1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở: Nghiên cứu sử dụng hiệu quả thông tin kênh truyền trong truyền dẫn mimo đa người dùng

99 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Sử Dụng Hiệu Quả Thông Tin Kênh Truyền Trong Truyền Dẫn Mimo Đa Người Dùng
Tác giả Ks. Phan Thị Quỳnh Hương
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Báo Cáo Tổng Kết
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,1 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu và áp dụng lý thuyết sử dụng thông tin kênh truyền trễ vào mô hình truyền dẫn mimo đa người dùng. Mời các bạn cùng tham khảo Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE

CAP CO SO

Trang 2

DANH MỤC CÁC TỪ VIT TẮTT - 5 6c < se sS<e ke eeeEeEeese+seEeeseevrsrsee iii

THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU 2° s< se sẻ SseSsESeSseSscsececsecsee vi lý [9E ›7.\0 Ea 1 1 TONG QUAN TINH HiINH NGHIEN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CUA DE TAI Ở TRONG VA NGOAI NUGGC woeeesccccccccccssessecsessessessesssstsseeseesesssseseeees 1 2 TINH CAP THIET CUA DE TAL ounce ecccccccccscsecevssesscssssesscssesssscseesearssesseeeen 2 3 MUC TIBU DE TAL uu ccececcecccccsccscccsssecsscssesvecessecsessectesuesscavssececssesecsvesvee 2 4 ĐÔI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CUU Ln ecccccccsccccssccscssecsesescesessavesessess 2 5 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2cccc¿ 3 6 NỘI DƯNG NGHIÊN CỨU 22 St+t22t S131 EEEE1212E81511211112525555 se 3 CHUONG 1 TONG QUAN HỆ THÓNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4 1.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2222 SSE22tSEE9EE12E121112111111122121111E1E1EEEEE re 4 1.2 TINH HINH PHAT TRIEN CUA HE THONG THONG TIN DI DONG [5] [V4] oeeeecccecccscsssccstssssesssssscsccecsscsssvsassvssssvsusavassvsvsssavsusessesussssususasavsusasausesssaseessavacscecavevens 4

1.2.1 Cong nghé di dong thé hé thi? 1 (1G) o.coeeceececcccccccseecesesecsssesesestesesseeeseees 4 1.2.2 Công nghé di dong thé hé thir 2 (2G) o eecccececssscssesesesesseseceesesvereseasevssseveees 5 1.2.3 Công nghé di déng thé hé tht 3 (GG) eceeecccesccscscscsscssesecseesesescsvsessvsvsesseseeees 6 1.2.4 Công nghệ di động thế hệ thi 4 (4G) oc cccccccccecsceseesesessesecsteenssesseeees 7 1.3 KENH TRUYEN VO TUYEN [1], [14] sccccccccscccoccsesscssecstesscssessessesessessecssecsecseeees 8

1.3.1 Giới thiéu vé truyén séng V6 tuyém occ cceccsesseccessesececsscstsseatsateseseceeesee 8 1.3.2 M6 hinh truyén dan quy m6 16m eo cccccccscsesssseseesesessesesesssscscsvesesescseseeeves 9

1.3.3 Mô hình truyền dẫn quy mô nhỏ ¬ 11 1.3.4 Một số loại nhiễu - ca S132 E121 11 1725511111112 rreE 22

1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 25c 2t 2 2 2x22 E111 .ckrrked 23 CHƯƠNG 2 SU DUNG HIEU QUA THONG TIN KENH TRUYEN 24 2.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG - 2 5< EEk SE RE TS EETEEEEEEEEEEEErerrreo 24 2.2 DUNG LƯỢNG KENH TRUYEN VO TUYEN [2], [4], [7], [8] [11], [141 [1 5] [16] 52-52522222 E 2122212121215 EEEE111111111111511111111.1111 1111111111111 cv 24

2.2.1 Hệ thống SISO óc TS 11 2112121221211 112001111011 nekrreg 24

Trang 3

2.2.4 Hé thong MIMO uc.cccescsccccccccssesscsssecsvssucssvesscssussucsucssssuesassssesasssecsesaseeees 26 2.2.5 Hệ thống da ngurdi ding oo cccecscsessesscssesseseseesecsessesscsusaessearcassseeseeece 27 2.3 VAI TRO THONG TIN KENH TRUYEN HOI TIEP [3], [101 29 2.4 MO HINH MIMO TONG QUAT [3], [9], [LO] ccccccsscsecsesecccccssessecsessessessessseseeee 32 2.5 BINH LY 1 CUA MOHAMMAD ALI MADDAH-ALI VA DAVID TSE [10],

[12], [13], [17] ceeeccccccscsccsccscsescsscsssssscscscsscsesesessesavavsnsatsucecatsnsessssnsussesesseacevsreacereesaves 33 2.6 MO HINH 2 x 2 AP DUNG DINHLY 1 [10] -occcccccccscccscsccsesssssccsecsessessecsececesveee 34

2.6.1 Khai thac thong tin pau oe ec ecceescceseescecsseecsesssscssssssscsssessessasevareraes 34

2.6.2 Tao KY tl DAC C80 cc eeccecessscesesscessssecesscceccssacecceetseceesvsssseeetsscensnaceesssues 36

2.6.3 Hiéu chinh mhidu cece ccscsessscececececscsvscsvscsestsesscsessscsessssevsvsececeesene 37 2.7 KẾT LUẬN CHƯNG G5 St S122 1521021011215 E10711511121851E21111111EE na 39

CHUONG 3 MO HINH TRUYEN DAN DAVID TSE TRONG DIEU KIEN KENH TRUYEN THUC TT Í °- <© e xe CS se Set Es£ t<EESEESSEEetEsetsstzseceee 40 3.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG -2-5s St 22221221 211011112112115211151E15E111111EEEnsee 40

3.2 HỆ THỒNG OFEDM [1], [5] -:-=s¿ ¬ 40

3.2.1 Truyền đữ liệu sử dụng đa SÓNØ IHADE QQQHH HT vec 40 3.2.2 Thực hiện rời rạc đa sống mang - - cc HH rnrưện 43

3.2.3 Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OEDM) ccecs- 47

3.3 DIEU KIEN KENH TRUYEN THUC TE TRONG THONG TIN VO TUYEN49

3.4 MO HINH HE THONG [6], [18] ssesccsssssssccsssssescesssseessssseseesssenssesseneessssecesee 5]

| 3.4.1 M6 hinh tin higu phat .c cccccccccccccscccccecscceccsssssssesssssscscesssssssessesssesssseseee 51

3.4.2 Mô hình kênh truyền lựa chọn gấp đôi sử dụng mô hình mở rộng cơ bản (BEM) - Q Q.22 02H HT HH0 01 10 1101111111111111111151511 5151101 Ererersre 52 3.4.3 Mô hình tín hiệu thu -5- "¬ mm 54

3.5 KỸ THUẬT MAP [6] [18] 6 St E E112 ST 2e csrreg 54 3.5.1 Vecto biéu dién tin hidu thu ccc ceesccecccscecceeececseevscseeeerseeteeseetens 54

3.5.2 KY thudt MAP occ ccccccssessesessescsccscsscscecesessscacsesecevarsesacarsucasatsacavavsnsenes 55

3.6 KY THUAT ML [6], [18] cccccccccccccccssescecscsescscscscssescssscscsescscscsvsssvessesvstsvscsseeeerees 56

3.7 MO HINH HE THÔNG TRONG ĐIÊU KIỆN THỰC TÉ 5-2- 2s255¿ 57

Trang 4

3.1.4 Hiệu chinh nhiỄu - SE 11v 9E 1881171151 715118 1551155111855 Ee re 62

3.8 KẾT LUẬN CHƯNG - ST H112 123115111 111111111111 1115151611112 1.2 63

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHÒNG VÀ KẾT QUÁ 64 4.1 GIỚI THIỆU CHƯNG G1 152122511711 1211511111121 Eee 64 4.2 MƠ HÌNH HỆ THỐNG .- St HT 1212111111111111111111111111111211e02 e6 64 4.3 CÁC THÔNG SỐ MÔ PHÓỎNG -Á Q -nTS TH H1 TH E1 tkrrersree 64 4.4 LƯU ĐƠ THUẬT TỐN ¿-cccsc<vssea Error! Bookmark not defined 4.5 KÉT QUÁ VÀ NHẬN XÉTT c- s22 SESE5E1111515511111115E111111511151xE2cEcEe 67

