn cùng các quý thầy cô giảng dạy tại trường Tài Nguyên và Môi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh, đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường trong 4 năm qua cho em hiểu được các kiến thức bồ ích về chuyên ngành và một số kiến thức khác để em hoàn thành đồ án này

Với lòng biết ơn sâu sắc của mình, em xin cảm ơn giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hằng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên

cứu, tìm kiếm số liệu và hoàn thành đồ án

Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân trong gia đình, bạn bè và mọi người xung

quanh vì trong suốt quá trình học tập và thực hiện đồ án em luôn nhận được sự động

viên, giúp đỡ của mọi người

Do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức của bản thân còn yếu kém, mặc dù đã có nhiêu cố gắng nhưng đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo quý báu của quý thầy cô và các bạn

Trang 5

MUC LUC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮTT ©-22+2E2E222EEE22EEE22222122221122221227112222222220, iv DANH MỤC BẢNG ©2222 22222222212222112222122271122211121112221112011122111221122212 xe Vv DANH MỤC HÌNH © 2¿22222222222222212227112222122271122211227112221112271122221 221 y0 vi MỞ ĐẦU -2-2222222212222112221112211122211222112221122201122122212222221222122222 xe 1 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN -2. 2222222E22EE22212711221271127171E2712712E2E re 4

1.1 Định nghĩa và phân loại hạn hán - 2525252222 +2£2£2E+E+E£E£EEzEzEzErEsrxrxrrrrrrrrre 4 1.1.1 Khái niệm hạn hán =2 E22 SE SE SE SE E5 S3 E2 E1 E1 n1 ng cư 4 1.1.2 Phân loại hạn hán .- + = +11 E SE E1 1E 1E 51 131 T1 1n ngư 5 1.1.3 Dae trung ctta han hae eee cee eecececesesesceeeeesescseseseeeeseseneecseseseeeeseaeseeeeees 5 1.2 Nguyên nhân và tình trạng hạn hán +2 + 2+2 +2+S+E+E+E£E££E+E+EzE£E+zxzxzererzrere 5 1.2.1 Nguyên nhân gây ra hạn hán +22 + ++S+E+E££E+E+E£E£EEeE+E+EzErEerrrxrrrerrrrre 5

1.2.2 Nguyên nhân gây ra hạn hán tại Tây Nguyên - 25252 522+s+z+zs>zcss+ 6 1.2.3 Tình trạng hạn hán trong những năm gần đây - 2 ©2+z2+zz+zze+ 13 1.3 Các nghiên cứu về hạn hán trong và ngoài nước 2-© z+2zz+2zxz+zrsrree 15 1.3.1 Các nghiên cứu về hạn hán trên thế giới 22 222z2+EE2+2EEE+EzEz+Exerrrree 15

1.3.2 Các nghiên cứu về hạn hán tại Việt Nam 2.22 222SE2EE2E2E22E2E2E2EE2EEzeez 16

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ SỐ LIỆU 18 2.1 Phương pháp nghiên cứỨu ¿- + + 222222 +22232E 222223212121 2212121 221121222 xee 18

2.1.1 Một số chỉ số hạn hán 2-©22222222222221122221222711222111272122221122112221 Xe 18

2.1.2 Lua chon chi $6 han oo cccccccccccccecsecsecessecsescesecsesessessesessesvesessestssesestssessestesesses 22

2.1.3 Phương pháp phân tích xu thỂ 22+22+EEESEEE2EEE2273227212221227212222 22 Xe 23

2.2 Số liệu sử dụng trong đề tài 0 Hee 24

CHƯƠNG 3:MỘT SỐ ĐẶC ĐIÊM HẠN HÁN Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIAI

ĐOẠN 1985 -2014 - 2 SG 52212323125 11 2111102101 02101 0510120101101 1 01 0101 010210101101 1 0 ca 26 3.1 Xác định tình trạng hạn hán ở khu vực Tây Nguyên dựa vào chỉ số khô cần J giai b0, 0201115 26

Trang 6

3.2 Xác định tình trạng hạn hán ở khu vực Tây Nguyên dựa vào chỉ số SPI giai đoạn

1985-2014 2222212212722 errerererererererererree 30 KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ - 2-Ss+SE+2ESSE2EE2EE2EE2E12E327122E221232322E2Ex 22x 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MUC kY HIEU VIET TAT BMT: Buôn Ma Thuột

BOM: Cơ quan khí tượng châu Úc

CĐNH: Chưa đạt ngưỡng hạn CMI: Chỉ số độ âm cây trồng EDI: Chỉ số hạn hán hữu hiệu J: Chỉ số khô cằn De Martonne GĐ: Giai đoạn GMI: Chi số gió mùa tông quát HN: Hạn nặng HNH: Hạn nhẹ HRN: Hạn rất nặng HV: Hạn vừa Ki: Chỉ số khô hạn NH: Ngưỡng hạn NOAA: Co quan khi quyén va dai duong quéc gia My (The National Oceanic and Atmospheric Administration) MI: Chi sé 4m

PDSI: Chi sé Palmer,

Trang 8

DANH MUC BANG

Bảng 2.1 Các ngưỡng phân cấp hạn theo chỉ số SPI - 22222222+2E22222222zz2 19 Bảng 2.2 Các ngưỡng phân cấp hạn theo chỉ số Ped -22-©222222222222222222222-z2 19 Bảng 2.3 Các ngưỡng phân cấp hạn theo chỉ số J 22+2222222222222222222222-22 20

Bảng 2.4 Các ngưỡng phân cấp hạn theo chỉ số hiệu suất giáng thủy 20

Bảng 2.5 Các ngưỡng phân cấp hạn khí tượng theo chỉ số EDI -2 21 Bảng 2.6 Các ngưỡng phân cấp hạn nông nghiệp theo chỉ số MI 2 - 21 Bảng 2.7 Các ngưỡng phân cấp hạn thủy văn theo chỉ số Kn -2 22 Bảng 2.8 Danh sách các trạm khí tượng sử dụng số liệu trong đồ án 24 Bảng 2.9 Một số tính chất đặc điểm khí hậu của các trạm khu vực Tây Nguyên 24 Bang 3.1 Kết quả chỉ số khé can J TB tháng của từng trạm giai đoạn 1985-2014 27

Bảng 3.2 Bảng thể hiện so sánh giữa các tháng thực tế lý thuyết (mùa khô) theo Bảng

2.9 với kết quả tính toán (mùa hạn) chỉ số khô căn J TB các tháng giai đoạn 1985-2014

của 8 trạm trong khu vực Tây Nguyên - ¿2222222222323 22222E2E2E 2E ErErrrrrrres 28

Bảng 3.3 Phân bố mức độ hạn trong các tháng mùa hạn của từng trạm 29 Bảng 3.4 Tần suất xuất hiện của các sự kiện trong giai đoạn 1985 -2014 ở trạm Đăk

Tô (Kon Tum) Bảng 3.5 Tần suất xuất hiện của các sự kiện trong giai đoạn 1985 -2014 ở trạm Pleiku (@L8E-):=ặŨ 32 Bảng 3.6 Tần suất xuất hiện của các sự kiện trong giai đoạn 1985 -2014 ở trạm In 0821071217757 -1.2S 35 Bảng 3.8 Tần suất xuất hiện của các sự kiện trong giai đoạn 1985 -2014 ở trạm box) q01 0019 1 36

Bảng 3.9 Tần suất xuất hiện của các sự kiện trong giai đoạn 1985 -2014 ở trạm Đăk

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Vị trí địa lý vùng Tây Nguyên

Hình 2.1 Bản đồ phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên 25

Hình 3.1 Chỉ số khô căn J TB các tháng giai đoạn 1985 - 2014 của các trạm khí tượng nghiên cứu trong khu vực Tây NguyÊn - ¿2222 +++t+E+E+xsEererrrrrrrrrrrrrrrerrer 26 Hình 3.2 Số tháng hạn và mức độ hạn hán của các trạm khu vực Tây Nguyên 30

Hình 3.3 Chỉ số SPI năm trạm Đăk Tô (Kon Tum) giai đoạn 1985 - 2014 31

Hinh 3.4 Chi số SPI năm trạm Pleiku (Gia Lai) giai đoạn 1985 - 2014 32

Hình 3.5 Chỉ số SPI năm trạm Ayunpa (Gia Lai) giai đoạn 1985 - 2014 33

Hình 3.6 Chỉ số SPI năm trạm Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) giai đoạn 1985 - 2014 35

Hình 3.7 Chỉ số SPI năm trạm M°Đrăk (Đăk Lăk) giai đoạn 1985 - 2014 36

Hình 3.8 Chỉ số SPI năm trạm Đăk Nông (Đăk Nông) giai đoạn 1985 - 2014 37

Hình 3.9 Chỉ số SPI năm trạm Bảo Lộc (Lâm Đồng) giai đoạn 1985 - 2014 38

Hình 3.10 Chỉ số SPI năm trạm Liên Khương (Lâm Đồng) giai đoạn 1985 - 2014 39

Hình 3.11 Số sự kiện hạn hán và số sự kiện HN, HRN của từng trạm khu vực Tây Nguyén giai doan 1985 20 11 41

Trang 10

MO DAU

Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ, hạn hán, sóng thần, mưa đá

gây thiệt hại đáng kế về người, tài sản, kinh tế xã hội và môi trường Trong các loại

thiên tai kể trên thì hạn hán là loại thiên tai lớn thứ 3 sau lũ lụt và bão Hạn hán xảy ra

ở khắp nơi trên thế giới, trong xu thế ấm lên toàn cầu thì sự biến đổi của hạn hán có xu thế tăng về tần suất và cường độ, phạm vi hạn hán cũng mở rộng hơn nên đã gây rất nhiều khó khăn cho con người

