1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước phú vang, tỉnh thừa thiên huế

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA nh tế TRẦN THỊ NGỌC MAI th ạc sĩ Ki KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ận vă n Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Lu LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ CHI MAI THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết tế nêu luận văn trung thực nguồn gốc rõ ràng./ Ki nh TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lu ận vă n th ạc sĩ TRẦN THỊ NGỌC MAI LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ Tài – Ngân hàng Học viện Hành chính, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giảng dạy, động viên nhiều ý kiến đóng góp q báu tế suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài từ q thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ biết ơn chân nh thành đến Ki Cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Lê Chi Mai, Học viện Hành Quốc gia Quý thầy giáo, cô giáo Khoa sau đại học – Học viện Hành Quốc gia sĩ Gia đình, bạn bè đồng nghiệp KBNN Phú Vang Huế, tháng 09 năm 2016 Lu ận vă n th ạc Xin chân thành cám ơn! Trần Thị Ngọc Mai MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, từ viết tắt tế Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ nh MỞ ĐẦU Ki Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC sĩ 1.1 Tổng quan kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc ạc Nhà nước th 1.1.1 Khái quát chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp xã 1.1.2 Khái quát kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho vă n bạc Nhà nước 13 1.2 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc ận Nhà nước 24 Kiểm sốt theo hình thức chi trả từ ngân sách nhà nước 24 Lu 2 Kiểm soát phương thức chi trả khoản chi ngân sách nhà nước 32 1.3 Nhân tố tác động đến kiếm soát chi thường xuyên ngân sách xã 38 1.3.1 Nhân tố chủ quan 38 1.3.2 Nhân tố khách quan 39 1.4 Kinh nghiệm số địa phương kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước 40 1.4.1 Kinh nghiệm Kho bạc Nhà nước Quận - TP Hồ Chí Minh 40 1.4.2 Kinh nghiệm Kho bạc Nhà nước Phú Lộc – Tỉnh Thừa Thiên Huế 41 1.4.3 Bài học kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Phú Vang 41 Tóm tắt chương 1: 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC PHÚ VANG 43 tế 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội Kho bạc Nhà nước huyện Phú Vang 43 nh 1 Điều kiện tự nhiên 43 Ki 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 44 Tình hình thu chi ngân sách địa bàn huyện Phú Vang 48 sĩ 2.1.4 Giới thiệu Kho bạc Nhà nước Phú Vang 49 ạc 2.2 Tình hình thu- chi ngân sách xã địa bàn huyện Phú Vang giai th đoạn 2011-2015 51 2.3 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc vă n Nhà nước Phú Vang 54 2.3.1 Kiểm sốt chi theo hình thức rút dự tốn 54 ận 2.3.2 Kiểm soát chi theo hình thức lệnh chi tiền 66 2.3.3 Kinh phí ứng trước 68 Lu 2.4 Đánh giá kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang 69 2.4.1 Những kết đạt 69 2.4.2 Những hạn chế kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã 72 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 76 Tóm tắt chương 2: 80 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI THƢỜNG XUN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC PHÚ VANG 81 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang 81 3.1.1 Mục tiêu 81 Phương hướng hồn thiện kiểm sốt chi thường xun ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang 82 3.2 