THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
Tính toán khối lượng đào đất
Đất cấp 2 Giả sử lớp đất đào là đất sét chắc và độ sâu cần đào H = 3.6m (thêm lớp bê tông bảo vệ móng 0.1m) Độ dốc của mái đất:
Chọn bề rộng taluy B = 2m Khối lượng đất đào được:
Chiều dài mặt đáy hố đất đào được ký hiệu là a, chiều rộng mặt đáy hố đất đào là b, chiều dài mặt trên đất đào (bao gồm taluy) là c, chiều rộng mặt trên đất hố đào (bao gồm taluy) là d, và chiều sâu đào đất được xác định là H với giá trị H = 3.6m.
Chọn máy thi công
Khối lượng đào V = 7899.6m 3 < 20000m 3 , không phải tạo đường lên xuống cho máy thi công.
Kích thước hố đào cần phải phù hợp với máy đào gầu nghịch để tối ưu hóa hiệu quả làm việc Việc sử dụng máy đào gầu nghịch giúp tiết kiệm công sức trong việc xây dựng đường lên xuống cho máy và các phương tiện vận tải, từ đó nâng cao hiệu suất công việc trong quá trình thi công.
Vị trí mực nước ngầm không đề cập Chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động thủy lực) KOBELCO SK210LC-8 có các thông số như sau:
Trọng lượng máy (Tấn) t ck
Tính toán các thông số thi công cho máy đào đã chọn:
Bán kính đào lớn nhất của máy đào là:
Chọn bán kính đào lớn nhất của máy đào là:
Bán kính đào bé nhất của máy đào là:
Với: r máy : Khoảng cách từ tâm quay đến điểm xa nhất của xe đào l at : Khoảng cách an toàn
B taluy : Bề rộng mái dốc
Bề rộng lớn nhất của hố đào 1 bên theo phương ngang:
Bề rộng của hố đào:
Bán kính đổ của máy đào là:
Trong đó: C: bề rộng xe = 2.99m
Năng suất của máy xúc một gầu được tính theo công thức sau:
Trong đó: q: Dung tích gầu – q = 0.8m 3
K d - Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gàu, cấp và độ ẩm của đất
Chọn K d = 0.95 (Cấp đất II khô)
K t - Hệ số tơi của đất: (1,1÷1.4)Chọn K =1.4
N ck - Số chu kỳ xúc trong một giờ (3600 giây):
T ck : Thời gian của một chu kỳ, khi góc quay đất đổ tại bãi (s)
K vt : Hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất của máy xúc:
K vt = 1: Khi đổ tại bãi
K vt = 1.1: Khi đổ lên thùng xe chọn
K quay : Hệ số phụ thuộc vào cần với: K quay = 1
K tg : Hệ số sử dụng thời gian: K tg = (0.7 0.8) chọn 0.8 Năng suất của máy xúc 1 gầu là:
Khối lượng đào đất trong một ca (ca 8 giờ):
Thời gian hoàn thành công tác hố móng:
- Mỗi ngày công nhân làm 1 ca 8 giờ.
- Tổng số ca cần để hoàn thành công tác là 9 ca.
- Tổng thời gian để hoàn thành công tác là: 9 (ca) x 8 (giờ) = 72 giờ.
PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO CỐP PHA
Cốp pha móng
Cấu tạo: cốp pha ván gỗ + sườn ngang + sườn đứng + thanh chống xiên + cọc.
Cốp pha gỗ tự nhiên.
Sử dụng cốp pha gỗ nhóm VI (TCVN 1072:1971) có các giá trị ứng suất như sau: Ứng suất uốn: Ứng suất nén: Ứng suất kéo:
Sử dụng mác thép CCT42 Cường độ chịu kéo, nén, uốn của thép
Cường độ chịu cắt của thép
Chiều cao dầm móng 1.4m > R = 0.7m -Áp lực ngang tối đa khi đầm trong:
-Áp lực ngang khi đổ bê tông: Áp lực tiêu chuẩn: Áp lực tính toán:
Với n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (A.3 TCVN 4453:1995)
- Áp lực do chấn động phát sinh:
Cốp pha móng coi như dầm đơn giản nhận các thanh sườn ngang làm gối tựa.
Lực tác dụng lên tấm cốp pha (bề rộng ván 1m).
Dùng sơ đồ dầm đơn giản cho cốp pha chịu lực phân bố đều nhận các thanh sườn ngang làm gối tựa
Chọn trước chiều dày ván gỗ
Thỏa Kiểm tra độ võng:
Momen quán tính: Điều kiện độ võng:
Sườn ngang coi như dầm đơn giản nhận các thanh nẹp đứng làm gối tựa.