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với sự kéo dài của lãnh thổ

theo phương kinh tuyến, hoàn toàn nằm trong vùng nội chí tuyến nên có bức xạ đồi

dào, độ ẩm lớn, lượng mưa nhiều Tuy nhiên hiện tượng hạn hán lại xảy ra ở một số nơi thuộc khu vực Bắc Bộ, Nam Bộ và Tây Nguyên vào mùa đông, hạn mùa hè thịnh

hành ở Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ Tây Nguyên là một trong những vùng khí

hậu chịu ảnh hưởng nặng nề của hạn hán Với địa hình núi và cao nguyên rộng lớn,

nằm khuất bên sườn Tây của dãy Trường Sơn, lại ở khá cao so với mực nước biển, khí hậu Tây Nguyên có tính chất của khí hậu vùng xích đạo nhiệt đới với hai mùa là mùa mưa và mùa khô Về mùa đông, do tác dụng chắn gió của dãy Trường Sơn, luồng tín phong Đông Bắc sau khi để lại một lượng hơi âm lớn (dưới dạng mưa) bên sườn Đông Trường Sơn sau đó vượt qua núi sang sườn Tây lại chịu thêm ít nhiều tác dụng “phơn” trong quá trình đi xuống theo sườn thoải lưu vực sông Mê Kông, càng trở nên khô hơn Bởi vậy tình trạng khô hạn trong mùa đông ở đây càng trở nên nghiêm trọng

Chính vì vậy, việc xem xét mức độ hạn hán ở Tây Nguyên là việc làm cần thiết

đê ứng phó với tình trạng hạn hán và giảm thiêu tối đa những thiệt hại mà nó gây ra

Đứng trước thực tế đó, hướng nghiên cứu của đồ án được chọn là: “Môi số đặc điểm

hạn hán ở khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1985 - 2014” Để thực hiện mục tiêu của đồ án:

Đánh giá được một số đặc điểm qua tình trạng hạn hán ở khu vực Tây Nguyên trong những năm giai đoạn 1985-2014 được xác định bằng chỉ số hạn chuẩn hóa lượng

mưa SPI kết hợp với chỉ số khô can J

Đồ án thực hiện với nội dung là tìm hiểu tổng quan về hạn hán, sử dụng số liệu

Trang 11

hán ở khu vực Tây Nguyén trong thoi ky nam 1985 — 2014 xac dinh bang cdc chi sé

han

Với phạm vi nghiên cứu trong khu vực Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia

Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Dak Nong va lay số liệu liệu lượng mưa và nhiệt độ của 8 trạm khí tượng các tỉnh trong khu vực trên gồm các trạm Đăk Tô, Pleiku, Ayunpa, Buôn Ma Thuột, M'Đrăk, Đăk Nông, Bảo Lộc, Liên Khương trong giai đoạn 30 năm

(1985 - 2014)

Và sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:

+ Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu: Thu thập các thông tin cần thiết liên

quan đến đề tài từ sách vở, các bài báo cáo, báo mạng cùng với thu thập các số liệu cần có từ các trạm đề áp dụng vào đồ án

+ Phương pháp thống kê và lựa chọn các chỉ số hạn: Thống kê các chỉ số hạn

hán tìm hiểu các ưu điểm và nhược điểm của chỉ số đó để tiến hành lựa chọn chỉ số

phù hợp với đồ án

+ Phương pháp phân tích xu thế: Xem xét xu thế tuyến tính tăng hay giảm của

hạn hán trong khu vực

Ý nghĩa thực tiễn của đồ án:

Hiểu và trình bày được một bài luận văn, đồ án Biết cách tìm và sử dụng tài liệu tham khảo, số liệu phục vụ cho đỗ án

Từ bài đồ án này nắm bắt được các vấn đề liên quan đến hạn hán, thu thập số

liệu lượng mưa và nhiệt độ của 30 năm (1985 - 2014) tại 8 trạm khí tượng khu vực Tây Nguyên và tính toán được số liệu chỉ số hạn chuẩn hóa lượng mua SPI, chi số khô can J, cuối cùng đánh giá được một số đặc điểm hạn hán qua tình trạng hạn hán ở khu

vực Tây Nguyên

Nội dung của đồ án ngoài bìa, mục lục, lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, tài

liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung bài được trình bày trong 3 chương:

Chương l: Tổng quan Chương nảy giới thiệu tổng quát về hạn hán bao gồm tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước, định nghĩa, nguyên nhân, đặc trưng

của hạn hán

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1 Dinh nghia va phan loai han han 1.1.1 Khai niém han han

Theo tac gia Hồ Xuân Hương (2015), hạn hán là một trong những thảm họa tự

nhiên tốn kém nhất và ảnh hưởng tới rất nhiều người trên thế giới Khác biệt trong sự biến đổi các yếu tố khí tượng thủy văn và kinh tế xã hội, cũng như sự thay đổi thất thường của tự nhiên liên quan đến nhu cầu nước ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới

là một rào cản lớn trong việc định nghĩa hạn hán một cách chính xác Khi nghiên cứu

hạn hán, cần phân biệt rõ ràng giữa định nghĩa về mặt lý thuyết và định nghĩa về mặt thực tiễn Định nghĩa về mặt lý thuyết được hình thành từ hiểu biết tổng thể về hạn hán

và phục vụ cho việc thiết lập các chính sách hạn hán, trong khi định nghĩa về mặt thực tiễn nhằm mục đích xác định ngày bắt đầu, mức độ khắc nghiệt, thời điểm kết thúc của giai đoạn hạn, phục vụ cho các mục đích cụ thể [5] Mot s6 dinh nghia han han thuong

dùng được mô tả dưới đây:

Theo Wilhite (2000), tác giả cho rằng mặc dù hạn hán xảy ra thường gắn liền

với các nhân tố khí hậu như nhiệt độ cao, tốc độ gió mạnh hay độ âm tương đối thấp,

lượng mưa vẫn là nhân tố chính gây ra hạn hán Về bản chất, hạn hán là “kết quả của

sự thiếu hụt lượng mưa tự nhiên trong một thời kỳ dài, thường là một mùa hoặc lâu

hơn”.[1§]

Theo Tổ chức khí tượng thế giới (WMO, 1992), đưa ra hai định nghĩa về hạn

hán dưới đây có thé tin cay: “Han han 1a su thiéu hut kéo dai hay thiéu hut nghiém trọng lượng mưa” và “ Hạn hán là giai đoạn thời tiết khô dị thường đủ dài, gây ra thiếu

hụt lượng mưa, từ đó gây ra mắt cân bằng trong hệ thống thủy văn”.[19]

Hoặc theo một số tác giả Việt Nam cũng đề cập khái niệm hạn hán khá lôgIc

như tác giả Nguyễn Đức Ngữ (2002) đề cập khái niệm hạn hán là sự thiếu hụt lượng mưa trong một khoảng thời gian kéo đài nhiều tháng hoặc nhiều năm làm giảm hàm lượng âm trong không khí và hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy thoái gây đói nghèo

Trang 14

Nhìn chung, định nghĩa về hạn hán rất đa dạng và thay đôi tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu hạn hán

1.1.2 Phân loại han han

Có thể phân loại hạn hán theo nhiều cách khác nhau, nhưng phô biến nhất và

theo tổ chức Khí Tượng Thế giới (WMO) và trong nghiên cứu của Lê Thị Hiệu

(2012), hạn hán được phân loại theo 4 loại: hạn khí tượng, hạn thủy văn, hạn nông

nghiệp và hạn kinh tế - xã hội [19];[6]

Hạn khí tượng: Thiếu hụt lượng mưa trong cán cân lượng mưa - bốc hơi

Hạn thủy văn: Dòng chảy sông suối giảm rõ rệt, mực nước trong các tầng chứa

nước dưới đất hạ thấp

Hạn nông nghiệp: Thiếu hụt nước mưa dẫn tới mắt cân bằng giữa lượng nước thực tế và nhu cầu nước của cây trồng

Hạn kinh tế - xã hội: Thiếu hụt nguồn nước cấp cho các hoạt động KT-XH

1.1.3 Đặc trưng của hạn hán

Theo (Wilhitle, 2000), hạn hán thường được xem xét dưới ba đặc trưng sau đây: cường độ, thời gian và sự trải rộng theo không gian hạn hán [ 18]

- Cường độ hạn hán chính là mức độ thiếu hụt lượng mưa hay mức độ ảnh hưởng hạn hán kết hợp với sự thiếu hụt đó Cường độ hạn hán thường được xác định bởi sự chệch khỏi mức độ trung bình của các chỉ số khí hậu và liên quan mật thiết với

thời gian xác định ảnh hưởng của hạn [18]

- Thời gian hạn hán chỉ khoảng thời gian một đợt hạn hán kéo dài, thông thường nó kéo đài ít nhất là hai đến ba tháng để chắc chắn là hạn hán, sau đó có thé

kéo dài hàng tháng, hàng năm [18]

- Sự trải rộng theo không gian hạn hay chính là phạm vi hạn hán: Hạn có thê

xảy ra với diện tích hàng trăm km? đến hàng triệu km, đặc biệt là các đợt hạn nghiêm

trọng có thể kéo dài từ mùa này sang mùa khác và ảnh hưởng trên một phạm vi rộng lớn (WMO, 1975) [18]

1.2 Nguyên nhân và tình trạng hạn hán 1.2.1 Nguyên nhân gây ra han han

Trang 15

luong mua nhan duoc thuong xuyén it 61 [9] Han han được cho là do những nguyên nhan sau:

- Hạn hán đo mưa quá ít, lượng mưa không đáng kể trong một thời gian dai, hầu

như quanh năm, đây là tình trạng khá phổ biến trên các vùng khô hạn và bán khô hạn

[9]