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang 83 tế Tăng cường kiểm soát chặt chẽ khoản chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước 83 nh 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác tự kiểm tra hoạt động nghiệp vụ Ki Kho bạc Nhà nước huyện 86 3.2.3 Hoàn thiện quy trình kiểm sốt chi thường xun Kho bạc Nhà sĩ nước Phú Vang 87 ạc 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ với Phịng tài huyện để bảo đảm kiểm th sốt chi có hiệu 91 3.2.5 Hoàn thiện tổ chức nhân sự, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn n phẩm chất đạo đức cho cán cơng chức kiểm sốt chi 92 vă 3.2.6 Thống đơn giản hóa thủ tục kiểm sốt chi 92 ận 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin 93 Thường xuyên tổ chức hội nghị trao đổi ý kiến với đơn vị sử Lu dụng ngân sách 95 3.3 Kiến nghị 96 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Bộ Tài 96 3 Đối với quan chức 99 Tóm tắt chương 3: 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Đơn vị sử dụng ngân sách ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc Nhà nước KSC : Kiểm soát chi KT-XH : Kinh tế - xã hội KTT : Kế toán trưởng KTV : Kế toán viên NHTM : Ngân hàng thương mại NSNN : Ngân sách nhà nước TABMIS : Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc TCNN : Tài Nhà nước UBND : nh Ki sĩ ạc th n Ủy ban Nhân dân vă ận Lu tế ĐVSDNS DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội Huyện Phú Vang giai đoạn 2011-2015 45 Bảng 2.2 Tình hình thu - chi ngân sách địa bàn huyện Phú Vang giai tế đoạn 2011-2015 48 Bảng 2.3 Tình hình thu – chi ngân sách xã giai đoạn 2011-2015 51 nh Bảng 2.4 Tỷ trọng chi thường xuyên ngân sách xã tổng chi NSNN cấp Ki xã giai đoạn 2011-2015 53 sĩ Bảng 2.5 Dự toán ngân sách xã giai đoạn 2011-2015 56 Bảng 2.6 Tình hình chi khoản toán cá nhân ngân sách xã 58 ạc Bảng 2.7 Chi nghiệp vụ chuyên môn ngân sách xã 61 th Bảng 2.8 Chi sửa chữa lớn tài sản mua sắm tài sản 64 n Bảng 2.9 Các khoản tốn chi phí khác ngân sách xã 65 vă Bảng 2.10 Chi chuyển nguồn ngân sách xã 67 Lu ận Bảng 2.11 Dự tốn kinh phí ứng trước bổ sung cho ngân sách xã 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Tình hình thu – chi ngân sách xã huyện Phú vang giai đoạn 2011-2015 52 tế Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng chi thường xuyên ngân sách xã tổng chi NSNN nh cấp xã giai đoạn 2011-2015 53 Biểu đồ 2.3 Dự toán ngân sách xã giai đoạn 2011-2015 56 Ki Biểu đồ 2.4 Chi khoản toán cá nhân ngân sách xã 58 sĩ Biểu đồ 2.5 Chi nghiệp vụ chuyên môn ngân sách xã 62 ạc Biểu đồ 2.6 Chi sửa chữa lớn tài sản mua sắm tài sản 64 th Biểu đồ 2.7 Các khoản tốn chi phí khác ngân sách xã 66 n SƠ ĐỒ: vă Sơ đồ uy trình r t dự toán t ngân sách nhà nước 25 Sơ đồ uy trình chi trả theo hình thức lệnh chi tiền 31 ận Sơ đồ Cơ cấu tổ chức máy KBNN Phú Vang 49 Lu Sơ đồ 3.1 Quy trình kiểm sốt chi ngân sách nhà nước 90 Sơ đồ 3.2 Chương trình quản lý mẫu dấu, chữ ký 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Ngân sách nhà nước (NSNN) quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước Kho bạc Nhà nước (KBNN) đơn vị thực chức quản lý Nhà nước quỹ NSNN; quỹ Tài Nhà nước quỹ khác Nhà nước giao theo quy định pháp luật; thực huy động vốn cho NSNN tế Chi ngân sách nhà nước bao gồm hai phận chi đầu tư phát nh triển chi thường xuyên, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn có vị trí, vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chi Ki ngân sách nhà nước công cụ chủ yếu Nhà nước quyền địa sĩ phương thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ạc ninh, quốc phòng th c đẩy nghiệp xây dựng, phát triển đất nước th Thực chiến lược phát triển ngành Tài chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, năm qua KBNN góp phần n với ngành tài triển khai đồng nhiều đề án, chế sách để vă xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài ận chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, tài - tiền tệ, tạo điều kiện th c đẩy tăng Lu trưởng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, huy động, quản lý, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, cải cách hành tồn diện đồng bộ; đảm bảo tính hiệu hiệu lực cơng tác quản lý, giám sát tài Huyện Phú Vang huyện thuộc tỉnh Th a Thiên Huế, huyện có nguồn thu ngân sách thấp chưa bù đắp nhu cầu chi tiêu cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngân sách huyện gồm ngân sách huyện ngân sách xã ngân sách xã có đến 20 xã ,thị trấn Tại xã nguồn thu 98 Cần xem xét, hoàn thiện hệ thống tra, kiểm soát, kiểm toán NSNN để đảm bảo NSNN kiểm soát chặt chẽ, tránh thất thoát không gây phiền hà cho đơn vị sử dụng NSNN quan quản lý NSNN - Nâng cao chất lượng dự toán chi thường xuyên NSNN Dự toán chi thường xuyên NSNN phải xây dựng t sở, bảo đảm phản ánh dự toán chi t ng chương trình, v a phản ảnh nguồn vốn khơng bị trùng lắp Đồng thời dự tốn phải xây dựng sở phân tích, tế đánh giá hiệu t ng khoản chi Tiến tới khoản chi tiết nh trước, có dự toán đ ng chế độ tiêu chuẩn định mức Nhà nước - Xây dựng hệ thống toán KBNN đại Ki Xây dựng hệ thống toán đại gi p đảm bảo toán sĩ khoản thu chi NSNN giao dịch an tồn, nhanh chóng, kịp thời ạc xác Giảm dần giao dịch tiền mặt KBNN, giúp minh bạch hóa sử dụng nguồn lực tài Nhà nước, góp phần ổn định kinh tế th - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc (Tabmis) n Dự án Tabmis phần quan trọng dự án cải cách quản lý công, vă t ng bước đảm bảo đơn vị sử dụng NSNN kết nối, khoản tốn khơng cịn làm thủ cơng mà tốn chi điện tử cần ận xây dựng hệ thống có chế độ bảo mật an tồn giúp cho công cụ quản lý Lu lĩnh vực tài mang lại hiệu to lớn - Hiện nay, chưa có thơng tư hướng dẫn việc kiểm soát sử dụng nguồn kết dư năm, theo quy định luật NSNN nêu phần kết dư ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã chuyển toàn vào thu ngân sách năm sau mà khơng có quy định rõ nguồn kết dư dùng để làm nên khó vấn đề kiểm sốt nguồn kết dư Đồng thời cần có thơng tư hướng dẫn tài khoản tiền gửi Kho bạc không kiểm soát tài khoản kiểm soát để thuận lợi cho việc chấp hành đơn vị sử dụng ngân sách kiểm soát KBNN 99 3.3.2 Đối với quan chức 3.3.2.1 Kiến nghị với đơn vị sử dụng ngân sách - Đơn vị sử dụng ngân sách cần nâng cao trách nhiệm việc sử dụng có hiệu kinh phí NSNN Phải chịu trách nhiệm suốt trình trước, sau chi tiêu cho phải đảm bảo chi đ ng định mức, tiêu chuẩn, đ ng chế độ, sách tiết kiệm mang lại hiệu cao - Trong quy trình chi yêu cầu trước tiên đơn vị sử dụng ngân sách tế phải xây dựng dự toán chi hàng năm, đảm bảo tính chuẩn mực dự nh tốn Do vậy, phải đề kế hoạch chi tiêu sát với phương hướng, nhiệm vụ hoạt động đơn vị Việc xây dựng dự toán phải dựa tiêu Ki chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu để lập; có phương pháp tính tốn khoa học sĩ nhằm sát với thực tế, khơng để trường hợp đưa dự tốn q cao gây lãng ạc phí khơng để q thấp không đáp ứng nhu cầu thực tế, cần thiết chi tiêu hoạt động đơn vị th - Sau dự tốn năm cấp có thẩm quyền phê duyệt, n trình chi tiêu đơn vị phải bám sát kế hoạch chi để sử dụng kinh phí cho phù vă hợp theo dự toán