Khoảng cách thanh nẹp đứng là 1000mm (theo biện pháp thi công cốp pha)
Bề rộng truyền tải tác dụng lên sườn ngang là Lực tác dụng lên sườn ngang:
Sơ đồ tính: Điều kiện bền
Momen kháng uốn cần thiết
Kiểm tra độ võng: Điều kiện độ võng:
Thép hộp 50x50x2(mm) hợp lí
1.3: Nẹp đứng, chống xiên, chống ngang
Chọn nẹp đứng cao bằng mép móng (h = 1.4m) với tiết diện chung với chống ngang và chống xiên
Dùng thanh chống ngang dài 300 mm, với góc giữa chống xiên và ngang là 45 o Phản lực tại gối:
Lực nén cho thanh chống xiên:
Chọn thép hộp 50x50x2(mm) hợp lí.
Hệ số dọc φ phụ thuộc vào độ mảnh λ Momen quán tính:
Bán kính quán tính: Độ mảnh: Điều kiện ổn định:
Thoả Đối với thanh chống xiên: Độ dài thanh chống xiên:
Hệ số dọc φ phụ thuộc vào độ mảnh λ Momen quán tính: Độ mảnh: Điều kiện ổn định:
Cốp pha cột
Chiều cao cột H = 3400mm > R = 700mm
_ Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha:
Trong đó n = 1.3 là hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (A.3 TCVN 4453:1995)
_ Tải trọng do chấn động phát sinh:
(Bảng A.2 TCVN 4453:1995) Tải tính toán:
Cấu tạo: Cốp pha gỗ phủ phim+ sườn đứng + sườn ngang + ti gông + thanh chống xiên. a/ Cốp pha theo chiều dài cột
Chọn bề rộng ván 1m để tính Khoảng cách sườn đứng là 300mm
Sơ đồ dầm đơn giản nhận cac thanh sườn đứng làm gối tựa:
Lực phân bố trên bề rộng cốp pha:
Chọn trước bề dày ván phủ phim là 20mm Kiểm tra bền:
Momen kháng uốn: Ứng suất lớn nhất:
Moment quán tính: Độ võng:
Thỏa b/ Cốp pha theo chiều rộng cột
Chọn bề rộng ván 1m để tính Khoảng cách sườn đứng là 200mm
Sơ đồ dầm đơn giản nhận cac thanh sườn đứng làm gối tựa:
Lực phân bố trên bề rộng cốp pha:
Chọn trước bề dày ván phủ phim là 20mm Kiểm tra bền:
Momen kháng uốn: Ứng suất lớn nhất:
Moment quán tính: Độ võng:
2.2: Sườn đứng a/ Sườn đứng theo chiều dài cột
Lực tác dụng lên sườn đỡ:
Chọn thép hộp 50x50x2 Đặc trưng hình học:
Momen uốn lớn nhất: Điều kiện bền:
ThỏaKiểm tra độ võng:
Thỏa b/ Sườn đứng theo chiều rộng cột
Lực tác dụng lên sườn đỡ:
Chọn thép hộp 50x50x2 Kiểm tra bền:
Momen uốn lớn nhất: Điều kiện bền:
ThỏaKiểm tra độ võng:
Lực tác dụng lên sườn ngang:
Chọn thép hộp 50x50x2 Xem 2 đầu gong là 2 gối đỡ sườn ngang, khoảng cách giữa 2 gông là 0.8m
Momen uốn lớn nhất: Điều kiện bền:
Do ti chịu áp lực ngang của tải trọng ngang bê tông và tải trọng chấn động phát sinh Lực kéo tác dụng:
Chọn ti thép M12 cấp độ bền 3.6 có tiết diện Abn = 84.78 mm2
Chọn cao trình cao nhất là đỉnh cột tầng 7 với cao độ là 23.8m so với mặt đất, công trình xây dựng thuộc loại IIA, vùng địa hình C:
Áp lực gió được xác định với W o = 83 daN/m², trong đó k là hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao, n là hệ số vượt tải với n = 1.2, và c là hệ số khí động với gió hút = 0.6 và gió đẩy = 0.8 Theo TCVN 2737 – 1995 về tải trọng và tác động, cần tham khảo Bảng 5 để hiểu rõ hơn về hệ số k liên quan đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình.
Lực phân bố do gió trên bề dài quy về lực tập trung:
Góc của thanh chống xiên:
Tính toán: Độ dài thanh chống xiên:
Chọn cây chống tang có ∅60 dày 1mm:
Bán kính quán tính: Độ mảnh: Điều kiện ổn định:
2.6: Cáp giằng cột (Cho cột biên và cột góc)
Cáp có vai trò quan trọng trong việc giằng cột để duy trì sự ổn định Do đó, lực theo phương ngang của cáp giằng cần phải được cân bằng với lực theo phương ngang của thanh chống xiên.