4.5.1 Hệ thống sử dụng thông tin kênh truyền trễ ước lượng theo MAP 68

4.5.2 Thông tin kênh truyền ước lượng theo MAP và MI . -c- 70

4.5.3 Mô hình hệ thống sử dụng thông tin kênh truyền ước theo MAP với số

lượng hàm cơ sở khác nhau LG <0 1 v11 1S ng ng ng 72 4.5.4 Mô hình hệ thông sử dụng thông tin kênh truyền ước theo MAP với số

luong pilot kKhac mhau nh dd 74

4.6 KẾT LUẬN CHƯNG - St 11111111113 112111111115715111111.155eE2ecxeE 75 KÉT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIÊN ĐÈ TÀI 5< sss<esseesese 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5-5-5 5-5 5< ke SekseEexseeEsese T7 BAN SAO THUYET MINH DE TAI DA DUOC PHE DUYET

Trang 5

00m e0), 1 7

Hình 1.5: Ba cơ chế truyền sóng cơ bản: Phản xạ, nhiễu xạ, tán xạ 10 Hình 1.6: Mơ tả hiệu ứng DoppÌ€r - << n1 11x SH ren 13 Hình 1.7: Phân loại pha định quy mô nhỏ 255 + Sc+svsseeeerseeee 18

Hình 1.8: Đặc tính kênh truyền pha đỉnh phẳng .- 5 cv 19

Hình 1.9: Đặc tính kênh truyền chọn tÂn se tr vn ng SE 1xx sseesessree 20

Hình 2.1: Hệ thống SISO - 5+ s23 23T T1 1271111111111 111111111 c 24 Hình 2.2: Hệ thống SIMO 5 cccccccec, TH TH H11 H10 0H g1 H1 25 Hình 2.3: Hệ thống MIMO nxmm - St TH ce re 26

Hình 3.1: Máy phát đa sóng mang - cà n1 12H nH HH kg dau 42

Hình 3.2: Máy thu đa sóng mang ch HH KT ng KH kg 43

Hình 3.3: Tiền tô lặp có độ đài #4 -. -Sccscse TH E21 1211011111111 xe 45

Hình 3.4: ISI giữa các khối đữ liệu trong tín hiệu ngõ ra -5- 47

Hình 3.5: Hệ thống phát — thu OFIDM tk EvEEtEkexiErrkekrrxred 49

Hình 3.6: Phân loại các kỹ thuật ước lượng kênh truyêễn -s se: 50

Hình 3.7: Cấu trúc ký tự OEIDM «St cst k2 TT gEExcxgrekrkrrred 52

Hình 3.8: Mô hình dữ liệu bên phát - HH HH nnHH SH xxx 37 Hình 3.9: Tín hiệu thu của ba lượt phát sau khi bỏ các ký tự pilot 57 Hình 4.1: Mô hình bên phát c S2 1n 1111 011 H1 H v1 1n kc 64 si): Am 08010010 5000 64

Hình 4.3: Câu trúc khung QFDM 5-56 ST grEtgxvzExrekrreg 65 Hình 4.4: Trình tự thực hiện hệ thống 2x2 sử dụng thông tin kênh truyền trễ ước

0u 011 66

Hình 4.5: Lưu đồ thuật toán tính BER của hệ thống - 67

Hình 4.6: MSE của ước lượng H theo MAP Ặ Ăn keeeseeesesee Ô

Hình 4.7: BER theo SNR với H ước lượng theo MAP cà 69

Trang 6

Hình 4.11: So sánh BER của hệ thống với thông tin kên truyền ước lượng theo KL-MAP với các Q khác nhau Q0 10112 S223 1n reo 73 Hình 4.12: So sánh MSE thông tin kên truyền ước lượng theo KL-MAP với

số lượng pilot khác nhau ¿5-56 S3 E3 EEEEEEE117112121511011011 12511 xe 74

Hình 4.13: So sánh BER của hệ thống với thông tin kên truyền ước lượng

Trang 7

Hệ thống điện thoại di động cải

AMPS Advanced Mobile Phone System tiến

AWGN Additive White Gaussian Noise | Nhiễu Gauss trắng cộng

BEM Basis Expansion Model Mô hình cơ sở mở rộng BER Bit Error Rate Tỉ lệ lỗi bit

CDMA oe Division — Multiplexing Da truy cap phan chia theo ma CP Cyclic Prefix Tiên t6 lặp

CSI Channel State Information mde tin trạng thái kênh

CSIT Channel State Information at Thong tin trang thái kênh Transmitter truyén tai may phat

DFT Discrete Fourier Transform Biên đôi Fourier rời rạc DoF Degress of Íree Bậc tự do

EGC Equal gain combining Kết hợp độ lợi bằng nhau

ETSI European Telecommunications | Vién tiêu chuân viễn thông

Standards Institude Chau Au

FDM Frequency Division Multiplexing ae Kênh phan chia theo tan FDMA — Division Multiple * truy cập phân chia theo tân FFT Fast Fourier Transform Phép biến đôi Fourier nhanh

GI Guard Interval Khoang bao vé —

GSM Global System for Mobile Communication Hệ thông thơng tin đi động tồn cau

Trang 8

ICI Inter Channel Interference Nhiéu lién kénh I Discrete Fouri IDFT eS Se ONE Biên d6i Fourier rời rạc ngược Transform

IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đôi Fourier nhanh ngược IMTS Improved Mobile Telephone Dịch vụ điện thoại di động cải

Service tién

ISI Inter Symbol Interference Nhiễu liên ký tự

International Telecommunication |_ | „„ ‘of ITU Hiệp hội viên thông quốc tê

Union

LOS Light of Sight Đường truyền thắng

LTE Long Term Evolution Phát triên đài hạn

MAP Maximum-A-Posteriori

MGC Maximum gain combining - Kết hợp độ lợi lớn nhất MIMO Multiple Input Multiple Output | Đa ngõ vào đa ngõ ra MISO Multiple input Single Output Đa ngõ vào một ngõ ra ML Maximum Likelihood Khả giỗng cực đại

MS Mobile Station Trạm thuê bao

MSE Mean Square Error Lỗi bình phương trung bình OFDM Orthogonal Frequency Division | Ghép kênh phân chia theo tân

Multiplexing số trực giao

Orthogonal Frequency Division | Đa truy cập phân chia theo tân

OFDMA Multiplexing Access s6 truc giao k

PSD Power Spectral Density Mật độ phô công suât Amplitud và Ltn ana ,

QAM Se kon pees Điêu chê biên độ vuông góc

SC Selection Diversity Phân tập chọn lựa

Trang 9

SNR Signal to Noise Rate Tỷ số tín hiệu trên nhiều TDM Time Division Multiplexing Ghep kênh phân chia theo thời

gian

Đ l A ~ + a

TDMA Time Division Multiple Access ian cập phân chia theo thời

TIA Telecomunication Industry Hiệp hội Công nghiệp Viễn Association thống

UMTS Universal Mobile Hệ thông thông tin di động đa

Telecommunnication System nang

W-CDMA | Wideband CDMA Da truy cap phan chia theo ma băng rộng

Trang 10

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUONG CD CONG NGHE THONG TIN Déc lap — Tw do — Hanh phúc

THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU

1 Thông tin chung:

- Tén dé tai: NGHIEN CUU SU DUNG HIEU QUA THONG TIN KENH

TRUYEN TRONG TRUYEN DAN MIMO DA NGUOI DUNG - Ma sé: 2014-07-01

- Chu nhiém: KS Phan Thi Quynh Huong

- Thanh vién tham gia:

- Cơ quan chủ trì: Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin - Thời gian thực hiện: Từ tháng 03/2014 đến thàng 12/2014

