THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VÀ QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM CỦA CỔNG TRỤC DẦM ĐÔI SỨC NÂNG Q=20T, L=24,6M
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ, LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VÀ QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM CỦA CỔNG TRỤC DẦM ĐÔI SỨC NÂNG Q=20T, L=24,6M Ngành : KỸ THUẬT CƠ KHÍ Chuyên ngành : CƠ GIỚI HÓA XẾP DỠ Giáo viên hướng dẫn: THS THÁI BÁ ĐỨC Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp : BÙI VĂN THẠCH : : XD17 TP Hồ Chí Minh, Năm 2022 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KHU LIÊN HỢP THÉP HÒA PHÁT DUNG QUẤT VÀ PHÒNG THIẾT BỊ CƠ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Vị trí địa lý 10 1.3 Quy trình kép kín sản xuất 13 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CỔNG TRỤC VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 17 2.1 Giới thiệu chung loại cổng trục 17 2.1.1 Ưu điểm cổng trục 17 2.1.2 Nhược điểm cổng trục 18 2.1.3 Tìm hiểu số dạng cổng trục điển hình 18 2.2 Giới thiệu cổng truc hai dầm sức nâng 20 20 2.3 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động chọn phương án thiết kế cấu cổng trục sức nâng 20T 21 2.3.1 Cơ cấu nâng 21 2.3.2 Cơ cấu di chuyển xe 23 2.3.3 Cơ cấu di chuyển cổng trục 25 2.4 Giới thiệu phương án thiết kế kết cấu thép cổng trục sức nâng 20T 28 2.5 Giới thiệu hệ thống điện cổng trục sức nâng 20T 32 2.6 Đặc tính kỹ thuật cổng trục sức nâng 20T: 33 PHẦN 2: THIẾT KẾ KĨ THUẬT 34 CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG 34 1.1 Giới thiệu cấu nâng 34 1.2 Cấu tạo nguyên lý 34 STTH: BÙI VĂN THẠCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC 1.2.1 Cấu tạo 34 1.2.2 Nguyên lí hoạt động cấu nâng: 35 1.3 Xác định chế độ làm việc cấu nâng 35 1.4 Chọn palăng cáp 37 1.5 Các thông số ban đầu: 38 1.6 Sơ đồ mắc cáp 39 1.7 Chọn kích thước dây cáp nâng – tính lực căng cáp lớn 40 1.8 Tính tang puli 41 1.8.1 Xác định kích thước tang: 41 1.8.2 Xác định kích thước puly 43 1.8.3 Kiểm tra sức bền tang 44 1.9 Tính chọn cặp đầu cáp tang: 46 1.10 Tính toán trục tang : 47 1.11 Tính chọn ổ đỡ trục tang 50 1.12 Chọn động điện - Hộp giảm tốc: 51 1.12.1 Chọn động điện 51 1.12.2 Chọn hộp giảm tốc 52 1.13 Chọn khớp nối – phanh: 53 1.13.1 Chọn khớp nối: 53 1.13.2 Chọn phanh: 54 1.13.3 Kiểm tra khớp 55 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ CẤU DI CHUYỂN XE CON 58 2.1 Giới thiệu cấu di chuyển xe 58 2.2 Cấu tạo nguyên lý 58 2.3 Số liệu ban đầu 59 STTH: BÙI VĂN THẠCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC 2.4 Chọn bánh xe ray 59 2.5 Chọn động điện 61 2.5.1 Xác định lực cản di chyển xe 61 2.5.2 Chọn động điện: 62 2.5.3 Kiểm tra động điện môment mở máy 63 2.6 Phanh 67 2.6.1 Chọn phanh 67 2.6.2 Kiểm tra phanh 68 2.7 Khớp nối: 69 2.8 Tính truyền hở 70 2.8.1 Chọn vật liệu chế tạo bánh 70 2.8.2 Định ứng suất tiếp xúc ứng suất uốn cho phép 70 2.8.3 Chọn sơ hệ số tải trọng, chiều rộng bánh răng, khảng cách trục 71 2.8.4 Tính vận tốc vịng chọn cấp xác chế tạo bánh 71 2.8.5 Định xác hệ số tải trọng K khoảng