Lực kéo cho cáp giằng:
Tính toán sức chịu tải của cáp:
P: lực kéo đứt dây cáp (kN) S: lực kéo thực tế dây cáp (kN) k: hệ số dự trữ sức bền, đối với loại cáp thép (k=3.5 cáp kéo, dây chằng, dây giằng có xét đến sức gió)
Kiểm tra bền để xác định diện tích cáp cần thiết:
Chọn cáp với đường kính 6mm (cáp xây dựng có )
Cốp pha sàn
Khối lượng thể tích bê tông cốt thép:
Chiều dày của sàn: h s = 150mm
Tải trong tác dụng của sàn:
Trong đó: n = 1.2 (hệ số vượt tải của khối lượng thể tích bê tông và cốt thép Bảng A.3 TCVN 4453:1995)
Tải trọng của cốp pha đà giáo: Chọn bề dày ván gỗ là 15mm
Trong đó: n=1.3 hệ số vượt tải của tải trọng do người và phương tiện vận chuyển Bảng A.3 TCVN 4453:1995)
Tải trọng do đầm rung:
Khoảng cách các sườn đỡ cốp pha là 0,4m theo chiều rộng tấm ván Lực tác dụng lên cốp pha ván ép (xét bề rộng b = 1m)
Momen kháng uốn: Điều kiện bền:
Thỏa Kiểm tra độ võng:
Momen quán tính: Điều kiện độ võng:
Sơ bộ khoảng cách các dầm đỡ cốp pha là 1.2m, xem sườn đỡ như 1 dầm đơn giản chịu lực phân bố đều, gối tựa là 2 dầm gánh sườn đỡ.
Các sườn đỡ cốp pha cách nhau 0.4m Lực tác dụng lên sườn đỡ cốp pha:
Chọn thép hộp 50x50x2mm Kiểm tra bền:
Momen uốn lớn nhất: Đặc trưng hình học: Điều kiện bền:
Thỏa Kiểm tra độ võng:
Khoảng cách giữa các cây chống lên dầm là 1.2m, xem dầm đỡ sườn như 1 dầm đơn giản chịu lực tập trung, gối tựa là 2 thanh chống đứng
Lực tác dụng lên dầm đỡ sườn:
Chọn thép hộp 50x100x2mm Momen uốn lớn nhất: Đặc trưng hình học: Điều kiện bền:
Thỏa Kiẻm tra độ võng: Điều kiện độ võng:
Khoảng cách giữa các thanh chống là 1.2m
Tải trọng trên đầu cột chống:
Diện tích mặt cắt ngang: Điều kiện bền:
Thỏa Kiểm tra ổn định:
Bán kính quán tính: Độ mảnh: Điều kiện ổn định:
Cốp pha dầm
Khối lượng thể tích bê tông cốt thép: γ BTCT = 26kN/m 3 Chiều cao dầm: h dầm = 600mm
Tải trọng tác dụng của dầm:
Trong đó: n = 1.2: hệ số vượt tải của khối lượng thể tích bê tông và cốt thép (Bảng A.3 TCVN 4453 :1995)
Tải trọng của cốp pha đà giáo:
Chọn trước bề dày ván là 20 mm Tải tiêu chuẩn:
Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
Tải trọng do đầm run:
Bố trí sườn ngang đỡ tấm cốp pha dọc theo chiều rộng tấm ván.
Khoảng cách giữa các sườn ngang 0.25 m Lực tác dụng lên ván:
Moment kháng uốn: Điều kiện bền:
Moment quán tính: Điều kiện độ võng:
4.2: Sườn ngang đỡ tấm cốp pha
Dùng thanh thép 50x50x2 Xem sườn ngang như 1 dầm đơn giản chịu lực phân bố đều, 2 gối là 2 thanh dầm đỡ sườn ngang cách nhau 1.2m
Tải trọng tác dụng lên sườn ngang:
Sơ đồ tính: Đặc trưng hình học: Điều kiện bền:
Kiểm tra độ võng: Điều kiện độ võng:
Dầm gánh sườn đỡ dùng thép hộp 50x100x2 dài 1(m) Các dầm gánh sườn đỡ cách nhau 1,2(m) Chọn khoảng cách giữa các cây chống dầm là (0,5) m
Tải trọng tập trung lên dầm gánh sườn đỡ Tải trọng tiêu chuẩn:
Moment uốn lớn nhất: Đặc trưng hình học: Điều kiện bền:
Kiểm tra độ võng: Điều kiện độ võng:
Tải trọng tính toán tập trung tác dụng trên đầu chống:
P chốngdầm = 4.44kN < P chốngsàn = 4.889kN Dùng cây chống của sàn làm cây chống của dầm.
Tải trọng ngang: Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào:
Chiều cao H = 600mm < R = 700mm Áp lực ngang tối đa khi đầm trong: p = γH
Trong đó: n = 1,3: hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (A.3 TCVN 4453:1995)
Tải trọng do chấn động phát sinh:
Trong đó: n = 1.3: hệ số vượt tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha (A.3 TCVN 4453:1995)
Ván được xem như 1 dầm đơn giản với gối đỡ là các sườn đứng.