2 Mục tiêu: Nghiên cứu lý thuyết và xây dựng chương trình mô phỏng hệ thống

sử dụng thông tin kênh truyền trễ trong mô hình truyền dẫn MIMO đa người dùng 3 Tính mới và sáng tạo: Xây dựng hệ thống truyền dẫn MIMO đa người dùng sử

dụng thông tin kênh truyền trễ trong điều kiện thực tế

4 Tóm tắt kết quả nghiên cứu: Đề tài đã nghiên cứu lý thuyết về truyền dẫn sử

dụng thông tin kênh truyền trễ và xây dựng hệ thống truyền dẫn MIMO đa người

ứng dụng lý thuyết này trong điều kiện thực tế Để kiểm chứng lý thuyết này, Báo cáo cũng đã tiến hành xây dựng chương trình mô phỏng mô hình của David Tse

trong điều kiện thực tế, tức là kênh truyền vừa có độ trễ, và vừa không có thông tin

kênh truyền chính xác để sử dụng tại máy phát, máy thu; và thu được kết quả như

trong lý thuyết Tiêu chí để đánh giá hệ thống thông qua đánh giá tỷ lệ lỗi bit BER

của đữ liệu truyền qua các hệ thống Đối với hai kỹ thuật MAP và ML, qua mô

phỏng thì các kết quả của kỹ thuật MAP cho chất lượng tốt hơn so với ML Trong

đó, hàm cơ bản KL và DPS cho kết quả tốt nhất trong số các hàm cơ bản (CE, GCE,

DPS, KL) Ngoài ra, khi thay đỗi số lượng hàm cơ bản và số ký tự pilot sử dụng thì

Trang 11

sử dụng thông tin kênh truyền trễ

6 Hiệu quả, phương thức chuyên giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Đề tài này có thê được dùng làm cơ sở nghiên cứu khoa học, giảng dạy, hướng dẫn dinh viên

Trang 12

10 i 3 SRE gg rt aif hae ee nba tee Bo uẾ HỆ ¡tốn Ti „ a ee eye es ety 2 +ợ” 8 —t 5 10 4 — om 20 _ SNR@B)

Hinh 4.8: BER theo SNR theo H ước lượng MAP và ML Đà Năng, ngày tháng năm

Trang 13

Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà như hiện nay, ngành

thông tin di động đóng một vai trò hết sức quan trọng Sự phát triển với tốc độ

chóng mặt về cả số lượng thuê bao lẫn chất lượng dịch vụ đã đóng góp đảng kể

vào việc liên lạc thông tin kinh tế - chính trị - xã hội của nước nhà Và việc áp

dụng các kĩ thuật truyền thông không dây tiên tiến là một nguyên nhân mấu chốt cho sự thành công |

Một loại hệ thống kênh truyền được sử dụng khá phổ biến trong thời gian những năm gần đây, bởi sự hiệu quả và thiết thực, đó là hệ thống MIMO, hệ thống cho thấy tính thực tế bởi việc thiết lập và xây dựng trên mô hình đa người

dùng, và đa anten phát ở trạm phát Điều này làm cho hiệu quả kênh truyền tăng

lên đáng kế Kĩ thuật tiền mã hóa đóng một vai trò cơ bản để tăng chất lượng tín

hiệu kênh MIMO Tuy nhiên, trong môi trường fading nhanh, thì phương pháp tiền mã hóa không còn hiệu quả, do lúc này thông tin trạng thái kênh phát không

cập nhật được do trải trễ phản hồi, sẽ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của các

kỹ thuật Do đó cần phải tìm phương pháp để khắc phục sự không chính xác của

trạng thái kênh truyền này

Khi truyền dẫn thông tin vô tuyến (xét ở lớp vật lý), một thông số rất quan

trọng liên quan tới tốc độ truyền, đó là thông tin kênh truyền tại máy phát

(CSIT) Tuy nhiên để dự đoán CSIT rất khó khăn Trong quá trình truyền dẫn,

trạng thái kênh truyền sẽ được đo ở máy thu, sau đó gởi phản hồi về máy phát

Quá trình truyền ngược trở lại này thường không chính xác do hai yếu tố: (1)

Lỗi lượng tử, (2) Trễ Đã có nhiều công trình nghiên cứu về yếu tố (1), nên dé

Trang 14

2 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Trong truyền thông vô tuyến, thông tin kênh truyền tại máy phát (CSIT) đóng vai trò rất quan trọng Đối với truyền điểm - điểm, CSIT chỉ ánh hướng đến độ lợi về công suất, còn trong truyền đa người dùng, thông số này còn được

xem là độ lợi ghép kênh Ví dụ như trong kênh truyền MIMO quảng bá, CSIT

được sử dụng để gởi đồng thời thông tin từ có nhiều đường đến các máy thu

khác nhau, hoặc trong kênh truyền có nhiễu, CSIT được sử dụng để hiệu chỉnh

nhiễu tại các máy thu để giảm sự kết hợp của nhiễu Thực tế, để thực hiện độ lợi

trên lý thuyết của các kỹ thuật này không dễ dàng Trong các mô hình có SNR

cao, độ lợi ghép kênh được cung cấp bởi các kỹ thuật này là thông số rất quan trong, mà hiệu suất của các kỹ thuật này lại nhảy cảm với độ chính xác của

CSIT Tuy nhiên, việc dự đoán CSIT một cách chính xác là rất khó, đặc biệt là trong các hệ thống phân chia theo tần số, thông tin kênh truyền sẽ được đo tại

máy thu, ròi gởi phản hội lại cho máy phát Sự phản hồi này không chính xác là

do: 1) Lỗi lượng tử, 2) Trễ Đã có nhiều công trình nghiên cứu về chủ đề 1), nên

dé tài này tập trung là trễ truyền phản hồi

3 MỤC TIỂU ĐÈ TÀI

Nghiên cứu và áp dụng lý thuyết sử dụng thông tin kênh truyền trễ vào mô

hình truyền dẫn MIMO đa người dùng

4 ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

e_ Đối tượng nghiên cứu:

Lý thuyết và mô hình truyền dẫn vô tuyến đa người dùng sử dụng thông tin kênh truyền trễ

Trang 15

5 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp luận xuyên suốt của luận văn là kết hợp nghiên cứu lý thuyết

và mô phỏng để làm rõ nội dung đề tài Cụ thể như sau:

-_ Dẫn đắt vấn đề từ các khái niệm cơ bản trong kénh truyén SISO, MIMO

đơn người dùng, MIMO đa người dùng

- - Nguyên cứu các định lý về bậc tự do của kênh truyền

- Nghiên cứu mô hình truyền dẫn vô tuyến dựa trên việc áp dụng các định ly

Sw dung phần mềm chuyên dụng (Matlab) để mô phỏng các mô hình

6 NỘLDUNG NGHIÊN CỨU | - Các khái niệm co ban trong kénh truyén SISO, MIMO đơn người dùng,

MIMO đa người dùng

- - Định lý về bậc tự do của kênh truyền

- _ Mô hình truyền dẫn vô tuyến áp dụng các định lý

Trang 16

1.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG

Trong chương này, ta sẽ nghiên cứu về sự phát hiện của mạng thông tin di động và tình hình chung của mạng di động hiên nay Trong phần này còn trình bày _ —_ những khái niệm và một sô vân đê gây ảnh hưởng đên tín hiệu trong kênh truyền vô ' -

tuyén

1.2 TINH HINH PHAT TRIEN CUA HE THONG THONG TIN DI DONG [5], [14]

Vào cuối những năm 1940, dịch vụ điện thoại vô tuyến đầu tiên đã ra đời và

đây là dịch vụ thiết kế cho người sử dụng trên xe hơi Sau đó, hệ thống điện thoại di

