1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện phân cấp ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố hà nội

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Phân Cấp Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thanh
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Cụng Nghiệp
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Chuyên Ngành Kinh Tế
Thể loại Tài Liệu
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 495,58 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học kinh doanh công nghệ hà nội NGUYễN THị THANH THANH Giải pháp hoàn thiện phân cấp ngân sách nhà n Lu nớc địa bàn Thành phố Hà Nội : TàI v Chuyên ngành n CHíNH - NGÂN HàNG : 60.34.02.01 c th M· sè sĩ nh Ki tế Người hướng dẫn khoa học: GS, TS NGUYỄN CƠNG NGHIỆP Hµ néi - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Công Nghiệp Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm ận Lu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn vă n Nguyễn Thị Thanh Thanh ạc th sĩ nh Ki tế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ận Lu MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỂ PHÂN CẤP THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .5 1.1 Tổng quan phân cấp quản lý ngân sách nhà nước .5 1.1.1 Khái quát Ngân sách nhà nước .5 1.1.2 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước .7 1.1.3 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2 Phân cấp thu, chi NSNN 1.2.1 Khái niệm phân cấp thu, chi NSNN 1.2.2 Nội dung phân cấp thu, chi NSNN 10 1.2.3 Nguyên tắc phân cấp thu, chi NSNN .12 1.2.4 Vai trò phân cấp thu, chi NSNN 16 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp thu, chi NSNN 20 1.3.1 Những nhân tố chủ quan 20 1.3.2 Những nhân tố khách quan .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN CẤP THU, CHI NSNN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .23 2.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội .23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 2.1.2 Về số đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.2 Thực trạng công tác phân cấp thu, chi NSNN giai đoạn 2011-2015 .26 2.2.1 Quy định pháp lý phân cấp thu, chi NSNN giai đoạn 20112015 26 2.3 Đánh giá thực trạng phân cấp thu, chi NSNN địa bàn Thành phố Hà Nội (Thời điểm năm 2011-2015) 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Một số hạn chế 58 n vă ạc th sĩ nh Ki tế ận Lu 2.3.3 Nguyên nhân .61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN CẤP THU, CHI NSNN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020 nhìn đến năm 2030 64 3.2 Các giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn Thành phố Hà Nội 66 3.2.1 Tăng cường phân cấp nguồn thu ngân sách 66 3.2.2 Tăng cường phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách .68 3.2.3 Tăng cường phân cấp chu trình ngân sách 70 3.2.4 Xây dựng thực kế hoạch ngân sách nhà nước trung hạn 72 3.2.5 Chuyển việc lập ngân sách theo chi phí yếu tố đầu vào sang bố trí ngân sách theo mục tiêu, kết đầu 73 3.2.6 Nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình trình phân cấp ngân sách nhà nước 75 3.2.7 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức tài cấp quận, huyện .78 3.3 Một số điều kiện để thực giải pháp 79 3.3.1 Về phía Quốc hội, Chính Phủ, Bộ ngành 79 3.3.2 Về phía UBND thành phố Hà Nội 80 3.4 Một số kiến nghị .81 3.4.1 Kiến nghị với nhà nước 81 3.4.2 Một số kiến nghị với Thành phố Hà Nội 84 KẾT LUẬN 86 n vă ạc th sĩ nh Ki tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp thu ngân sách giai đoạn 2011 - 2015 49 Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng tỷ trọng thu ngân sách cấp giai đoạn 2011 - 2015 .50 Bảng 2.3: Tổng hợp chi ngân sách địa phương tỷ trọng chi ngân sách cấp giai đoạn 2011 - 2015 .52 Bảng 2.4: Cơ cấu số lĩnh vực chi ngân sách quận, huyện thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 53 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài * Cơ sở lý luận: Bất kì quốc gia giới dù quốc gia phát triển, phát triển hay phát triển quan tâm đến việc tạo lập, quản lý sử dụng ngân sách nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ quốc gia Ngân sách nhà nước