Khoảng cách các sườn đứng dọc theo chiều dài tấm ván = 0.35m.
Lực tác dụng lên ván thành:
Chọn bề dày ván là 20 mm
Moment kháng uốn: Điều kiện bền:
Moment quán tính: Điều kiện độ võng:
4.6: Sườn ngang đỡ cốp pha
Sử dụng thép hộp (50x50x2)mm Chọn khoảng cách giữa các dầm sườn đứng là 0.4m Tải tiêu chuẩn:
Moment uốn lớn nhất: Đặc trưng hình học: Điều kiện bền:
Kiểm tra độ võng: Điều kiện độ võng
Khoảng cách giữa các sườn là 0,4m Để đơn giản hóa tính toán, ta coi sườn đứng như một dầm đơn giản chịu lực phân bố đều, được hỗ trợ bởi hai ti thép Khoảng cách giữa hai ti thép cũng là 0,4m.
Moment uốn lớn nhất: Đặc trưng hình học: Điều kiện bền:
Kiểm tra độ võng: Điều kiện độ võng
Chọn ti thép M12 cấp độ bền 3.6 có tiết diện A bn = 84.78 mm 2
4.9: Chống xiên, chống ngang của dầm biên
Tải trọng tác dụng vào sườn đứng:
Chọn trước thép hộp 50x50x2mm
Bán kính quán tính: Độ mảnh: Điều kiện ổn định:
+ Thanh chống xiên Độ dài:
Kiểm tra ổn định: Độ mảnh:
PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
Các yêu cầu khi phân chia giai đoạn và đợt đổ bê tông
Đợt đổ bê tông: được phân chia theo chiều cao công trình theo thứ tự:
-Thi công bê tông móng.
- Thi công bê tông nền.
- Thi công bê tông cột (các tầng).
- Thi công dầm, sàn (các tầng).
Phân đoạn thi công bê tông
Để đảm bảo chất lượng công trình, việc đúc bê tông cần được thực hiện liên tục nhằm duy trì tính đồng nhất của toàn bộ khối kết cấu Cần tránh những điểm ngừng mạch và các vị trí chịu lực xung yếu, nhằm nâng cao độ bền và ổn định cho kết cấu.
Chia khối lượng thi công bê tông phù hợp với năng lực của máy móc và nhân lực là rất quan trọng Đối với các cấu kiện chịu uốn như dầm sàn, cần thực hiện mạch gián đoạn tại vị trí chịu uốn và chịu cắt không lớn Theo sơ đồ tính nội lực, mạch gián đoạn thường nằm ở vị trí 1/3-1/4 đoạn giữa nhịp của dầm (6.6.7 TCVN 4453-1995).
Công trình có quy mô nhỏ, không bị ràng buộc về thời gian thi công Khối lượng bê tông được tính theo từng đoạn và sử dụng bê tông thương phẩm.
Xe bơm bê tông
Sử dụng xe bơm bê tông Hyundai Everdigm ECP41CX-5:
Hình 3.2: Kích thước xe Hyundai Everdigm ECP41CX-5
Hình 3.3: Catalog xe Hyundai Everdigm ECP41CX-5
Hình 3.4: Bán kính làm việc của cần bơm
Xe trộn bê tông
Sử dụng xe trộn HOWO-CNHTC-CIMC 10m 3
Hình 4.2: Catalog xe HOWO-CNHTC-CIMC
Phân chia công trình thành các đợt, đoạn
Để tối ưu hóa quy trình thi công, việc sắp xếp các công đoạn một cách song song và xen kẽ là rất quan trọng, giúp ổn định và tạo điều kiện thuận lợi cho việc luân chuyển thiết bị và tổ đội, từ đó nâng cao năng suất lao động Quy trình thi công được chia theo mặt bằng, trong khi đó, các đợt thi công thường được phân chia theo chiều cao.
Những vị trí bị ngừng mạch và những chỗ chịu lực xung yếu của kết cấu.
Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và momen uốn nhỏ.
Khi thi công bê tông cho các tấm sàn có sườn song song với dầm phụ, cần bố trí mạch ngừng thi công ở khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịp dầm để đảm bảo chất lượng và tính ổn định cho công trình.
Khi tiến hành đổ bê tông song song với dầm chính, cần bố trí mạch ngừng thi công ở hai khoảng giữa của nhịp dầm và sàn, mỗi khoảng có chiều dài bằng nhịp (6.6.7 TCVN 4453-1995)
Chia các khối lượng thi công bê tông phù hợp với năng lực thi công của máy móc và nhân lực.
Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao hơn 3m thi nên đổ liên tục, nếu hơn chia làm nhiều đợt đổ bê tông (6.4.8 TCVN 4453-1995).
Khi thi công đổ bê tông cho dầm bản toàn khối kết hợp với cột hoặc tường, trước tiên cần hoàn thành việc đổ bê tông cho cột hoặc tường Sau đó, nên dừng lại từ 1 đến 2 giờ để bê tông có đủ thời gian co ngót ban đầu, trước khi tiếp tục đổ bê tông cho dầm.