duyệt Nếu trường hợp phát sinh khoản chi ận đột xuất dự kiến cần thiết phục vụ nhu cầu hoạt động, đơn vị phải có đề nghị quan có thẩm quyền xem xét điều chỉnh dự toán cho phù hợp với nhu Lu cầu thực tế đ ng với thủ tục hành theo quy định pháp luật Đơn vị không quyền tự ý điều chỉnh dự tốn chi mà khơng thơng qua quan có thẩm quyền Đây yêu cầu cần thiết thủ tục hành quản lý nhà nước cần phải đề cao nhằm nâng cao tính quyền lực nhà nước - Đối với thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người giao nhiệm vụ quản lý chi tiêu trực tiếp chịu trách nhiệm định chi tiêu cần trang bị kiến thức uật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn, nguyên tắc quản lý tài chính, nắm vững chế độ, 100 sách hành để có định chi tiêu đ ng đắn tổ chức biện pháp quản lý trực tiếp ngành, đơn vị cách có hiệu - UBND xã cần nâng cao chất lượng lập dự toán HĐND UBND xã theo dõi đạo Ban tài xã cần phát huy vai trị tham mưu cơng tác quản lý điều hành ngân sách xã đ ng theo quy định pháp luật, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn để huy động nguồn thu, cần theo dõi nguồn thu phân cấp tế khoản điều tiết mà ngân sách xã hưởng để đôn đốc kịp thời, khai nh thác triệt để nguồn thu để phấn đấu tăng thu cho ngân sách đồng thời đạo Ki đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn t chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn vốn xây dựng nơng thơn phân cấp, hầu hết xã sĩ thực chậm lúng túng nhiều khâu dẫn đến phải chuyển nguồn qua ạc năm sau nhiều th Dự toán ngân sách xã lập theo đ ng quy trình chất lượng dự tốn ngân sách chưa cao, cần có tham gia vă n đồn thể trị việc thảo luận lập dự tốn năm, để tạo dân chủ việc lập dự tốn, để đồn thể trị đề xuất kinh phí hoạt động ận ban năm, có hoạt động thường xuyên đoàn Lu thể khơng bị ảnh hưởng, có số xã lập dự tốn chủ yếu cịn dựa vào kinh nghiệm định mức trình thực phải điều chỉnh kinh phí t ban sang ban khác dẫn đến ách tắc công việc Theo thơng tư 60 2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 Bộ Tài có quy định: Người phụ trách kế tốn có nhiệm vụ gi p Trưởng ban tài quản lý hoạt động thu, chi ngân sách xã hoạt động tài khác xã; thực cơng tác kế toán, toán ngân sách xã quỹ xã Đối với xã quy mô lớn, quản lý phức tạp, chủ tịch UBND huyện cho phép xã bố trí thêm cán tài kế toán làm việc theo chế độ 101 hợp đồng hành Thực tế nay, với nhiệm vụ phân cấp cho xã ngày nhiều vậy, m i xã có kế tốn v a đảm nhiệm nhiệm vụ kế toán chi thường xuyên kế toán lĩnh vực chi đầu tư xây dựng bản, phải đào tạo bồi dưỡng, đường sá xa xơi lại khó khăn, xã có quy mơ lớn có kế tốn xã, gặp nhiều khó khăn, tháng cuối năm, cần bổ sung cho xã thêm kế toán để giúp Ban tài xã thực đầy đủ nhiệm vụ chun mơn kế tốn nh 3.3.2.2 Kiến nghị với quyền cấp tế ngân sách nhiệm vụ quản lý tài ngân sách xã - Trách nhiệm đạo, điều hành ngân sách thuộc Ủy ban nhân dân Ki cấp Các trường hợp thay đổi, bổ sung dự toán phải Ủy ban sĩ nhân dân định (cơ quan tài làm nhiệm vụ tham mưu, trình Ủy ạc ban nhân dân phê duyệt) Thực nguyên tắc nhằm đảm bảo tập th trung, thống điều hành ngân sách, tránh tượng tiêu cực, chế xin cho phân bổ phê duyệt dự toán chi ngân sách vă n - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố thẩm quyền theo phân cấp Chính phủ ban hành số chế độ, tiêu chuẩn chi ận phạm vi khung định mức quy định Trung ương theo tính chất đặc thù Lu điều kiện cụ thể địa phương Các chế độ, tiêu chuẩn chi tiêu Trung ương ban hành thống địa phương phải tuân thủ, không tự ý đặt chế độ chi tiêu quy định chung Trường