dự tốn hàng năm tồn nguồn tài huy động cho nhà nước sử dụng nguồn tài đó, Lu nhằm bảo đảm thực chức Nhà nước Hiến pháp quy định Đó ận nguồn tài tập trung quan trọng hệ thống tài quốc gia vă Ngân sách nhà nước tiềm lực tài chính, sức mạnh tài nhà n nước, Quản lý điều hành ngân sách nhà nước có tác động chi phối trực tiếp th đến hoạt động khác kinh tế Vì Ngân sách nhà nước có vai ạc trị to lớn việc phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới sĩ Để đảm bảo phát huy vai trò trên, quản lý ngân sách cần thiết nh Ki xu hướng tăng cường phân cấp quản lý ngày rõ rệt trở thành ba nội dung Quản lý ngân sách nhà nước Trong tế bối cảnh chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), nhà nước trung ương thực phân cấp ngày nhiều cho quyền địa phương hoạt động quản lý hành nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước việc phân định phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn cấp quyền nhà nước từ trung ương tới địa phương trình tổ chức tạo lập sử dụng ngân sách nhà nước phục vụ cho việc thực thi chức nhiệm vụ nhà nước Theo Luật ngân sách nhà nước, Ngân sách cấp tỉnh (thành phố) đóng vai trị trực tiếp vào phát triển kinh tế xã hội Do đó, Phân cấp ngân sách tỉnh (thành phố) vấn đề lớn, quan trọng * Cơ sở thực tiễn: Thực tế văn quy phạm pháp luật Thành phố Hà Nội phân cấp quản lý Nhà nước giai đoạn 2011-2015 bám sát vào quy định hướng dẫn Trung ương cụ thể là: phù hợp với quy định Luật NSNN năm 2002 tình hình thực tế địa phương (giai đoạn 2011-2015); theo phát huy quyền tự chủ, tính cơng khai, dân chủ minh bạch nguồn thu cấp ngân sách hưởng; nhiệm vụ chi cấp NSĐP; tạo quyền chủ động cho cấp quyền sở quản lý điều hành, tổ Lu chức thực dự toán ngân sách hàng năm cấp mình, đảm bảo nhiệm vụ ận an sinh xã hội, sách xã hội; nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trật tự an vă tồn xã hội; bước tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình n ạc nhà nước th quyền cấp thực nhiệm vụ liên quan đến ngân sách sĩ Bên cạnh đó, phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Ki số tồn sau: cấu ngân sách mang tính thứ bậc cao tính lồng ghép nh ngân sách cấp vào ngân sách cấp trên; tương quan nguồn thu tế giữ lại nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương chưa tương xứng; việc gió nhiều quyền cho quyền sở đồng thời làm hạn chế tính tự chủ ngân sách cấp dưới; quy trình ngân sách với tính lồng ghép lớn thời gian tương đối ngắn làm cho việc lập dự toán cấp mang tính hình thức; vấn đề vay nợ địa phương kỷ luật ngân sách Xuất phát từ vấn đề nêu trên: việc nghiên cứu vấn đề quản lý, điều hành NSNN nói chung hồn thiện công tác phân cấp ngân sách địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng cần thiết Qua trình học tập Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, với kiến thức tiếp nhận từ thầy, cô giáo truyền đạt, kết hợp với q trình cơng tác thực tế, tơi xin tập trung nghiên cứu luận văn Thạc sỹ với đề tài: "Giải pháp hoàn thiện phân cấp ngân sách nhà nước địa bàn Thành phố Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Vận dụng lý luận ngân sách nhà nước phân cấp quản lý ngân sách để phân tích, đánh giá thực trạng công tác phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cho quận, huyện địa bàn Thành phố Hà Nội, từ đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách cho quận, huyện địa bàn Thành phố Hà Nội thời gian tới - Nhiệm vụ: Lu + Hệ thống hoá khung lý luận cần thiết phân cấp quản lý ngân ận sách làm sở cho việc đề nguyên tắc yêu cầu hoạch định phân cấp quản lý vă ngân sách cho quận, huyện địa bàn Thành phố Hà Nội cách phù hợp n + Phân tích thực trạng phân cấp quản lý ngân sách cho quận, huyện th Hà Nội hợp nhất) ạc địa bàn Thành phố Hà Nội thời kỳ ổn định ngân sách 2001 - 2015 (sau sĩ Ki + Đề xuất quan điểm, giải pháp phân cấp quản lý ngân sách cho nh quận, huyện địa bàn Thành phố Hà Nội thời gian tới sở đánh giá thực trạng nguyên nhân nhược điểm chế phân tế cấp hành + Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số nội dung Luật ngân sách nhà nước để phù hợp với tình hình thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn chủ yếu nghiên