- Đảm bảo điều kiện thi công liên tục nhịp nhàng khi di chuyển đoạn và chuyển đợt
- Phân chia đợt thi công cần đảm bảo an toàn khi thi công.
Công trình sử dụng kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.
Số tầng : 7 tầng Phương án móng: Móng bè
Số lượng móng : 1 Chiều cao mỗi tầng : 3.4 m Chiều dài và bề rộng công trình: 48m x 40m Chiều cao công trình: 23.8 m
5.4: Tính khối lượng công tác
Dựa vào các phương án chia đoạn và đợt thi công đã được chọn, cần tính toán khối lượng phù hợp cho từng đợt và đoạn thi công Việc sắp xếp các danh mục trong bảng tính khối lượng cần phải tương thích với cách phân chia tổ hợp công tác và trình tự triển khai thi công.
Cốt thép móng: 120 kg/m 3 (dữ liệu đề)
Cốt thép sàn: 100 kg/m 3 bê tông (dữ liệu đề).
Cốt thép dầm: 150 kg/m 3 bê tông (dữ liệu đề).
Cốt thép cột: 200 kg/m 3 bê tông (dữ liệu đề).
Tính khối lượng từng cấu kiện: Đợt 1: Thi công móng và đà kiềng
Bê tông cho móng bè (40x48x0.7)m
Số cấu kiện:1 m 3 Cốt thép cho móng: tấn Cốp pha:
Bê tông lót: Đợt 2: Thi công 54 cột ( 600x400 )mm
Cốt thép: tấn Cốp pha: Đợt 3: Thi công dầm sàn tầng Đoạn 1: Dài 30m (5 bước cột) Dầm trục biên A,F (300x550x6000)mm
Cốt thép: tấn Cốp pha biên:
Cốt thép: tấn Cốp dầm trục giữa:
Số cấu kiện: n = 5 tấn Cốp pha biên:
Cốt thép: tấn Cốp dầm trục giữa:
Cốt thép: tấn Cốp pha sàn:
Tổng khối lượng bê tông đoạn 1:
S = 1200 m 2 Đoạn 2: Dài 18m (3 bước cột) Dầm trục biên A,F (300x550x6000)mm
Cốt thép: tấn Cốp pha biên:
Cốt thép: tấn Cốp dầm trục giữa:
Cốt thép: tấnCốp pha biên:
Cốt thép: tấn Cốp dầm trục giữa:
Cốt thép: tấn Cốp pha sàn:
Tổng khối lượng bê tông đoạn 2:
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG TỪNG ĐỢT ĐỢT ĐOẠN BÊ TÔNG (m 3 ) CÔT THÉP (tấn) CỐP PHA (m 2 )
Khối Tổng Khối Tổng Khối Tổng lượng lượng lượng
Sử dụng định mức dự toán theo quyết định số 1776/2007/BXD-VP của bộ XD ban hành ngày16/08/2007.
Từ khối lượng thi công, tính được số công nhân hay số ca máy cần thiết dựa theo số liệu
2: Công tác đào hố móng
Chọn máy đào gầu nghịch Kobelco (dẫn động thủy lực) SK210lc-8 có các thông số như sau:
Trọng lượng máy (Tấn) t ck
Năng suất của máy xúc một gầu được tính theo công thức sau:
Trong đó: q: Dung tích gầu – q = 0.8m 3
K d - Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gàu, cấp và độ ẩm của đất
Chọn K d = 0.95 (Cấp đất II khô)
K t - Hệ số tơi của đất: (1,1÷1.4) Chọn K t =1.4
N ck - Số chu kỳ xúc trong một giờ (3600 giây):
T ck : Thời gian của một chu kỳ, khi góc quay đất đổ tại bãi (s)
K vt : Hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất của máy xúc:
K vt = 1: Khi đổ tại bãi
K vt = 1.1: Khi đổ lên thùng xe chọn
K quay : Hệ số phụ thuộc vào cần với: K quay = 1
K tg : Hệ số sử dụng thời gian: K tg = (0.7 0.8) chọn 0.8 Năng suất của máy xúc 1 gầu là:
Khối lượng đào đất trong một ca (ca 8 giờ):
Thời gian hoàn thành công tác hố móng:
- Mỗi ngày công nhân làm 1 ca 8 giờ.
Giá trị định mức: cấp đất 2 (theo dữ liệu đề bài), móng có bề rộng 250cm
Nhân công 3.0/7 Máy thi công Máy trộn 250l Máy đầm bàn 1KW
Số lượng xe cần thiết :
Thời gian đổ bê tông cần thiết :
Thời gian đổ bê tông bằng máy bơm công suất 160m 3 /h. phút
Số nhân công sử dụng cho 1 ca máy (8h/ngày): công/ngày
Số nhân công thực tế lấy bằng 30% định mức (dùng bê tông thương phẩm): công/ngày Chọn 30 công nhân
4: Công tác bê tông móng Đổ bê tông cho móng bè (V = 1549.58 m 3 )
→ Sử dụng bê tông thương phẩm.