cách trục A 72 2.8.6 Xác định môđun, số chiều rộng bánh 72 2.8.7 Kiểm nghiệm sức bền uốn 73 2.8.8 Kiểm nghiệm sức bền chịu tải đột ngột thời gian ngắn 73 2.8.9 Các thơng số hình học truyền 74 2.9 Trục bánh dẫn 74 2.9.1 Xác định tải trọng tác dụng lên trục 74 2.9.2 Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn 77 2.9.3 Kiểm nghiệm then 79 2.10 Ổ đỡ trục bánh xe 80 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP 82 STTH: BÙI VĂN THẠCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC 3.1 Sơ lược vật liệu cấu tạo kết cấu thép cổng trục 82 3.1.1 Vật liệu 82 3.1.2 Cấu tạo 83 3.13 Chọn vật liệu chế tạo 83 3.2 Các thông số kích thước kết cấu thép 83 3.2.1 Các kích thước dầm 84 3.2.2 Các kích thước dầm giằng chân cổng 85 3.2.3 Các kích thước chân cổng 85 3.3 Đặc trưng hình học tiết diện 86 3.3.1 Dầm 86 3.3.2 Dầm giằng chân cổng 87 3.3.3 Tiết diện chân cổng 88 3.3.4 Tiết diện chân cổng 88 3.3.5 Tiết diện phần nối dầm 89 3.4 Các tải trọng tính 89 3.4.1 Bảng tổ hợp tải trọng 89 3.4.2 Tải trọng tính toán 91 3.5 Xác định nội lực kết cấu thép 95 3.5.1 Xác định nội lực theo tổ hợp tải trọng IIa 95 3.5.2 Xác định nội lực cổng trục theo tổ hợp IIb 100 3.5.3 Xác định nội lực cổng trục theo tổ hợp II c .107 3.6 Kiểm tra bền 115 3.6.1 Kiểm tra bền cho dầm 115 3.6.3 Kiểm tra bền cho phần nối hai dầm 131 3.7 Kiểm tra ổn định .133 STTH: BÙI VĂN THẠCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC 3.7.1 Ổn định tổng thể dầm 133 3.7.2 Ổn định cục chi tiết dầm chịu uốn 135 3.8 Tính ổn định cổng trục .140 3.9 Tính mối liên kết 143 3.9.1 Tính liên kết hàn 143 3.9.2 Tính liên kết bulong 144 3.10 Kiểm tra độ võng dầm 145 PHẦN 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO GIA CƠNG KẾT CẤU THÉP DẦM CHÍNH - THỬ NGHIỆM CỔNG TRỤC SỨC NÂNG 20T 149 CHƯƠNG1: LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP DẦM CHÍNH CỔNG TRỤC SỨC NÂNG 20T 149 1.1 Chọn vật liệu chế tạo kết cấu thép dầm 149 1.2 Các số liệu .149 1.3 Yêu cầu kỹ thuật .150 1.4 Trình tự ngun cơng gia cơng dầm 150 1.4.1 Nguyên công 1: Làm gia công mép trước hàn .150 1.4.2 Nguyên công : Chuẩn bị mép hàn chuẩn bị đồ gá: 151 1.4.3 Nguyên công 3: Hàn liên kết đoạn 152 1.4.4 Nguyên công 4: Hàn gân ngang cho dầm hàn khung gia cố .154 1.4.5 Nguyên công 5: Hàn liên kết biên với thành va hàn khung gia cố vào dầm 154 1.4.6 Nguyên công 6: Hàn ray lên biên 157 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM CỔNG TRỤC .160 2.1 Trình tự thử nghiệm cầu trục theo TCVN 4244 – 2005: 160 2.1.1 Nghiệm thu: .160 STTH: BÙI VĂN THẠCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC 2.1.2 Các bước nghiệm thu cổng trục: 160 2.2 Quan sát kiểm tra tình trạng kỹ thuật phận: 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 STTH: BÙI VĂN THẠCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển ngành vận tải gắn liền với phát triển xã hội loài người Vận tải hoạt động kinh tế có mục đích người, đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường ngành sản xuất đặc biệt Nhờ có vận tải, người chinh phục không gian tạo khả sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng hàng hóa thỏa mãn nhu cầu lại người Vận tải ngành sản xuất đặc biệt, có mối quan hệ mật thiết với ngàng kinh tế khác mối quan hệ tương hỗ lẫn Vì việc nâng cao quy mơ hoạt động ngành vận tải cần thiết Trong tình hình phát triển kinh tế cảng nói riêng đầu mối giao thơng vận tải nói chung việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào cơng tác giới hóa xếp dỡ quan trọng cần thiết nâng cao suất lao động giảm nhẹ sức lao động Bất hoạt động muốn có hiệu tồn lâu dài thương trường phải khơng ngừng cải tiến chất lượng sản xuất kinh doanh Do đó, ngồi cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất hợp lý đòi hỏi phải đầu tư trang thiết bị, máy móc vận chuyển xếp dỡ tốt Để đáp ứng yêu cầu khoa khí trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh trang bị cho sinh viên viện kiến thức trang thiết bị máy xếp dỡ vận tải, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với cơng tác xếp dỡ bố trí trang thiết bị xếp dỡ Là sinh viên viện, em trang bị kiến thức cơng tác tổ chức giới hóa xếp dỡ kiến thức máy vận chuyển để trở thành kỹ sư Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy cô khoa dẫn dắt em suốt năm năm học vừa qua Cùng với dạy bảo thầy cô viện, thân em khơng qn bảo tận tình anh Cơng ty Cổ Phần Thép Hịa Phát Dung Quất đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo Thái Bá Đức Phụ trách Phạm Đình Lê Uy giúp em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp STTH: BÙI VĂN THẠCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC Đây cơng trình báo cáo kết sau năm học tập với trình độ chuyên mơn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong thầy anh kỹ sư đóng góp ý kiến cho luận văn em làm tốt Em xin chân thành cảm ơn ! STTH: BÙI VĂN THẠCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KHU LIÊN HỢP THÉP HÒA PHÁT DUNG QUẤT VÀ PHÒNG THIẾT BỊ CƠ 1.1 Giới thiệu chung Cơng ty Cổ phần Thép Hịa Phát Dung Quất thành lập tháng 2/2017, vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng chủ đầu tư xây dựng, vận hành Khu liên hợp sản xuất Gang thép Hòa Phát Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi Đây dự án chiến lược quan trọng, sau hoàn thành đảm bảo vị nhà sản xuất thép hàng đầu khu vực Đông Nam Á cho Tập đồn Hịa Phát Khu liên hợp sản xuất gang thép Hịa Phát Dung Quất có tổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng, thiết kế với quy mô công suất triệu năm, sản phẩm chủ yếu thép xây dựng, thép cuộn chất lượng cao sản phẩm dẹt thép cuộn cán nóng Hịa Phát áp dụng cơng nghệ lị cao khép kín tương tự mơ hình triển khai thành cơng tỉnh Hải Dương, ưu việt hơn, thiết bị đại nhập từ nhà sản xuất hàng đầu giới Đây công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường, sản xuất than coke cơng nghệ dập coke khơ, thu hồi hồn tồn nhiệt khí thải, tận dụng triệt để sản phẩm phụ để phát điện, phục vụ trở lại sản xuất Toàn nguồn nước sản xuất sử dụng tuần hồn, khơng xả mơi trường Hình 1.1: Tổng thể Khu Liên Hợp Hòa Phát Dung Quất STTH: BÙI VĂN THẠCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC PHẦN 