1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở: Nghiên cứu hệ thống Elearning hỗ trợ sinh viên tìm kiếm sự trợ giúp tiềm năng trong quá trình học tập

66 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

Mục tiêu chính của đề tài là hỗ trợ cho sinh viên có thể tương tác với nhau trong quá trình học tập; đề xuất những nguồn trợ giúp hiệu quả để hỗ trợ sinh viên tìm kiếm sự giúp đỡ khi họ gặp khó khăn về các học phần một cách hiệu quả. Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

Trang 1

_ DAIHOC DA NANG

TRUONG CD CONG NGHE THONG TIN

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HOC VÀ CÔNG NGHỆ CAP CO SO

NGHIEN CUU HE THONG E-LEARNING HO TRO SINH VIEN TIM KIEM SU TRO GIUP TIEM NANG

Trang 2

MUC LUC

Chorong 1 M@ dau csssssssssssssssssssssssessscssssssessssssassessussssessessessssssssessessississssessseeceeceeeee 1

1.1 Téng quan tinh hinh nghién ctu oo cccesessessseccssecsscessecesecesesssecssessssecssecereceseeve 1

1.2 Tính cấp thiét ctha d8 tai ecccccesccsscecscssssessssssscscessscsssseesesssecssssiessssesesesssessesseeeeee 2

1.3 Mục tiêu đê tài -ccct tt T11 51T xe re 2

1.4 DGi tong, pham vi nghién COU oo ccccccescssscssesseessesssecssessesssessssssecssesesscevecevseseesses 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu s tt TS TS E2 22H HH nan 3

1.4.2 Phạm vi nghiên CỨU Ác n0 TT ng ng TH ng nh neo 3

1.5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cỨnu -‹c -ccc-S eesesssssssssssssssssesees3

1.5.1 Cách tiép Cam ie.ccceccccecccsccscsscsssessesssssessecsecsessececesseesecee ¬ 3

1.5.2 Phương pháp nghiên CỨu cọ SH HH TT TT ngư 3

1,6 Nội dung nghiÊn CỨU TH ST T ng ng HH HT TH ne 4

Chương 2 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 2 2222222221111 1E nnenee 5 2.1 Hệ thống thảo luận dành cho giáo viên- sinh viên (Knowledge Exchange) 5

2.2 HE thong PHeIpS .c.ccccccsscsscesssesssssseesusssesssecevessecsesaressessessusssessesssssesseseteeveesees 5

2.3 Hé thống chia sẻ các câu hỏi (Questions Sharing and Interactive Assignments)

KHE TT TH Họ nh T0 TT TT E1 ng KT kcc 6

2.4 Concerto II: A Learning Support Sysf€m TH HT TT nhe reệc 7

2.5 Hệ thống eQuake (Môi trường đặt câu hỏi, trả lời điện tử) 72s cnnonnne 8

2.6 Game Gidget: Game trực tuyến cho học tập trong lĩnh vực tính toán 8 2.7 QuizFun: Tro choi cho học trén trén dién thoat ccccsccscccssccccssssscccsecseecseesveeees 9 2.8 Hé thống học trực tuyến dựa trên trò chơi Contest Game-Based cho học sinh

phô thông HH H110 011 1 HH HH TH TH HT TT ng ru 10

2.9 Hệ thống học tập dựa trên trò chơi trên điện thoại di động (Mobile Game-based)

trong các trường đại hỌC - Qn nh HH1 HT HT HH ng HH ray 12

Chương 3 Xây dựng hệ thống c.ccu 2 HH2 13

3.1 Kiến trúc hệ thống s- tt T221 EEEeererrerrrerrree 13

3.2 Các chức năng của hệ thống 6 tt 2111111115111 010112111x01E1E1x1e2EcEetree 14

3.3 Thiết kế hệ thống - G1 1E E11711211112111112111115 0150111121 1xEExEEeErree 19

3.2.1 Hỗ trợ cho sinh viên đặt câu hỏi - à S cn ng SE TT ng nen nrưế 19

3.3.2 Hỗ trợ thảo luận với người trợ giÚp -s- -s St n3 ExvEerrExerrrrrsrrereseee 21

Trang 3

3.3.4 H6 tro danh gid nhiing cau tra Oi CO Cb wee cccceeesssessesscsessessesesseseeseseesseeseees 25

3.3.5 Xây dựng chức năng học tập dựa trên trò chơi - -c co se ssey 26

Chương 4 Tiến hành thực nghiệm 2 3 2222222 reễ, 28

4.1 Cau hỏi nghiÊn CỨU ác 1 1 011 1S vn HH ưệc 28

4.2 Phương pháp nghiÊn CỨU - - S123 S111 1S TH T TT TT TH re, 28 4.3 Kết quả thực nghiệm - 2 2s1312E11111 1110211071121 29

4.3.1 Ảnh hưởng của cơ chế mời người trợ giúp đối với sinh viên trong việc đặt

câu hỏi trên điển đàn (Góc HH1 E71 11211111211 2211 1x01 eEetrerrereerrreo 29

4.3.2 Anh hướng của cơ chê mời người trợ giúp đôi với sinh viên trong việc trả lời câu hỏi trên diễn đản -.- Á LG 011 n1 SHH KT TH TH TH HH TH we dl 4.3.3 Anh hưởng của cơ chê mời người trợ giúp đổi với sinh viên trong xem các thảo luận của câu hỏi trên diễn đàn Son nh nọ TH HH nen HH nen ree 32 4.3.4 Anh hưởng của cơ chê mời người trợ giúp đôi với sinh viên trong việc tạo

ghi chủ của câu hỏi trên diễn đàn .- nh n SH HH S111 21 121112151 nen 33

4.3.5 Số lượng sinh viên phản hồi trên một cuộc thảo luận 25s 34

4.3.6 Số lượng sinh viên xem các câu trả lời trên một câu hỏi TH, 35

4.3.7 Phân tích số lượng câu hỏi, số lượng giáo viên, số lượng bạn bè, mà người

học đã mời họ giúp đỡ trong nhóm có cơ chế mời người trợ giúp 36 4.3.7 Sự khác nhau trong việc phản hồi giữa giáo viên và sinh viên trong nhóm có

cơ chế mời người trợ gÏÚp sex 1x EEEvSEx1E11111121112211221211 11112 yee 37 4.3.8 Mối quan hệ giữa các hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ -eccse 38

4.4 Phân tích dữ liệu của các câu hỏi phỏng vấn sinh viên 2 2s s2 39 Chương 5 Kết luận o2 11121122222 TT TH 0001 rrreeerrrreeerrre 44 5.1 Các đóng BÓP LH HH TH HH TH HH kh KH HE gay 44

Trang 4

DANH MUC HINH

Hình 2.1: Hệ thống thảo luân giáo viên — sinh Vin ccsseccesscssessessecssecseessessessecscessecaseen 5 Hinh 2.2 Hé thong QSIA oocccecccccsscsssessesssessssssssessesssssucsscsucsscsressussussvsavssssasssusstssnsaseassesssecaeeseeees 6 Hinh 2.3 Game Gadget .c.cscccescsssssssessesssessesssessesseesseenes "— 9

Hình 2.4 Game QuizFun - à - SS nh nh TH HH HH HH tp " 10

Hình 2.5 Giao diện trò chơi Game LObbyy - cv S1 1H TT HH ng ng 11 Hình 2.6 Tổng quát của hệ thống và các thành phân liên quan 2sv2scrsersree ve 12

Hinh 3.1 Kién tric hé thong cccsscccccssecessecsecatssessesessessesssvescseerssssssecsavsesavaseavaseasssesavesees 13

Hình 3.2 Các chức năng của hệ th6ng oo ecccseccecsecscssecssssecscsrcarcacareauesessucsesasavcsessessnsssesses 14

Hình 3.3 Sơ đồ usecase các chức năng của hệ thống - con n2 2tr Hee 15

Hình 3.4 Sơ đồ trạng thái V421 11111416109 TH TH Tà E1 L9 TH HE T905 2081275720 17

Hình 3.5 Sơ đỗ tuần tự - c2 t2 tcerrrrerrrrerree M 18

Hình 3.6 Giao diện đặt câu hỏi - LH TH ng ng ng ng TH ng ke 20 Hình 3.7 Giao diện các hoạt động trên câu hỏi - , - TH TH HH san seg 21

Hình 3.8 Giao diện mời người gláo VIÊN . 22 5À HT HT TH TH HH ng HH HH 22

Hình 3.9 Giao diện mời bạn bè QL Q HH HT ng TH KH Tnhh ng key 23 Hình 3.10 Giao điện các câu hoi duoc theo dOin oe ccccccccceccscceceeessssecessssssccssecsscsssssccensseeeenn 24