Số lượng xe cần thiết : phút Giá trị định mức: Sách thầy Lê Văn Kiểm
Số nhân công đổ bê tông móng trong 1 ca xe bơm bê tông tự hành 160m 3 /h
N nhâncông = khối lượng × định mức = công/ngày
5: Công tác đổ bê tông cột
Số lượng xe cần thiết :
Thời gian đổ bê tông cần thiết :
Thời gian đổ bê tông bằng máy bơm công suất 160m 3 /h.
Số nhân công đổ bê tông móng trong 1 ca xe bơm bê tông tự hành 160m 3 /h
N nhâncông = khối lượng × định mức = công/ngày
6: Công tác đổ bê tông dầm sàn Đoạn 1:
Số lượng xe cần thiết :
Thời gian đổ bê tông cần thiết :
Thời gian đổ bê tông bằng máy bơm công suất 160m 3 /h. phút
Số nhân công đổ bê tông móng trong 1 ca xe bơm bê tông tự hành 160m 3 /h
N nhâncông = khối lượng × định mức = công/ngày
Thời gian đổ bê tông bằng máy bơm công suất 160m 3 /h.
Số nhân công đổ bê tông dầm sàn trong 1 ca xe bơm bê tông tự hành 160m 3 /h
N nhâncông = khối lượng × định mức = công/ngày
Khối lượng (Tấn) Định mức (công)
Hệ số thực tế Nhân công Thời gian
Diện tích ĐM Số công
NC/ ngày ĐM Số công
Tường được xây trên tất cả các dầm, xây tường 200 trên dầm biên, xây tường 100 trên dầm giữa.
Diện tích (m cửa 2 ) lượng Khối tường (m 3 )
Mã hiệu Định mức NC
Số viên gạch một tầng của công trình:
Khối lượng vữa một tầng của công trình:
Khối lượng xi măng một tầng của công trình: kg Khối lượng cát vàng một tầng của công trình: m 3
Số nhân công tô trát tường ngoài cần thiết: nhân công
Số nhân công tô trát tường trong cần thiết: nhân công Tổng số công nhân thi công công tác tô tường 1 tầng là.
Khối lượng xi măng một tầng của công trình: kg Khối lượng cát vàng một tầng của công trình: m 3
11: Đánh giá biểu đồ nhân lực
Số nhân công lớn nhất: A max = 80 công.
Tổng số lao động: S = 9998 công.
Thời gian hoàn thành: T = 179 ngày.
Số công dư (dựa trên biểu đồ nhân lực): S dư = 819 công.
Hệ số bất điều hòa K1:33x12
- Hệ số phân bố lao động K2:
CHƯƠNG 5: LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
Nhóm A là nhóm công nhân xây dựng, được xác định dựa trên biểu đồ nhân lực trong tiến độ thi công Từ đó, ta có thể tính toán số công nhân trung bình cần thiết mỗi ngày trên công trường.
A = 56 (người) Nhóm B: nhóm công nhân làm việc trong các xưởng gia công phụ trợ (đối với xây dựng công trình dân dụng trong thành phố):
→ Chọn B = 14 (người) Nhóm C: nhóm cán bộ nhân viên kỹ thuật ở công trường trình độ trung cấp, cao đẳng và kỹ sư:
→ Chọn C = 4 (người) Nhóm D: nhóm cán bộ nhân viên hành chính quản trị:
→ Chọn D = 4 (người) Nhóm E: nhóm nhân viên phục vụ nhà ăn, y tế (công trường trung bình):
Nhà tạm cho công nhân:
Số công nhân ở trong nhà tạm là: 50%G = 50%×88 = 44 (người) 44 (người) Tiêu chuẩn nhà ở tập thể: 4 m 2 /người
→ Diện tích nhà ở: S = 44 ×4 = 176 m 2 Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị: (lấy nhóm C và D làm căn cứ, tiêu chuẩn 4 m 2 /người)
→ Diện tích nhà làm việc: S = 4 ×4 = 16 m 2 Phòng làm việc của chỉ huy trưởng: 1 người với tiêu chuẩn 16m 2
- Nhà tắm: tiêu chuẩn 25 người/phòng tắm 2.5 m 2
+ Số phòng tắm: → chọn 2 phòng
+ Tổng diện tích phòng tắm: S = 2×2.5 = 5 m 2
- Nhà vệ sinh: tiêu chuẩn 25 người/nhà vệ sinh 2.5 m 2
+ Số nhà vệ sinh: → chọn 2 phòng + Tổng diện tích nhà vệ sinh: S = 2×2.5 = 5 m 2
- Phòng y tế tiêu chuẩn 0.04 m 2 /người + Diện tích phòng y tế: S = 0.04×88 = 3.52 m 2 → chọn 4 m 2
- Nhà ăn: tiêu chuẩn 0.5 m 2 /người + Tổng diện tích nhà ăn: S = 0.5×88 = 44 m 2
Hệ số sử dụng mặt bằng là một yếu tố quan trọng trong quản lý kho bãi, bao gồm các loại kho tổng hợp, kho kín, và bãi lộ thiên Đối với kho tổng hợp, hệ số này giúp tối ưu hóa không gian lưu trữ và tăng hiệu quả vận hành Trong kho kín, việc tính toán hệ số sử dụng mặt bằng cũng đảm bảo an toàn và bảo vệ hàng hóa Đối với bãi lộ thiên chứa thùng, hòm, và cấu kiện, việc sắp xếp hợp lý giúp tiết kiệm diện tích và dễ dàng trong việc quản lý Cuối cùng, với các bãi lộ thiên chứa vật liệu thành đống, hệ số sử dụng mặt bằng cần được xem xét để đảm bảo khả năng tiếp cận và hiệu quả trong việc vận chuyển.