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO GIA CƠNG KẾT CẤU THÉP DẦM CHÍNH - THỬ NGHIỆM CỔNG TRỤC SỨC NÂNG 20T CHƯƠNG1: LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP DẦM CHÍNH CỔNG TRỤC SỨC NÂNG 20T 1.1 Chọn vật liệu chế tạo kết cấu thép dầm - Ta chọn vật liệu chế tạo kết cấu thép dầm loại thép Vì kết cấu thép loại có dạng hộp nên thép giúp chế tạo dầm giảm tối đa lượng vật liệu thừa - Vật liệu chế tạo loại thép CT3 - Các đặc trưng tính loại thép là: + Mô đun đàn hồi kéo : E = 2,1.106 kG/cm2 + Mô đun đàn hồi trượt : G = 0,81.106 kG/cm2 + Giới hạn chảy : c = 2400-2800 kG/cm2 + Giới hạn bền : b = 3800-4200 kG/cm2 + Độ dai va đập : ak = 50-100 J/cm2 + Khối lượng riêng : = 7,83 T/m3 + Độ dãn dài đứt : = 21% + Tính dẻo cao + Tính hàn tốt 1.2 Các số liệu - Vì kết cấu thép dầm có kết cấu dạng hộp, liên kết từ thành đứng, biên trên, biên lại với chúng liên kết chủ yếu với liên kết hàn Chính thi cơng chế tạo kết cấu thép dầm ta cần triển khai tole với số liệu hình học sau: - Đối với dầm : +Tole 6mm khổ 1300mm x 6000mm STTH: BÙI VĂN THẠCH 149 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC +Tole 10mm khổ 730mm x 6000mm Hình 1.1: Kích thước tole chế tạo dầm 1.3 Yêu cầu kỹ thuật - Khi tiếp nhận tole cần kiểm tra kĩ lưỡng số hiệu, dấu hiệu kiểm tra nhà máy chế tạo Trong giấy chứng minh tole phải có thành phần hóa học số hiệu thí nghiệm học - Trước gia công, tole phải vệ sinh, mục đích để dể lấy dấu, đảm bảo độ xác Nếu tole có tượng cong vênh cần có biện pháp nắn thẳng để khắc phục biến dạng thép sau cán, va chạm, có, q trình nâng, cẩu, vận chuyển Đây khâu công tác chuẩn bị Thông thường, thép uốn nắn, điều chỉnh trạng thái nguội Trường hợp thép bị cong vênh lớn điều chỉnh nung nóng Sau kiểm tra nắn thẳng (nếu có), thép cần đánh để loại trừ bám bẩn trình chế tạo vận chuyển - Sau cần phải cắt tole theo kích thước định bên cần kiểm tra lại cách dùng thước dây có độ xác tới 1/100 1.4 Trình tự ngun cơng gia cơng dầm Như trình bày phần trên, dầm phần chân cổng trục chế tạo theo phương án ghép hàn từ có kích thước định sẵn, từ phần nhỏ ta nối thành phận lớn dầm có chiều dài 25032 mm 1.4.1 Ngun cơng 1: Làm gia công mép trước hàn - Bước 1: Làm tole: Công tác vệ sinh ta cần phải làm tole ta khơng làm tole hàn chất lượng mối hàn dễ bị ảnh hưởng tạp chất hàn xong thường có STTH: BÙI VĂN THẠCH 150 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC tượng rỗ khí mối hàn thường bị rạn nứt chất lượng mối hàn không đảm bảo điều kiện làm việc chịu lực Vệ sinh mối hàn phương pháp lau chùi vết bẩn dầu dùng máy mài mài lớp rỉ - Bước 2: Gia công mép trước hàn: Trước tiến hành hàn, để loại bỏ nhấp nhô vết cắt, mép cắt phải bào nhẵn phương pháp gia cơng khí thơng thường bào, mài, dũa… Gia cơng khí phải thực tới độ sâu không nhỏ 2mm để loại trừ hết khuyết tật bề mặt, vết xước vết nứt mép chi tiết Khi gia công máy mài tròn, phải mài dọc mép chi tiết Sau gia công, độ gồ ghề mép chi tiết không 0,3 mm 1.4.2 Nguyên công : Chuẩn bị mép hàn chuẩn bị đồ gá: - Bước 1:Chuẩn bị mép hàn: Thép trước hàn cần gia công mép khe để đảm bảo mối hàn nối thấm