- Hạn hán do lượng mưa trong một thời gian dai thấp hơn rõ rệt so với mức nhiều năm cùng kỳ Tình trạng này có thể xảy ra cả ở nhiều vùng mưa [9]

- Mưa không ít lắm, nhưng trong một thời gian nhất định trước đó không mưa hoặc mưa chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiêu của sản xuất và môi trường xung quanh Đây

là tình trạng phô biến trên các vùng khí hậu gió mùa, có sự khác biệt rõ rệt về mưa

giữa mùa mưa và mùa khô Bản chất và tác động của hạn hán gắn liền với định nghĩa về hạn hán [9]

- Hiện tượng El Nino cũng tác động khá mạnh đến tình trạng hạn hán Năm El Nino, luong mua giảm, nhiệt độ bức xạ mặt trời tăng lên, bốc hơi tăng mạnh nên dễ

gây hạn hán (như Bangladet) Ở Việt Nam, năm 1998 xảy ra hiện tượng El Nmo dẫn tới hạn hán nghiêm trọng ở Tây Nguyên [9]

Ngoài ra một số nguyên nhân do hoạt động của con người cũng có thể gây ra hạn hán Trước hết là do tình trạng phá rừng bừa bãi làm mất nguồn nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước; việc trồng cây không phù hợp, vùng ít nước cũng trồng cây

cần nhiều nước (như lúa) làm cho việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt

nguồn nước; thêm vào đó công tác quy hoạch sử dụng nước, bồ trí công trình không phù hợp, làm cho nhiều công trình không phát huy được tác dụng Thêm nữa, thiếu nước trong mùa khô (mùa kiệt) là do không đủ nguồn nước và thiếu những biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cảng gia tăng do sự phát triển kinh tế - xã hội ở các khu vực, các vùng chưa có quy hoạch hợp lý hoặc quy hoạch phát triển

không phù hợp [9]

1.2.2 Nguyên nhân gây ra hạn hún tại Tây Nguyên

a)Vi tri dia lý, điều kiện tự nhiên của khu vực T: ây Nguyên

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm

Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng với diện tích tự nhiên là 54.474

Trang 16

Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông

giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận,

phía Nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía Tây giáp với các tỉnh Attapeu

(Lào) va Ratanakiri va Mondulkiri (Campuchia) Trong khi Kon Tum có biên giới phía

Tây giáp với cả Lào và Campuchia, thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung

đường biên giới với Campuchia Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế [12]

Hinh 1.1.Vi tri dia ly ving Tay Nguyén

(Nguôn: Sách giáo khoa Địa ly lop 9)

Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt

cao nguyên liền kề Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Pleiku cao khoảng 800 m, cao nguyên M'Đrăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao

Trang 17

Linh cao khoảng 900-1000 m Tắt cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam) [12]

Tây Nguyên lại có thể chia thành ba vùng địa hình đồng thời là ba vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai, trước là một

tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây

Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng).Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam [12]

Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m so

với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Cây điều và cây cao su cũng đang được phát triển tại đây Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Và đang tiến hành khai thác Bô xít Tây Nguyên

cũng là khu vực ở Việt Nam còn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ

lượng khoáng sản phong phú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây Nguyên có thể coi là mái nhà của Miền Trung, có chức năng phòng hộ rất lớn Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chận được tại đây có thê dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi môi trường sinh thái [12]

+ Đặc điểm địa hình:

Ở về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình đốc thoải dần từ Đông sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió Đông Nam thôi vào Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm 3 dạng địa hình: Địa hình cao nguyên là địa hình

đặc trưng nhất của vùng, tạo lên bề mặt của vùng, dạng địa hình này thuận lợi cho phát

triển nông, lâm nghiệp với qui mô lớn; địa hình vùng núi; địa hình thung lũng chiếm diện tích không lớn, chủ yếu phát triển cây lương thực, thực phẩm và nuôi cá nước

ngọt [12]

+ Đặc điểm khí hậu:

Theo PGS.TS Nguyễn Quang Kim (2005) khí hậu Tây Nguyên chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo, ảnh hưởng chủ yếu gió mùa Tây Nam, mùa hè mưa nhiều, thời tiết ôn hòa, ngược lại vào mùa Đông Xuân hầu như không mưa, khô hạn gay gắt

Trang 18

Đà Lạt, ) có chế độ gió mùa Tây Nam và Đông Bắc nên mưa muộn hơn và kéo dải

nhưng lượng mưa ít, mùa khô cũng gay gắt [10]

Nhiệt độ: Trung bình năm khoảng 20°C điều hoà quanh năm và có xu thé ting dần từ Nam ra Bắc và từ cao xuống thấp, chỉ từ 4 - 5°C biên độ nhiệt ngày và đêm

chênh lệch cao trên 5,5°C [10]

Lượng mưa: Mưa có xu hướng tăng dần từ vùng thấp lên vùng cao Do ảnh hưởng của địa hình, sự phân bố mưa theo không gian khá phức tạp: Các sườn núi có hướng đón gió lượng mưa tăng lên rõ rệt từ 2600-2800mm Ngược lại thung lũng khuất gió, lượng mưa năm giảm đáng kể chỉ còn 1100-1200 mm Mùa mưa từ tháng V đến tháng X chiếm 85%-90% tổng lượng mưa của cả năm [10]

Độ ẩm: Biến động theo mùa, thời kỳ thịnh hành gió mùa Tây Nam (tháng V-X)

độ âm cao 87-90% và thời kỳ thịnh hành gió mùa Đông Bắc (tháng XI-IV năm sau) là

thời kỳ khô hạn độ âm thấp 74-81% [10]

Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi hàng năm của Tây Nguyên khá lớn trên 1000mm Lượng bốc hơi cao nhất ở Cheo Reo 1738mm Tháng có lượng bốc hơi thấp nhất là Pleiku 37mm và Đăk Nơng 43,8 mm [10]

Theo Hồng Đức Hùng (2014), trong ”Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên ” đã phân vùng Tây Nguyên thành 3 vùng dựa trên các đặc điểm khí hậu, địa hình ở Tây Nguyên [4| :

- Vùng núi cao phía Bắc Tây Nguyên (vùng I): Ở vùng khí hậu này, độ cao địa hình từ 750m trở lên đến 2000m, bao gồm chuỗi cao nguyên núi cao phía Bắc và Tây Bắc Tây Nguyên với núi Ngọc Lĩnh, cao nguyên Kon- Plông, cao nguyên Kon - Hà - Nừng và phần lớn diện tích cao nguyên Pleiku Nhiệt độ đặc trưng của vùng từ 6500-

§0000C, tương ứng với nhiệt độ trung bình từ 18- 220C, ranh giới phân định vùng là

đường dang tri 8000°C.Dac diém khi hau mang tinh chất khí hậu nhiệt đới núi cao, mát

quanh năm không có ngày thời tiết vượt ngưỡng nắng nóng, ngược lại có nhiều ngày

nhiệt độ Tm <15°C [4]

Trang 19

d6 dac trung cua ving 14 8000- 9000°C, tương ứng với nhiệt độ trung bình năm từ 22- 24,5°C mang đặc diém vùng khí hậu nhiệt đới thuần thủy với lượng nhiệt phong phú

Nhiệt độ vùng khí hậu này từ khoảng 8000- 8§5000%C nửa phía Tây vùng và có xu thé

tăng dần lên 8500- 9500%C ở phía Đông vùng [4]

- Vùng núi cao phía Nam Tây Nguyên (vùng III): Bao gồm khu vực khí hậu cao

nguyên núi cao Bảo Lộc- Đà Lạt- Liên Khương, độ cao địa hình vùng cao nguyên có

độ cao 750m trở lên đến 2000m Nhiệt độ đặc trưng vùng khí hậu này 6500 - 80000°C, tương đương với nhiệt độ trung binh tir 18,0- 22,0°C nằm trong ngưỡng nhiệt đới núi cao Tương tự vùng khí hậu núi cao phía Bắc mát quanh năm không có ngày thời tiết vượt ngưỡng nắng nóng, ngược lại có nhiều ngày nhiệt độ Tm<159C [4]

Đối với cấp tiêu vùng, vùng khí hậu Trung Tây Nguyên được phân chia thành 5 tiểu vùng khí hậu theo chế độ mưa:

- Tiểu vùng III: Thung lũng và núi thấp lòng hồ Yaly (bao gồm chủ yếu phần

diện tích dọc theo lòng hồ Yaly nối voi phan nui thấp phía Tây cao nguyên Pleiku và khu vực thung lũng thấp của Kon Tum) Đặc trưng lượng mưa tiểu vùng

*R(Năm):1600- 2200mm, điều kiện đủ âm [4]

- Tiêu vùng II 2: Thung lũng thấp xen kẽ đèo phía Đông Gia Lai (bao gồm toàn bộ điện tích phần phía Đông cao nguyên Pleiku, khu vực trũng thấp Gia Lai, Ayunpa, đèo An Khê kết nối vùng Cheo Reo- Phú Túc) Đặc trưng lượng mưa chỉ phối tiểu

vùng >'R(Năm): 1300 - 1600mm, điều kiện thiếu âm [4]

- Tiêu vùng II 3: Bình nguyên phía Tây Pleiku - Buôn Mê Thuật (bao gồm phần lớn nửa phía Bắc cao nguyên Buôn Ma Thuột- Buôn Hồ, vùng Cư Jut và Đắk Min của cao nguyên Đắk Nông và toàn bộ vùng trũng thấp phía Tây cao nguyên Pleiku- Buôn Hồ Đặc trưng lượng mưa chỉ phối tiêu vùng YR(Năm): 1600- 1800mm, đủ âm và có nguy cơ thiếu 4m [4]