động cải tiến (TMTS) ra đời vào những năm 1960 bởi Bell Systems đã mang lại một

số cải tiến như gọi trực tiếp và có băng thông lớn hơn Nhiều hệ thống tương tự đầu

tiên dựa trên IMTS ra đời vào cuối những năm 1960, đầu 1970 Các hệ thống này được gọi là “tế bào? vì một vùng phủ sóng lớn được chia thành các khu vực nhỏ

hơn, gọi là 'tễ bào' Mỗi tế bào được cung cấp bởi một máy phát, máy thu có công

suất thấp

1.2.1 Công nghệ di động thế hệ thứ 1 (1G)

Hệ thống di động thế hệ thứ nhất là một hệ thống tương tự, được phát triển vào những năm 1970 Thế hệ đi động đầu tiên này có hai cải tiến lớn, đó là sự ra đời của bộ vi xử lý và bộ chuyên đổi số của đường liên kết điều khiên giữa điện

thoại và trạm tế bào Hệ thống điện thoại đi động cải tiến (AMPS) đầu tiên được

đưa vào sử dụng tại Hoa Kỳ cũng là một hệ thống di động 1G Công nghệ chính

được sử dụng trong 1G là đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA), công nghệ này cho phép thực hiện cuộc gọi thoại trong một quốc gia

Trang 17

sử dụng trọng hệ thống tương tự thế thế đầu tiên, bởi vì sự lãng phí băng thông như đã nói ở trên : Ee =, ta © f1 fa * Time Hinh 1.1: FOMA 1.2.2 Công nghệ di động thế hệ thứ 2 (2G)

Công nghệ di động thế hệ thứ hai xuất hiện vào cuối những năm 1980 Các

hệ thống 2G đã thực hiện số hóa tín hiệu thoại và đường liên kết điều khiển Hệ

thống số mới này mang mang chất lượng tốt hơn và nhiều dung lượng kênh truyền

hơn (Ví dụ: Cho phép nhiều người hơn sử dụng điện thoại cùng lúc mà không bị rớt cuộc gọi), chỉ phí thấp hơn tại các đầu cuối tiêu thụ Công nghệ chính trong 2G là

đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) Mạng thương mại đầu tiên ứng dụng TDMA cho sử dụng công cộng là Truyền thông di động cho hệ thống toàn cầu

(GSM)

TDMA, đa truy cập phân chia theo thời gian sẽ sử dụng toàn bộ phổ tân

TDMA khong chia thành các đải tần, mà chia theo thời gian, thành các khe thời gian trên tất cả các tần số Mỗi người dùng sẽ được cấp một khe thời gian Vì vậy,

nhiều người dùng có thể sử dụng chung một tần số, nhưng có khe thời gian khác

Trang 18

Frequency Time Hinh 1.2: TDMA 1.2.3 Công nghệ di động thế hệ thứ 3 (3G)

Hệ thống di động thế thể thứ ba hứa hẹn mạng lại các dịch vụ thông tin liên

lạc như thoại, fax, khả năng truyền đữ liệu qua Internet nhanh hơn Mục tiêu chính

của 3G là cung cấp các dịch vụ mọi lúc, mọi nơi trên toàn thế giới, với hệ thông

chuyển vùng liên mạch giữa các tiêu chuẩn IMT-2000 của ITU là một tiêu chuẩn

toàn cầu cho hệ thống 3G và cho phép các dịch vụ và ứng dụng sáng tạo, như giải trí đa phương tiện, các dịch vụ dựa trên địa điểm, Tại Nhật, Mạng 3G đầu tiên được khải triển vào năm 2001 Công nghệ 3G có thể hỗ trợ 144 Kbps với tốc độ di

chuyển cao của phương tiên, 384 Kbps tại địa phương và 2Mbps cho các trạm cố định

3G đã khởi đầu như thế nào? Ý tường đầu tiên không phải đến từ các nhà

điều hành mạng, mà đến từ các nhà sản xuất thiết bị Năm 1996, NTT (Nippon Telephone & Telegraph) và Erission bắt đầu phát triển 3G, san đó vào năm 1997 tại Hoa Kỳ, Hiệp hội Công nghiệp Viễn thông (TIA - Telecomunication Industry

Association) đã chọn CDMA (đa truy cập phân chia theo mã) là kỹ thuật chính sử dụng trong 3G Vào năm 1998, Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI -

European telecommunicaltons Standards Institude) cũng chọn CDMA làm công

nghệ phát triển Cũng vào năm 1998, hệ thống viễn thông đi động toàn cầu (UMTS)

đã phát triển kỹ thuật CDMA băng rộng (W-CDMA) và CDMA2000

Hai tiêu chuẩn vô tuyến chính sử dụng trong 3G là W-CDMA và

Trang 19

Mỗi cuộc gọi sẽ được gán cho một mã riêng biệt, vì thế mới có tên là “phân chia

theo ma’ CDMA rat hiéu qua vé bang thong CDMA còn có thể trao đổi thông tin

với nhiều hơn một trạm cùng lúc Vì thế nó được chon để sử dụng trong hệ thống 3G Frequency Time Hinh 1.3: CDMA 1.2.4 Công nghệ di động thế hệ thứ 4 (4G)

Thông tin đi động thế hệ thứ tư sẽ mang lại tốc độ truyền dữ liệu cao hơn so

với hệ thống 3G Dự đoán, tốc độ đữ liệu của hệ thống 4G tăng lên đến 100 Mbps

đối với phương tiện di chuyển và 1Gbps đối với các trạm cố định

Các kỹ thuật được sử dụng trong mạng 4G là OFDM, SDMA

Trang 20

và gán cho người dùng khác nhau Kỹ thuật này thường được thực hiện với các anten định hướng (hình 1.4)

1.3 KẼNH TRUYÈN VÔ TUYẾN [1], [14]

Kênh truyền vô tuyến đưa ra những giới hạn về chất lượng của các hệ thống thông tin không dây Đường truyền giữa máy phát và máy thu có thể thay đổi từ dạng đơn giản như đường truyền thắng của ánh sáng, hoặc là các đường bị cản bởi

tòa nhà, núi và xe cộ, Trong khi kênh truyền có dây có tính chất đứng yên và có thê dự đoán được, còn kênh truyền không dây là các thông số ngẫu nhiên và biên độ

của tín hiệu có thể bị giảm bởi các vật thể di động trong không gian Mô hình hóa kênh truyền vô tuyến là một trong những khó khăn trong việc thiết kế hệ thống vô

tuyến di động, và thường được thực hiện với mô hình thống kế với các thông số đặc

trưng cho từng hệ thống

1.3.1 Giới thiệu về truyền sóng vô tuyến

Các cơ chế truyền sóng điện từ rất đa dạng, nhưng thường là do phản xạ, nhiễu xạ, tán xạ Hầu hết các hệ thống vô tuyến tế bào hoạt động ở khu vực đô thị,

đây là khu vực đông đúc nên sẽ không có các đường truyền thẳng của ánh sáng giữa máy phát và máy thu Sự hiện diện của các tòa nhà cao sẽ gây là hao tôn nhiễu xạ

Hoặc do sự phản xạ khi gặp các vật cản, làm cho các sóng điện từ sẽ truyền trong

nhiều đường khác nhau đến đến máy thu Sự tương tác giữa các sóng này gây nên

hiện tượng đa đường, và biên độ của sóng giảm khi khoảng cách giữa máy phát và

máy thu tăng lên Mô hình truyền dẫn thường tập trung vào việc du đoán tín hiệu thụ trùng

bình tại một khoảng cách so với máy phát và sự thay đối của cường độ tín hiệu ở

không gian gần khu vực đang xét Mô hình truyền dẫn sẽ dự đoán cường độ tín hiệu

Trang 21

hình pha đinh Khi người dùng di chuyên trên một khoảng cách nhỏ, tín hiệu thu tức

thời sẽ dao động nhanh, gây ra pha đính quy mô nhỏ

1.3.2 Mô hình truyền dẫn quy mô lớn

e_ Mô hình truyền dẫn trong không gian tự do

Mô hình truyền dẫn trong không gian tự do được sử dụng để dự đoán biên độ

tín hiệu thu khi không gian giữa máy phát và máy thu không có vật cán, tức là chỉ

có đường truyền thăng giữa chúng Hệ thống thông tin vệ tỉnh và các đường liên kết vô tuyến LOS vi sóng điển hình cũng dựa trên mô hình truyền dẫn trong không gian

tự do này Hầu hết mô hình truyền dẫn quy mô lớn đều dự đốn cơng suất thu là

hàm theo khoảng cách giữa máy phát — máy thu Công suất không gian tự do nhận

được tại anten thu cách anten phát một khoảng d được biểu diễn theo phương trình

không gian tự do Fris như sau:

_P.G,A? [1-1]

tr) = (4m)2d°L,

Trong đó, P; là công suất phát, Ð.(đ} là công suất thu theo hàm khoảng cách

may thu — máy phát, G, 1a độ lợi anten phát, G„ là độ lợi anten thu, đ là khoảng

cách giữa máy thu — máy phát theo đơn vị mét, , là hệ số hao tôn hệ thông không

do truyền dẫn (È > 1}, Â là bước sóng theo đơn vị mét Độ lợi của anten phụ thuộc vào khâu độ hiệu dụng 4 như sau:

_ 4nA, [1-2]

_

Trang 22

2Trc [1-3]

Trong đó ƒ là tần số sóng mang theo đơn vị Hz, «, 1a tan số sóng mang theo

đơn vị radian/giây, e là vận tốc ánh sáng theo đơn vị mét/giây

Theo phương trình 1-1 cho thấy công suất tín hiệu thu sẽ giảm theo bình

phương khoảng cách máy phát — máy thu

Suy hao đường truyền, biểu diễn cho sự suy hao tín hiệu Đây là một đại lượng đương tính theo đơn vị đB, là sự khác nhau (theo đB) giữa công suất truyền

và công suất thu hiệu dụng Suy hao đường truyền đối với mô hình không gian tự

do như sau:

PB GGA [1-4]

PL(dB) = 10log— = —10log | | ( ) g P g ee dg?

e_ Ba cơ chế truyền sóng co ban

Ba cơ chế truyền sóng cơ bản ảnh hưởng đến truyền dẫn đối với hệ thống

truyền dẫn đi động gồm phản xạ, nhiễu xạ, tán xạ Công suất thu là thông số quan

trọng nhất được dự đốn thơng qua mô hình truyền dẫn quy mô to dựa trên tính chất vật lý của phản xạ, nhiễu xạ, tán xạ Gece oe a ¬- ha Đ '2~ Hình 1.5: Ba cờ chê truyên sóng cơ bản: Phản xạ, nhiêu xạ, tán xạ

Tín hiệu thu thực sự trong môi trường vô tuyến không dây thường mạnh hơn

so với tín hiệu được dự đốn, khơng chỉ là do hiện tượng phản xạ và nhiễu xạ Khi

sóng vô tuyến truyền đến các bề mặt thô, năng lượng phản xạ sẽ trải rộng theo tất cả

Trang 23

tại, tán xạ xảy ra khi sóng truyền qua môi trường gỗm các vật cản có kích thước nhỏ

hơn so với bước sóng như bê mặt thô, và có sô lượng lớn vật cản trên một đơn vị

thể tích

1.3.3 Mô hình truyền dẫn quy mô nhỏ

Thuật ngữ “Pha đính quy mô nhỏ" được dùng để chỉ dao động nhanh của biên

độ của tín hiệu vô tuyến trong một khoảng thời gian ngắn, hoặc khoảng cách truyền

ngắn, vì vậy suy hao đường truyền quy mô lớn không đang kể trong trường hợp

này Do cách tính chất của truyền dẫn sóng truyền trong không gian sẽ tạo rất nhiều phiên bản của tín hiệu truyền đến máy thu ở các thời điểm khác nhau, gây ra nhiễu

lần nhau, tạo ra pha đính Những sóng này, gọi là sóng đa đường, cùng kết hợp tại

anten thu, làm cho tín hiệu thu được có độ biến đổi biên độ và pha rộng e Truyền đa đường quy mô nhỏ

Truyền đa đường trong kênh truyền vô tuyến sẽ gây ra hiệu ứng pha định quy mô nhỏ Có ba loại hiệu ứng quan trọng nhất sau:

- Biên độ tín hiệu thay đôi nhanh trong khoảng cách truyền nhỏ, khoảng thời

gian nhỏ

- Điều chế tần số ngẫu nhiên do địch Doppler khác nhau ở các tín hiệu đa

đường khác nhau

- Phân tán thời gian do trễ truyền đa đường

Khi truyền trong khu đô thị cao ốc thường xảy ra pha đỉnh vì chiêu cao của

các anten đi động thường thấp hơn chiều cao của các cấu trúc xung quanh, vì vậy sẽ

không có đường truyền thắng từ anten đến các trạm gốc Thậm chí ngay cả khi đường truyền thang tồn tại, hiện tượng đa đường vẫn xảy ra do phan xa tir mat dat và các cầu trúc xung quanh Sóng vô tuyến đến với nhiều hướng khác nhau sẽ có

những độ trễ khác nhau Sóng đến bao gồm các sóng phẳng có biên độ, pha, góc đến phân bố ngẫu nhiên, Các thành phần đa đường này sẽ kết hợp tại anten thu, và

Trang 24

tín hiệu thu vẫn có thể chịu ảnh hường của pha đỉnh do sự di chuyên của các vật thể trên kênh truyền

© Các yếu tô ảnh hưởng pha đỉnh quy mô nhỏ

Có nhiều yếu tố vật lý trên kênh truyền vô tuyến ảnh hướng đến pha định quy mô nhỏ, bao gồm:

- Truyền đa đường

- Tốc độ di chuyển

- Tốc độ của vật thể xung quanh

- Băng thông truyền của tín hiệu e Dich Doppler

Giả sử thiết bị di động với vận tốc không đổi + dọc theo đường có khoảng cách d giữa điểm X và Y, trong khi nó sẽ nhận tín hiệu từ trạm gốc S (hình 1.2) Độ

chênh lệch giữa các độ dài đường dẫn từ điểm S đến điểm X và Y là

Al = d cos@ = vAt cos@, trong dé At 1a thoi gian cần thiết để thiết bị đi chuyển

tir X dén Y, va @ được giả sử là giống nhau tại điểm X và Y vi ta giả định nguồn S

ở rất xa Sự thay đôi pha của tín hiệu thu đo độ đài đường truyền thay đổi là: AnAL 2avAt [1-5]

= 3 7G cos8

Và sự thay đối về tần số, goi 1a dich Doppler, ky hiéu là f¿, với:

_ 1 A9 ? [1-6]

Biểu thức 1.6 nêu lên mối liên hệ giữa địch Doppler và vận tốc đi chuyên và

góc giữa hướng di chuyển và hướng truyền đến của sóng Ta có thể thấy rằng, nếu

Trang 25

Hình 1.6: M6 ta hiệu ứng Doppler e_ Mô hình đáp ứng xung của kênh truyền đa đường

Tín hiệu phức truyền đi có thê được biểu diễn như sau: s(t) = Re|x(t)el?2“t] [1-7] Tín hiệu thu được khi truyền trên kênh truyền đa đường (L đường): ;&—1 Yer (t) = » a (e)s(t- 110) + w(t) [1-8] i=O

Trang 26

Yar (t) = Re[y()el?“£Œ6Ð] + a(t)

Với tín hiệu đải gốc thu được:

y= » a,(t)x(t —1,(t)) + w(t) [1-9]

Bước tiếp theo là ta tạo mô hình kênh truyền đề chuyền đổi từ mô hình theo

thời gian liên tục thành mô hình theo thời gian rời rạc, trong đó có sử dụng định lý

lẫy mẫu Giả sử dạng sóng vào x(t) có giới hạn băng là W Phương trình đái gốc

được biêu điện:

x(t} = 3 x„sime(Wt— nù [1-10]

Với x„ = xŒ) va sinc(t) ® sin(rt) /mt

Biểu diễn này tuân theo định lý lấy mẫu ở chỗ bất kỳ dạng sóng nào có băng

thông giới hạn ở W/2 thì có thể mở rộng thành hàm cơ sở trực giao sinc( Wt —n) với hệ số tương ứng với các mẫu được lấy tai sé nguyén 14n cha 1/W