sâu chiều dày liên kết, đồng thời tránh phải quay lật thép trình hàn Với chiều dày biên 10mm, phải vát mép Có hai cách vát mép hình chữ V chữ X Đối với thành, chiều dày 6mm, ta tiến hành vát mép vát mép với chiều sâu nhỏ để đảm bảo khơng thép khơng bị thủng q mỏng, chiều dài đoạn cần vát mép tương đối lớn Các cạnh vát gia cơng khí Trước gá lắp, mép hàn phải đước đánh gỉ, dầu mỡ bám bẩn khác, cần đánh không mép mà vùng lân cận Hình 1.2: Vát mép mối hàn để hàn liên kết đoạn hàn biên với thành - Bước 2: Chuẩn bị đồ gá: STTH: BÙI VĂN THẠCH 151 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC Đồ gá ta dùng thép [CT3] làm đồ gá gá lấp ta đặt ngắn xuống nhà để khử độ nhấp nhô nhà xưởng Sau ta đặt dài lên để lấy mặt phẳng cần thiết hình vẽ : Hình 1.3: Đồ gá 1.4.3 Nguyên công 3: Hàn liên kết đoạn - Bước1: Gá lắp : Gá lắp bước quan trọng, ảnh hưởng lớn đến khả chịu tải tính kinh tế kết cấu hàn Nếu thực tốt việc gá lắp hạn chế xuất khuyết tật mối hàn kết cấu hàn Đối với ba đoạn nói trên, sau gá vào với nhau, chỉnh xác, phải hàn đính lại với Thực mối hàn đính vị trí đường hàn trước, sau hàn đính hai đầu Tiết diện mối hàn đính khơng q 1/3 tiết diện mối hàn chính, tối đa khơng q 25-30 mm2 Chiều dài mối hàn đính khoảng 10-20mm Khi hàn tiến hành hàn nên hàn đối xứng hai bên khơng nên tiến hành hàn phía Đây biện pháp công nghệ làm giảm khả xuất biến dạng cho dầm - Bước : Hàn thành : Mối hàn thực đoạn ngắn cách nhau, đoạn dài khoảng 200 -250 mm, hàn từ hai bên,nhằm tránh tiện giản nở không nhiệt gây công vênh biến dạng kết cấu thép thực song mối hàn đồng thời phải luân phiên đổi thứ tự đường hàn Khi hàn tiếp mối hàn ngừng chừng, nên đánh xỉ, kim loại bắn tóe cuối đường hàn đoạn khoảng 20mm Đoạn hàn tiếp phải hàn phủ lên đoạn làm Như nói trên, mối hàn nối thành thực hai mặt thành Thực xong mối hàn mặt thực hàn mặt bên Khi thực hàn mặt, mặt bên phải hàn đính giằng Sau hình thành mối hàn, giằng cắt bỏ Phải tẩy hết xỉ khuyết tật (nếu có) mối hàn mặt trước STTH: BÙI VĂN THẠCH 152 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC 6000 6000 45° II Hình 1.4:Hàn hai thành - Bước : Hàn biên trên: Mối hàn thực đoạn ngắn cách nhau, đoạn dài khoảng 200 -250 mm, hàn từ hai bên,nhằm tránh tiện giản nở không nhiệt gây công vênh biến dạng kết cấu thép thực song mối hàn đồng thời phải luân phiên đổi thứ tự đường hàn Khi hàn tiếp mối hàn ngừng chừng, nên đánh xỉ, kim loại bắn tóe cuối đường hàn đoạn khoảng 20mm Đoạn hàn tiếp phải hàn phủ lên đoạn làm Như nói trên, mối hàn nối thành thực hai mặt thành Thực xong mối hàn mặt thực hàn mặt bên Khi thực hàn mặt, mặt bên phải hàn đính giằng Sau hình thành mối hàn, giằng cắt bỏ Phải tẩy hết xỉ khuyết tật đường hàn thực liên tục mạch từ đầu đến cuối Với bề dày biên 10mm, biên 10mm, mép hàn nên vát theo hình chữ X chữ V để đảm bảo mối hàn ngấu hoàn toàn 1.5 424 10 45° I 6m 6m Hình 1.5: Hàn hai biên - Bước : Hàn biên dưới: Tương tự hàn biên STTH: BÙI VĂN THẠCH 153 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC 1.4.4 Nguyên cơng 4: Hàn gân ngang cho dầm hàn khung gia cố Ta tiến hành gá lắp cho