- Tiểu vùng II 4: Cao nguyên liền kề Buôn Hồ - Buôn Mê Thuật- M”Đrắk (bao gồm cao nguyên Buôn Hồ, cao nguyên Buôn Ma Thuột nối liền với M"Đrắk và phần nhỏ diện tích phía Đông Bắc cao nguyên Đắk Nông) Chỉ tiêu chỉ phối tiêu ving YR

(Năm): 1800- 2200mm, đủ âm [4]

Trang 20

- Tiểu vùng II 5: Cao nguyên Đắk Nông- Lâm Hà (bao gồm toàn bộ diện tích

phía Nam của cao nguyên Đắk Nông và diện tích nửa phía Tây của cao nguyên Bảo

Lộc) Chỉ tiêu chỉ phối tiêu vùng 5)R (Năm): 2000- 2800mm, dư thừa ẩm [4]

+ Đặc điểm thủy văn:

Tây Nguyên có 4 hệ thống sông chính: Thượng sông Xê Xan, thượng sông Srêpok, thượng sông Ba và sông Đồng Nai Tổng lưu lượng nước mặt là 50 tỷ mét khối/năm Chế độ dòng chảy chịu tác động của khí hậu Nguồn nước ngầm tương đối lớn nhưng nằm sâu, giếng khoan trên 100 mét [12]

b) Nguyên nhân gây hạn hán ở khu vực

Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như thế thì nguyên nhân dẫn đến hạn hán

ở Tây Nguyên là do một số nguyên nhân sau:

Với địa hình núi và cao nguyên rộng lớn, nằm khuất bên sườn Tây của dãy

Trường Sơn, lại ở khá cao so với mực nước biển, khí hậu Tây Nguyên có tính chất của khí hậu vùng xích đạo nhiệt đới với hai mùa là mùa mưa và mùa khô Về mùa đông,

do tác dụng chắn gió của dãy Trường Sơn, luồng tín phong Đông Bắc sau khi dé lai một lượng hơi ẩm lớn (dưới dạng mưa) bên sườn Đông Trường Sơn sau đó vượt qua núi sang sườn Tây lại chịu thêm ít nhiều tác dụng “phơn” trong quá trình đi xuống theo sườn thoải lưu vực sông Mê Kông, càng trở nên khô hơn gây nên hạn hán

Theo quy luật, mùa khô hàng năm ở Tây Nguyên kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau với đặc trưng thời tiết chủ yếu là khô, lạnh và có thể có sương giá ở một số nơi trong thời kỳ đầu mùa; nóng, khô cùng với sự xuất hiện của một vài đợt gió Tây khô nóng, hoặc một số trận đông nhiệt, có khi có mưa đá trong thời kỳ cuối mùa.Tổng lượng mưa trong tồn mùa khơ chỉ chiếm khoảng từ 5 — 15% tổng lượng mưa cả năm, trong đó chủ yếu là đóng góp lượng mưa do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường

mạnh hoặc bão muộn ở thời kỳ đầu mùa và dông nhiệt ở cuối mùa Thời kỳ ít mưa

nhất kéo đài liên tục từ cuối tháng XII đến đầu tháng III Song song với những biến đổi về thời tiết, dòng chảy trong sông suối cũng có xu thế chung là giảm dần từ đầu mùa đến khoảng tháng III, tháng IV là thời điểm cạn kiệt nhất Khan hiếm nguồn nước thường xảy ra vào thời kỳ từ tháng I đến tháng IV với tổng lượng dòng chảy 3 tháng nhỏ nhất chỉ đạt từ 3 — 6% tổng lượng dòng chảy năm Trong thời kỳ này, một số sông suối nhỏ có thể trở nên cạn kiệt hoàn toàn Những năm gần đây một phần do mắt rừng

Trang 21

nên khả năng giữ nước của lưu vực giảm sút, phần khác do sông, suối bị ngăn lại làm

nhiều tầng, đoạn nên số sông suối bị cạn kiệt hoản toản tăng mạnh Trong những mùa

khô gần đây có nhiều sông, suối có diện tích lưu vực rộng hàng trăm km2, nằm ở vùng có lượng mưa năm khá phong phú nhưng vẫn bị khô cạn và hết nước Và vài năm gần đây trong mùa mưa và cả năm trên hầu kết các lưu vực sông ở Tây Nguyên chưa có trận lũ đáng kể nào Qua theo dõi cho thấy, hầu hết những năm ít mưa lũ trong mùa mưa thì mùa khô kế tiếp sẽ xảy ra thiếu nước nghiêm trọng, điển hình như các năm

1997, 2004 và đặc biệt là năm 2016 [13]

Điều này là bởi khu vực Tây Nguyên mỗi năm có một nửa thời gian là mùa khô với tông lượng nước mưa nhận được hàng tháng < 100mm, riêng các tháng XII, tháng

I và II lượng mưa thường đạt dưới 10mm, chưa đủ bù cho lượng bốc hơi bề mặt [13]

Tây Nguyên bây giờ trồng cây công nghiệp rất nhiều Nếu đảm bảo được diện

tích tưới tiêu cây trồng có quy hoạch thì sẽ không có vấn đề gì Nhưng diện tích trồng nhiều mà không được quy hoạch, phát sinh van dé thiếu nước là chắc chắn [3]

Nước ngầm suy giảm: Tây Nguyên là vùng đất bazan rộng lớn nhất Việt Nam, loại đất này thường dễ hấp thụ nước Tuy nhiên trong nhiều năm qua, việc khai thác

quá mức nguồn nước cho canh tác cây công nghiệp ở khu vực này đã gây nên sự mất

cân bằng nghiêm trọng giữa nước mặt và nước ngầm Lượng nước ngầm thiếu hụt, nước dự trữ tại các sông suối và hỗ đập cạn kiệt nên nhiều trạm bơm thủy lợi đang ngừng hoạt động Tây Nguyên cũng là nơi có lượng nước mặt, nước ngầm được sinh ra chủ yếu từ nước mưa, hầu như không có lượng nước nhập vào từ các vùng lân cận,

khả năng điều tiết nước tự nhiên ngày một giảm sút do rừng bị chặt phá, trong khi khả

năng trữ nhân tạo không theo kịp sự gia tăng nhu cầu dùng nước nên sự thiếu hụt lượng mưa sẽ kéo theo sự thiếu hụt nghiêm trọng lượng nước trong mùa khô kế

tiép.[3]

Hién tuong El Nino cũng là một phần nguyên nhân gây hạn hán ở Tây Nguyên, các tác động từ hiện tượng thời tiết EI Nino làm cho nền nhiệt tăng cao, thiếu hụt lượng mưa dẫn đến tình trạng khô hạn gay gắt ở khu vực Tây Nguyên Điển hình những năm có El Nino tỷ lệ hạn hán xảy ra thường xuyên hơn

Trang 22

Tom lại, ngoài nguyên nhân do vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu, thủy văn, địa

hình ở các khu vực khác nhau, thì Tây Nguyên cũng có các nguyên nhân chủ yếu được

nêu ở phần 1.2.1

1.2.3 Tình trạng hạn hán trong những năm gần đây - Trên thế giới

Hạn hán xảy ra nhiều trên toàn thế giới và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.Trong lịch sử thế giới, xảy ra nhiều đợt hạn hán khủng khiếp khiến sông ngòi,

cây cối chết khô, con người lâm vào thảm cảnh Điển hình các trận hạn hán xảy ra trên

thế giới được thống kê trong bài Báo Nghệ An (2017), 9 ký lục hạn hán khủng khiếp

nhất lịch sử thể giới [ 1]:

Sahel (Tay Phi) năm 2012: Năm 2012, gần 20 triệu người ở § quốc gia Tây Phi

gồm các khu vực Sahel đã phải đối mặt với hạn hạn khủng khiếp kèm theo loại cây

trồng chết hàng loạt, bệnh dịch hạch bùng phát, xung đột vũ trang giữa các phe phái Điều đó khiến họ lâm vào nạn đói khủng khiếp, thảm họa này trở thành một trong

những thảm cảnh tồi tệ nhất trên hành tỉnh trong những năm gần đây [ 1]

Ethiopia từ năm 1983-1985: Nạn đói tồi tệ nhất xảy ra ở Ethiopia trong lịch sử

hiện đại do một đợt hạn hán khắc nghiệt xảy ra trong khu vực, khiến hơn 400.000 ca tử

vong [1]

Đông Phi năm 2011: Giữa tháng VII năm 2011 và giữa năm 2012, một đợt hạn

hán nghiêm trọng ảnh hưởng đến tồn bộ Đơng Phi Hạn hán gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực trầm trọng khắp Somalia, Djibouti, Ethiopia, Kenya và đe dọa cuộc sống của hơn 10 triệu người [1]

Brazil năm 2015: Hạn hán Brazil năm 2015, là một đợt hạn hán kéo dài ảnh

hưởng đến phía Đông Nam của Brazil bao gồm cả khu vực đô thị của Sao Paulo và

Rio de Janeiro Đợt hạn hán này được mô tả là tồi tệ nhất trong 80 nam qua [1]

Bac Mỹ năm 2002: Hạn hán năm 2002 kéo dài và khá nghiêm trọng ở một số khu vực, đặc biệt ảnh hưởng nặng nề đến miền Bắc nước My [1]

Tây Ban Nha năm 2014: Năm 2014, nhiều nơi ở Tây Ban Nha bị hạn hán cường

độ cao nhất trong hơn một thế kỷ rưỡi Valencia và Alicante là hai trong những khu

vực tồi tệ nhất bị ảnh hưởng.Theo cơ quan khí tượng của nước này, trong vòng 150 năm qua, họ chưa bao giờ chứng kiến một đợt hạn hán dài và đữ đội như vay [1]

Trang 23

- Ở Việt Nam

Theo thấm định của Liên Hiệp Quốc, miền Nam và miền Trung Việt Nam đang gặp khủng hoảng nước ngày càng trầm trọng do ảnh hưởng của nạn hạn hán [14] Hạn hán xảy ra ở các vùng khác nhau với mức độ và thời gian khác nhau, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nước ta, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân

Sau đây là cụ thể một số đợt hạn hán xảy ra theo thống kê trong nghiên cứu của

Lê Thị Hiệu (2012)[6]:

Hạn năm 1992, hạn nặng ở miền Trung và đồng bằng Nam Bộ đã làm cho

6.000ha rừng đặc dụng ở Quảng Nam - Đà Nẵng bị cháy, 300.000 ha lúa hè thu ở Nam

Bộ bị hại, mắt trắng 10.000 ha Ước tính thiệt hại trên 50 tỷ đồng [6]

Hạn hè thu năm 1993 ở Bắc Trung Bộ, do lượng mưa thiếu hụt suốt trong 7 - 8

tháng, đặc biệt là các thang VI, VII, VIII véi nhiét độ cao (38 — 40°C), nang nong gay

gắt, hạn đã xảy ra hết sức nghiêm trọng Đồng ruộng bị nút nẻ, lúa bị chết, hầu hết các

hồ đập bị cạn nước, ngay cả nước sinh hoạt cũng khó khăn Đó là đợt hạn hiếm thấy

trong vòng 50 - 60 năm gần đây ở khu vực này, làm cho trên 26.000 ha lúa không cấy

được hoặc bị chết và trên 35.000 ha hạn nặng, 500 ha rừng bị cháy Thiệt hại ước tính

trên 42 tỷ đồng [6]

Hạn đông xuân 1994 - 1995, hạn xảy ra gay gắt ở một số tỉnh thuộc cao nguyên

Trung Bộ, trong đó Đắc Lắk đã bị hạn chưa từng thấy trong 50 năm qua ảnh hưởng rất lớn đến cây trồng, đặc biệt là cà phê - nguồn kinh tế lớn của nhân dân địa phương, nước sinh hoạt hàng ngày cũng bị thiếu nghiêm trọng Thiệt hại cho sản xuất khoảng

600 tỷ đồng [6]

Hạn đông xuân 1995 - 1996, hạn cũng đã xảy ra ở nhiều nơi trên phạm vi toàn

quốc O trung du, miền núi Bắc Bộ diện tích bị hạn là 13.380 ha, ở đồng bằng Bắc Bộ là 100.000 ha Hạn xảy ra nghiêm trọng ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên; Đặc biệt hạn trầm trọng trên diện rộng vào đông xuân 1997 - 1998 với ảnh hưởng của El

Nĩno hoạt động mạnh từ tháng V/1997 đến thang IV/1998 làm cho nhiều nước trên thế giới bị hạn hán nghiêm trọng, gây tốn thất lớn cho nền kinh tế và sự phát triển của xã hội Chỉ tính riêng thiệt hại về vật chất trong nông nghiệp ở Việt Nam đã tới con số

5.000 tỷ đồng [6]

Trang 24

Năm 2002 là một năm hạn hán nghiêm trọng trên cả nước, nhất là ở vùng Bắc

Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Từ đầu năm mưa rất ít, mãi đến tháng VIII vẫn tiếp tục nắng nóng, ít mưa trên các tỉnh ven biển Trung Bộ từ Quảng Bình đến

Bình Thuận và trên 2 tỉnh Tây Nguyên là Gia Lai và Đắk Lắk, làm cho hầu hết các hồ

nước ở khu vực này bị khô kiệt [6]

Những tháng trước mùa mưa năm 2003, hạn hán bao trùm hầu khắp Tây Nguyên, gây thiệt hại cho khoảng 300 ha lúa ở Kon Tum, 3000 ha lúa ở Gia Lai và

50.000 ha đất canh tác ở Đắk Lắk; thiếu nước cấp cho sinh hoạt của 100.000 hộ

dân.Chỉ tính riêng cho Đắk Lắk, tông thiệt hại ước tính khoảng 250 tỷ đồng.[6]

Hạn hán thiếu nước năm 2004 - 2005 xảy ra trên diện rộng nhưng không

nghiêm trọng như năm 1997-1998 Ở Bắc Bộ, mực nước sông Hồng tại Hà Nội vào

đầu thang III xuống mức 1,72 m thấp nhất kể từ năm 1963 đến năm 2005 Ở Miền

Trung và Tây Nguyên, nắng nóng kéo dài, dòng chảy trên các sông suối ở mức thấp

hơn trung bình nhiều năm cùng kỳ, một số suối cạn kiệt hoàn toàn; nhiều hồ, đập dâng

hết khả năng cấp nước [6]

Trong năm 2006, từ những tháng đầu năm cho đến những tháng cuối năm, do

lượng mưa bị thiếu hụt so với trung bình nhiều năm nên tại nhiều nơi tình trạng thiếu nước dẫn đến khô hạn rồi hạn hán cục bộ xảy ra liên tục, rải rác ở một số tỉnh trong cả

nước [6|

Mùa khô năm 2009 - 2010 là năm rất nhiều khu vực trên thế giới, trong đó có

Việt Nam Trên các hệ thống sông, suối toàn quốc, dòng chảy đều thiếu hụt nhiều so

với trung bình nhiều năm, có nơi tới 60-90%; mực nước nhiều nơi đạt mức thấp nhất

lịch sử như sông Hồng, mực nước xuống mức thấp lịch sử nên đã gây thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, không mưa, nhiều nơi còn nghiêm trọng hơn năm 1998 [6]

Qua các thống kê trên có thê thấy tình trạng hạn hán và ảnh hưởng của hạn hán đang là vấn đề gay gắt cần quan tâm

1.3 Các nghiên cứu về hạn hán trong và ngoài nước

1.3.1 Các nghiên cứu về hạn hán trên thế giới

Trên thế giới, với hậu quả nghiêm trọng của hạn hán cần có các nghiên cứu về

hạn hán (khái niệm, đặc trưng, tác động, ) để tìm ra các giải pháp khắc phục giảm

thiêu hậu quả của hạn hán Các nước phát triển trên thế giới đã thông qua một số đặc

Trang 25

điểm của hạn hán đã thành lập nhiều công trình và các nghiên cứu về hạn hán để

hướng đến việc quản lý hạn hán Việc giám sát và quản lý hạn được dựa trên các chỉ số

hạn và các ngưỡng hạn Hiện nay, rất nhiều chỉ số/hệ số hạn khác nhau đã được phát

triển và ứng dụng ở các nước trên thế giới như: Chỉ số âm Ivanov (1948), chỉ số khô Budyko (1950), chỉ số khô Penman, chỉ số gió mùa GMI, chỉ số mưa chuẩn hóa SPI, chỉ số Sazonov, chi số Koloskov (1925), hệ số khô, hệ số cạn, chỉ số Palmer (PDSI), chỉ số độ âm cây trồng (CMI), chỉ số cấp nước mặt (SWSI), Để sử dụng các chỉ số

hạn này cần có các điều kiện thích hợp với khu vực sử dụng nó Ngoài ra, các nước

phát triển đã thành lập các trung tâm giám sát, dự báo, cảnh báo hạn hán với các nhiệm

vụ theo đõi, giám sát, dự báo và cảnh báo hạn hán, phối hợp với các ban ngành có liên

quan đề đề xuất và tiến hành các hoạt động ngăn ngừa, phòng tránh và giảm nhẹ tác hại của hạn hán, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khoa học xây dựng các phương

pháp dự báo và cảnh báo hạn hán [6] Cụ thể như một số nước:

+ Ở Mỹ: Đã có trên 30 Bang lập kế hoạch phòng chống hạn hán với 3 hoạt động giám sát và cảnh báo sớm, đánh giá nguy cơ rủi ro và tác động và giảm nhẹ ứng phó với hạn hán Một số nơi thành lập các trung tâm giảm nhẹ hạn hán ở Mỹ: Các dạng thông tin về hạn hán được phát hành thường xuyên cho các ngành ở Mỹ, đặc biệt là cho nông nghiệp [6]

+ Ở Úc: Tổ chức theo dõi và phục vụ phòng chống hạn hán (Bureau's Drought Watch Service) với sự liên kết giữa cơ quan khí tượng Úc (BOM) và cơ quan nơng

nghiệp trên tồn quốc đến tận các bang Chính sách quốc gia về hạn hán: Các dữ liệu

phân tích mưa được thông báo rộng rãi trên các website, các thông tin viễn thám được ứng dụng rộng rãi trong việc xây dựng các sản phẩm về giám sát và cảnh báo hạn hán

[6]

+ Một số trung tâm ở các nước khác: Hệ thống cảnh báo sớm hạn hán ở 1 số

nước, trung tâm Giám sát hạn ở Nairobi (Kenya), ở Harare (Zimbabwe) để cảnh báo hạn cho các nước vùng Đông và Nam Phi, [6]

1.3.2 Các nghiên cứu về hạn hán tại Việt Nam

Ở Việt Nam, trong các loại thiên tai, hạn hán được coi là thiên tai có mức phô

biến với người dân Việt Nam vì ảnh hưởng, tác động của nó đến nền kinh tế nước ta cũng như đời sống sinh hoạt là khá nghiêm trọng đặc biệt hạn hán đang cảng ngày có

Trang 26

diễn biến phức tạp hơn, gay gắt hơn do đó nước ta cần nhiều nghiên cứu của các tác

giả để có thể giảm được thiệt hại do hạn hán gây ra Vì vậy, trong những năm qua

nước ta đã có rất nhiều giáo sư, phó giáo sư tác giả nghiên cứu về hạn hán chủ yếu tập trung nghiên cứu ở các mảng hạn khí tượng, hạn thủy văn và hạn nông nghiệp với 2

nội dung chính “Các nghiên cứu cơ bản về hạn hán và tác động tới dân sinh, kinh tế,

xã hội” và “Các giải pháp, phòng chống và giảm nhẹ hạn hán”[6] Dưới đây là một số

nghiên cứu hạn hán và kết quả đạt được của nghiên cứu:

+ PGS.TS Nguyễn Quang Kim (2003-2005), Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống:Tác giả đã

nghiên cứu hiện trạng hạn hán, thiết lập cơ sở khoa học cho quy trình dự báo hạn, cơ

sở dữ liệu khu vực nghiên cứu đề lập trình các phần mềm tính toán chỉ số hạn và phần

mềm dự báo hạn khí tượng và thủy văn [ 10]

+ PGS.TS Trần Thục (2005-2008), Xây dựng bản đô hạn hán và mức độ thiếu

nước sinh hoạt ở Nam Trung bộ và Tây Nguyên: Tác giả đã đánh giá được mức độ hạn hán và thiếu nước sinh hoạt ở 9 tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên [16]

+TS Lê Trung Tuân (2007-2009), Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp KHCN phòng chống hạn hán phục vụ phát triển nông nghiệp bên vững ở các tỉnh miền Trung: Tác giả đã có các đề xuất ứng dụng giải pháp được đưa ra đê phòng chống hạn cho các tỉnh miền Trung với 3 nhóm: (1)Thu trữ nước, bảo vệ đất và giữ âm; (2) Quản lý vận

hành công trình thuỷ lợi trong điều kiện hạn hán, chế độ tưới và (3) Kỹ thuật tưới tiết

kiệm nước [7]

+ TS Nguyễn Văn Thắng (2005 -2007), Nghiên cứu và xây dựng công nghệ dự

báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam, tác giả đã đánh giá được mức độ hạn hán ở

các vùng khí hậu và chọn được các chỉ tiêu xác định hạn hán phù hợp với từng vùng khí hậu ở Việt Nam và xây dựng được công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán cho

các vùng khí hậu ở Việt Nam bằng các số liệu khí tượng thuỷ văn và các tư liệu viễn

thám [11]

Trang 27

CHUONG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ SO LIỆU

2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.1.1 Một số chí số hạn hán

Các nghiên cứu dự báo hạn hán cũng như tìm hiểu các đặc điểm hạn hán, trước hết cần phân tích và lựa chọn được các chỉ số hạn phản ánh đúng nhất diễn biến hạn

hán ở địa phương

Theo tác giả Ngô Thị Thanh Hương (2011), thì thuật ngữ “định nghĩa sự kiện

hạn hán” và “chỉ số hạn hán” vẫn còn chưa rõ ràng Chỉ số hạn hán thường là một con số đặc trưng cho trạng thái chung của hạn hán tại một thời điểm đo được Còn định nghĩa một sự kiện hạn hán được áp dụng để lựa chọn các sự kiện hạn hán trong một chuỗi thời gian bao gồm sự bắt đầu và kết thúc của các đợt hạn hán [8]

Đã có hơn 150 chỉ số hạn hán bao gồm các chỉ số hạn hán khí tượng, các chỉ số

hạn hán thủy văn và các chỉ số hạn hán nông nghiệp, việc dự tính hạn hán dựa trên các

chỉ số hạn hán được trình bay chi tiết trong (WMO, 1975; Heim, 2002) [20];[17] Tuy nhiên, mỗi chỉ số hạn hán đều được lựa chọn sao cho phù hợp với khu vực nghiên cứu và mục đích nghiên cứu Dưới đây là một số chỉ số đã được dùng phổ biến trên thế

giới được thống kê bởi tác giả Ngô Thi Thanh Hương (2011) và Lê Thị Hiệu

(2012):[8];[6]

a) Chi so hạn khí tượng

+ Chỉ số chuân hóa lượng mưa (Standardized Precipitation Index - SPI): Chỉ số SPI do MeKee và cộng sự (1993) đưa ra dựa trên sự chênh lệch giáng thủy thực tế R so với trung bình nhiều năm R,y chia cho độ lệch chuẩn ø Công thức

được xác định như sau:

SPI = — (2.1)

Vào năm 1993, chỉ số SPI được tác giả mở rộng để tìm ra thời kỳ hạn và am

trong các quy mô thời gian khác nhau, vì vậy chỉ số SPI có thể được tính cho các khoảng thời gian khác nhau ( 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng ) Với các quy mô thời gian như thế chỉ số SPI có thể phản ánh được tác động của sự thiếu hụt lượng mưa đối với đặc trưng tài nguyên nước khác nhau như dòng chảy, nước ngầm, trữ lượng hồ

Trang 28

nước, đồng thời có thể cung cấp cảnh báo hạn hán sớm, đánh giá hạn hán khắc

nghiệt Chỉ số SPI tính toán cho bất cứ vùng nào dựa vào bản ghi giáng thuỷ dài hạn

cho một thời kì yêu cầu.Giá trị SPI dương cho biết cao hơn giáng thuỷ trung bình, trong khi đó giá trị âm chỉ ra nó ít hơn giá trị trung bình

Bảng 2.1 Các ngưỡng phân cấp hạn theo chỉ số SPI Giá trị SPI Điều kiện <-2 Hạn rất nặng -1.5 > -1.99 Han nang -1.0 > -1.49 Hạn vừa -0.99— -0.55 Hạn nhẹ -0.55— 0,99 Binh thuong 1.0 1.49 Âm vừa phải 1.5 1.99 Rất âm >2 Quá âm ướt

Ưu điểm của chỉ số SPI là dễ tính toán hơn các chỉ số khác, được nhiều tác giả

sử dụng nghiên cứu Nhược điểm là giá trị có thể thay đổi, chỉ sử dụng tham số giáng thủy

+ Chỉ số Ped:

Chỉ số Ped (Ped, 1975) được xác định theo công thức:

Ped = = — x (2.2)

Trong đó, A7 và AP là độ lệch của nhiệt độ không khí và giáng thuỷ liên quan đến một thời điểm xác định Or Va Op lần lượt là độ lệch chuẩn của nhiệt độ không khí

và giáng thủy Hạn xảy ra khi nhiệt độ tăng nhanh và giáng thủy giảm Các ngưỡng chỉ tiêu tương ứng với điều kiện khí hậu được đưa ra trong bảng 2.2:

Trang 29

+ Chỉ số khô cằn (Aridity Index - J):

Chỉ số khô căn J được De Martonne (1926) khai triển đưa ra phương pháp tính chỉ số khô can (J) của một khu vực bằng cách sử dụng phương trình sau đây: J= (2.3) Trong đó: J là chỉ số khô hạn theo tháng (mm/°C); P (mm) là lượng mưa tháng; T (°C) là nhiệt độ trung bình tháng 12xP T+10

Chỉ số này được phát triển như một chỉ số khô căn, nhưng cũng có thể được sử dụng để tìm ra đoạn hạn hán Phân loại hạn dựa trên chỉ số khô cần De Martonne được đưa ra trong bảng: Bảng 2.3 Các ngưỡng phân cấp hạn theo chỉ số J Giá trị J <5 5 > 20 20 > 30 30— 60 >60

Điều kiện Hạn rât rn ,

Han nang Hạn vừa Am Rât âm

nặng

+ Chỉ số hiệu suất giáng thủy (Precipitation Effectiveness index - PE):

Hiệu suất giáng thủy của Thornthwaite (1931) đã chia các vùng khí hậu thành

các lớp khác nhau dựa trên các chỉ số hiệu suất giáng thủy (PE), được tính toán từ các

giá trị hàng tháng lượng mưa và nhiệt độ Chỉ số này được đưa ra như sau:

PEindex = 31? 115 *(P/(T-10))!92 (2.4)

Trong đó: P là giáng thủy hàng tháng (inch); T là nhiệt độ (° F); Phân bố vùng khí hậu dựa vào chỉ số hiệu suất giáng thủy của Thornthwaite đưa ra trong bảng sau:

Bảng 2.4 Các ngưỡng phân cấp hạn theo chỉ số hiệu suất giáng thủy Gia tri PE | > 128 | 100 > 127] 64¬99 32 > 63 16> 31 < 16 ` Ly Am can , Bán khô , Điêu kiện | Rat 4m Am 2 Khô cận âm : Khô căn am can + Chỉ số hạn thực tế (EDI):

Chỉ số EDI (Byun và Wilhite, 1996) được tính theo bước thời gian là ngày Tương tự như SPI, các giá trị EDI được chuẩn hoá cho phép so sánh sự khắc nghiệt của hạn hán tại 2 hay nhiều vùng với nhau mà không cần quan tâm đến sự khác

Trang 30

nhau về khí hậu giữa các vùng được so sánh Ranh giới hạn của EDI chỉ ra các điều

kiện hạn hán như sau:

Bảng 2.5 Các ngưỡng phân cấp hạn khí tượng theo chỉ số EDI

Gia tri EDI < -2.0 -1.99 > -1.5 -1.49 > -1.0 -0.99—› 0.99

Điều kiện , Hạn trung ,

Cực kì khô Hạn khắc nghiệt Cận chuân bình

b)Chỉ số hạn nông nghiệp

+ Chi sé 4m MI:

Chỉ số ẩm MI được xác định bằng tỷ số giữa lượng mưa (X) với lượng bốc

thoát hơi tiềm năng (PET) MI =—- PET (2.5) Bảng 2.6 Các ngưỡng phân cấp hạn nông nghiệp theo chi sé MI Giá trị MI <04 0.4.0.8 0.8 ¬ 1.2 >1.2 Điều kiện Hạn nghiêm trọng Hạn nhẹ Du 4m Thừa âm Ưu điểm công thức tính tương đối dễ dàng, được sử dụng đánh giá hạn hán có kết quả tốt c)Chỉ số hạn thủy văn Chỉ số khô hạn Kụ : Chi sé Ky, được tính theo công thức: Ky = VKin-Ke (2.6) Trong d6: Kxn la hé s6 khé han duoc tinh theo công thức sau: Kn = 1-5 (2.7)