Hình 3.11 Giao diện đánh giá các câu trả lời -.- s2 St 1 vEE2EEE 21111121121 nnerrsee 25

Trang 5

DANH MUC BANG

Bang 4.1 So sánh 2 nhóm trong việc đặt câu hỏi - nh Hy Hư 30

Bang 4.2 Phân tích ảnh hưởng của cơ chế mời người trợ giúp đối với sinh viên trong việc trả

lời câu hỏi trên diễn đàn - ng HH HH 0112111111212 121 ESEeerrreeeerreereesei 31

Bảng 4.3 So sánh 2 nhóm trong việc xem các câu trả lỜi - c1 Hưng hy 32

Bảng 4.4: So sánh 2 nhóm trong việc xem câu trả ÏỜI - SH n SH TT nen ngang 33 Bảng 4.5 Thống kê số lượng sinh viên trả lời trên một cuộc thảo luận ccĂ iceo 34

Bảng 4.6 Thống kê số lượng sinh viên xem các câu trả lời trên một câu hỏi 35 Bảng 4.7 Phân tích số lượng câu hỏi, số lượng giáo viên, số lượng bạn bè, mà người học đã

mời họ giúp đỡ trong nhóm có cơ chế mời người trợ giúp - 2c cccnnterccssrcErerrerssrei 36

Bảng 4.8 Số lượng các phản hồi của giáo viên và bạn bè trong nhóm có cơ chê mời người trợ 3ì) 001 .Ỷ 37

Bảng 4.9 Sự tương quan giữa số lượng câu hỏi sinh viên mời bạn bè, số lượng bạn bè sinh

viên mời; số lần sinh viên mời bạn bè, số lượng câu hỏi sinh viên hỏi, số câu trả lời sinh viên

Trang 6

_ ĐẠIHỌCĐÀNÀNG | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUONG CD CONG NGHE THONG TIN Doc lap — Tw do - Hạnh phúc

THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU

1 Thong tin chung:

- Tên đê tài: Nghiên cứu hệ thống e-learning hỗ trợ sinh viên tìm kiếm sự trợ giúp

tiềm năng trong quá trình học tập - Mã số: 2014-07-04

- Chủ nhiệm: Hà Thị Minh Phương

- Thành viên tham gia:

- Cơ quan chủ trì: Trường Cao đắng công nghệ thông tin

- Thời gian thực hiện: 03/2014 -12/2014

2 Mục tiêu:

Mục tiêu của đề tài xây dựng một hệ thống học tập trực tuyến mà đối tượng phục vụ là các sinh viên nhằm:

Y Hỗ trợ cho các sinh viên có thể tương tác với nhau trong quá trình học tập

v_ Đề xuất những nguồn trợ giúp hiệu quả đề hỗ trợ sinh viên tìm kiếm sự giúp đỡ

khi họ gặp khó khăn về các học phần một cách hiệu quả

v Tạo ra môi trường học tập dựa trên trò chơi để khuyến khích sinh viên tham gia

vào hệ thống

3 Tính mới và sáng tạo:

Hệ thống học tập trực tuyến đã tạo ra được kênh kết nói giữa sinh viên và những người trợ g1úp (giáo viên, bạn bè, người tình nguyện)

4 Tóm tắt kết quả nghiên cứu:

Trang 7

đôi thảo luận các vẫn đề mà giáo viên yêu cầu cũng như những nội dung liên quan dén

bài học Một sô sinh viên trong quá trình sử dụng diễn đàn đã năm bắt rõ hơn về các nội dung của bai hoc, chât lượng các bài kiêm tra của các sinh viên đó đã được cải thiện rõ rệt

Š Tên sản phâm:

Website hệ thống học trực tuyến hỗ trợ hiệu quả cho sinh viên trong học tập các hoc phan

6 Higu qua, phuong thire chuyén giao kết qua nghién cứu và khả năng áp dụng:

Về mặt khoa học, hệ thống có ý nghĩa trong lĩnh vực giảng dạy, phương pháp sự phạm Tuy nhiên về mặt công nghệ thông tin thì vẫn chưa có đóng góp gì về lý thuyết và công nghệ.Hệ thống có thê ứng dụng trong thực tế, hỗ trợ cho giáng đạy, giúp cho tương tác giữa người học và người dạy tốt hơn

Hệ thống sẽ có khả năng áp dụng trong thực tế để tạo ra môi trường học trực

tuyến hiệu quả cho các sinh viên của trường Cao đăng , đồng thời tạo ra được sự tương tác giữa sinh viên, giáo viên và những người có chuyên môn, kinh nghiệm thực

tế trong lĩnh vực công nghệ thông tin 7 Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính

#112 1 Tại sao chúng ta cout đề in ra biến salary trong trường hợp này lại lãi?

2 Tại sao w.salarw= 10 bị lãi?

3, Tại sao có thê dùng câu lệnh Fmployee e =w_ mà dùng cầu lạnh Woiker w2=e

lại lãi?

, Sổ phần hết, 3

Mình Phương 1 Lần chính sảa cuối cùng £2-021029 Chỉnhsta_ Xóa,

Trang 9

Chương 1 Mỏ đầu

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Hiện nay, các trường đại học đều đã cung cấp các khóa học trực tuyến thông

qua môi trường học tập ao (virtual elearning environment) Môi trường học tập trực tuyến elearning đã tăng một cách nhanh chóng trong thời gian qua và tăng hiệu quả vé chi phi trong việc phát triển và phân bổ các khóa học trực tuyến Trong đó, hệ thống điễn đàn học trực tuyến (online điscussion forum) đang trở thành một phần quan trọng đối với người học cũng như người giảng dạy Việc ra đời của các hệ

thống điễn đàn học trực tuyến đã tạo ra được mối liên kết giữa các người học với

nhau Đồng thời, với sự phát triển của game, các nghiên cứu cho thấy việc học tập

dựa trên trò chơi (game-based learning) đang được ứng dụng để nâng cao hiệu quả trong việc đạy và học trên môi trường ảo Phát triển mội môi trường học tập dựa

trên trò chơi có thể thúc đây sinh viên hứng thú hơn trong việc học tập và tạo ra sự

gắn kết giữa các hoạt động trong học tập

Trong quá trình học tập, người học thường gặp những vấn để khó khăn liên quan đến các nội đung học tập trên lớp, vì vậy họ sẽ tìm kiếm các câu trả lời từ các

giáo viên, bạn bè hoặc người chuyên môn về vẫn đề đó Tìm kiếm sự giúp đỡ là một chiến lược quan trọng trong học tập tự điều chỉnh [14] Các nghiên cứu đã cho thấy

một hành vi tìm kiếm sự trợ giúp thích hợp sẽ nâng cao kết quả học tập [10] Đặt câu hỏi là một trong những hành vi của sự tìm kiểm trợ giúp Đặt câu hỏi hướng tới

tư duy bậc cao, đóng vai trò trung tâm trong sự nhận nhận thức, giám sát sự nhận thức, tự kiểm tra và tự điều chỉnh

Đề hỗ trợ sinh viên đặt câu hỏi và nâng cao hiệu quả của việc đặt câu hôi trên

diễn đàn học trực tuyến, các nghiên cứu đã đề xuất đưa ra các hệ thống diễn đàn

nhằm hỗ trợ sinh viên có thể đặt các câu hỏi liên quan đến các tài liệu học tập Tuy nhiên, trên các hệ thống này chỉ cung cấp một không gian cho các sinh viên thảo đặt câu hỏi, thảo luận với nhau, nó không gợi ý hoặc đề xuất bất kì nguôn trợ giúp nào

Trang 10

1.2 Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình học tập, sinh viên gặp những vấn để liên quan đến các môn

học và họ tìm kiếm sự trợ giúp từ những nguôn khác nhau như giáo viên, bạn bè,

_ các diễn đàn học trực tuyến, internet Tuy nhiên, sinh viên đã gặp những khó khăn khi họ tìm kiếm sự trợ giúp:

- _ Giới hạn về không gian và thời gian khi sinh viên đặt câu hỏi với giao viên,

bạn bẻ trên lớp

- _ Trên các điển đàn học trực tuyến trên internet, sinh viên đặt câu hỏi về vấn

đề liên quan đến tài liệu học tập nhưng không nhận được câu trả lời hoặc câu

trả lời đó không hiệu quả

- _ Phần lớn các sinh viên đều thích thú tham gia vào các game trực tuyến, tuy

nhiên các game này thường chỉ mang tính giải trí, không có nội dung liên

quan đến các nội dung về học tập, không mang lại giá trị nâng cao kiến thức chuyên môn cho sinh viên