cứu công tác phân cấp quản lý ngân sách cho quận, huyện địa bàn Thành phố Hà Nội, bao gồm vấn đề lý luận chế, sách, luật pháp thực tiễn có liên quan đến phân cấp quản lý ngân sách cho quận, huyện địa bàn Thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Phân cấp quản lý ngân sách cho quận, huyện địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 - Mặc dù Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khố XIII thơng qua Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 (Luật NSNN sửa đổi) Tuy nhiên, Luật ngân sách nhà nước 2015 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017 Nên phạm vi nghiên cứu đề tài này, xin dựa Luật NSNN năm 2002 để phân tích Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Lu - Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hoá số vấn đề lý luận ận phân cấp thu, chi NSNN như: Nội dung phân cấp thu, chi NSNN, nguyên vă tắc phân cấp thu, chi NSNN, vai trò phân cấp thu, chi NSNN n - Về thực tiễn: Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác phân cấp thu, th chi ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội khiếm ạc khuyết, bất hợp lý chế, sách hành có liên quan đến vấn đề sĩ phân cấp quản lý ngân sách cho quận, huyện địa bàn thành phố Hà nh Ki Nội; từ đề xuất số định hướng giải pháp cụ thể với bước thích hợp để hướng tới xây dựng chế phân cấp phù hợp hơn, phát huy cao tế tác dụng sách phân cấp quản lý ngân sách trình phát triển Thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Lý luận phân cấp thu, chi NSNN Chương 2: Thực trạng công tác phân cấp thu, chi NSNN địa bàn Thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác phân cấp thu, chi NSNN địa bàn Thành phố Hà Nội CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỂ PHÂN CẤP THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái quát Ngân sách nhà nước Tài nói chung ngân sách nói riêng phạm trù kinh tế - lịch sử Nhà nước sử dụng ngân sách để thực quan hệ phân phối hình thức giá trị nguồn lực tài huy động phận thu nhập Lu xã hội hình thức thuế hình thức động viên khác để đáp ứng nhu ận cầu chi tiêu nhà nước vă Việc thực quan hệ phân phối nói chủ yếu thơng qua quyền n lực trị nhà nước để động viên nguồn lực tài có tính chất th bắt buộc hình thành quỹ tiền tệ tập trung phục vụ cho chức kinh ạc tế - trị - xã hội nhà nước sĩ Khái niệm ngân sách nhà nước thì có rất nhiều quan niệm khác nhau, Ki nh với thời kỳ quốc gia khác lại có khái niệm khác NSNN Theo từ điển Bách khoa: “Ngân sách bảng liệt kê khoản tế thu - chi tiền giai đoạn định Nhà nước thường năm, gọi năm ngân sách”; Các nhà kinh tế cho rằng: “Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định nhà nước.” Theo luật ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2002 định nghĩa: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” lực Chính phủ thời kỳ trung hạn, hướng tới việc sử dụng nguồn lực có với kết cao Theo định hướng này, năm kế hoạch ngân sách xác lập cho năm hành dự báo cho hai năm liền kề sau Đến năm tiếp theo, dự tốn ngân sách tính tốn cách “cuốn chiếu” cách liên tục, tạo tầm nhìn trung hạn, cung cấp thông tin cho bên quản lý bên sử dụng ngân sách Nếu nay, quản lý khuôn khổ chi tiêu tính tốn hàng năm, việc bố trí vốn cho kế hoạch phát triển KT-XH thường bị cắt vụn, Lu việc thực kế hoạch khoản thời gian giáp ranh kế hoạch ận năm thường bị chững lại phải đợi bố trí nguồn vốn Nếu thực quản lý trung hạn bất hợp lý khắc phục vă n Xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn cần thiết Tuy nhiên, cần có ạc hai bước: th chuẩn bị bước hợp lý Các bước chuẩn bị triển khai theo sĩ - Bước thứ nhất, chuẩn bị cứ, phương pháp cho việc xây dựng Ki nh khuôn khổ chi tiêu trung hạn Theo hướng này, cần phải: tổng kết lại trình quản lý ngân sách năm, nghiên cứu việc chuyển sang trung hạn cần tế phải có điều kiện gì, yêu cầu Từ đó, phải xây dựng kế hoạch, phương pháp dự báo, phương pháp cân đối, chuẩn bị nhân sự… - Bước thứ hai, tiến hành triển khai thí điểm số đơn vị sở phường, xã Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm lấy ý kiến nhân dân trước tiến hành nhân rộng 3.2.5 Chuyển việc lập ngân sách theo chi phí yếu tố đầu vào sang bố trí