Voi: R: Luong mua

E: Lượng bốc hơi tiềm năng

Trang 31

Q;: Luu luong binh quan nam j Qo: Luu lượng bình quân nhiều năm

Đề đánh giá mức độ hạn thủy văn, ngưỡng chỉ tiêu hạn được thế hiện như sau:

Bảng 2.7 Các ngưỡng phân cấp hạn thủy văn theo chi sé Ky Giá trị Kn < 0.6 0.6>1 >1 Điều kiện Hạn nhẹ Hạn vừa Hạn nặng

Để đánh giá mức độ hạn thủy văn dựa trên chỉ số Kh theo các mức tần suất,

công thức sau được sử dụng:

Tần suất xuất hiện Kạ xác đỉnh theo công thức

P, == nụ (2.9)

Trong đó:

Pa: Tần suất hạn thời kỳ can tinh mụ: Số lần xảy ra khô hạn theo thời kỳ nụ: Số lần tính toán theo thời kỳ 2.1.2 Lựa chọn chí số hạn

Trên thế giới cũng như trong nước có những khu vực đều có đặc điểm khí hậu,

địa hình, địa mạo không giống nhau để có thể xác định hạn hán một cách chính xác cho từng khu vực cụ thể thì việc lựa chọn chỉ số hạn thích hợp cho khu vực đó là rất

quan trọng Như trên nước Mỹ, chỉ số PDSI được các nhà nghiên cứu nước Mỹ lựa chọn sử dụng rộng rãi nhưng chỉ số này chỉ phù hợp cho các vùng có diện tích rộng

lớn, với điều kiện địa hình, địa mạo đồng nhất, còn một số bang miền Tây nước Mỹ thì lại sử dụng thêm chỉ số nước mặt SWSI để hỗ trợ vì ở đây địa hình và đặc điểm khí hậu phức tạp hơn cần dùng thêm các chỉ số hạn Ngoài ra, việc lựa chọn chỉ số hạn phù

hợp còn phụ thuộc vào số liệu quan trắc khu vực sẵn có, vì không có số liệu thì khơng

thể tính tốn chỉ số hạn

Vì vậy,việc lựa chọn chỉ số hạn cho khu vực Tây Nguyên dựa trên tiêu chí sử

dụng chỉ số hạn phải phù hợp với điều kiện đặc điểm địa hình, khí hậu, của vùng Tây

Nguyên và các số liệu quan trắc mà vùng sẵn có Để mô tả khái quát tình hình chung về hạn hán trong khu vực Tây Nguyên và điễn biến theo thời gian của chúng, người ta

đã sử dụng chỉ số khô hạn các tháng và năm, như vậy trong các chỉ số hạn chuẩn hóa

Trang 32

luong mua SPI, chỉ s6 Ped, chi số khô hạn K, chỉ số hạn thực tế EDI, chỉ số khô căn J,

tỷ chuẩn phổ biến ở trên thế giới và Việt Nam đã được các nhà các nhà nghiên cứu, trung tâm tin dùng sử dụng đề dự báo, cảnh báo hạn thu được kết quả tốt thì đồ án này

đã chọn lấy 2 trong các chỉ số trên là chỉ số chuân hóa lượng mưa SPI và chỉ số khơ

can J Dé tinh tốn các chỉ số hạn SPI va chỉ số khô cần J dựa vào công thức riêng của

các chỉ số (công thức 2.1 và 2.3), đồ án lay số liệu lượng mưa và nhiệt độ của các trạm

quan trắc là những số liệu sẵn có Chỉ số SPI, khô cằn J đều là chỉ số dễ tính toán và

đặc biệt chỉ số hạn SPI đã được nhiều đề tài sử dụng cho các khu vực trong nước đều

mang lại các kết quả tốt, điển hình như đề tài nghiên cứu của Nguyễn Quang Kim (2005), “Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và xây dựng

giải pháp phòng chống” [9] Do đó, đồ án này sử dụng chỉ số khô cằn J dùng để đánh

giá đặc điểm hạn hán các tháng kết hợp với chỉ số chuẩn hóa lượng mưa SPI dùng để phân tích đặc điểm hạn hán của nó trên thang thời gian là năm

2.1.3 Phương pháp phân tích xu thế

Từ các kết quả sau tính toán chỉ số hạn từ đó sử dụng phương pháp để nhận định được xu thế biến đổi của hạn hán trên khu vực Tây Nguyên [15]

Phân tích xu thế biến đổi của hạn hán của các trạm nghiên cứu trên khu vực

theo thời gian và không gian

Trang 33

2.2 Số liệu sử dụng trong đồ án

Số liệu được sử dụng để nghiên cứu các đặc điểm hạn hán trong khu vực Tây

Nguyên bao gồm: Số liệu lượng mưa và nhiệt độ quan trắc T2m trong giai đoạn 1985- 2014 của 8 trạm khí tượng Tây Nguyên sau đây:

Bảng 2.8 Danh sách các trạm khí tượng sử dụng số liệu trong đồ án

(Nguồn trích từ Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007

của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020) STT Tên trạm Tỉnh Kinh độ (°E) Vĩ độ(°N) 1 Dak T6 KonTum 1079833" 14°65’

2 Pleiku Gia Lai 108°017’ 13°967’ 3 Ayunpa Gia Lai 108°45’ 139383" 4 Buôn Ma Thuột Đăk Lăk 108°05° 12°667’ 5 M’Drak Dak Lak 108°767’ 129733" 6 Đăk Nông Đăk Nông 1079683? 129

7 Bảo Lộc Lâm Đồng 1079817! 119533”

§ Liên Khương Lâm Đông 1089383" 11°75’

Theo tác giả Hoàng Đức Hùng (2014) trong đề tài ”Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên ” đã đưa ra 1 số tính chất đặc điểm khí hậu của các trạm khí tượng trong khu vực Tây Nguyên dưới đây:[4]

Trang 34

6 Dak Nong HS 11-2 3-10 7 Bảo Lộc HS 12-2 3-11 Liên 8 IH 11-3 4-10 Khương

Hình 2.1 Bản đồ phân vùng khí hậu khu vực Tây Ngun

(Ngn: Hồng Đức Hùng (2014), “Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây

Nguyên ”)

Các trạm khí tượng lay số liệu được liệt kê trong Bảng 2.8 trên được lựa chọn

dựa vào phân bồ các trạm tại các địa phương thuộc khu vực Tây Nguyên, dam bao thé hiện được các điều kiện hạn hán cho khu vực

Trang 35

CHUONG 3:MOT SO DAC DIEM HAN HAN O KHU VUC

TAY NGUYEN GIAI DOAN 1985 -2014

3.1 Xác định tình trạng hạn hán ở khu vực Tây Nguyên dựa vào chỉ s6 khé can J giai đoạn 1985 -2014

Trong hình 3.1 cho thấy kết quả tính của chỉ số J trung bình tháng giai đoạn

1985 — 2014 ở § trạm khí tượng khu vực Tây Nguyên (theo thứ tự từ Bắc vào Nam:

Đăk Tô (Kon Tum); Pleiku, Ayunpa (Gia Lai); Buôn Ma Thuột, M'Đrăk (Dak Lak); Đăk Nông (Đăk Nông); Bảo Lộc, Liên Khương (Lâm Đồng) Dựa vào bảng phân giá

trị ngưỡng hạn (Bảng 2.3), nếu giá trị chỉ số J nằm dưới hoặc bằng 30mm/°C là xác

định tháng hạn hán, giá trị J nằm trên 30mm/°C là xác định tháng âm Từ kết quả tính toán chỉ số J TB của từng trạm khu vực Tây Nguyên cho thấy hạn xảy ra từ tháng XI đến tháng IV trùng với mùa khô ở Tây Nguyên, ngược lại các tháng âm đa số là trùng với mùa mưa ở Tây Nguyên

200

Tháng | 0 II IV V VI vil Vil i xX XI XI

mĐặk Tô Pleiku 8 Ayunpa = BMT

m= M'Drak = Dak Nong = Bảo Lộc # Liên Khương Hình 3.1 Chỉ số khô cằn J TB các tháng giai đoạn 1985-2014 của các trạm khí

tượng nghiên cứu trong khu vực Tây Nguyên

Tuy nhiên, nhìn vào hình 3.1 chưa cho thấy rõ được các đặc trưng hạn mùa hạn kéo dài, các tháng xảy ra mức độ hạn rất nặng, hạn nặng, hạn vừa, của từng trạm Vì

vậy, dưới đây để tìm hiểu rõ hơn đề tài phân tích thêm dựa trên kết quả tính toán chỉ

Trang 36

số khô hạn J TB tháng giai đoạn 1985-2014 cho các trạm được thể hiện trong bảng 3.1: Bảng 3.1 Kết quả chỉ số khô cằn J TB tháng của từng trạm giai đoạn 1985-2014 (Đơn vị:mm/°C) Chỉ sô khô căn J TB theo tháng giai đoạn 1985-2014 Các trạm khí tượng *Chủ thích: Điêu kiện phân bảng theo Bảng 2.3(Đơn vị: mm/°C)