biên thành thực hàn mối hàn không cần thực vát mép mối hàn, hàn đoạn dài khoảng 200 - 250 mm, hàn từ hai bên, nhằm tránh tiện giản nở không nhiệt gây công vênh biến dạng kết cấu thép thực song mối hàn đồng thời phải luân phiên đổi thứ tự đường hàn Khi hàn tiếp mối hàn ngừng chừng, nên đánh xỉ, kim loại bắn tóe cuối đường hàn đoạn khoảng 20mm Đoạn hàn tiếp phải hàn phủ lên đoạn làm Sau hình thành mối hàn, giằng cắt bỏ Phải tẩy hết xỉ khuyết tật, đường hàn thực liên tục mạch từ đầu đến cuối 100 - 300 Hình 1.6: Hàn gân tăng ngang cho thành,hàn khung gia cố 1.4.5 Nguyên công 5: Hàn liên kết biên với thành va hàn khung gia cố vào dầm - Bước 1: Ta thực ghép khung gia cố biên biên hai thành sau thực hàn khung gia cố vào biên thành Trước hàn cần kiểm tra kích thước để hàn cho xác Các mối hàn có chiều dài từ 100-200mm cách khoảng 20mm Hàn xong cần làm mối hàn Trong trình hàn cần ý đường hàn cần thực so để tránh tượng cong vênh thép STTH: BÙI VĂN THẠCH 154 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC 80 - 150 100 - 200 Hình 1.7: Hàn khung gia cố vào thành biên - Bước 2: Hàn thành vào biên trên: Muốn hàn hai thành vào biên ta cần phải cố định biên vào đồ gá, sau ta lấy dấu biên theo chiều rộng hai thành dầm Sau lấy dấu xong ta gá hai thành dầm lên biên Khi gá lên ta cần cân chỉnh xác cố định vị trí chuẩn cách chấm hàn Trình tự thực hiên cho toàn dầm Khi thực hiên xong trình cố định theo chuẩn ta cần phải đo chỉnh lại, đo chỉnh lại ta dùng êke, thước Sau thực cân chỉnh xong ta tiến hành hàn Mối hàn thực đoạn ngắn cách nhau, đoạn dài khoảng 200 -250 mm, hàn từ hai bên, luân phiên đổi thứ tự đường hàn Khi hàn tiếp mối hàn ngừng chừng, nên đánh xỉ, kim loại bắn tóe cuối đường hàn đoạn khoảng 20mm Đoạn hàn tiếp phải hàn phủ lên đoạn làm Như nói trên, mối hàn nối thành thực hai mặt thành Thực xong mối hàn mặt thực hàn mặt bên Khi thực hàn mặt, mặt bên phải hàn đính giằng Sau hình thành mối hàn, giằng cắt bỏ Phải tẩy hết xỉ khuyết tật (nếu có) mối hàn mặt trước STTH: BÙI VĂN THẠCH 155 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC Hình 1.8: Hàn thành vào biên - Bước3: Hàn thành vào biên Hàn thành vào biên giống hàn thành vào biên biên thực hiên tương tự Nhưng hàn thành vào biên mối hàn thực mối hàn hai mặt mối hàn thành biên mối hàn mặt Sao hàn thành biên song ta tiến hành hàn thành biên Muốn hàn hai thành vào biên ta cần phải cố định biên vào đồ gá, sau ta lấy dấu biên theo chiều rộng hai thành dầm Sau lấy dấu xong ta gá hai thành dầm lên biên Khi gá lên ta cần cân chỉnh xác cố định vị trí chuẩn cách chấm hàn Trình tự thực cho tồn dầm Khi thực hiên xong trình cố định theo chuẩn ta cần phải đo chỉnh lại , đo chỉnh lại ta dùng êke , thước Sau thực cân chỉnh xong ta tiến hành hàn Mối hàn thực đoạn ngắn cách nhau, đoạn dài khoảng 200 -250 mm, hàn từ hai bên, luân phiên đổi thứ tự đường hàn Khi hàn tiếp mối STTH: BÙI VĂN THẠCH 156 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC hàn ngừng chừng, nên đánh xỉ, kim loại bắn tóe cuối đường hàn đoạn khoảng 20mm Đoạn hàn tiếp phải hàn phủ lên đoạn làm Sau hình thành mối