hợp ban hành chế độ tiêu chuẩn chi vượt thẩm quyền khơng đ ng quy định Ủy ban nhân dân phải chịu trách nhiệm trước cấp Các quan chức Tài chính, Kho bạc Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách không chịu trách nhiệm thực chế độ, tiêu chuẩn sai quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố ban hành 102 - Cần quy định rõ Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện, phường xã tuyệt đối không tự ban hành chế độ tiêu chuẩn chi tiêu - Ủy ban nhân dân có trách nhiệm đạo kiểm tra việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách đơn vị có liên quan, đạo biện pháp cân đối ngân sách nhằm ln có đủ nguồn để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo dự toán phân bổ phê duyệt - Việc phân cấp, phân định trách nhiệm cách rõ ràng, cụ thể theo tế trách nhiệm, quyền hạn t ng quan có liên quan quy trình quản lý nh sử dụng ngân sách tránh trùng lắp xử lý công việc quan đùn đẩy trách nhiệm lẫn dẫn đến buông lỏng Ki quản lý, đồng thời có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm t ng cá nhân, sĩ đơn vị thực thi nhiệm vụ giao tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài ạc chính, làm sở xem xét, đánh giá việc chấp hành xử lý vi phạm theo th luật định, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý - Các ban ngành quyền cấp cần có kế hoạch triển khai, n đạo theo dõi đánh giá việc thực ngành, địa phương mình, kịp thời vă uốn nắn tượng lệch lạc, chấn chỉnh tồn tượng ận chấp hành chưa nghiêm để đưa việc quản lý chi tiêu ngân sách vào nề nếp theo đ ng quy định Luật văn hướng dẫn thi hành Lu - uy định trách nhiệm pháp lý Cần quy định rõ trách nhiệm pháp lý quan người đứng đầu quan việc quản lý sử dụng NSNN Trách nhiệm chủ tài khoản phải rõ ràng, hợp lý cụ thể để phân định rõ trách nhiệm định chi có việc sai sót xảy Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực cải cách hành chính, trọng tâm kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ công chức phận giao dịch cửa; đạo xử lý nghiêm hành vi sách nhiễu gây phiền hà cho đơn vị, cá nhân đến giao dịch 103 3.3.2.3 Đối với phịng Tài huyện - Có trách nhiệm hướng dẫn đơn vị thụ hưởng ngân sách cách thức phương pháp lập, chấp hành toán ngân sách theo đ ng chế độ quy định - Khi thẩm định phê duyệt dự toán đơn vị cần vào nhu cầu thực tế khả đáp ứng ngân sách Có kế hoạch tổ chức hội nghị tập huấn, hướng dẫn, phổ biến vấn đề có thay đổi tế sách, chế độ để đơn vị thực tốt, gửi kịp thời văn bản, mẫu biểu theo quy định hành nh - Khi kiểm tra toán ngân sách đơn vị thụ hưởng Ki ngân sách đảm bảo kịp thời theo đ ng chế độ quy định Đồng thời phối hợp với Kho bạc Nhà nước, theo dõi thường xuyên tồn quỹ ngân sách huyện xác, kịp thời ạc sĩ huyện nhu cầu chi để t có kế hoạch chủ động điều hành ngân sách th - Cần có quy định yêu cầu UBND xã phân bổ dự tốn đầu năm, n nguồn dự phịng, điều chỉnh dự tốn năm cần có phê duyệt vă Phịng tài để đảm bảo thực đ ng nhiệm vụ UBND huyện giao ận thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, ổn định địa phương Cũng áp dụng với định chuyển nguồn sang năm sau, phân bổ chuyển Lu nguồn, nguồn kết dư để Phịng tài nắm rõ tình hình địa bàn tồn huyện - Gửi thơng báo dự tốn giấy kịp thời để KBNN có sở kiểm sốt chi, giúp hạn chế đơn vị lợi dụng sơ hở để chi khoản chi ngồi dự tốn - Khi hướng dẫn cho đơn vị sử dụng NSNN nên có phối hợp với KBNN để tránh trường hợp ĐVSDNS toán KBNN lại khơng đ ng với quy trình KSC KBNN 104 3.3.2.4 Kho bạc Nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế Kho bạc Nhà nước