Nhìn vào bảng 3.1 thấy được điều kiện hạn hán xảy ra và được phân cấp theo

màu Rất đễ dàng nhận thấy được các tháng xảy ra hạn hán và mức độ hạn (hạn vừa,

hạn nặng và hạn rất nặng) ở các trạm Như đã nhận định ở trên kết quả tính chỉ số khô

can J TB timg tháng trong giai đoạn 1985-2014 có mùa hạn và mùa âm được chia ra rõ rệt xấp xỉ trùng tương ứng với mùa khô và mùa mưa, để thấy chính xác hơn ở từng trạm so sánh kết quả J với Bảng 2.9 ở chương 2:

Trang 37

Bang 3.2 Bang thé hiện so sánh giữa các tháng thực tế lý thuyết (mùa khô) theo

Bảng 2.9 với kết quả tính toán (mùa hạn) chỉ số khô cằn J TB các tháng giai đoạn

1985-2014 của 8 trạm trong khu vực Tây Nguyên (Đơn vị: tháng) STT Trạm Mùa khô Mùa hạn 1 Dak T6 11-4 11-3 2 Pleiku 11-4 11-3 3 Ayunpa 12-4 12-4 4 BMT 11-4 12-3 5 M’Drak 1-4 1-3 6 Dak Nong 11-2 12-2 7 Bảo Lộc 12-2 12-2 8_ | Liên Khương 11-3 12-3

Bảng 3.2 cho thấy thời kỳ xảy ra hạn hán ở các trạm đều vào mùa khô đao động từ tháng XI đến tháng IV, tuy nhiên thời gian mùa hạn kéo dài và mốc thời gian xảy ra hạn hán tương đối khác nhau giữa các trạm, cùng với đó các tháng mùa hạn ít hơn các

tháng mùa âm

Trong 8 tram nghiên cứu, các trạm Đăk Tô, Pleiku, Ayunpa có mùa hạn kéo dài

nhiều nhất là 5 tháng, tiếp theo đó là đến các trạm Buôn Ma Thuột, Liên Khương mùa

hạn kéo dài 4 tháng, cuối cùng mùa hạn kéo dài ít nhất là 3 tháng gồm các trạm

M’Drak, Bảo Lộc và trạm Đăk Nông

Bên cạnh đó, những trạm cócùng thời gian bắt đầu - kết thúc mùa hạn là trạm Đăk Tô và trạm Pleiku từ tháng XI-IH, trạm Buôn Ma Thuột và trạm Liên Khương từ tháng XII-IH, trạm Đăk Nông và trạm Bảo Lộc từ tháng XII-IH Còn lại, trạm Ayunpa

và trạm M°Đrăk là những trạm không cùng thời gian bắt đầu - kết thúc mùa hạn so với

các trạm trong khu vực, lần lượt có mốc thời gian là từ tháng XII-IV va I-III

Như vậy, mùa hạn ở các trạm Tây Nguyên thường kéo dài từ 3 đến 5 tháng tuy nhiên thời điểm bắt đầu và kết thúc mùa hạn không giống nhau ở các trạm Mùa hạn

Trang 38

đến sớm nhất là ở các trạm Đăk Tô, Pleiku vào tháng XI và muộn nhất là tram M’Drak xảy ra vào thang I, con mua han kết thúc sớm nhất là các trạm Đăk Nông, Bảo Lộc

trong tháng II và muộn nhất ở trạm Ayunpa vào tháng IV

Bảng 3.3 dưới đây sẽ thể hiện rõ mức độ hạn trong mùa hạn của các trạm khu vực Tây Nguyên Bảng 3.3 Phân bố mức độ hạn trong các tháng mùa hạn của từng trạm (Đơn vị: Ngưỡng hạn) áng hạn STT XI XII I H II IV Trạm 1 Đăk Tô HV HN HRN HRN HN CDNH 2 Pleiku HV HRN HRN HRN HN CDNH 3 Ayunpa CDNH HN HRN HRN HRN HN 4 BMT CDNH HN HRN HRN HN CDNH 5 M’Drak CDNH | CDNH HV HN HN CDNH 6 Dak Nong | CDNH HN HN HN CDNH | CDNH 7 Bảo Lộc CĐNH HV HV HV CDNH | CDNH Lién 8 CDNH HN HRN HN HV CDNH Khuong Ghi chu: HV han vita; HN han nang; HRN han rat nặng; CĐNH chưa đạt ngưỡng hạn

Trong mùa hạn, trạm Ayunpa, trạm Buôn Ma Thuột và trạm Đăk Nông là các

trạm có toàn bộ tháng đều xảy ra HN và HRN, ngược lại trạm Bảo Lộc xảy ra HV Các trạm còn lại xảy ra với 3 mức độ HV, HN hoặc HRN

Thời gian kéo dài hiện tượng HRN, HN và HV trong 8 trạm: Trạm Pleiku và trạm Ayunpa có 3 tháng xuất hiện HRN trong đó trạm Pleiku bắt đầu xuất hiện vào tháng XII còn trạm Ayunpa bắt đầu muộn hơn l tháng so với trạm Pleiku Các trạm

Đăk Tô, trạm Buôn Ma Thuột và trạm Liên Khương có số tháng xuất hiện lần lượt 2

tháng và 1 tháng trong đó đều bắt đầu xuất hiện vào thang I, cdc trạm còn lại thì chỉ

xảy ra mức độ hạn HN và HV

Nhìn chung các trạm ở Tây Nguyên đều xảy ra hạn nặng đến hạn rất nặng trừ

trạm Bảo Lộc (Lâm Đồng) xảy ra với mức hạn nhẹ, trong đó mỗi mức độ hạn (hạn

Trang 39

vừa, hạn nặng va hạn rất nặng) thường kéo dai ttr 1 đến 3 tháng Mức độ hạn lớn nhất

xảy ra vào các tháng giữa mùa hạn và giảm dân vào các tháng đâu và cuôi mùa hạn ° “Hanvira SHannang Hạn cực nặng 5 4 3 2 1 0

Dak T6 Pleiku Ayunpa BMT M'Drak Đăk BảoLộc Liên

Các trạm khí tượng Nông Khương áng Th

Hình 3.2 Số tháng hạn và mức độ hạn hán của các trạm khu vực Tây Nguyên Qua hình 3.2 có thể thấy khu vực các trạm ở phía Bắc khu vực Tây Nguyên Đăk Tô, Pleiku và trạm Ayunpa có số tháng hạn nhiều nhất và hạn hán xảy ra ở mức độ cao so với khu vực các trạm nằm ở Trung và phía Nam khu vực Tây Nguyên

Trong đó giữa các trạm phía Bắc Tây Nguyên thì khu vực tỉnh Gia Lai các trạm Pleiku

va Ayunpa có hạn hán xảy ra mức độ hạn cao nhỉnh hơn so với trạm Đăk Tô tỉnh Kon

Tum, còn các trạm nằm ở Trung Tây Nguyên tỉnh Đăk Lăk khu vực trạm Buôn Ma

Thuột có số tháng hạn nhiều và mức độ hạn cao hơn so với trạm MˆĐrăk, còn trạm

Đăk Nông (Đăk Nông) có số tháng hạn và mức độ hạn tương đối giống với trạm M?Đräk, cuối cùng là 2 trạm ở phía Nam khu vực Tây Nguyên tỉnh Lâm Đồng trạm

Báo Lộc là nơi có số tháng hạn ít nhất và mức độ hạn nhỏ nhất so với trong các trạm

đã phân tích trong đó có trạm Liên Khương cùng chung I tỉnh

3.2 Xác định tình trạng hạn hán ở khu vực Tây Nguyên dựa vào chỉ số SPI giai

đoạn 1985-2014

Hạn hán xảy ra khi giá trị SPI đạt giá trị -0,55 và kết thúc khi giá trị SPI trở lại

dương và trong bảng phân cấp hạn được chỉ ra trong chương 2 cho thấy giá trị SPI

nằm trong các khoảng sau-0,55 đến -0,99 thể hiện mức độ hạn nhẹ, -1,0 đến -1,49 là

han vừa, tir -1,5 đến -1,99 là hạn nặng, nhỏ hơn 2 là hạn cực nặng (Bảng 2.1 ) Dưới đây là các đồ thị dựa vào kết quả chỉ số SPI năm cho từng trạm khí tượng khu vực Tây

Nguyên trong giai đoạn 1985 — 2014(PL.1):

Trang 40

y = -0.0046x + 0.074 0.5 + 2 L xà, zzSPI dương —1SPI âm ——xu thế tuyến tính

Hình 3.3 Chỉ số SPI năm trạm Đăk Tô (Kon Tum) giai đoạn 1985-2014

Xu thế tuyến tính giảm của giá trị chỉ sé SPI thé hiện trên hình 3.3 với độ đốc

nghiêng ít điều này cho thấy trạm Đăk Tô xu thế tuyến tính của hạn hán tăng nhẹ trong giai đoạn này

Bảng 3.4 Tần suất xuất hiện của các sự kiện trong giai đoạn 1985 -2014 ở trạm Đăk Tô (Kon Tum) (Don vi:%) Tan suat Hạn rât Hạn hán Hạn nhẹ Hạn Vừa Hạn nặng - nặng Thời gian 1985 - 2014 30 17 7 3 3 15 năm đâu 17 7 7 0 0 15 năm cuối 13 10 0 3 3

(Ghi chú: Tân suất là số sự kiện xảy ra hiện tượng/30 năm)

Trong 30 năm có 9 sự kiện hạn hán xảy ra với tần suất hạn chiếm 30%, trong đó hạn nặng và hạn rất nặng có tần suất chiếm 6% Như vậy, hạn hán xảy ra và mức độ

xảy ra hiện tượng HN, HRN ở trạm Đăk Tô xảy ra trong giai đoạn này là ít

Nhìn vào tần suất giữa 15 năm đầu và 15 năm cuối cho thấy những năm gần đây tần suất xuất hiện hạn hán đang có xu hướng giảm từ 17% xuống còn 13%, còn

Ngày đăng: 25/12/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w