Chiều cao chất 2m Lượng dự trữ lớn nhất: P max =2.79 T Định mức chứa xi măng: μ=1.3T /m 2 Diện tích kho: S=α P max μ =1.5 × 2.79
Chiều cao chất 5m Lượng dự trữ lớn nhất: P max 75 m 3 Định mức chứa cát: μ=2m 3 /m 2 Diện tích kho: S=α P max μ =1.5 × 13.75
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THI CÔNG
Công tác đào hố móng
Chọn máy đào gầu nghịch Kobelco (dẫn động thủy lực) SK210lc-8 có các thông số như sau:
Trọng lượng máy (Tấn) t ck
Năng suất của máy xúc một gầu được tính theo công thức sau:
Trong đó: q: Dung tích gầu – q = 0.8m 3
K d - Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gàu, cấp và độ ẩm của đất
Chọn K d = 0.95 (Cấp đất II khô)
K t - Hệ số tơi của đất: (1,1÷1.4) Chọn K t =1.4
N ck - Số chu kỳ xúc trong một giờ (3600 giây):
T ck : Thời gian của một chu kỳ, khi góc quay đất đổ tại bãi (s)
K vt : Hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất của máy xúc:
K vt = 1: Khi đổ tại bãi
K vt = 1.1: Khi đổ lên thùng xe chọn
K quay : Hệ số phụ thuộc vào cần với: K quay = 1
K tg : Hệ số sử dụng thời gian: K tg = (0.7 0.8) chọn 0.8 Năng suất của máy xúc 1 gầu là:
Khối lượng đào đất trong một ca (ca 8 giờ):
Thời gian hoàn thành công tác hố móng:
- Mỗi ngày công nhân làm 1 ca 8 giờ.
Giá trị định mức: cấp đất 2 (theo dữ liệu đề bài), móng có bề rộng 250cm
Nhân công 3.0/7 Máy thi công Máy trộn 250l Máy đầm bàn 1KW
Số lượng xe cần thiết :
Thời gian đổ bê tông cần thiết :
Thời gian đổ bê tông bằng máy bơm công suất 160m 3 /h. phút
Số nhân công sử dụng cho 1 ca máy (8h/ngày): công/ngày
Số nhân công thực tế lấy bằng 30% định mức (dùng bê tông thương phẩm): công/ngày Chọn 30 công nhân
Công tác bê tông móng
Đổ bê tông cho móng bè (V = 1549.58 m 3 )
→ Sử dụng bê tông thương phẩm.
Số lượng xe cần thiết : phút Giá trị định mức: Sách thầy Lê Văn Kiểm
Số nhân công đổ bê tông móng trong 1 ca xe bơm bê tông tự hành 160m 3 /h
N nhâncông = khối lượng × định mức = công/ngày
Công tác đổ bê tông cột
Số lượng xe cần thiết :
Thời gian đổ bê tông cần thiết :
Thời gian đổ bê tông bằng máy bơm công suất 160m 3 /h.
Số nhân công đổ bê tông móng trong 1 ca xe bơm bê tông tự hành 160m 3 /h
N nhâncông = khối lượng × định mức = công/ngày
Công tác đổ bê tông dầm sàn
Số lượng xe cần thiết :
Thời gian đổ bê tông cần thiết :
Thời gian đổ bê tông bằng máy bơm công suất 160m 3 /h. phút
Số nhân công đổ bê tông móng trong 1 ca xe bơm bê tông tự hành 160m 3 /h
N nhâncông = khối lượng × định mức = công/ngày
Thời gian đổ bê tông bằng máy bơm công suất 160m 3 /h.