cấp - Thường xuyên phổ biến, quán triệt quy định Chính phủ, Bộ Tài KBNN cơng tác kiểm sốt chi NSNN đến t ng cơng chức làm nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN - Cần quy định rõ quy định trách nhiệm kiểm soát chi thường xun có tính chất đầu tư phận kiểm soát, phận kế toán hay phận kiểm sốt chi Hiện nay, tài cấp dự toán bổ sung mục tiêu cấp tế bổ sung kênh thường xuyên có khoản sửa chữa theo quy nh trình kiểm sốt chi thường xun hồ sơ kiểm sốt sơ xài, khơng có báo cáo phê duyệt dự tốn hay dự tốn thẩm tra thiết kế, biên xác định khối Ki lượng hồn thành nên khó q trình kiểm sốt hồ sơ sĩ - Cần tham mưu với Bộ tài để đưa thơng tư hướng dẫn ạc kiểm soát phù hợp với thực tế kiểm soát chi, phân rõ trách nhiệm người th định chi cán kiểm soát chi - Giám đốc KBNN nên thường xun đạo phịng kiểm tra kiểm sốt vă n tiến hành việc kiểm tra đột xuất, kiểm tra thường xuyên, phúc tra kết tự kiểm tra đơn vị KBNN theo định hướng KBNN kế hoạch kiểm ận tra KBNN tỉnh, thành phố Để nâng cao chất lượng công tác tự Lu kiểm tra hoạt động nghiệp vụ KBNN cấp huyện, KBNN cần tổ chức việc kiểm tra chéo KBNN cấp huyện tỉnh, thành phố Thông qua việc kiểm tra chéo gi p cho đơn vị KBNN cấp huyện học tập kinh nghiệm lẫn tạo động lực để m i cán nghiệp vụ tự học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Cơng tác tự kiểm tra có chất lượng, hiệu chắn đem lại cho đơn vị nhiều lợi ích sai sót q trình tác nghiệp khắc phục nhanh chóng, kịp thời; giảm bớt rủi ro tiềm ẩn công tác chuyên môn đảm bảo tính xác số liệu; đảm bảo cho cán công chức tuân 105 thủ nội quy, quy chế quy trình nghiệp vụ, quy định pháp luật, đảm bảo đơn vị hoạt động hiệu quả, sử dụng tốt nguồn lực đạt mục tiêu nhiệm vụ trị giao - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho lãnh đạo cán kế tốn để đáp ứng cơng việc giao, đảm bảo kỷ cương, kỷ luật việc chấp hành văn bản, chế độ, quy trình nghiệp vụ, xử lý nghiêm cá nhân vi phạm sách, quy trình nghiệp vụ tế - Gắn kết cơng việc t ng người với công tác thi đua khen nh thưởng hàng quý, năm; có biện pháp xử lý nghiêm khắc sai phạm, trường hợp sai phạm lặp đi, lặp lại Ki - Tăng cường cơng tác tự kiểm tra nhằm đánh giá tình hình chấp hành sĩ kiểm soát chi văn bản, chế độ đề ra, giúp cho cán KSC ạc ln có ý thức trách nhiệm cơng việc Cơng tác tự kiểm tra phải th đảm bảo thường xuyên, liên tục, đảm bảo thực trình thực thi nhiệm vụ đảm bảo tính thận trọng, nghiêm túc, trung thực khách quan vă n Những kết luận công tác tự kiểm tra phải nêu rõ, xác chặt chẽ, nghiêm túc khắc phục sai sót phát ận - Hiện nay, có thơng tư hướng dẫn tạm ứng t tài khoản tiền gửi Lu việc hạch tốn kế tốn cịn vướng mắc việc lưu chứng t cho hợp lý cần có tài khoản trung gian tạm ứng toán tạm ứng t tài khoản tiền gửi bổ sung thêm mẫu toán tạm ứng trường hợp tạm ứng tài khoản tiền gửi để khắc phục bất cập 106 Tóm tắt chương 3: Trên sở đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Ph Vang chương 2, chương đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu kiểm soát chi NSNN qua KBNN cần phải thực đồng ban ngành với nhiều giải pháp khác T giải pháp cụ thể đến giải pháp đổi hồn thiện quy trình kiểm sốt chi đặc biệt việc thay đổi tư đơn vị sử dụng NSNN phương pháp tế kiểm soát chi thường xuyên KBNN Để thực hiệu giải pháp nh kiến nghị địi hỏi phải có điều kiện cần đủ cở sở pháp lý, chất lượng việc lâp dự toán, quy định việc chấp hành toán Ki ngân sách đến trình độ kỹ thuật cơng nghệ đặc biệt nâng cao chuyên môn, sĩ nghiệp vụ, phẩm chất đội ngũ cán KBNN ạc Tóm lại, kiểm