Trang 27

Yn = > Xn > a,(m/W).sincQm —n —1,(m/W)W)) + o(m/W) [1-11]

Đặt Ï 2 ?m — rt, biểu thức 1-11 có thé viết lại:

Vm — È xe}, mi(m/W).sine— t(m/W)W)) + o/W)— (LÚ] `

i i=Q Vee ODE Ro oon

Vậy mô hình kênh truyền theo thời gian rời rạc được biểu diễn:

Ym = — +a(m/W) - [1-13]

V6i Aim = Xero @(m/W) sinc —1,0n/W)W))

Mô hình rời rạc theo theo thời gian đơn giản trên được sử dụng rộng rãi trong

các kỹ thuật truyền dẫn ở lớp vật lý như hệ thống OFDM (ví dụ WiFi, WiMax,

LTE)

© Cac thing sé cia kénh truyén da đường di động

- Băng thông kết hợp

Nếu trải trễ là một hiện tượng tự nhiên gây ra bởi các đường truyền bị phản

xạ và tán xạ trên kênh truyền vô tuyến, thì băng thông kết hợp, ký hiệu là B được

định nghĩa theo mối liên hệ với trải trễ hiệu dụng Băng thông kết hợp là thông số

thống kê của đải tần số mà kênh truyền được xem là “phẳng” (ví dụ kênh truyền mà

các thành phần phổ tần số đều cùng độ lợi và pha tuyến tính) Nói một cách khác, độ rộng băng thông kết hợp là một đải tần số mà hai thành phần tần số có tương

quan biên độ lớn Hai sóng sin với độ chênh lệch tần số lớn hơn 8„ chịu ảnh hưởng

khác nhau đối với kênh truyền Nếu băng thông kết hợp được định nghĩa là băng

Trang 28

1 [1-14] Bos “500, Nếu hàm tương quan tần số lớn hơn 0.5, thì băng thông kết hợp xấp xỉ: 1 [1-15]

- Trải Doppler và thời gian kết hợp

Trải trễ và băng thông kết hợp là các thông số để biểu diễn sự phân tán về

mặt thời gian của kênh truyền trong tự nhiên Tuy nhiên, chúng không cung cấp thông tin về tính chất thay đổi theo thời gian của lênh truyền gây ra do có sự chuyển động tương đối giữa trạm phát và trạm thu, hoặc đo sự đi chuyển của các vật cản trong kênh truyền

Trải Doppler Eplà thông số trải rộng phổ do tốc độ thời gian của sự thay

đổi kênh truyền và được định nghĩa là dải tần số mà phổ Doppler thu là con số

khác không Khi sóng sin lý tưởng có tần số £ được truyền đi, phổ tín hiệu thu,

được gọi là phổ Doppler, gồm các thành phần nằm trong dải từ — ƒ; đến ƒ, + fạy, với f¿ là dịch Doppler Khoảng phố mở rộng đó phu thudc vao fz, mà ƒalại là hàm theo vận tốc tương đối của thiết bị đi động và góc @ giữa hướng đi chuyển và hướng đến của sóng tán xạ Nếu băng thông tín hiệu dải gốc lớn hơn nhiều so với B„, thì ảnh hưởng của trải Doppler không đang kẻ tại máy thu Khi

đó, kênh truyền gọi là kênh truyền pha đỉnh chậm

Thời gian kết hợp Tj là thông số trong miễn thời gian của trải Doppler và

được dùng để đặc trung cho tính chất tự nhiên thay đổi theo thời gian của phân tán

tân số của kênh truyền trong miễn thời gian Trải Doppler và thời gian kết hợp

Trang 29

Thời gian kết hợp, thật ra, là thông số thống kê của khoảng thời gian mà đáp Ứng xung của kênh truyền không thay đổi Về định lượng, có thể nói là đáp ứng

kênh truyền giống nhau trong khoảng thời gian đó Nói một cách khác, thời gian kết hợp là khoảng thời gian mà khi đó hai tín hiệu thu được sẽ có sự tương quan biên độ lớn nhất Nếu băng thông nghịch đảo của tín hiệu dải gốc lớn hơn thời gian kết hợp

của kênh truyền, thì kênh truyền sẽ thay đổi trong quá trình truyền bản tin dải gốc,

gây ra hiện tượng méo tại máy thu

e Phân loại pha đỉnh quy mô nhỏ

Dựa vào mối liên hệ giữa các thông số tín hiệu (băng thông, thời gian

truyền ký tự, ) và các thông số kênh truyền (trải trễ hiệu dụng, trải Doppler), mà

các tín hiệu truyền khác nhau sẽ chịu ảnh hưởng của các loại pha định khác nhau

Cơ chế phân tán thời gian và phân tán tần số trong kênh truyền vô tuyến đi động

dẫn đến có 4 loại ảnh hưởng Trong khi trễ đa đường liên quan đến phân tán thời

gian và pha đỉnh chọn tân, thì trải Doppler lại dẫn đến phân tán tần số và pha đỉnh

chọn thời Hình 1.7 mô tả sự độc lập giữa chúng

Pha định quy mô nhỏ (dựa trên trải trễ thời gian đa đường)

Pha đỉnh phẳng Pha đỉnh chọn tần

1 BW tín hiệu < BW kênh truyền 1 BW tín hiệu > BW kênh truyền

Trang 30

Pha định quy mô nhỏ (dựa trên trải Doppler)

Pha định nhanh Pha đinh chậm Trai Doppler lén 1 Trai Doppler nhé

Thdi gian kết hợp < chu kỳ ký tự 2 Thời gian kết hợp > chu kỳ ký tự

Kênh thay đỗi nhanh hơn tín hiệu dai 3 Kênh thay đôi chậm hơn tín hiệu dải gốc gốc

Hình 1.7: Phân loại pha đình quy mô nhỏ

- Pha đinh phẳng

Khi kênh truyền vô tuyến di động có độ lợi hằng và đáp ứng pha tuyến tính

trên khoảng băng, trong đó băng thông này lớn hơn so với băng thông của tín hiệu truyền, khi đó tín hiệu thu được gọi là chịu ảnh hưởng của pha đỉnh phẳng Trong pha đinh phẳng, cấu trúc đa đường của kênh truyền sẽ đảm bảo cho các tính chất phổ của tín hiệu truyền được nguyên vẹn tại máy thu Tuy nhiên, do đa đường nên

độ lợi kênh truyền có sự đao động, làm cho độ lớn của tín hiệu thu sẽ thay đổi theo

thời gian Đặc tính của kênh truyền pha đinh phẳng được mô tả trong hình 1.4

Trang 31

———j „ụ Le s(t) hức v) rv i IL f di t 0t +t t<<7, HO ae — ⁄ oN

Hinh 1.8: Dac tinh kénh truyén pha dinh phang

Tóm lai, tín hiệu chịu ảnh hưởng pha đỉnh phẳng thì:

B.<B, [1-17]

va

T, > 6, [1-18] Với T, 1a bang thong nghich đảo, chu kỳ ký tự; B, 1a bang théng tin hiéu; B, va ơ„ lần lượt là băng thông kết hợp và trải trễ của kênh truyền

- Pha đinh chọn tần

Nếu kênh truyền có độ lợi hàng và đáp ứng pha tuyến tính trên khoảng băng

thông, trong đó băng thông này nhỏ hơn băng thông của tín hiệu truyền, thì kênh

truyền gọi là pha đỉnh chọn tần đối với tín hiệu thu Khi đó, đáp ứng xung kênh

truyền sẽ có trải trễ đa đường lớn hơn băng thông của tín hiệu Và tín hiệu thu sẽ gồm nhiều phiên bản của tín hiệu đến, các phiên bản này suy hao và trễ, dẫn đến tín

hiệu thu sẽ bị méo, gây ra nhiễu liên ký tự (ISI) Nếu quan sát trong miền tần số, các

thành phần tần số nhất định trong phổ tín hiệu thu sẽ có độ lợi lớn hơn thành phần