Xét thấy như vậy chúng tôi đề xuất đề tài “Nghiên cứu hệ thống E-learning hỗ

trợ sinh viên tìm kiếm sự trợ giúp tiềm năng trong quá trình học tập” Chúng tôi xây

dựng dựng hệ thống học tập trực tuyến thực hiện các chức năng như quản trị hệ thống, cung cấp bài giảng , module hệ thống để xuất những nguồn trợ giúp cho

sinh viên để giúp đỡ giải quyết các vấn đề khó khăn trong quá trình học tập các học phần và xây đựng chức năng học tập dựa trên trò chơi để khuyến khích sinh viên tham gia vào hệ thông

1.3 Mục tiêu đề tài

Mục tiêu của đề tài xây dựng một hệ thống học tập trực tuyến mà đối tượng phục vụ là các sinh viên nhằm:

- Hỗ trợ cho các sinh viên có thể tương tác với nhau trong quá trình học tập

- _ Để xuất những nguồn trợ giúp hiệu quả để hỗ trợ sinh viên tìm kiếm sự giúp đỡ khi họ gặp khó khăn về các học phân trên lớp một cách hiệu quả

- Tao cdc môi trường học tập dựa trên trò chơi (game-based learning) để sinh

Trang 11

1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống điễn đàn thảo luận trực tuyến này được xây dựng đề hỗ trợ sinh viên

có môi trường tương tác với giáo viên và những người tình nguyện viên (là những người đang làm việc thực tế tại các công ty), từ đó họ có thể trao đổi kiến thức, thảo

luận về các vân đề liên quan đến học tập

1.4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Xây dựng hệ thống E-learning hỗ trợ sinh viên tìm kiếm sự trợ giup trong qua trinh hec tap cac hoc phan va chức năng học tập dựa trên các trò chơi tại trường Cao đăng Công nghệ thông tin

1.5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Cách tiếp cận

- Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các tài liệu về E-learning, các phần mềm hỗ trợ dạy, học trực tuyến

- Nghiên cứu thực tiễn:

° Dùng phiêu điêu tra thăm dò việc tìm kiêm sự trợ giúp của sinh viên trong

phương pháp học truyên thống

° - Tổ chức cho sinh viên học tập trên hệ thống E-learning hé tro tim kiếm sự

trợ giúp

° Dùng phiêu điêu tra:thăm dò việc tìm kiểm sự trợ giúp của sinh viên khi

tham gia trong hệ thơng E-learning

¢ So sdnh kết quả học tập của sinh viên trước và sau khi học tập trên hệ thống E-learning

° Tổng hợp, xử lý số liệu băng phương pháp thơng kê tốn học

1.5.2 Phuong pháp nghiên cứu

Trang 12

- _ Nghiên cứu phương pháp đề xuất được những sự trợ giúp cho sinh viên trong hệ thông E-learning - - Khảo sát, phân tích và thiết kế hệ thống E-learing hỗ trợ sinh viên tìm kiếm sự trợ g1úp trong quá trình học tập 1.6 Nội dung nghiên cứu

Ý tưởng “đề xuất người trợ giúp trong việc giải quyết các vấn đề khó khăn tròn học tập” được chọn làm để tài nghiên cứu Do các yêu cầu hỗ trợ hành vi tìm

kiếm sự trợ giúp, chúng tôi muốn xây dựng một hệ thống học tập dựa trên web mà

đề xuất các sự giúp đỡ trong quá trình giải quyết các câu hỏi và tạo ra môi trường

học tập dựa trên game để khuyến khích sinh viên tham gia trao đổi, thảo luận trên

diễn đàn

Những ý tưởng của hệ thống của chúng tôi có một số đặc điểm

- Hỗ trợ: tạo ra các chức năng dé giúp sinh viên đặt cầu hỏi và nhận được các phản hồi một cách dễ dàng | - Cộng tác: tạo sự tương tác giữa sinh viên và những người giúp đỡ được đề trong hệ thống - _ Luyện tập: tạo ra môi trường để sinh viên có thể kiểm tra được kiến thức đã được học

Vì vậy, đê hỗ trợ sinh viên trong việc tham gia giúp đỡ tiêm năng, chúng tôi đề nghị các giáo viên, người tình nguyện và người bạn như những người trợ giúp tiêm năng trong hệ thông đê giúp học sinh trong việc giải quyêt các câu hỏi Các sinh

Trang 13

Chương 2 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Hệ thống thảo luận dành cho giáo viên- sinh viên (Knowledge Exchange)

Đây là một hệ thống thảo luận được thiết cho giáo dục Chức năng của hệ thống được thiết kế để hỗ trợ cho việc dạy và học với hai vai trò sau: người dạy —

truyền đạt kiến thức và người học — tìm kiếm kiến thức Điểm chính của hệ thống

này là sự phối hợp giữa người dạy — người học và người học — người học Trong quá trình thảo luận, sinh viên có thể đặt câu hỏi và đăng trên diễn đàn Các câu hỏi có thể được trả lời bởi người dạy hoặc các sinh viên Người dạy sẽ đăng câu hỏi để

khuyên khích việc đạt và trả lời câu hỏi của sinh viên

Hình 2.1: Hệ thống thảo luân giáo viên — sinh viên

Sau khi đặt câu hỏi, sinh viên có thể nhận được câu trả lời từ những chuyên gia, từ giáo viên, từ những sinh viên khác trong hệ thống |

2.2 Hệ thống PHelpS | ‘

Hệ théng PHelpS [3] được phát triển tại trung tâm dịch vụ hiệu chỉnh của

Canada (CSC) Đặc điểm chính của hệ thống là sự trợ giúp bang cách đưa ra những

người giúp đỡ thích hợp cho nhân viên Những người giúp đỡ trong hệ thống là

những người hiểu biết về các vẫn đề, có nhiệm vụ giúp cho nhân viên giải quyết chúng Hệ thống sử dụng thuật toán so sánh những công việc hiện tại của nhân viên

dang tim sự trợ giúp với danh sách các người giúp đỡ thích hợp Hàm so sánh hoạt động như một người giải quyết các vẫn đề, nó xem xét các nhiệm vụ con mà yêu

Trang 14

tốt nhất được tính toán dựa trên khả năng giúp đỡ của họ và hàm so sánh này sẽ trả về danh sách đó 2.3 Hệ thống chia sẻ các cân hỏi (Questions Sharing and Interactive Assignments)

Hệ thống chia sẻ câu hỏi - Questions Sharing and Interactive Assignments

(QSIA) [13] được hién thị ở hình 2.2, cung cấp môi trường cho sinh viên có thé đặt

câu hỏi, chia sẻ kiến thức và đánh giá Người hướng dẫn sẽ fạo các câu hỏi trong hệ

thống, khi câu hỏi được đặt bởi sinh viên, người hướng dẫn sẽ xem xét nội dung và -

cho phép câu hỏi đó có được đăng trên hệ thống hay không Takagl et al đã phat triển hệ thống học trực tuyến này như sau: (1) người đặt câu hỏi sẽ đặt những câu hỏi liên quan đến nội dung của khóa học (2) người hướng dẫn sẽ xem xét các câu

hỏi và lưu chúng vào cơ sở dữ liệu (3) người hướng dẫn chuẩn bị các bải kiểm tra

trực tuyến bằng cách lựa chọn các câu hoi trong cơ sở dữ liệu và đăng chúng lên hệ thống (4) sinh viên sẽ đặt các câu hỏi tương tự với những câu hỏi mà hệ thống đã

dang lén d6 Takagi et al sé danh giá hiệu quả của việc học thông qua việc đánh giá

của các nhóm và chat lượng của các câu hỏi được đăng

Đưển † Eaáfab¿atrrdg, }

rar cesta jent apart, the Ben Đô: suờg rung foe ewe seus

Trang 15

2.4 Concerto II: A Learning Support System

Concerto ]I là một hệ thống học trực tuyến xây dựng môi trường để nâng cao

kiến thức của sinh viên với việc đặt câu hỏi, đánh giả giữa các người học dựa trên

các câu hỏi được đặt và sự thảo luận trên chúng Hệ thống được phát triển tập trung trên sự cộng tác trong việc học tập như việc thay đổi các câu hỏi dựa trên các sự đánh giá của người học và sự thảo luận, đánh giá chúng