ngân sách theo mục tiêu, kết đầu Lập ngân sách theo kết đầu quy trình kết nối kế hoạch phân bổ ngân sách với kết đầu cụ thể mức độ chi tiết định 73 Việc lập dự toán ngân sách theo hướng phải trọng đến kết đầu dựa vào để tính tốn, phân bổ ngân sách theo tầm nhìn trung hạn thay cách lập dự tốn dựa tổng nguồn lực có Tư tưởng chủ yếu quản lý theo đầu giao cho người cung ứng sản phẩm đầu quyền tự chủ quản lý để định đầu vào cần thiết để sản xuất đầu Tuy nhiên, tự chủ phải kèm với gia tăng trách nhiệm việc cung ứng đầu Với cách làm truyền thống, lượng ngân sách có hạn mà phải đầu tư Lu dàn trải cho nhiều nhiệm vụ dẫn đến tình trạng đầu tư không hiệu quả, ận thường xuyên phải phải điều chỉnh Theo phương pháp mới, cấp huyện phải xác định thứ tự ưu tiên nhiệm vụ chi tầm nhìn trung hạn vă UBND huyện thơng báo cho cấp xã đơn vị, quan trực thuộc n th mức ưu tiên chi mức trần chi tiêu ngân sách Quy trình phải gắn ạc với việc soạn thảo chiến lược phát triển huyện, xác định rõ sĩ nhiệm vụ, mục tiêu biện pháp để đạt mục tiêu này, phải gắn kết Ki sách - ngân sách - kết kết sách đạt nh kết hợp ngân sách, người, hệ thống hành động Nó tế hội đánh giá chương trình hoạt động để loại bỏ hay sửa đổi Nó giúp cho đơn vị thụ hưởng ngân sách phải phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo Từ chỗ chấp hành thụ động, không quan tâm đến mục tiêu kết sang vị trí trao quyền chủ động, gắn với trách nhiệm kết hoạt động việc thực nhiệm vụ giao Việc xây dựng ngân sách theo kết đầu đòi hỏi phải tiến hành bước chuẩn bị cần thiết tuân thủ khâu, quy trình cụ thể Điều giúp khắc phục khiếm khuyết quy trình 74 3.2.6 Nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình trình phân cấp ngân sách nhà nước Việc đẩy mạnh phân cấp ngân sách đạt hiệu cao trình phân cấp phải gắn liền với tính minh bạch trách nhiệm giải trình cấp ngân sách trình điều hành quản lý ngân sách Đầu tiên, việc tăng cường trách nhiệm giải trình phải ghi nhận thức văn pháp luật theo chế thích hợp Theo xu hướng trao quyền tự chủ nhiều cho cấp ngân sách huyện, cần tăng Lu cường trách nhiệm giải trình quyền cấp huyện quan khác ận sử dụng ngân sách trước quan dân cử HĐND trước nhân dân Việc tăng vă cường trách nhiệm giải trình phải đơi với việc tăng tính minh bạch n NSNN Cơng khai tài hoạt động cung cấp pháp lý th định phân bổ sử dụng NSNN, kết hoạt động tài ạc hình thức khác như: niêm yết trụ sở quan, công bố kỳ sĩ họp qua báo đăng trang thông tin điện tử… Thực nh Ki tốt cơng khai tài cấp huyện biểu tính văn minh, trực quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý sử dụng ngân sách tế Ngồi ra, cơng khai tài phát huy quyền làm chủ người lao động nhân dân việc thực quyền giám sát trình quản lý sử dụng tiền, tài sản Nhà nước, đồng thời phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm chế độ tài chính, lãng phí, tham nhũng Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ quy định việc ban hành Quy chế công khai tài cấp ngân sách, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức NSNN hỗ trợ, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn NSNN, doanh nghiệp nhà nước Theo đó, Bộ Tài Chính có Thơng tư số 75 03/2005/TT-BTC số 10/2005/TT-BTC việc hướng dẩn thực quy chế cơng khai tài cấp NSNN chế độ báo cáo tình hình thực cơng khai tài Theo quy định nói quyền cấp huyện phải cơng khai nội dung sau: (i) Cân đối dự toán NSH HĐND huyện phê chuẩn; (ii) Quyết toán thu chi ngân sách cho quan, đơn vị thuộc cấp huyện HĐND phê chuẩn; (iii) Dự toán thu NSNN địa bàn huyện HĐND phê chuẩn; (iiii) Dự toán thu chi ngân sách xã thuộc huyện HĐND phê chuẩn Lu Để khơng ngừng tăng cường tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm ận giải trình ngân sách cấp huyện, cần phải trọng số yêu cầu sau: (i) Ngồi số liệu cơng khai theo biểu mẫu, cần phải cung cấp cho người vă dân số liệu để so sánh với năm trước, so sánh với mục tiêu phát triển n th KT-XH huyện, đồng thời phải có giải trình cụ thể vể khoản chi lớn, ạc quan trọng để người dân tự xem xét đánh giá Hiện nay, sĩ cấp huyện nói chung cung cấp số liệu khơ cứng tình hình thu Ki chi ngân sách, đơn thuần, người dân khơng có sở để so sánh, đánh nh giá khó