Đây là tài liệu mình chắc lọc và tìm kiếm trên mạng, mình cảm thấy rất hay và đầy đủ nên muốn chia sẻ cho mọi người. Các bạn có thể liên hệ mình để được tặng miễn phí nhé Phải sống thật thoáng và tình cảm để cuộc sống này ý nghĩa hơn ... T
Trần Tiến Đạt Năm 2007 Khối Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N Câu 2: Phát biểu không đúng là: A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat Năm 2007 Khối BCâu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: 3 o + CH I + HONO + CuO 3 (1:1) t NH X Y Z→ → → Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là: A. C2H5OH, CH3CHO. B. C2H5OH, HCHO.C. CH3OH, HCHO. D. CH3OH, HCOOH. Năm 2008 Khối ACâu 5: Phát biểu đúng là: A. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. C. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). Năm 2008 Khối B Câu 6: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom làA. 8. B. 6.C. 5D. 7. Câu 7: Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,2 mol. B. 0,1 mol và 0,1 mol. C. 0,1 mol và 0,4 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. Năm 2009 Khối A Câu 8: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8 . C. 5. D. 7 Câu 9: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni Năm 2009 Khối BCâu 11: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: 3 o 2 4 + HNO Fe + HCl H SO t Benzen Nitrobenzen Anilin→ → ®Æc ®Æc Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 111,6 gam. B. 55,8 gam . C. 186,0 gam. D. 93,0 gam Năm 2010 Khối ACâu 12: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H8. B. C3H8O. C. C3H9N. D. C3H7Cl. Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H6 và C4H8. D. C2H4 và C3H6. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng Trần Tiến Đạt khí nitơ. Chất X là A. CH3-CH2-CH2-NH2.B. CH3-CH2-NH-CH3 CH2=CH-NH-CH3. D. CH2=CH-CH2-NH2. Năm 2010 Khối BCâu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HC A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4. Câu 16: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . B.CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . C. H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 D. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . Năm 2011 Khối ACâu 17: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C X H Y N là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 4. B. 3. C. 2 D. 1. Năm 2011 Khối BCâu 18: Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua. B. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat. C. natri phenolat, axit clohiđric, phenol. D. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin. Câu 19: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. Năm 2012 Khối A Câu 20: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C 6 H 5 OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 21: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H 2 O, N 2 và 2,24 lít CO 2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin Câu 22: Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), (C 6 H 5 ) 2 NH (3), (C 2 H 5 ) 2 NH (4), NH 3 (5) (C 6 H 5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3).B. (3), (1), (5), (2), (4).C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 23: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C 3 H 9 N làA. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH 3 Cl KCN → X 3 0 H O t + → Y Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là: A. CH 3 NH 2 , CH 3 COOH.B. CH 3 NH 2 , CH 3 COONH 4 C. CH 3 CN, CH 3 COOH. D. CH 3 CN, CH 3 CHO. Năm 2012 Khối BCâu 25: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C 3 H 6 và C 4 H 8 . B. C 3 H 8 và C 4 H 10 . C. C 2 H 6 và C 3 H 8 . D. C 2 H 4 và C 3 H 6 Câu 1: hh M gồm 1 anken và 2 amin no, đơn chức mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp(M x <M y ).đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng 4,536 lít o 2 thu được H 2 O, N 2 và 2,24 lít CO2. chất Y là A/etylmetylaminB/butylaminC/etylaminD/propylamin CÂU 2: đun nóng m gam hh gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600ml dd NaOH 1M(vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dd thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH 2 trong phân tử. Giá trị của M làA/51,72 B/54,3 C/66 D/ 44,48 X là 1 amin đơn chức, Y chứa các nguyên tố C,H, Cl và Z chứa các nguyên tố C,H, O. Chất X, Y có cùng khối lượng phân tử. Trộn X, Y, Z theo tỉ lệ số mol 1:1:1 thì được hỗn hợp A, và theo tỉ lệ 1:1:2 ta được hh B. Đốt cháy hết 2,28 g A thu đc 3,96 (g) CO2; 1,71(g) H2O và hỗn hợp khí D. Biết khi đốt cháy X tạo N2 còn khi đốt cháy Y tạo Cl2, cho D qua ống đựng Ag nung nóng để hấp thụ hết Cl2 thấy khối lượng tăng thêm 0,71(g). Để trung hòa 2,28(g) hh A cần 100ml dung dịch HCl, còn để trung hòa hết 2,28 (g) B cần 79,72ml d d HCl 0,1 M. XĐ CTPT của X, Y, Z. Viết CTCT của Z, biết Z + H2 tạo n- propylic. Hỗn hợp gồm hai este đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 0,7396 : 1 và hiệu số mol của chúng là cực đại. Xà phòng hóa hoàn toàn 86,96 gam bằng dung dịch dư thu được một muối duy nhất (không có khả năng tham gia phản ứng tráng ) có khối lượng gam và hai rượu đơn chức. Lấy toàn bộ rượu qua nung nóng rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch dư thì thấy có mol phản ứng. Giá trị của và a là: A. 76,26 gam và 1,36 gamB. 87,42 gam và 1,36 mol C. 87,41 gam và 0,93 molD. 76,26 gam và 0,93 molE. Kết quả khác [bt]Bài 2:[/bt] E là este của axit cacboxylic no đơn chức.(X) và 1 ancol không no đơn chức có một nối đôi (Y) Đốt amol E thu được mol , đốt a mol X thu được mol , đốt a mol Y thu được mol . Quan hệ giữa b và c là :A. b=cB. b=2cC. c=2bD. b=3c Trần Tiến Đạt Bài 3:Đốt 0,2 mol hỗn hợp gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được và trong đó mol. Nếu đun 0,2 mol hỗn hợp X trên với 400ml dung dịch và cô cạn thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là:A. 26,4 gB. 26,64 gamC. 20,56 gamD. 26,16 gam 4/Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit X có công thức phân tử với 1 mol (xúc tác đặc) thu được 2 este E và F (). Biết rằng và chỉ có 72% lượng rượu bị chuyển hoá thành este. Số gam E và F tương ứng làA. 47,52 và 26,28. B. 26,28 và 47,52. C. 45,72 và 28,26. D. 28,26 và 45,72. Bài 5 : Hỗn hợp A gồm X, Y () là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung dịch 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với là 26,2. Cô cạn dd B thu được (m + 6,68) g chất rắn khan. % khối lượng của X trong A:A. 54,66% B. 45,55% C. 36,44% D. 30,37% Bài 1 . Xà phòng hóa 265.2kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol tru được là ( Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH đùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo ):A.5,98kg B.4,62kg C.5,52kg D.4,6kg Bài 2 . Chất béo thường có lẫn một lượng nhỏ axit hữu cơ . Chỉ số axit là số mg KOH để trung hòa lượng axit có trong một gam chất béo . Có một loại chất béo có chỉ số axit là 7 . Để phản ứng hoàn toàn với 100 gam chất béo đó cần vừa đủ 17,92 gam KOH . Khối Lượng của glixerol thu được là :A. 9,81gam B. 28,29gam C. 9,2gam D.9,43gam Bài 3 . Số miligam KOH để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1g chất béo gọi là chỉ số xà phòng hóa của chất béo. Tính khối lượng dung dịch NaOH 30% cần để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 5 gam chất béo có chỉ số axit là 5,6 ?A.93,33mg B.66,67mg C.1,2mg D.59,67mg Bài 4 : Để xà phòng hóa 10Kg chất béo có chỉ số axit bằng 9 người ta cho chất béo đó tác dụng với dung dịch chứa 1,42Kg NaOH . Sau Phản Ứng , hỗn hợp được trung hòa vừa đủ bởi 500ml dung dịch HCL 1M. a.Khối Lượng glixerin tạo ra là : A.1,024Kg B.10,24Kg C.1,073Kg D.1,0887Kg b. Khối Lượng xà phòng nguyên chất đã tạo ra là : A.103,67g B. 10,347kg C.10,396kg D.103,96Kg Câu 9: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức với NaOH thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit kế tiếpnhau trong dãy đồng đẳng và 3,76 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Vậy 2 este đó là: A. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 Bài 7: X là este thuần chức có hai liên kết đôi trong phân tử, không làm mất màu dd nước brôm. Khi X tác dụng với dd NaOH đun nóng, sinh ra một muối và một ancol có tỷ lệ số mol tương ứng 2:1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X thì thể tích hỗn hợp CO 2 , H 2 O sinh ra bằng 1,5 lần thể tích của của hỗn hợp X và oxi vừa đủ để đốt hết X ở cùng 109,2 o C và 1at. Công thức cấu tạo của X là:A. HCOO-CH 2 -CH 2 -OOCH.B. CH 3 -OOC-COO-CH 3 .C. CH 3 -OOC-CH 2 -COO-CH 3 . D. HCOO-(CH 2 ) 3 -OOCH. Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este no, đơn chức cần 3,976 lít O 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn), thu được 6,38 gam khí cacbonic, cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH, thu được hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn và khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp đầu là: A. CH 3 COOC 2 H 5 ; m = 1,11 gam và CH 3 COOCH 3 ; m = 2,2 gam B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 ; m = 4,4 gam và C 2 H 5 COOCH 3 ; m = 25,5 gam C. CH 3 COOC 2 H 5 ; m = 2,2 gam và CH 3 COOCH 3 ; m = 1,11 gam D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 ; m = 25,5 gam và C 2 H 5 COOCH 3 ; m = 4,4 gam Bài 5: Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sản phẩm cho một rượu, một muối và số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,29 gam este bằng một lượng vừa đủ là 60 ml KOH 0,25M cô cạn thu được 1,665 gam muối khan. Công thức của este tương ứng là: A. CH 3 COOC 2 H 5 B. C 4 H 8 COOC 2 H 5 C. C 3 H 6 (COO) 2 C 3 H 6 D. C 4 H 8 (COO) 2 C 2 H 4 Bài 4: X là một este đơn chức. Thủy phân 0,01 mol X với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được phần hơi chỉ chứa có nước và 2,38 gam chất rắn. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 3: Cho 34g hh X gồm 2 este đơn chức và đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của X đối với O 2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175ml dd NaOH 2M. Cô cạn dd sau pứ thu được hh Y gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Y là: A. 55,43% và 44,57%B. 56,67% và 43,33% C. 46,58% và 53,42%D. 35,6% và 64,4%Câu 2: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol Anđêhit metarylic và 0,3 mol hidro . nung nóng hỗn hợp A một thời gian , có mặt chất xúc tác Ni , thu được hỗn hợp hơi B gồm Ancol , Anđehit , Hidro . Tỉ khối của B so với Heli bằng 7,92 . Hiệu suất của phản ứng oxi hóa Anđehit metacrylic là :A. 100% B. 70% C. 65% D. 80% Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este đơn chức no mạch hở cần 3,976 lít Oxi thu được 6,38 gam CO 2 .Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp 2 Ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của 1 axit hữu cơ. Công thức Trần Tiến Đạt của 2 chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là : A. HCOOC 3 H 7 và HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C 3 H 6 và C 4 H 8 . B. C 3 H 8 và C 4 H 10 . C. C 2 H 6 và C 3 H 8 . D. C 2 H 4 và C 3 H 6 Câu 1: hh M gồm 1 anken và 2 amin no,. trong Y là: A. 55,43% và 44,57%B. 56,67% và 43,33% C. 46,58% và 53,42%D. 35,6% và 64,4%Câu 2: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol Anđêhit metarylic và 0,3 mol hidro . nung nóng hỗn hợp A một thời gian , có. 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,2 mol. B. 0,1 mol và 0,1 mol. C. 0,1 mol và 0,4 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. Năm 2009 Khối A Câu 8: Cho 10 gam amin đơn chức X phản