Các chức năng của hệ thống

(1) Đặt câu hỏi

Một câu hỏi sẽ gồm các nội dung sau đây: nội dung câu hỏi, đa lựa chọn, gợi ý, trích dẫn, hình ảnh, tên người đặt câu hỏi, tên khóa học Chúng tôi hỗ trợ câu hỏi được đánh giá dựa trên sự tương tác giữa những người học, đánh giá này sẽ được

theo đối Hơn nữa, trong quá trình đặt câu hỏi, người học có thê tham khảo những câu hỏi của những người khác trong hệ thống

(2) Trả lời cầu hỏi

Hệ thông cung câp cơ hội cho tat cả người học có thê trả lời các câu hỏi đã

được đăng Nó cũng cho phép người học có thê xem các câu hỏi cùng chủ đề tại tất

cả thời điêm và quản lý được các lược sử của cúng

(3) Sự đánh giá và thảo luận

Hệ thống hỗ trợ người học trong việc đưa ra các phản hồi và đánh giá chúng

Hệ thống cung cấp chức năng Q&A để tạo ra diễn đàn cho thảo luận Khi một câu hỏi không được giải quyết bởi các sinh viên, nó sẽ được thông báo cho người hướng

dẫn giúp đỡ

(4) Sử dụng tên hệ thống

Một vài sinh viên sẽ e ngại trong việc đặt câu hỏi hoặc trả lời, vì vậy hệ thống

cung cấp tên hệ thống cho sinh viên sử dụng Tuy nhiên, việc sử dụng tên hệ thống

Trang 16

2.5 Hệ thống eQuake (Môi trường đặt câu hỏi, trả lời điện tử)

eQuake là một hệ thống diễn đàn thảo luận phát triển dựa trên nền elearning mã nguồn mở là Moodle eQuake được phát triển với những tiện ích cho sinh viên và giáo viên như sau:

a) Môi trường cung câp cơ hội cho sinh viên có thể tương tác với nhau và với

giáo viên trong các tô chức như viện, đại học ở New Zealand và được tiếp cận với nhiêu khía cạnh khác nhau

b) Sự tương tác rộng rãi giữa người học với nhau và với giáo viên nâng cao

kiên thức nên, và tạo cơ hội cho các sinh viên tìm được câu trả lời thích hợp Điều này có thê nâng cao được kết quả học tập

c) Cả sinh viên và giáo viên đêu có thê tương tác với các chuyên gia, điều này

đóng góp cho việc nâng cao trình độ học tập

d) Đặt các câu hỏi theo từng chủ đê đê sinh viên có thê giúp sinh viên nhanh

chóng tìm được câu hỏi hoặc câu trả lời liên quan đên câu hỏi của họ mà không cân phải thực hiện nhiêu bước tìm kiêm

Đối với giáo viên, giao điện cung cấp thêm các chức năng sau đây: a) công nhận các đóng góp của sinh viên trên diễn đàn một cách nhanh chóng vì vậy khuyến

khích sự cộng tác trong trao đôi giữa các sinh viên b) thêm câu hỏi và câu trả lời

vào FAQ để giảm được thời gian đợi các phản hồi c) liên kết các câu hỏi đến các phản hồi đã có các phản hồi vì vậy tránh được lặp lại các câu trả lời tương tự Đối

với sinh viên: a) nêu ra các sự suy nghĩ của họ với các khía cạnh khác nhau b) Sử

dụng lại các câu hỏi và câu trả lời đúng đã được đăng trên diễn đàn làm cho tiết kiệm được thời gian đợi các phản hồi và hạn chế được việc đăng những câu trả lời

tương tự c) tìm kiểm được câu trả lời nhanh chóng

2.6 Game Gidget: Game trực tuyến cho học tập trong lĩnh vực tính tốn

Cơng việc của chúng tôi sử đụng một trò chơi trực tuyến được gọi là gỡ lỗi Gidget (thế hiện trong hình 2.3) để dạy khái niệm lập trình người mới làm quen

Trang 17

dùng trực tuyến đã cho thấy rằng có thể địch gỡ lỗi vào tham gia trò chơi cơ khí câu đỗ đó được hấp dẫn được người chơi [8]

Công việc của chúng tôi đã chứng minh rằng người mới có thể tương tác trong

việc các khái niệm lập trình thông qua việc gỡ lỗi game [8], mà ban đầu họ có thái

độ tiêu cực đối với lập trình thì có thể được thay đổi [9], và họ có thể tạo ra các

chương trình riêng của họ sau khi chơi qua câu đề [12] Các nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi đã phát hiện ra rằng người mới chơi trò chơi trực tuyến thông qua các cuộc chỉnh phục lập trình mà những người khác gặp khó khăn trong lớp học [12,

14] Tuy nhiên, chúng tôi cũng quan sát thấy rằng những người mới có thể tạo ra

các chương trình phức tạp của riêng họ vào thời điểm họ hoàn thành trò chơi [12]

Hinh 2.3 Game Gadget

2.7 QuizFun: Tré choi cho hoc trén trén dién thoai

QuizFun du 4n bao gém hai ứng dụng; một web ứng dụng và một ứng dụng di

động Các ứng dụng web được triển khai trên một máy chủ Sinh viên tải ứng dụng

về điện thoại đi động từ máy chủ và cài đặt nó Giảng viên nhập câu hỏi và tạo ra

trò chơi trên giao điện web Các ứng dụng di động kết nối với các máy chủ trên Internet để truy vẫn được câu hỏi

Kịch bản game: Có các câu hỏi với ba cấp độ "Dễ", "Trung bình" và "Cứng"

Câu hỏi này được dựa trên một "Module", ví dụ: "Lập trình hướng đối tượng" Có Ít

Trang 18

Over!" duoc hién thi Người chơi được cho cơ hội sử dụng một “Gợi ý” hoặc

'“Tham khảo” đề trả lời một câu hỏi tại một chi phí nào đó La — Tra ees eats 0= Hình 2.4 Game QuIzFun

Tất cả các người chơi phải được đăng ký với máy chủ trước chơi các trò chơi Có một vài sự khác biệt trong trò chơi nhiều người chơi và một người chơi Trong chế độ nhiều người chơi, hệ thống yêu cầu các giảng viên để tạo ra trò chơi bằng

cách thêm câu hỏi và câu trả lời Ngoài ra sinh viên dự kiến sẽ đăng ký với máy chủ bằng cách sử dụng điện thoại di động của họ Sau đó, các giảng viên xuất bản các

bài kiểm tra Vào cuỗi mỗi mức độ, số liệu thống kê được hiển thị trên máy chủ các

giảng viên có thê sử dụng máy chiêu và hiến thị các sô liệu thông kê cho học sinh 2.8 Hệ thong học trực tuyến dựa trên trò chơi Contest Game-Based cho học sinh phố thông

Trong quá trình học tập trong Game-Based Learning, các học sinh có được sự hướng dẫn và hỗ trợ đưa ra các gợi ý, giúp cho họ để xây dựng kiến thức Bằng cách

tập trung vào các sinh viên và đặt trọng tâm vào các thuộc tính, năng khiêu và khả

Trang 19

năng nhận thức của các cá nhân, có thê từng bước khai thác tiêm năng của họ và dat được hiệu suất tối ưu

Hình 2.5 hiển thị giao diện của trò chơi Game Lobby, người học có thể chọn một game mới hoặc tham gia vào một phòng chơi game đã được tạo bởi những

khác

Hình 2.Š Giao điện tro choi Game Lobby

Khi người chơi chọn các bước, màn hình trò chơi sẽ ngay lập tức hiển thị câu

hỏi và các tùy chọn Các câu hỏi và các tùy chọn lựa chọn ngẫu nhiên từ các cơ sở dữ liệu của máy chủ bởi các giáo viên hoặc quản trị viên từ các môn học quy định và chương tương ứng, và sau đó chuyên đến cho các cầu người chơi Tại cùng một

thời gian, người chơi khác trong phòng cùng một trò chơi có thể thấy những câu hỏi

và các tùy chọn, mặc dù không có quyền trả lời các câu hỏi Các câu hỏi thường

được phân loại thành văn bản và đa phương tiện truyền thông

Từ kết quả phân tích và phỏng vấn của các học sinh tham gia trong hệ thống, chúng tôi tìm thầy rang hoc sinh rất hứng thú và quan tâm đến hệ thống này hơn các

diễn đàn trực tuyến thông thường và họ bày tỏ hi vọng có thể nhận được điểm

khuyến khích hoặc giải thưởng từ giáo viên Điều này khuyến khích các học sinh

chủ động trong học tập hơn

Trang 20

2.9 Hé thong hoc tap dira trén tro choi trén điện thoại di động (Mobile Gamec- based) trong các trường đại học

Trong phần đóng góp này chúng tôi trình bày khái niệm học tập dựa trên một

_ trò chơi và được áp dụng trên các thiết bị di động Nó tập trung những kiến thức và gắn kết sự tham gia của sinh viên bằng cách sử dụng phương pháp Gamification