Trang 32

s(t) hit tỷ rụ) s(t} hít, t) rí)- 0 7, 0 1 0 7 T,+t Hình 1.9: Đặc tính kênh truyền chọn tần

Đối với pha định chọn tần, phổ S(f) của tín hiệu phát lớn hơn băng thông kết

hợp B, cha kênh truyền Trong miền tần số, kênh truyền chọn tần khi độ lợi khác

nhau đối với các tần số khác nhau Cũng do hiện tượng trễ đa đường nên kênh

truyền có hiện tượng chọn tần như vậy Kênh truyền pha định chọn tần cũng được

gọi là kênh truyền băng rộng vì băng thông của tín hiệu s(t) lon hơn băng thông của đáp ứng xung của kênh truyền Khi thời gian thay đổi, độ lợi và pha của kênh truyền

cũng thay đối dọc theo phổ của s(), làm cho tín hiệu thu r() bị méo thay đổi theo

thời gian Tóm lại, tín hiệu chịu ảnh hưởng pha đinh chọn tần khi:

B.>B, [1-19]

† <ơØ, [1-20] - Pha định nhanh

Phụ thuộc vào tín hiệu phát dải gốc thay đổi nhanh hay chậm so với tốc độ

thay đối của kênh truyền, mà có thê phân loại được kênh truyền là pha đinh nhanh

hay pha định chậm Đối với kênh truyền pha đỉnh nhanh, đáp ứng xung của kênh

truyền thay đổi nhanh so trong một chu kỳ ký tự Khi đó thời gian kết hợp của kênh

truyền nhỏ hơn chu kỳ ký tự của tín hiệu phát Tóm tại, tín hiệu chịu ảnh hưởng pha

Trang 33

va

B.< Bp [1-22]

Lưu ý, khi kênh truyền được cho là pha đỉnh nhanh hay pha đỉnh chậm, thì — _

cũng không có nghĩa kênh truyền đó là pha đỉnh phắng hay pha đỉnh chọn tần Pha

đỉnh nhanh chỉ liên quan đến tốc độ thay đổi của kênh truyền do có sự di chuyến -

Trong trường hợp pha đỉnh phẳng, ta có xấp xỉ đáp ứng xung với hàm delta Vì vậy,

kênh truyền pha đỉnh phẳng, nhanh là kênh truyền có biên độ của hàm delta thay đối nhanh hơn tốc độ thay đổi tín hiệu truyền ở dải gốc Đối với trường hợp pha đỉnh

chọn tần, nhanh thì biên độ, pha, trễ của các thành phần đa đường sẽ thay đôi nhanh hơn tốc độ thay đổi của tín hiệu phát Trên thực tế, pha đỉnh nhanh chỉ xuất hiện khi

tốc độ dữ liệu rất thấp

- Pha định chậm

Đối với kênh truyền pha đỉnh chậm, đáp ứng xung của kênh truyễn thay đổi

với tốc độ chậm hơn tín hiệu phát ở dải gốc s(t) Khi đó, kênh truyền được xem là

tĩnh trong một hoặc vài khoảng băng thông Trong miền tần số, điều này có nghĩa là

trải Doppler của kênh truyền sẽ nhỏ hơn nhiều so với băng thông của tín hiệu dải gốc Vì thế, tín hiệu chịu ảnh hưởng pha đinh chậm khi:

T «T, [1-23]

B.> Bọ [1-24]

Rõ ràng ta thấy, tốc độ đi chuyển của phương tiện (hoặc của các vật cản

Trang 34

1.3.4 Một số loại nhiễu - Nhiễu AWGN

Nhiễu tôn tại trong tất cả các hệ thống truyền dẫn Các nguồn nhiễu chủ yêu

là nhiễu nên nhiệt, nhiễu điện từ các bộ khuếch đại bên thu, và nhiễu liên ô (inter-

cellular interference) Các loại nhiễu này có thể gây ra:nhiễu-Hên kí tựSErnhiễu - - liên sóng mang ICI và nhiều liên điều chê IMD Nhiễu này làm giảm fisốiínhiệu ˆ

trên nhiễu SNR, giảm hiệu quả phổ của hệ thống Và thực tế: là tùy thuộc:vào:từng¿ - - one

loại ứng dụng, mức nhiễu và hiệu quả phổ của hệ thống phải được lựa chọn

Hầu hết các loại nhiễu trong các hệ thông có thể được mô phỏng một cách chính xác bằng nhiễu trắng cộng Hay nói cách khác tạp âm trắng Gaussïan là loại

nhiễu phố biến nhất trong hệ thống truyền dẫn Loại nhiễu này có mật độ phô công suất là đồng đều trong cả băng thông và biên độ tuân theo phân bố Gaussian Vậy dạng kênh truyền phổ biến là kênh truyền chịu tác động của nhiễu Gaussian trắng

cộng

Nhiễu nhiệt là loại nhiễu tiêu biểu cho nhiễu Gaussian trắng cộng tác động

đến kênh truyền dẫn Đặc biệt, trong hệ thống OFDM, khi số sóng mang phụ là rất

lớn thì hầu hết các thành phần nhiễu khác cũng có thể được coi là nhiễu Gaussian

trắng cộng tác động trên từng kênh con vì xét trên từng kênh con riêng lẻ thì đặc

diém của các loại nhiều này thỏa mãn các điêu kiện của nhiễu Gaussian trăng cộng

- Nhiễu ISI và ICI

Nhiễu ISI và ICI là hai loại nhiễu thường gặp nhất do ảnh hưởng của kênh

truyền ngoài nhiễu Gaussian trắng cộng Như đã giới thiệu ở trên, ISI gây ra đo trải

trễ đa đường Đề giảm ISI, cách tốt nhất là giảm tốc độ đữ liệu Nhưng với nhu cầu hiện nay là yêu cầu tốc độ truyền phải tăng nhanh Do đó giải pháp này là không thể

thực hiện được

Trong môi trường đa đường, ký tự phát đến đầu vào máy thu với các khoảng

Trang 35

liên ký tự ISI Trong OFDM, ISI thường đề cập đến nhiễu của một ký tự OFDM với

ký tự trước đó.Trong hệ thống OFDM, để giảm được nhiễu ISI, phương pháp đơn

giản và thông dụng nhất là đưa vào tiền tố lặp CP Ngoài nhiễu ISI, nhiễu ICI cũng

tác động không nhỏ đến chất lượng tín hiệu thu được

ICI xảy ra khi kênh đa đường thay đổi trong thời gian ký tự OFDM Dịch

Doppler trên mỗi thành phần đa đường gây ra dịch tần số trên mỗi sóng mang, kết

quả là mắt tính trực giao giữa chúng Sự lệch tần số sóng mang của máy phát và

máy thu cũng gây ra nhiễu ICI trong hệ thống OEDM Nhiễu ICI được loại bỏ hoàn

toàn nhờ sử dụng tập sóng mang làm tập tần số của các kênh phụ 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG

Tóm lại, chương này đã cho ta biết thêm về mạng di động và quá trình phát

triên của hệ thống di động không đây, một số đặc điểm của kênh truyền đi động và một vài ảnh hưởng đến tín hiệu khi truyền trong không gian Mặt khác, ta cũng có

thể hiểu cụ thể hơn các loại nhiễu thường gặp trong hệ thống kênh truyền không

dây, chính vì thế cần đưa ra những biện pháp đề hạn chế nhiễu và ảnh hưởng của nó

đến chất lượng kênh truyền Chính những ảnh hưởng đó đã làm tín hiệu khi phát đến khi thu có thể bị lỗi, nên trong bất kỳ hệ thống nào cũng cần phải xử lý lỗi để

lây lại tín hiệu giống như tín hiệu ban đầu Và ở chương tiếp theo ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn về hệ thống MIMO, trong đó tập trung vào hệ thông sử dụng thông tin kênh