Số nhân công đổ bê tông dầm sàn trong 1 ca xe bơm bê tông tự hành 160m 3 /h
N nhâncông = khối lượng × định mức = công/ngày
Công tác cốt thép
Khối lượng (Tấn) Định mức (công)
Hệ số thực tế Nhân công Thời gian
Công tác cốp pha
Diện tích ĐM Số công
NC/ ngày ĐM Số công
Công tác xây tường
Tường được xây trên tất cả các dầm, xây tường 200 trên dầm biên, xây tường 100 trên dầm giữa.
Diện tích (m cửa 2 ) lượng Khối tường (m 3 )
Mã hiệu Định mức NC
Số viên gạch một tầng của công trình:
Khối lượng vữa một tầng của công trình:
Khối lượng xi măng một tầng của công trình: kg Khối lượng cát vàng một tầng của công trình: m 3
Tô trát tường
Số nhân công tô trát tường ngoài cần thiết: nhân công
Số nhân công tô trát tường trong cần thiết: nhân công Tổng số công nhân thi công công tác tô tường 1 tầng là.
Khối lượng xi măng một tầng của công trình: kg Khối lượng cát vàng một tầng của công trình: m 3
Đánh giá biểu đồ nhân lực
Số nhân công lớn nhất: A max = 80 công.
Tổng số lao động: S = 9998 công.
Thời gian hoàn thành: T = 179 ngày.
Số công dư (dựa trên biểu đồ nhân lực): S dư = 819 công.
Hệ số bất điều hòa K1:33x12
- Hệ số phân bố lao động K2:
LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
Nhà tạm công trường
Nhóm A là nhóm công nhân xây dựng, được xác định dựa trên biểu đồ nhân lực trong tiến độ thi công Qua đó, chúng ta có thể tính toán số công nhân trung bình làm việc mỗi ngày trên công trường.
A = 56 (người) Nhóm B: nhóm công nhân làm việc trong các xưởng gia công phụ trợ (đối với xây dựng công trình dân dụng trong thành phố):
→ Chọn B = 14 (người) Nhóm C: nhóm cán bộ nhân viên kỹ thuật ở công trường trình độ trung cấp, cao đẳng và kỹ sư:
→ Chọn C = 4 (người) Nhóm D: nhóm cán bộ nhân viên hành chính quản trị:
→ Chọn D = 4 (người) Nhóm E: nhóm nhân viên phục vụ nhà ăn, y tế (công trường trung bình):
Lán trại nhà tạm
Nhà tạm cho công nhân:
Số công nhân ở trong nhà tạm là: 50%G = 50%×88 = 44 (người) 44 (người) Tiêu chuẩn nhà ở tập thể: 4 m 2 /người
→ Diện tích nhà ở: S = 44 ×4 = 176 m 2 Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị: (lấy nhóm C và D làm căn cứ, tiêu chuẩn 4 m 2 /người)
→ Diện tích nhà làm việc: S = 4 ×4 = 16 m 2 Phòng làm việc của chỉ huy trưởng: 1 người với tiêu chuẩn 16m 2
- Nhà tắm: tiêu chuẩn 25 người/phòng tắm 2.5 m 2
+ Số phòng tắm: → chọn 2 phòng
+ Tổng diện tích phòng tắm: S = 2×2.5 = 5 m 2
- Nhà vệ sinh: tiêu chuẩn 25 người/nhà vệ sinh 2.5 m 2
+ Số nhà vệ sinh: → chọn 2 phòng + Tổng diện tích nhà vệ sinh: S = 2×2.5 = 5 m 2
- Phòng y tế tiêu chuẩn 0.04 m 2 /người + Diện tích phòng y tế: S = 0.04×88 = 3.52 m 2 → chọn 4 m 2
- Nhà ăn: tiêu chuẩn 0.5 m 2 /người + Tổng diện tích nhà ăn: S = 0.5×88 = 44 m 2
Hệ số sử dụng mặt bằng là yếu tố quan trọng trong quản lý kho bãi, bao gồm kho tổng hợp, kho kín và các bãi lộ thiên Đối với kho tổng hợp, việc tối ưu hóa không gian giúp nâng cao hiệu quả lưu trữ Trong khi đó, kho kín cần chú trọng đến khả năng bảo quản hàng hóa Đối với bãi lộ thiên chứa thùng, hòm và cấu kiện, việc sắp xếp hợp lý giúp tiết kiệm diện tích Cuối cùng, bãi lộ thiên chứa các vật liệu thành đống cũng cần được quản lý chặt chẽ để đảm bảo an toàn và hiệu quả sử dụng mặt bằng.
Chiều cao chất 2m Lượng dự trữ lớn nhất: P max =2.79 T Định mức chứa xi măng: μ=1.3T /m 2 Diện tích kho: S=α P max μ =1.5 × 2.79
Chiều cao chất 5m Lượng dự trữ lớn nhất: P max 75 m 3 Định mức chứa cát: μ=2m 3 /m 2 Diện tích kho: S=α P max μ =1.5 × 13.75