Chúng tôi đã xây dựng một hệ thống có mục đích thúc đây sinh viêncó thể ổn

định và mở rộng kiến thức của họ với việc sử dụng điện thoại di động gân đây công nghệ ete, oe vư \ `

Hình 2.6 Tổng quát của hệ thống và các thành phân liên quan Ứng dụng sẽ cung cấp các chức năng sau:

- _ Phiên bài học bao gồm các câu hỏi của một chủ đề cụ thể và có thể chỉnh sửa

bởi sinh viên

- _ Thông tin cá nhân thông báo sinh viên về những thành tích và mức độ kiến thức

- _ Bảng nhóm trưởng để so sánh với các thành viên khác

- Lĩnh vực mới đề thông báo cho sinh viên những sự kiện tiếp theo

-._ Người xây dựng câu hỏi sẽ gửi những câu trả lời mới của câu hỏi từ sinh viên

đên giáo viên

Trang 21

Chương 3 Xây dựng hệ thông 3.1 Kiến trúc hệ thống Discussion Question ( | Discussion following \ | — sfatus | Question formulation insert data Aen oy, Slides materials ÀN r Database NM” NY Report } | Report history N status Heip Inviie Experts Hình 3.1 Kiến trúc hệ thống

Hệ thống được xây dựng trên môi trường web, bao gồm các tài liệu liên quan đến khóa học, diễn đàn trao đổi trực tuyến, người trợ giúp Hệ thống cũng cấp một diễn đàn trực tuyến hỗ trợ cho sinh viên trong việc giải quyết, giám sát và theo đõi các câu hỏi của họ một cách dé dàng Sinh viên có thể đánh đấu phần muốn đặt câu

hỏi trên slide, đặt câu hỏi liên quan đến phần đó và đăng trên diễn đàn Sinh viên có

thé chon người giúp đỡ được đề xuất trong hệ thống và gửi email mời họ giúp đỡ để

giải quyết khó khăn Bằng cách nảy, sinh viên có thể biết chính xác được Hệ thống

tự động thông báo cho sinh viên những câu trả lời mới nhất khi có người giúp đỡ trả

lời Thông qua các phản hồi từ các người trợ giúp, sinh viên có thể đánh giá và xác

Trang 22

trò chơi liên quan đến các nội dung học tập Khi tham gia

Trang 23

i Ghi chu ‘ N Cos N TM Đăng nhập 5 \ Se NGỘ mm ms, \ / m i } / NN \© Đánhgiá 7 — —_— / a aay / ng xuất ` ⁄ XS “ Cate a mo a N , ra ` ` > —_ Nợ Cc Quan win IVa) Xem cau had) —= —> \ X khoản ⁄ N : Z Quản trị hệ thống \ BD < Người học N a ` câu hỏi X am v ) 7 a khóa học ( Đặt câu hỏi — woe nh Z Trảlời —— Hình 3.3 Sơ đồ usecase các chức năng của hệ thông

Usecase Dat cau hoi

Reason Người học đặt câu hỏi và đăng trên điễn đàn

Actor Người học muôn đặt câu hỏi Pre-condition Người học

Post-condition Khong

Flow of events Hệ thông hiển thị câu hỏi được đăng bởi các người học

Người học chọn slide muôn đặt câu hỏi, việt nội dung,

chọn loại phản hồi mà họ muôn nhận và kích nút đăng

cầu hỏi Các câu hỏi này được hiện thị trong mục “Câu

hỏi của tôi” + Extesion Points Không Usecase Mời người trợ giúp

Brief Description | Người học mời giáo viên/ bạn bè/ người tình nguyện đê

Trang 24

bạn bè” Sau đó, họ sẽ chọn từ danh sách giáo viên, bạn

bè mà hệ thống đã đề xuất để mời họ trả lời Sau đó, hệ

thống sẽ gửi mail thông báo đến những người trợ giúp mmà người học đã lựa chọn Extension Points Khong

Usecase Trả lời câu hỏi

Brief Description | Người học trả lời các câu hỏi được đăng trên diễn đàn Reason Người học muôn trả lời và thảo luận với mọi người Actor Người học _ _ Pre-condition Không Post-condition Hệ thông hiện thị tât cả các câu trả lời của câu hỏi

Flow of events Người học viết câu trả lời và kích vào nút “Trả lời”

Câu trả lời sẽ được hiển thị sắp xếp theo thời gian Extension Points Khéng

Usecase Danh gia câu trả lời

Brief Description | Người học có thê đánh giá câu trả lời mà họ cảm thây có ích | Reason Người học muôn thê hiện quan điềm của họ về các câu trả lời Actor Người học Pre-condition Không Post-condition Các câu trả lời được đánh giá là có ích bởi những người học khác Flow of events Người học kích vào nút “Có ích” trên các câu trả lời Extension Points Không

Usecase Ghi chu

Brief Descripion | Người học tạo ghi chú trên các câu hỏi mà họ muốn lưu lại các câu trả lời quan trọng

Reason Người học tạo chi chú trên các câu hỏi

Actor Người học

Pre-condition Không

Post-condition Các ghi chú của câu hỏi chỉ được hiện thị cho chính người học đã tạo ra

Flow of events Người học kích chuột vào nút “Chỉnh sửa” trên câu hỏi, sau đó viết nội dung ghi chú và kích nút “Lưu”

Extension Points Không

Trang 25

Hinh 3.4 hién thị sơ đồ trạng thái để minh họa trạng thái của chuỗi các sự kiện trong hệ thống

/ press "Login" button

(view Content of sits) (stow statics summary questions related to each sce) / type username and password: J send data

Login Page Validate Page

i fail List of slides in course

{click "My Question” rb / click "My Follow" tab / click "My UnFollaw" tab Study Stide Category

My Question category Invite To Me Category My Follow Category | My Unfollow category | List of questions the student asked List of questions the student was invited List of question the student followed List of question the student unfollowed Evaluate useful responses Z S| Result Page EZ ‘

Hình 3.4 Sơ đô trạng thái

Hình 3.5 hiển thị mô hình tuần tự của quá trình xử lý các câu hỏi của người

học trên diễn đàn

Trang 27

3.3 Thiết kế hệ thống

Ý tưởng của hệ thống là thiết kế một diễn đàn tháo luận cung cấp các chức

năng chính sau: đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, theo đõi các câu hỏi, mời người trợ giúp

và học tập dựa trên trò chơi được xây dựng trong hệ thống Chúng tôi phần loại

thành năm phần như sau: |

Siide bài hạc “|

(1) Slide bai hoc

Gồm tất cả những slide liên quan đến nội dung các môn học được đăng lên bởi

giáo viên hoặc người hướng dẫn

(2) Câu hỏi của tôi

Mục này gồm các câu hỏi được đăng lên bởi người dùng, đồng thời hệ thống sẽ đề xuất những người trợ giúp để người dùng có thể gửi email mời họ trả lời

(3) Câu hỏi tôi được mời

Mục này sẽ chứa những câu hỏi mà người dùng được mời để trả lời bởi những

người khác Người dùng có thể đóng góp các câu trả lời của họ đối với những câu hỏi này

(4) Câu hỏi tôi theo dõi

Hệ thống sẽ cho phép người dùng theo dõi những câu hỏi mà họ cảm thấy

thích thú và muốn xem các nội dung phản hồi trên câu đó

(5) Các câu hỏi khác ‘

Mục này gồm các câu hỏi còn lại được đăng bởi các người dùng khác (6) Game

Hệ thống xây dựng trò chơi có nội đung liên quan đến nội dung các bài học dé tăng thêm hứng thú cho người học và tăng cường việc tham gia vào hệ thống