hàn, Phải tẩy hết xỉ khuyết tật (nếu có) mối hàn Hình 1.9: Hàn thành vào biên 1.4.6 Nguyên công 6: Hàn ray lên biên Ta tiến hành hàn ray không cần thực vát mép chiều cao mối hàn 7mm Ta tiến hành xác định trọng tâm biên sau đặt ray vào vị trí phù hợp tức tâm ray tâm biên thuộc mặt phẳng thẳng đứng qua tâm biên trên, sau cố định ray lại để hàn STTH: BÙI VĂN THẠCH 157 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC Hình 1.10: Hàn thành vào biên 1.5 Một số yêu cầu sau thực nguyên cơng chế tạo dầm - Sau hàn hình dáng chi tiết cần chế tạo hồn tồn xác định để chi tiết làm việc hiệu qủa tất mối hàn kiểm tra độ kín, đảm bảo mối hàn khơng bị nứt mối hàn khơng đạc u cầu tiến hành hàn lại - Khi hàn song cần kiểm tra xem độ khơng vng góc biên hai thành êke thước kẻ dùng mái chưn dùng có độ xác cao - Khi hàn xong, mối hàn phải làm xỉ kim loại bắn tóe Bộ phận gá lắp vào kết cấu hàn đính phải tẩy bỏ biện pháp không làm hỏng kết cấu Các mối hàn phải tẩy cho mặt thép tẩy hết khuyết tật - Do bề dày thép nhỏ 8mm nên cho phép khuyết tật chân mối hàn có độ sâu nhỏ 1mm Miệng hàn phải đắp đầy - Kiểm tra độ kín mối hàn dầu hỏa Cách kiểm tra sau: + Tẩm dầu mặt mối hàn, số lần tẩm khơng 2, khoảng thời gian hai lần tẩm 10 phút + Quét nước phấn nước cao lanh mặt mối hàn không tẩm dầu để yên thời gian Nếu mối hàn kín mặt quét nước phấn hay nước cao lanh không xuất vết dầu loang STTH: BÙI VĂN THẠCH 158 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC - Kiểm tra độ mối hàn nước xà phịng Nếu sau bơm khí nén phía bên hút chân không mà không thấy xuất bọt khí xà phịng mối hàn có độ tốt - Khơng cho phép có vết nứt mối hàn Đoạn mối hàn có vết nứt phải khoan chặn cách đầu nứt 15mm mũi khoan có đường kính từ đến 8mm, sau gia cơng vát mép hàn lại - Mối hàn có khuyết tật phải xử lí biện pháp sau: hàn đắp đoạn mối hàn bị ngắt quãng, miệng hàn bị lõm Các khuyết tật khác mối hàn vượt qui định phải tẩy bỏ với chiều dài kích thước khuyết tật cộng thêm phía 15mm sau hàn đắp lại, chỗ khuyết sâu vào thép vượt qui định phải tẩy hàn đắp, sau tẩy lại để đảm bảo độ chuyển tiếp đặn từ kim loại đắp sang thép Mối hàn đoạn mối hàn có khuyết tật sau xử lí cần phải kiểm tra lại STTH: BÙI VĂN THẠCH 159 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM CỔNG TRỤC 2.1 Trình tự thử nghiệm cầu trục theo TCVN 4244 – 2005: 2.1.1 Nghiệm thu: - Việc thử nghiệm tiến hành với hội đồng kỹ thuật gồm thành phần chính: + Đại diện quan cấp giấy phép sử dụng cổng trục: Thanh tra an toàn lao động, sở Lao động Thương binh Xã hội + Đại diện quan kiểm định Cầu trục: kiểm định viên trung tâm kiểm định + Đại diện quan sử dụng cổng trục + Đại diện đơn vị chế tạo cổng trục - Việc nghiệm thu cổng trục nhằm mục đích xác định: + Mức độ phù hợp thơng số kích thước cổng trục số liệu hồ sơ kỹ thuật + Cổng trục đủ điều kiện vận hành an tồn 2.1.2 Các bước nghiệm thu cổng trục: 2.1.2.1 Cơng tác chuẩn bị: - Chuẩn bị tải cho trình nghiệm thu với mức tải 110% 125% tải trọng thiết bị - Chuẩn bị thước đo độ võng, dây dọi, đồng hồ tốc độ… - Kiểm tra điện lưới cấp cho thết bị, dùng thiết bị khu