tham gia vào q trình giám sát Cách làm khiến cho tế việc công khai mang tình hình thức số liệu khơng phản ánh thực tế diễn Do đó, việc cung cấp thơng tin cần phải mở rộng, gắn với số liệu để so sánh, phân tích, giải thích cặn kẽ cho người dân Cần quy định rõ thời gian niêm yết để đảm bảo cho việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ Hàng năm cần phải lập công bố “Sổ tay báo cáo UBND huyện ngân sách” giải thích cách dễ hiểu nội dung mối liên hệ ngân sách với mục tiêu phát triển huyện (ii) Tăng cường vai trò giám sát HĐND việc giám sát hoạt động chi tiêu ngân sách Nâng cao lực tài thành viên Ban kinh tế ngân sách HĐND đại biểu để giám sát cách chặt chẽ hơn, sâu 76 rộng Giao quyền cho HĐND yêu cầu kiểm toán ngân sách huyện trước thực phê chuẩn toán Tiến tới việc HĐND huyện th quan kiểm tốn độc lập thực kiểm tốn cơng trình có sử dụng vốn NSNN kiểm toán số thu ngân sách địa bàn Thực chế độ công khai, minh bạch thu - chi ngân sách thể qua chất vấn trả lời chất vấn vấn đề thu - chi ngân sách (iii) Tăng cường hoạt động kiểm toán cấp ngân sách địa phương Luật kiểm tốn Quốc hội thơng qua tháng 05 năm 2005 Kiểm tốn nhà nước có trách nhiệm làm rõ tính xác hợp pháp toán ngân sách tất Lu cấp quyền báo cáo tài đơn vị sử dụng NSNN; ận tuân thủ luật pháp tính kinh tế việc quản lý, sử dụng NSNN tài sản vă công Cơ quan kiểm tốn phải có trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán trước n HĐND trước Hội đồng phê chuẩn, phải cơng khai báo cáo tốn th ạc Kiểm toán nhà nước ngân sách cấp huyện (iiii) Tìm kiếm đổi phương thức mở rộng tham gia giám sát người dân vào sĩ Ki trình quản lý ngân sách quyền cấp huyện Thực nghiêm túc Pháp nh lệnh dân chủ sở, tạo chế cho người dân chất vấn quyền khoản chi tiêu ngân sách Tăng cường vai trò giám sát tổ chức tế đoàn thể quần chúng nhân dân việc giám sát trình quản lý sử dụng ngân sách địa phương Chỉ có phát huy tính tự giác tham gia người dân tổ chức vào cơng tác giám sát thực tăng cường trách nhiệm giải trình cấp huyện việc sử dụng ngân sách cấp Chính quyền phải có hướng dẫn tạo chế thích hợp để người dân nói lên tiếng nói Hiện nay, Đảng Nhà nước có chủ trương thực thí điểm bỏ HĐND cấp quận, huyện theo Nghị số 26/2008/QH12 thực thí điểm khơng tổ chức HĐND quận, huyện Để đảm bảo khả giám sát 77 không cịn HĐND Huyện vai trị thành viên HĐND Thành phố, đặc biệt Ban Tài - Ngân sách Ủy ban MTTQ Việt Nam phải nâng cao Phải tăng cường cán chuyên trách Ban Kinh tế - Ngân sách Số cán phải có trình độ định tài chính, ngân sách nhiều năm kinh nghiệm thực công tác kiểm tra, giám sát 3.2.7 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức tài cấp quận, huyện Phịng TC-KH quận, huyện xem quan “huyết mạch” Lu quyền huyện Vì vậy, để giúp cho điều hành, quản lý NSNN ận UBND huyện hiệu quả, hiệu lực có chất lượng cao, cần phải vă quan tâm đến nguồn nhân lực Phòng TC-KH n Lựa chọn cán trẻ địa phương gửi đào tạo trường chuyên th tài chính, kế tốn Sau đào tạo bố trí cơng tác làm cán tài chính, ạc kế toán phường xã đơn vị trực thuộc Sau thời gian sĩ thực tiễn, thực việc sàng lọc điều chuyển cơng tác Phịng TC- Ki nh KH Đánh giá lại công tác đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng triển khai kế tế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngành tài theo giáo án thống Sở Tài Đổi nội dung chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng Mỗi loại cán bộ, cơng chức có chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng phù hợp Khuyến khích cán bộ, công chức tự học, tự nghiên cứu, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ có giúp đỡ hỗ trợ UBND quận, huyện Cần có sách khuyến khích sinh viên trường đại học tài kế tốn cơng tác huyện Mở rộng đối tượng cán 78 huyện cần bồi dưỡng kiến thức tài chính, ngân sách thường xuyên cập nhật quy định, sách quản lý điều hành ngân sách Để đạt mục tiêu thu hút, đào tạo nguồn lực tham mưu điều hành ngân sách, cần quan tâm đến biện pháp: (i) Công khai thông báo tuyển dụng phương tiện truyền thơng đại chúng Các tiêu chí tuyển chọn phải xác định rõ ràng, trọng đến người có trình độ, kinh nghiệm cơng tác (ii) Cơng khai việc bố trí vị trí lãnh đạo Phịng, Tổ trưởng tổ chuyên môn nghiệp vụ Lu 3.3 Một số điều kiện để thực giải pháp ận 3.3.1 Về phía Quốc hội, Chính Phủ, Bộ ngành vă - Có tổng kết việc thực Luật NSNN hành, khắc phục n th tồn tại, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý NSNN, tạo động lực phát triển ạc nguồn lực, phân bổ ngân sách cách hợp lý, đảm bảo công bằng, phục vụ sĩ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh đất nước; Ki ổn định phát triển tài quốc gia, tăng trưởng kinh tế bền vững, nh thực xóa đói giảm nghèo tế - Làm rõ trách nhiệm, quyền hạn quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, tăng cường quyền hạn trách nhiệm ngành trung ương, HĐND, UBND cấp đơn vị sử dụng NSNN - Đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế phù hợp với chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có điều tiết Nhà nước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Từng bước đổi chế quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ NSNN cấp kinh phí 79 - Để phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm cần quy định rõ tỷ lệ % khoản thu bổ sung ngân sách cấp cho ngân sách cấp ổn định năm - Thí điểm xây dựng áp dụng biểu thuế cho địa phương 3.3.2 Về phía UBND thành phố Hà Nội - Hàng năm sở mục tiêu, đánh giá kế hoạch thực nhiệm vụ, trị, kinh tế xã hội, Thành phố sớm giao kế hoạch kinh tế xã hội để HĐND UBND Quận, Huyện sớm có kế hoạch triển khai thực thu Lu nhiệm vụ chi địa phương ận - Ban hành phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi địa bàn n vă Quận, Huyện rõ ràng để Quận, Huyện chủ động thực thu chi đảm bảo phát triển tốt mục tiêu kinh tế xã hội địa phương th ạc - Hiện áp dụng công nghệ thơng tin, sách cải cách cửa sĩ quan nhà nước mang lại hiệu cao Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Ki theo tiêu chuẩn quốc tế dịch triển khai áp dụng nhiều nước nh giới áp dụng cho loại hình từ doanh nghiệp đến quan quản tế lý nhà nước Tại Việt Nam ta cần sớm có tổng kết việc tổ chức cấp hành từ trung ương đến địa phương rõ ràng, từ triển khai xây dựng việc phân cấp quản lý ngân sách theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Việc triển khai giúp: (i) Chuẩn hóa loại văn bản, từ ngữ, biểu bảng, đơn vị tính … hệ thống NSNN (ii) Việc ban hành quy trình phân rõ trách nhiệm cấp việc thực hoạt động thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách (iii) Tại quy trình ISO có quy định việc ban hành mục tiêu chất lượng hàng năm dài hạn, phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH hàng năm dài hạn cấp quyền (iiii) Khi áp dụng tiêu chuẩn ISO thường xuyên phải tiến hành đánh giá nội bộ, 80 đánh giá thức, qua đợt đánh giá giúp trình độ cán làm ngân sách nâng cao, thấy ưu điểm khâu ngân sách, tiêu để phát huy, có đóng góp cải tiến tìm yếu cần khắc phục để công tác phân cấp quản lý ngày hồn thiện, đáp ứng tính minh bạch, trách nhiệm giải trình trước chủ thể tham gia đóng góp vào Ngân sách nhà nước 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với nhà nước Lu Sau năm thực hiện, luật Ngân sách nhà nước kế thừa ận phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, hạn chế luật vă ngân sách nhà nước cũ Luật ngân sách nhà nước thể tính n ưu việt sách mới, góp phần quan trọng vào thành ạc th cơng q trình điều hành ngân sách nhà nước nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt sĩ được, luật ngân sách nhà nước bộc lộ số hạn chế định Ki trình triển khai thực Để có sở hồn thiện cách hiệu nh công tác phân cấp quản lý ngân sách cho quận, huyện thành phố Hà tế Nội, luận văn đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung số vấn đề cụ thể sau: Một là: Các khoản phí, lệ phí đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực dịch vụ (giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội…) nguồn thu đơn vị, nhà nước giao cho đơn vị nghiệp sử dụng, kế tốn, tốn cơng khai theo quy định pháp luật, khơng hạch tốn vào ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảo theo thông lệ chung quốc tế Hai là: Đối với khoản thu thuế thu nhập doanh nghiệp hạch tốn tồn ngành: Kiến nghị nên bỏ khái niệm này, toàn thuế thu nhập doanh nghiệp 81 đưa vào khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương Với lý do: - Khái niệm doanh nghiệp hạch tốn tồn ngành khơng phù hợp dẫn đến việc tổ chức thực khơng thống doanh nghiệp có hình thức tổ chức máy, phương thức hạch tốn - Về chất, khoản thu thuế thu nhập doanh nghiệp hạch tốn tồn ngành thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp đóng địa bàn Thành phố quận, huyện đóng góp vào ngân sách nhà nước theo quy định hành, mà thuế thu nhập doanh nghiệp khoản thu Lu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo quy định ận Luật ngân sách nhà nước vă Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi địa phương, tăng cường công tác n quản lý, phát huy tính chủ động quận, huyện vŕ thực thống th ạc doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi công tác hạch tốn kế tốn, việc sửa đổi quy định Luật ngân sách nhà nước không coi nguồn sĩ Ki thu khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%, mà phải đưa vào nh khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương (bao gồm địa phương có trụ sở doanh nghiệp địa phương có sở tế hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp) việc cần thiết phù hợp với xu hướng cải cách mô hình quản lý Ba là: Đối với khoản thu phân chia cấp ngân sách địa phương (như thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhà, đất; thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất) khơng nên ấn định ngân sách cấp xã hưởng tối thiểu 70%, quận, huyện 30% mà nên quy định phải phân cấp cho ngân sách cấp xã Vì ấn định cứng tỷ lệ phần trăm (%) cho ngân sách xã làm cho địa phương lúng túng xử lý xã có nguồn thu lớn, 82 thừa nguồn đảm bảo nhiệm vụ chi, có xã nguồn thu chưa đảm bảo nhiệm vụ chi song khơng điều hồ được, gây khó khăn quản lý điều hành ngân sách Vì vậy, nên coi khoản thu phân chia ngân sách cấp địa phương (các quận, huyện xã phường) giao Hội đồng nhân dân thành phố định tỷ lệ phần trăm (%) cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương Bốn là: Về số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới, hàng năm xem xét tăng lên theo khả cân đối ngân sách cấp để khắc phục phần chênh lệch địa phương Lu ận Việc tăng thêm số bổ sung cân đối nên áp dụng trường hợp nguồn thu ngân sách cấp giảm thấp so với số thu năm đầu thời vă kỳ ổn định ngân sách, không đảm bảo cân đối chi cho nhiệm vụ giao n th (nếu có) ạc Theo quy định Luật ngân sách nhà nước hành, số bổ sung từ sĩ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để cân đối thu, chi ngân sách, đảm nh Ki bảo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội giao, xác định sở tính tốn nguồn thu, nhiệm vụ chi quy định điều 30, 31, 32 tế 33 Luật ngân sách nhà nước, theo chế độ thu ngân sách, định mức phân bổ ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Vì vậy, số bổ sung nên ổn định phù hợp với thời kỳ ổn định ngân sách Đồng thời hàng năm trường hợp có trượt giá, Chính phủ nên đạo định mức điều chỉnh tăng theo tỷ lệ trượt giá phần theo tốc độ tăng trưởng kinh tế tính toán số bổ sung cho ngân sách cấp gồm (Ngân sách quận, huyện, xã, phường), nhằm khắc phục chênh lệch địa phương, tạo điều kiện cho địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, nguồn thu ngân sách nhà nước nhỏ điều kiện lạm phát 83 Năm là: Theo quy định mục g điều Luật ngân sách nhà nước sau thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả tự cân đối ngân sách địa phương, thực giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp ngân sách cấp chưa hợp lý, khơng khả thi Vì thực tế cho thấy số thu địa phương có tăng, mức tăng khác (tuỳ thuộc vào khả phát triển kinh tế địa phương), mặt khác nhu cầu chi hàng năm tăng cao thực nhiều chế độ, sách như: tăng lương, sách an sinh xã hội Để đảm bảo chủ động cân đối ngân sách cấp địa phương, nên bỏ quy ận Lu định Sáu là, Khoản điểm d quy định: “Trường hợp đặc biệt có phát sinh vă nguồn thu làm ngân sách địa phương tăng thu lớn số tăng thu phải nộp n ngân sách cấp trên” Đề nghị cân nhắc điểm này, đề nghị cho địa phương th ạc hưởng Trường hợp có quy định nên quy định cụ thể mức độ tăng thu phải nộp ngân sách cấp trên, trường hợp ngân sách địa phương sĩ Ki hưởng để địa phương chủ động việc xác định sử dụng