3.2.1 Hỗ trợ cho sinh viên đặt câu hói

Trên những diễn đàn thảo luận thông thường, một số sinh viên không biết cách

diễn đạt vấn đề trong câu hỏi rõ ràng, điều này làm cho người giúp đỡ khó hiểu

Trang 28

Phen

Thông qua các cuộc phỏng vấn các sinh viên trong lớp học, chúng tôi thấy rằng khi

gặp vấn đề khó khăn trong tài liệu, họ sẽ đặt câu hỏi và thảo luận với các sinh viên

trong lớp dé tim ra câu trả lời Họ có thể đặt câu hỏi liên quan đến cả nội dung hoặc chỉ một phân trong sliđe mà họ cảm thấy không hiểu Hệ thống hỗ trợ sinh viên thiết lập câu hỏi dựa trên phần họ không hiểu trên slide Những phần sinh viên muốn đặt câu hỏi đã được làm nổi bật cho người đọc, điều này sẽ giúp cho câu hỏi sẽ trở nên ngắn gọn, tường minh Nội d Tôi muấn: MGaiÿ' fXácnhân l#Chínhxác # Khác Bạn có thể [a

Hinh 3.6 Giao dién dat cdu hoi

Ở hình 3.6, chúng tôi chia slide thành nhiều vùng nhỏ khác nhau, sinh viên sẽ kích chọn những vùng mà họ muốn đặt câu hỏi Những vùng được lựa chọn được

làm nỗi bật lên với màu vàng Dựa trên những vùng được làm nổi bật, sinh viên có thể trình bày câu hỏi một cách rõ ràng và cụ thé Đồng thời, người giúp đỡ cũng

hiệu được vân đê của người hỏi và đưa ra câu trả lời thích hợp

Tất cả những câu hỏi được đăng bởi người học sẽ được hiển thị ở mục “Câu hỏi của tôi” như hình 3.7 Các câu hỏi gồm các thông tin như nội dung, slide, cau tra lời và ghi chú của người đặt câu hỏi Người học có thé cập nhật hoặc xóa câu hỏi

được đăng trên diễn đàn Những người học khác có thể đóng góp ý kiến hoặc phản

hôi của họ trên các câu hỏi

Trang 29

# 112 1 Tại sao chúng ta cout để in ra biên salary trong trưởng hợp này lại lãi? 2 Tại sao w.salary= 18 bị lãi?

3 Tại sao có thế dùng cầu lạnh Employee e =w_ mà đũng câu lệnh Worker w2=e bại lãi?

, Số nhân hắt 3

tinh hương } Lần chink sie cub cũng E208 2029 Chínhsla Nóa

Yêu cầu: vVGmý /Xácnhận vChỉnhxấc „Khác Số cầu tra lai cla tbr 1 post{s)

Mà rộng Cau tra lời có ích 1 postís) Nhóm phản hồi Rlö0i giáo viên Mai ban bè Ấn ghi chủ Đánh giá nhí chủ: toes: TIẾP FT: HỆ GIP Hy t= Chỉnh sửa

Hình 3.7 Giao điện các hoạt động trên câu hỏi

Người học có thể trích dẫn câu trả lời của ai đó và họ có thể bày tỏ ý kiến đồng ý/ không đồng ý với câu trả lời đó Dựa trên các ý kiến đó, hệ thống có thể phân loại

các câu trả lời theo các nhóm khác nhau Người học có thể đánh giá các câu trả lời

ma ho thay cé ích Dựa trên các nhóm phản hồi và sự đánh giá, người học có thé tao

các ghi chú để tham chiếu về sau Việc theo đõi các câu hỏi, đánh giá các phản hồi và tạo các ghi chiếu sẽ tăng kỹ năng nhận thức của người học

3.3.2 Hỗ trợ thảo luận với người trợ giúp

Khi người học gặp khó khăn, họ cần sự giúp đỡ; vì vậy họ sẽ tìm kiếm trợ Ø1Úúp

từ các nguồn khác nhau và tiếp tục quá trình học tập [11] Trong các lớp học truyền

thống, người học thường tìm kiếm sự trợ giúp từ các nguồn thông thường như giáo

viên [11] Nhưng trên môi trường học trực tuyến, điều này là một sự khó khăn đối

Trang 30

với người học Người học tìm kiếm sự giúp đỡ để giải quyết vẫn đề của họ bằng cách đặt câu hỏi và đợi phản hồi từ các thành viên trên các diễn đàn Nhưng sinh viên sẽ cảm thấy bị động khi đợi câu trả lời bởi vì không có ai trên điễn đàn có

trách nhiệm trong việc trả lời hoặc sinh viên không thể thảo luận trực tiếp được với người g1úp đỡ cụ thể Vì vậy, trong mô hình đề xuất, hệ thông sẽ hỗ trợ tạo ra kênh

liên lạc giữa sinh viên và người trợ giúp, đồng thời tạo môi trường để họ có thể thảo

luận với nhau

Nhiệm vụ chính của hệ thống là tạo ra kênh liên lạc để người trợ giúp và người

học tương tác với nhau trong việc giải quyết các vẫn đề trong học tập Trong hệ |

thông này, chúng tôi để xuất giáo viên, bạn bè và người tình nguyện như là người

trợ giúp để hỗ trợ sinh viên trong việc giải quyết các câu hỏi Người học có thể sử

Trang 31

i] Phan Thanh Ca Ml NquyEn Thi Thu Hién

tới Nguyễn Thị Xuân Mai Lễ Thị Fhu Hiền

Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Hồng Nhật | © Tran Thanh Phong i@] Nguyen Thi My te

@) Hugnh Thanh Sen : Tơ Nguyễn Hữu Tân Nguyễn Thị Mỹ Duyên đổi Dang Thi Tiệp

Hình 3.9 Giao điện mời bạn bè

Như đã được giới thiệu trong hình 3.8 và hình 3.9, hệ thống sẽ đề xuất những

thành viên là người giúp đỡ là giáo viên, bạn bè hoặc những tình nguyện viên của

người học trên diễn đàn Sau khi chọn giáo viên hoặc bạn bè để mời, hệ thống sẽ gửi câu hỏi trực tiếp đến cho người đó bằng email Đề xuất người trợ giúp là một ưu điểm của hệ thống, nó sẽ tạo điều kiện cho người học có thể tìm được sự giúp đỡ

trong quá trình học tập thay vì chỉ đăng câu hỏi trên các diễn đàn thông thường và đợi nhận được câu trả lời

Những người trợ giúp như giáo viên, người học và người tình nguyện tham gia

vào hệ thông khi nhân được lời mời, họ sẽ có trách nhiệm hơn trong việc phản hồi hoặc trả lời lại cho người hỏi Người học có thể kiểm tra những câu hỏi mà họ được

mời trong mục “Câu hỏi mời tôi”, và họ có thể giúp đỡ bằng cách cung cấp các câu trả lời, đánh giá các câu trả lời của người khác và tạo ghi chú trên các câu hỏi đó

Trang 32

3.3.3 Hỗ trợ theo đối các câu hỏi

Hệ thống cung cấp chức năng cho sinh viên theo dõi và giám sát các câu hỏi

của sinh viên như hiển thi trong hình 3.10 Theo dõi câu hỏi có nghĩa là bạn đang

_ theo dõi quá trình giải quyết các câu hỏi này Ví đụ, người học có thê theo dõi một

câu hỏi được đăng để xem các nội dung thảo luận của người khác trong hệ thống

Khi người dùng quan tâm đến một câu hỏi, họ có thể theo đỡi câu hỏi này qua chức năng "theo đõi" Khi các câu hỏi tiếp theo được trả lời, hệ thống sẽ gửi thông báo

cho sinh viên đăng ký Sau câu hỏi mà người học theo đõi được trả lời, họ sẽ tiếp

tục cập nhật các nội dung của các phản hồi mới từ những người khác Các câu hỏi được “theo dõi” sẽ được quản lý trong mục “Câu hỏi tôi theo đõi” Học sinh có thể

trả lời hoặc bình luận về câu hỏi nhanh chóng nối và thuận tiện Trong hệ thống này, học sinh có thể theo dõi nhiều câu hỏi mà anh / cô ấy cảm thấy là cần thiết đối với

họ Cơ chê này có thê giúp học sinh tìm ra giải pháp cho vấn để của riêng họ

tgÖPhRhtenmnrhnfnuelatdoigd00808u

štETttttftiitá “

Câu hải tôi theo đổi ¡ụ

cee Peet, pas ng 3 Eas a

QS 1121 Tai sao ching ta cout 4é in ra bign salary trong trường hợp này lại lỗi?

2, Tại sao w.salarv= 10 bị lãi?