vực cầu trục thử nghiệm 2.1.2.2 Thử khơng tải: thử khơng tải nhằm mục đích xác định tình hình hoạt động cấu - Cơ cấu nâng tải: + Tình hình hoạt động + Thiết bị khống chế độ cao nâng - Cơ chuyển xe con: STTH: BÙI VĂN THẠCH 160 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC + Tình hình hoạt động + Tốc độ yêu cầu kĩ thuật đặt - Cơ cấu di chuyển cổng trục: + Tình hình hoạt động + Các yêu cầu kĩ thuật đưa ➢ Kiểm tra tình hình hoạt động cấu, độ cứng vững cổng trục kết cấu thép: 2.1.2.3 Thử tải tĩnh: Nhằm kiểm tra lại độ bền cầu trục phận - Cho cầu trục móc hàng với tải trọng 125% trọng tải lúc cần trục tầm với lớn Nâng tải lên độ cao khoảng 100 mm, giữ độ cao 10 phút Thử tải tĩnh coi đạt yêu cầu 10 phút tải không bị rơi xuống đất cấu, dầm biến dạng dư khơng có hư hỏng khác 2.1.2.4 Thử tải động: - Cho cầu trục mang tải với mức tải 110% trọng tải, vị trí treo tải cần trục tầm với lớn + Cơ cấu nâng: Nâng tải lên, hạ tải xuống, phanh, thực lần + Cơ cấu di chuyển xe con: Nâng tải lên, cho xe di chuyển, phanh, hạ tải xuống, thực lần + Cơ cấu di chuyển cổng trục: Nâng tải lên, cho cổng trục di chuyển, phanh cấu di chuyển cổng cổng trục, hạ tải xuống, thực lần - Kiểm tra độ trượt phanh, cầu trục, móc hãm Kiểm tra điện áp không bảo vệ cho cho thiết bị điện lưới có điện trở lại lần cuối trước đưa cổng trục vào sử dụng - Thử tải động xem đạt yêu cầu phanh cấu đạt yêu cầu, dầm khơng bị cong vênh, khơng có biến dạng dư hư hỏng khác khơng có 2.2 Quan sát kiểm tra tình trạng kỹ thuật phận: - Móc cáp nâng - Cáp nâng tải phận cố định cáp - Ròng rọc, trục chi tiết cố định ròng rọc STTH: BÙI VĂN THẠCH 161 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC - Bộ phận chống trượt cáp - Phanh: + Phanh nâng tải + Phanh cấu di chuyển xe + Phanh cấu di chuyển cổng - Hệ thống điện - Kết cấu thép, mối hàn, mối ghép bulông, thanh, lan can - Thiết bị an toàn: + Thiết bị khống chế độ cao nâng móc + Thiết bị han chế hành trình cấu di chuyển xe + Thiết bị hạn chế hành trình cấu di chuyển cổng - Kiểm tra ray STTH: BÙI VĂN THẠCH 162 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS THÁI BÁ ĐỨC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Văn Hoàng – Đào Trọng Thường TÍNH TỐN MÁY TRỤC Nhà Xuất Bản Khoa HọcVà Kỹ Thuật – Hà Nội, 1975 [2] PTS Trương Quốc Thành (chủ biên) – PTS Phạm Quang Dũng MÁY VÀ THIẾT BỊ NÂNG Nhà Xuất Bản Khoa HọcVà Kỹ Thuật – Hà Nội, 1999 [3] Phạm Đức TÍNH TỐN MÁY NÂNG CHUYỂN Trường Đại học Hàng Hải – Hải Phòng, 1987 [4] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY Nhà Xuất Bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp – Hà Nội, 1997 [5] ThS Nguyễn Hữu Quảng – ThS Phạm Văn Giám KẾT CẤU KIM LOẠI MÁY TRỤC Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải – Tp Hồ Chí Minh [6] ATLAS MÁY TRỤC [7] Ths Nguyễn Văn Quảng BÀI TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU [8] PGS-TS Trần Văn Dịch THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Nhà Xuất Bản Khoa HọcVà Kỹ Thuật [9] Lều Thọ Trình CƠ HỌC KẾT CẤU – TẬP Nhà Xuất Bản Khoa HọcVà Kỹ Thuật – Hà Nội, 1998 STTH: BÙI VĂN THẠCH 163