Trang 36

CHUONG 2 SU DUNG HIEU QUA THONG TIN KENH TRUYEN

2.1 GIOI THIEU CHUONG |

Trong chương này sẽ giới thiệu về dung lượng kênh truyền vô tuyến gồm các

hệ thống SISO, MIMO, và hệ thống đa người dùng để thấy được sự cải thiện trong

dung lượng kênh truyền ở các kỹ thuật này Vai trò của thông tin kênh truyền

(CSTT) tại máy phát cũng đóng vai tro quan trọng trong việc tăng độ lợi phép kênh,

nhưng dự đoán chính xác CSIT rất khó khăn Phần chính của chương này tập trung

việc nghiên cứu mô hình dựa trên định lý I của David Tse để tận đụng CSIT lỗi thời

2.2 DUNG LUQNG KENH TRUYEN VO TUYEN [2], [4], [7], [8], [11], [L4], [15], [16]

Hệ thống thông tin vô tuyến đã trải qua những thế hệ khác nhau từ hệ thống SISO cho đến MIMO Trong đó băng thông là một trong những thông số quan trọng

quyết định tốc độ truyền dữ liệu cho các ứng dụng dịch vụ Nói một cách khác,

băng thông quyết định chất lượng của hệ thống Phần này sẽ trình bày lần lượt dung lượng của các hệ thông SIMO, MISO, SIMO, MIMO

4.1.1 Hệ thống SISO

Hệ thống SISO là hệ thống một ngõ vào và một ngõ ra Đây là hệ thống

thông tin đơn giản nhất khi bên phát có 1 anten và bên thu có 1 anten Mô hình

Trang 37

Trong đó € là dung lượng kênh truyền, E là băng thông của hệ thống, SWĐ

là tý sơ tín hiệu trên nhiễu

SISO có một điểm thuận lợi, đó chính là sự đơn giản, không cần quá trình xử

lý phân tập Thông lượng của hệ thống phụ thuộc vào băng thông kênh truyền và tỷ số tín hiệu trên nhiễu Trong một số điều kiện, hệ thống này chịu ảnh hưởng của

hiệu ứng đa đường gây ra hiện tượng pha đỉnh, suy hao dẫn đến giảm tốc độ dữ liệu, mất gói, số bit lỗi tăng lên

4.1.2 Hệ thống SIMO

SIMO là hệ thống một ngõ vào với một anten phát, và một ngõ ra với nhiều anten thu Đề tối ưu hóa mô hình đữ liệu, nhiều mô hình phân tập thu khác nhau đã

được thực hiện tại máy thu như mô hình phân tập chọn lựa (SC), mô hình kết hợp

độ lợi lớn nhât (MGC) và mô hình kết hợp độ lợi bằng nhau (EGC) Hệ thống

SIMO được sử dụng cho các trạm thu sóng ngắn dé đếm ảnh hưởng của pha định

tầng điện ly Hệ thống SIMO thích hợp với nhiều ứng dụng nhưng khi máy thu đặt

tại các thiết bị đi động như điện thoại đi động, thì chất lượng sẽ giới hạn bởi kích

thước, giá thành và lượng pin sử dụng

Trang 38

4.1.3 Hệ thing MISO

Hệ thonons MISO là hệ thống nhiều ngõ vào và một ngõ ra Đây là một mô

_ hình trong hệ thống thông tin đi động RF, trong đó nhiều anten đặt tại máy phát và

một anfen thu đặt tại máy thu

Dung lượng của hệ thông MISO và SIMO được biểu diễn như sau:

C = B.log,(i+n.SNR) bit/s [2-2]

Trong đó 7: là số anten phát trong hệ thống MISO, và là số anten thu trong hệ

théng SIMO, € là dung lượng kênh truyền, là băng thông của hệ thong, SNR 1a

tỷ sô tín hiệu trên nhiều

4.1.4 Hệ thống MIMO

Hệ thống MIMO là hệ thống nhiều anten phát đặt tại máy phát và nhiều

anten thu đặt tại máy thu Giữa máy phát và máy thu, tín hiệu có thể đi nhiều đường

và nếu ta di chuyên anten với khoảng cách nhỏ thì đường truyền đó cũng sẽ thay

đỗi

hye TX ly

Hình 2.3: Hệ thống MIMO nxm

Khi sử dụng hệ thống MIMO, sẽ có nhiều đường truyền tín hiệu Có thể sử dụng những tín hiệu này để cải thiện chất lượng tín hiệu thu Dung lượng của hệ

Trang 39

Trong đó, ?+z là số anten phát, ?t„ là số anten thu

Nếu tín hiệu được mã hóa bằng kỹ thuật mã hóa thời gian — không gian, thì

dung lượng sẽ là:

€C =min(n;,ng)B.log;(1+SNR) bit/s [2-4]

Hệ thống MIMO thường được sử dụng để ghép kênh trong không gian để có thể truyền tín hiệu đi theo những đường truyền khác nhau Khi càng tăng số lượng

anten phát và thu, thì dung lượng kênh truyền càng được cải thiện

4.1.5 Hệ thống đa người dùng

Kênh truyền đa người dùng là kênh truyền được chia sẻ giữa nhiều người

dùng khác nhau Có hai loại kênh truyền đa người dùng: kênh lên và kênh xuống

(hình 2.4) Kênh xuống, hay được gọi là kênh phát sóng, có một máy phát đến nhiều

nhiều máy thu Vì tín hiệu được truyền cho nhiều người dùng, nên tín hiệu truyền sẽ

gồm #(f} = 3;7_¡ s„(f), với công suất tông là P và băng thơng Ư, là tổng tín hiệu

truyền đến tất cả K người dùng Vì thế tổng công suất của tín hiệu sẽ được chia cho

nhiều người dùng khác nhau Vẫn đề đồng bộ giữa các máy thu khác nhau sẽ dễ dang hon, vi tat ca các tín hiệu truyền đi đều từ một máy phát Một tính chất quan

trọng khác của đường xuống là cả tín hiệu và nhiễu đều bị méo bởi cùng một kênh

Cu thé là, tín hiệu của người dùng thứ & là #y(f}, và tat cả các tín hiệu s.Œ),j # k

đi qua kênh truyền của người dùng thứ & là h;¿ {f) đều đến người dùng thứ k Day là sự khác nhau cơ bản giữa đường lên và đường xuống, vì đường lên từ nhiều người dùng khác nhau sẽ bị nhiễu bởi kênh truyền khác nhau Ví dụ kênh phát sóng vô tuyến bao gồm phát sóng radio, phát sóng truyền hình, đường truyền từ vệ tính

Trang 40

Kênh lên, còn gọi là kênh đa truy cập, gồm nhiều máy phát gởi tín hiệu đến

một máy thu, trong đó, mỗi tín hiệu đều có băng thông tổng Tuy nhiên, ngược

với đường xuống, mỗi người dùng ở đường lên đều có sự hạn chế công suất P„ liên quan với tín hiệu phát #„(£} Thêm vào đó, vì tín hiệu truyền từ nhiều máy phát khác nhau, nên các máy phát này phải phối hợp với nhau để đồng bộ tín hiệu Hình 2.4 cũng mô tả tín hiệu từ các người dùng khác nhau ở đường lên thông qua nhiều kênh khác nhau Vì vậy, ngay cả khi các công suất P„ giống nhau, thì công suất

nhận ở những người dùng khác nhau cũng sẽ khác nhau (vì hệ số kênh truyền khác

nhau) Đường lên vô tuyến gồm đường từ card LAN của laptop đến các điểm truy câp LAN, đường truyền từ trạm mặt đất lên vệ tinh, đường truyền từ thiết bị di động

đa người dùng để trạm gốc trong hệ thống tế bào nt) s,(t) 4 we = Z Yue ' h(t) | | “ s(t) —- nt s{t) N h{) — Y NI > Mser 2 hit) h,(t) NN s(t} Kénh lén Y ace Kênh xuống m

Hình 2.4: Kênh truyền đa người dùng

- Dung lượng kênh truyền xuống (kênh truyền phát sóng)

Khi nhiều người sử dụng cùng chia sẻ chung một kênh truyền, đun lượng kênh truyền sẽ không còn được đặc trưng bởi một thông số Nếu chỉ một người sử

Ngày đăng: 25/12/2023, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w