3 Tại sao có th dùng câu lạnh Employea e =w mã dùng câu lạnh Workar w2=e

lại lãi? „ Sẻ phần hắt 3

Mink Pheong } Lin cập nhái cuối cũng: 12-08 1028

Yéu chu vGạtý vVXác nhận Chính xác vKhÁc ¡ Sà câu trả lời của tôi: 0 post(s)

Mở tạng Sâu trả lời có Ích: 0 post(s) Nhóm phản hội Ngàng theo dõi Ấn ghi chú Đánh giá ghí chủ: re & Chả i gi Phéng te? Thu nha

Km nh SUM ab ays enum Stn ES ta dell BEAT Wi ces Btn as 3 Ea tàn aie

Chính sửa

Hình 3.10 Giao điện các câu hỏi được theo dõi

Các sinh viên có thể đóng góp phản hồi, đánh giá câu trả lời có ích, và tạo ghi

chú của họ vào các câu hỏi được theo dõi Các chức năng thếo đõi có thể giúp sinh

viên có thể nhận được thông tin cập nhật mới nhất của câu hỏi Học sinh sẽ chú ý nhiều hơn đến những câu hỏi họ đã theo dõi Sinh viên theo dõi một câu hỏi có thê ngừng theo dõi những câu hỏi nếu họ không còn các quan tâm Các chức năng theo

Trang 33

dõi câu hỏi sẽ giúp sinh viên đề cập nhật các hoạt động của các câu hỏi mà họ cảm

thấy cần thiết

3.3.4 Hỗ trợ đánh giá những câu trả lời có ích

Hầu hết các hệ thông hiện nay hỗ trợ học sinh để xây dựng các loại câu hỏi khác nhau và thiết kế các thành phần đánh giá để tăng cường hoạt động đặt câu hỏi

của sinh viên [1] Đánh giá người học có thê thúc đây động lực, tư duy bậc cao,

nhận thức tái giám sát, cơ cấu, thành tích học tập và thái độ của sinh viên [2] Như

được biết, cung cấp cho sinh viên đánh giá cá nhân về mục kiến thức của họ (trong trường hợp này, phản ứng tạo ra bởi sinh viên) là quan trọng trên các diễn đàn thảo

luận trực tuyến Đánh giá của học sinh phản ánh suy nghĩ của học sinh đối với các ý

tưởng của người khác

45) 1121 Tai sao ching ta cout aé in ra bién salary trong trường hẹp này lại lãi?

2 Tai sao w.salary= 10 bi lai?

3 Tại sao có thể dùng câu lạnh Employee e =w ma dùng câu lénh Worker w2=e lai lai?

36 phan hér 3

Minh Phương 3 Lân cập nhat cudi cling: 17-08 10:79

Yêu câu: vGợgiý vXácnhận vChínhxác /'KhAc ¡ Số cầu trả lời của tôi 0 post(s) We ran Cau tra lai có ích: Ö post(s) Nhóm phản hỏi te ni Prong tof Thu nh Nang the đãi i ichd ng tof Thun An ghi chi Banh giá ghi chú: wwee®ea Chính sửa

Hình 3.11 G¡ao điện đánh giá các câu trả lời

Đánh giá người học được xem là có lợi cho tư duy bậc cao và xây dựng nhận thức cho cả hai tác giả và người đánh giá [4,13] Việc đánh giá trong hệ thống cho

phép các sinh viên để đánh giá phản ứng được các mục kiến thức hữu ích hay vô ích Việc đánh giá các câu trả lời có thể tăng cường sự tương tác và hợp tác giữa các học sinh trên các diễn đàn thảo luận Các sinh viên có thể đánh giá các phản hôi và đóng góp ý kiến / phản hồi cho người đặt câu hỏi Hình 3.11 cho thấy các phán hồi

Trang 34

được chọn là hữu ích với "Có ích" biểu tượng Khi sinh viên muốn để đánh giá phản hồi, anh / cô ấy sẽ nhấp vào "Thích" nút liên kết đưới đây phản ứng Dựa trên những phản hồi hữu ích, học sinh có thể tìm ra giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn

để Các câu trả lời hữu ích sẽ hiển thị trên các ghi chú tạo ra một phần tạo tham

khảo cho người học để làm cho ghi chú riêng của họ

3.3.5 Xây dựng chức năng học tập dựa trên trò chơi

Trò chơi cung cấp một cấu trúc độc đáo để bổ sung cho chiến lược giảng dạy truyền thống và truyền tải được giảng dạy với năng lượng, châm ngòi cho suy nghĩ sáng tạo và cung cấp đa đạng trong phương pháp giảng dạy Trò chơi làm cho học tập càng hứng thú hơn cho sinh viên và cung cấp cho người học với một nền tảng

cho những suy nghĩ sáng tạo của họ để trả lời lại xung quanh Trò chơi khuyến

khích các hành vi sáng tạo và suy nghĩ khác nhau [5] Trò chơi thường sẽ hành động như học tập gây sôi nổi thảo luận và tương tác giữa các sinh viên sau chơi trò chơi

học tập Trong mô hình này, chúng tôi đề xuất một chương trình trò chơi như một là một bài kiểm tra trắc nghiệm Sinh viên vừa thực hiện kiểm tra kiến thức vừa được chơi trò chơi Điều này khuyến khích sinh viên tham g1a và hứng thú trong việc học

tập trên hệ thống

Hình 3.12 Giao điện trò chơi

Hình 3.12 hiển thị chức năng học tập dựa trên trò chơi Với giao điện thân

thiện, nội dung các câu hỏi liên quan đên môn học, điêu này sẽ tạo hứng thú thêm

Trang 35

cho sinh viên trong việc tham gia vào diễn đàn, đóng góp các phản hổi và trao đổi

thảo luận với nhau Điều này lam cho kết quả học tập sẽ được nâng lên

Trang 36

Chuong 4 Tién hanh thực nghiệm

4.1 Câu hỏi nghiên cứu

Chúng tôi rất quan tâm đến việc tăng cường hiệu quả của các sinh viên trong

khóa học Chúng tôi muốn xem liệu hệ thống đã hỗ trợ các chức năng mời người trợ

giúp và học tập dựa trên trò chơi có thể có hiệu quả hơn trong hiệu quả của sinh viên hơn hệ thống mà không cần hai chức năng trên Hiệu quả được thê hiện trong

các kết quả của sinh viên Hiệu suất đề cập đến số lượng và chất lượng của các câu

hỏi, câu trả lời, ghi chú và những người tham gia của sinh viên đến các dién dan

thảo luận Dựa trên nền tảng nghiên cứu nói trên, mục đích chính của nghiên cứu này là để tạo ra sự tương tác hiệu quả giữa những người trợ giúp và sinh viên trong việc giải quyết các câu hỏi trên diễn đàn thảo luận

Kết quả của nghiên cứu sẽ trả lời được các câu hỏi sau:

1) Những ảnh hưởng của cơ chế mời người trợ giúp đến việc đặt câu hỏi trên

diễn đàn của sinh viên?

2) Những ảnh hưởng của cơ chế mời người trợ giúp đến việc trả lời câu hỏi trên

diễn đàn của sinh viên?

3) Những ảnh hưởng của cơ chế mời người trợ giúp đến việc xem câu trả lời

trên điễn đàn của sinh viên?

4) Những ảnh hưởng của cơ chế mời người trợ giúp đến việc ghi chú trên diễn

đàn của sinh viên?

5) Những ảnh hưởng của việc học tập dựa trên trò chơi đến việc tham gia và

hoạt động trên các diễn đàn của sinh viên? 4.2 Phương pháp nghiên cứu

Để phân tích được kết quả học tập của sinh viên sau khi tham gia vào hệ thống,

chúng tôi tiến hành thực nghiệm trong thực tế

Chúng tôi mời 40 sinh viên tham gia vào hệ thống Các sinh viên này sẽ được chia

thành hai nhóm: nhóm được sử dụng hệ thống có chức năng mời nguoi tro giúp và nhóm sử dụng hệ thống không mời người trợ giúp Cả hai nhóm sẽ cùng được sử

Trang 37

dung chung tài liệu nghiên cứu “Lập trình hướng đối tượng với C++” Thực nghiệm

được tiến hành trong 4 tuần

Quá trình thực nghiệm bao gồm các giai doan sau:

a Giai đoạn 1 - Chuẩn bị các tài liệu khóa học và các hệ thông cho hai nhóm b Giai đoạn 2 - Thử nghiệm Các sinh viên tham gia thảo luận về các tài liệu

khóa học tại hệ thống diễn đàn thảo luận Mỗi sinh viên sẽ đặt câu hỏi và trả

lời phản hồi cho người khác, đánh giá phản ứng hữu ích, tạo ghi chú của họ,

do đó trên Trong nhóm thử nghiệm, chúng tôi hỗ trợ các chức năng trợ giúp

lời mời cho sinh viên để tìm kiếm sự giúp đỡ trên diễn đàn, đồng thời có

thêm chức năng học tập dựa trên game đã được xây dựng trong hệ thống c Giai đoạn 3 - Kết thúc bằng bài kiểm tra và phỏng van Hai ngay sau khi

hoàn thành khóa học, chúng tôi sẽ cung cấp tiễn hành phỏng vấn các sinh viên và lấy kết quả kiểm tra ở cả hai nhóm