nh nguồn tăng thu Bảy là: Đối với việc sử dụng dự phòng ngân sách: tế Đề nghị bổ sung quy định có tính ngun tắc để tổ chức thực hiện; thẩm quyền định Chính phủ UBND cấp để xử lý trường hợp đột xuất phát sinh ngồi dự tốn khơng thể trì hỗn được; tránh trường hợp kiểm toán Nhà nước kiến nghị theo hướng chủ quan địa phương sử dụng dự phịng cho nội dung khơng cấp bách cho vi phạm luật ngân sách nhà nước 3.4.2 Một số kiến nghị với Thành phố Hà Nội Thứ nhất: Thành phố cần phân cấp mạnh quản lý kinh tế - xã hội để tạo chủ động cho quận, huyện, cụ thể: Trừ số trường hợp ngoại 84 lệ đặc biệt, Thành phố nên giao cho quận, huyện quản lý toàn đơn vị sản xuất kinh doanh, cơng trình hạ tầng giao thơng, phúc lợi, văn hóa, nghệ thuật, thơng tin, y tế, giáo dục… có địa bàn Đồng thời, tập trung nguồn kinh phí liên quan đến trì hoạt động tu, bảo dưỡng cơng trình cho quận, huyện sử dụng (thơng qua Sở Tài chính) Khơng nên phân tán sở nguồn kinh phí cho Sở, ngành khác quản lý nay, gây phức tạp, lãng phí, hiệu chung Thơng qua phân cấp quản lý kinh tế - xã hội nhằm phát triển kinh tế Lu - xã hội đồng quận, huyện, thị xã địa bàn Thành phố, ận giảm thiểu khoảng cách chênh lệch, tạo điều kiện thuận lợi thực vă phân cấp ngân sách (giảm thiểu việc phân cấp chia thành nhiều nhóm, thực n phức tạp) th ạc Thứ hai: Thành phố có chế, sách tăng cường công tác đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp giúp sĩ Ki cho việc thực có hiệu nhiệm vụ phân cấp ngân sách cho nh cấp quyền địa phương tế 85 KẾT LUẬN Phân cấp thu, chi nội dung quan trọng công tác phân cấp quản lý NSNN, giải pháp quan trọng vừa động viên nguồn thu tiềm năng, vừa tạo chế để nguồn tài sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực chức nhiệm vụ Nhà nước, vừa tạo quyền tự chủ cho cấp quyền địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển Do vậy, việc phân cấp phải thực theo quy định pháp luật ngân sách Nhà nước, phù hợp với phân cấp kinh tế - xã hội địa phương Mục tiêu luận văn nghiên cứu để hoàn thiện mặt nhận thức lý Lu luận, thực tiễn tìm giải pháp để góp phần hồn thiện cơng tác ận phân cấp thu, chi NSNN địa bàn TP Hà Nội Luận văn giải n vă số nội dung sau: - Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hoá số vấn đề khái th ạc niệm, nội dung, vai trò nguyên tắc phân cấp thu, chi NSNN, làm rõ công tác phân cấp thu, chi cấp ngân sách sĩ Ki - Về thực tiễn, luận văn nêu khái quát thực trạng công tác phân cấp thu, nh chi NSNN địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ ổn định ngân sách (giai đoạn 2011 - 2015), tác động tích cực tồn nguyên tế tồn tại, vướng mắc - Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Luận văn đưa số vấn đề chung quan điểm, mục tiêu hồn thiện cơng tác phân cấp thu, chi cấp ngân sách địa phương giai đoạn tới Đó yêu cầu tất yếu khách quan nhằm quản lý thống hệ thống NSNN việc phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý ngành, cấp việc thực thu, chi NSNN, phát huy tính chủ động, sáng tạo, khai thác tiềm chỗ, phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Luận văn khẳng định quan điểm phân cấp thu, chi NSNN phải phù hợp với phân cấp kinh 86 tế - xã hội địa phương, có mối quan hệ chặt chẽ với Ngân sách cấp phải giữ vai trị chủ đạo, chi phối, điều hồ, ngân sách cấp phát huy tính chủ động, sáng tạo - Luận văn đưa giải pháp cụ thể; kiến nghị, đề xuất với Trung ương Những kiến nghị giải pháp nhằm tạo chủ động cho ngân sách cấp, tăng cường nguồn lực tối đa cho ngân sách cấp dưới, phân định rõ ràng nhiệm vụ chi cấp ngân sách, đảm bảo tỷ trọng cấu chi hợp lý ngân sách cấp: Thành phố, quận huyện, xã phường; đảm bảo chủ động cân đối thu, chi ngân sách cấp hạn chế việc bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Lu Trong q trình nghiên cứu, có nhiều nỗ lực cố gắng, song Luận ận văn đề cập đến nhiều nội dung mẻ, phức tạp, Hà Nội thực vă mở rộng địa giới hành chính, nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết n định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến tham gia đóng góp để tiếp tục ạc th nghiên cứu, hoàn chỉnh./ sĩ nh Ki tế 87

Ngày đăng: 24/12/2023, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w