4.3 Kết quả thực nghiệm

4.3.1 Ảnh hướng của cơ chế mời người trợ giúp đối với sinh viên trong việc đặt

câu hói trên diễn dan

Trong nhóm sử dụng hệ thống không có cơ chế mời người trợ giúp, chúng tôi chia các câu hỏi thành các nhóm khác nhau: “Câu hỏi tôi”, câu hỏi tô theo dõi”,câu hỏi các sinh viên khác” Ở nhóm được sử dụng hệ thống có cơ chế mời người trợ giúp, bên cạnh ba nhóm câu hỏi trên, chúng tôi còn cung cấp thêm một

nhóm là “Những câu hỏi mời tôi trả lời” và “Game”

Câu hỏi của tôi là những câu hỏi được người học tạo và đăng trên hệ thống Từ

kết quả của bảng 4.1, ta thấy rằng những câu hỏi được đặt bởi các sinh viên trong hệ

thống đạt được mức ý nghĩa trong sự khác nhau trong việc đặt câu hỏi của sinh viên

trên diễn dan (t=-2.419, p=0.021, p<0.05) Điều này cho thấy các sinh viên trong

nhóm được hễ trợ cơ chế mời người trợ giúp thì đặt câu hỏi nhiêu hon nhém còn lại

Trang 38

Bang 4.1 So sadnh 2 nhom trong viéc dat cdu hỏi Nhóm không cócơ Nhóm có cơ chê mời chế mời người trợ người trợ giúp” giúp” M SD M SD Pp

Câu hỏi của tôi 4.06 1.16 5.26 179 0.021*

Câu hỏi trọng tâm Theo dõi 20.94 5.32 15.32 8.65 0.024* Mời người trợ - - 34.79 9.25 - giup Các câu hỏi khác 48.00 5.91 44.63 7.30 0.133 *n=18, ’n=19, ‘p< 05

Điều này có thể được giải thích là do chúng tôi đề xuất người trợ giúp bao

gồm các giáo viên và những người bạn trong nhóm thực nghiệm Các sinh viên nhóm thực nghiệm có thể tìm kiếm nguồn giúp đỡ trong điễn đàn; họ có thể mời

những người giáo viên hoặc bạn bè để trả lời câu hỏi cho họ Cơ chế này ấn tượng

hơn đối với sinh viên; họ cảm thấy thoải mái hơn đặt câu hỏi và gửi lời mời để yêu

cầu sự giúp đỡ từ các giáo viên hoặc từ bạn bè của họ

Câu hỏi theo dõi là những câu hỏi mà sinh viên cảm thấy có ích với họ trong

các diễn đàn thảo luận Từ kết quả của bảng 4.1, đữ liệu cho thấy rằng câu hỏi đã

được theo dõi bởi các sinh viên của hai nhóm đạt mức ý nghĩa (t = 2,369, p = 0,024, p <0,05) Trong nhóm không có cơ chế mời người trợ giúp, sinh viên có nhiều khả năng theo đõi câu hỏi hơn so với sinh viên nhóm có cơ chế mời người trợ giúp Họ đặt trọng tâm của họ về các vấn đề của học sinh khác mà họ cảm thay quan tâm Vì '

vậy, các câu hỏi được theo dõi trong nhóm này được nhiều hơn so với nhóm có cơ

chế mời người trợ giúp Trong nhóm có cơ chế mời người trợ ø1úp, bên cạnh những câu hỏi mà họ theo dõi, các sinh viên cũng nhận được những câu hỏi mà anh/ cô ay

được mời từ các sinh viên khác Các sinh viên nhóm này cũng có sự quan tâm trong

Trang 39

những câu hỏi mà ho đã được mời, do đó, họ đã đặt sự quan tâm đên câu hỏi của

sinh viên khác ít hơn so với các sinh viên nhóm không có cơ chế mời nguoi tro giup

4.3.2 Anh hưởng của cơ chê mời người trợ giúp đối với sinh viên trong việc trả lời câu hỏi trên diễn đàn

Bảng 4.2 Phân tích ảnh hưởng của cơ chế mời người trợ giúp đôi với sinh viên trong việc trả lời câu hỏi trên điên đàn Nhóm không có cơ chê Nhóm có cơ chê mời mời người trợ giúp” người trợ giúp” M SD M SD Câu hỏlcủatôi 2.89 1.75 4.16 | 2.73 0.103 Câu hỏi trọng tâm Theo dõi 10.11 6.11 5.00 3.33 0.004* | mo người mg - 14.63 6.58 : giup Các cầu hỏi khác 7.33 1.64 3.16 3.39 0.000* Téng sé cau hoi 20.33 7.66 26.95 9.82 0.029% *n=18, *n=19, "p< 05

Các phản hỏi của hai nhóm đạt giá trị ý nghĩa ở những câu hỏi mà họ theo dõi Điều này cho thấy sinh viên ở nhóm không có cơ chế mời người giúp đỡ sẽ trả lời

cho những câu hỏi mà họ theo đõi (M=10.11) nhiều hơn nhóm còn lai (M=5.00)

Sinh viên theo dõi một câu hỏi, họ có thể nhận được những phản ứng mới cập nhật

cầu hỏi này khi sinh viên khác trả lời Các sinh viên nhóm không có cơ chế mời người trợ giúp đặt sự quan tâm của họ trong câu hỏi theo dõi và tích cực đóng gop

phản hồi Do đó, số lượng các câu trả lời vào câu hỏi theo đõi của các sinh viên

trong nhóm này là cao hơn so với các sinh viên trong nhóm có cơ chế mời người trả lời Ngược lại, ở nhóm có cơ chế mời người trợ g1úp, sinh viên trả lời các câu hỏi họ

được mời trả lời nhiêu hơn Sô phản hôi mà các sinh viên nhóm có cơ chế mời

Trang 40

người giúp đóng góp cho câu hỏi họ được mời là 14,63 (SD = 6,58) Từ kết qua, ta thay sinh vién trong nhóm có cơ chế mời người trợ giúp đang chú ý nhiều hơn trong

việc đáp ứng các câu hỏi mà họ đã được mời

4.3.3 Ảnh hướng của cơ chế mời người trợ giúp đối với sinh viên trong xem

các thảo luận của câu hỏi trên diễn đàn

Chúng tôi tiến hành phân tích để so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm trong việc xem nội dung của các cuộc thảo luận các câu hỏi trong diễn đàn

Bảng 4.3 So sánh 2 nhóm trong việc xem các câu trả lời Nhóm không có cơ chê Nhóm có cơ chế mời mời người trợ giúp” người trợ giúp” Pp M SD M SD

Câu hỏi của tôi 6.84 5.44 13.53 | 8.57 0.008*

Câu hỏi trọng tâm Theo đối 25.11 12.1 17.05 12.08 0.051 Mời người trợ _ - 61.63 34.67 giúp - - Các câu hỏi khác 13.22 8.90 10.47 9.68 0.376 Tổng số câu hỏi 45.17 17.31 102.68 45.38 0.000* *n=18, 'n=19, "p< 05

Các dữ liệu từ bảng 4.3, số lần mà các học sinh xem các nội dung câu trả lời

của các câu hỏi họ đăng trên diễn đàn đã có một mức độ dang ké (t = -2,818, p= 0,008, p <0,05) Học sinh trong nhóm có cơ chế mời người trợ giúp có xu hướng xem nội dung các câu trả lời của các câu hỏi mà họ đăng trên diễn đàn thảo luận

nhiêu hơn so với nhóm còn lại Lý do này có thể được giải thích rằng họ luôn quan

tâm theo dõi các để cập nhật các phản hồi mới nhất của câu hỏi mà họ đã đăng trên diễn đàn Họ muốn theo đõi câu trả lời của bạn bè đã giúp đỡ trả lời

Các sinh viên nhóm có cơ chế mời người giúp đỡ đã đến xem vào câu hỏi mà

họ đã được mời trả lời 61,63(SD = 34,67) một cách thường xuyên Vì họ đóng góp

phản hồi với câu hỏi họ được mời và họ muốn biết liệu ý kiến của sinh viên khác là

đông ý hay trái ngược với họ

Ngày đăng: 25/12/2023, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w