sốt chi thường xuyên NSNN lĩnh vực phức tạp nhạy cảm dễ gây nên xung đột lợi ích thủ tục quy trình quản lý th cần quy định chi tiết, cụ thể đến t ng trường hợp Điều quan trọng tổ n chức hoạt động kiểm sốt chi phải hình thành nên hệ thống bắt đầu t vă đơn vị sử dụng NSNN trực tiếp chi tiêu, KBNN quan tài cần có phân cơng, phân nhiệm cách rõ ràng, khoa học Kiểm soát chi thường ận xuyên NSNN tốt giúp hạn chế thất thoát tiền, tài sản Nhà nước, đảm Lu bảo việc chi tiêu tiết kiệm, hiệu minh bạch 107 KẾT LUẬN Công đổi quản lý quỹ NSNN nhiệm vụ trọng tâm đất nước, mục tiêu hàng đầu cán cơng chức ngành tài Trong đó, ngành KBNN mắc xích quan trọng góp phần kiểm sốt khoản chi tiêu theo đ ng chế độ Hướng tới mục tiêu quản lý chi tiêu tài quốc gia ngày có hiệu cao Nhằm làm sạch, lành mạnh hóa tế tài quốc gia, đem lại lợi ích kinh tế lòng tin tầng lớp nhân nh dân xã hội chế độ T tình hình thực tế cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Ki công tác quản lý kinh tế xã hội Vấn đề cải cách thủ tục quản lý sĩ hành Nhà nước lĩnh vực chi thường xuyên phận ạc tách rời cải cách hành nói chung đất nước th Trước thực tế thực nhiệm vụ, tơi mạnh dạn trình bày số vấn đề nêu để mong góp phần giảm thất kinh phí ngân sách n Nhà nước, đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, vă đảm bảo sử dụng kinh phí đ ng mục đích đạt hiệu kinh tế cao, tạo ận dựng niềm tin nhân dân cấp quyền Nhà nước, nhằm thực thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội đưa đất nước ngày vững Lu mạnh đường xã hội chủ nghĩa để Nhà nước Nhà nước dân dân dân Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý NSNN, văn pháp quy Nhà nước công tác kiểm sốt chi NSNN; tham khảo tình hình quản lý kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN điạ bàn khác; nghiên cứu thực tiễn công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú Vang thời gian qua; sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn “Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” hoàn thành nhiệm vụ sau: 108 - Khái quát, luận giải hệ thống hóa vấn đề lý luận kiểm soát chi thường xuyên NSNN, quy định chủ yếu Nhà nước công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú Vang - Nghiên cứu thực tiễn tình hình quản lý kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua hệ thống qua KBNN, điển hình KBNN Phú Vang giai đoạn 2011-2015 Chú trọng phân tích đánh giá quy định mang tính pháp lý cách chặt chẽ Nhà nước cơng tác kiểm sốt chi, đánh giá tế tình hình tổ chức máy thực cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân nh sách xã qua KBNN Phú Vang; phối hợp ngành, quan hữu quan địa phương cơng tác kiểm sốt chi; nghiên cứu thủ tục hành Ki chính, quy trình nghiệp vụ cơng tác kiểm sốt chi; nghiên cứu việc ứng sĩ dụng cơng nghệ thông tin công tác bồi dưỡng đào tạo cán ạc - Qua nghiên cứu lý luận cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân th sách xã qua KBNN; nghiên cứu chiến lược phát triển ngành tài KBNN đến năm 2020, nghiên cứu thực tiễn KBNN Phú Vang Luận văn vă n đề xuất nội dung cần hoàn thiện văn pháp quy Nhà nước công tác kiểm soát chi, đề xuất biện pháp cải tiến tổ chức máy cơng ận tác kiểm sốt chi KBNN, cải cách thủ tục hành cải tiến ứng dụng Lu cơng nghệ thơng tin nhằm hồn thiện chế kiểm soát chi t ng bước nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chi qua KBNN thời gian tới Mặc dù cố gắng nghiên cứu, song kết nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 06 năm 2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Bộ Tài (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 06 tế năm 2003 quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài nh khác xã, phường, thị trấn Bộ Tài – Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT- Ki BTC- NV ngày 17 tháng 01 năm 2006 hướng dẫn thực nghị định số sĩ 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự ạc chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Bộ Tài (2006), Thơng tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13 tháng 03 năm th n 2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi quan nhà nước thực vă chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Bộ Tài (2007), Thơng tư số 84/2007/TT-BTC ngày 17 tháng 07 năm ận Lu 2007 sửa đổi số điểm Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ KSC quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Bộ Tài (2010), Thơng tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 07 năm 2010 quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài (2011), Thơng tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17 tháng 11 năm 2011 quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống KBNN 110 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26 tháng 04 năm 2012 thay Thông tư số 63/2007/TT- TC ngày 15/6/2007, hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước vốn nhà nước Thông tư số 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007 Bộ Tài sửa đổi bổ sung Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 tế năm 2012 quy định chế độ quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN nh 10 Bộ Tài (2013), Thơng tư số 08/2013/TT- TC ngày 10 tháng 01 năm Ki 2013 hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) sĩ 11 Bộ Tài – Bộ nội vụ (2014), Thông tin liên tịch Bộ tài ạc Bộ nội vụ số71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30 tháng 05 năm 2014 quy th định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí quản lý quản lý hành quan nhà nước n 12 Bộ Tài (2016), Thơng tư số 39/2016/TT- TC ngày 01 tháng 03 năm vă 2016 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 161/2012/TT-BTC ận ngày 02 tháng 12 năm 2012 Bộ tài quy định chế độ kiểm sốt, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Lu 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng 06 năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 14 Chính Phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước 15 Chính Phủ (2015), Nghị định số 17/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định tiền lương tăng thêm cán bộ, công chức, viên chức người hưởng lương lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống 111 16 Dương Đăng Chính (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nhà xuất Tài Hà Nội 17 Nguyễn Công Điều (2015), Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát chi thường xuyên giai đoạn nay, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 159, tr 31-34 18 Ngô Thị Thu Hà (2013), Những thuận lợi hó hăn qua gần 10 năm phân cấp ngân sách xã, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 138, tế tr 26-27 19 Hoàng Thị Hiền (20 2), đề tài “ uản lý chi ngân sách nhà nước nh tỉnh Quảng Trị” Luận văn thạc sĩ Tài – Ngân hàng, Học viện ê uang Hưng (2005), Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ KBNN, Nhà xuất Tài Hà Nội sĩ 20 Ki Hành Chính ạc 21 Kho bạc Nhà nước (2009), Quyết định số 1116/ Đ-KBNN ngày 24 tháng th 11 năm 2009 ban hành quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước n 22 Kho bạc Nhà nước (2010), Quyết định số 163/ Đ-KBNN ngày 17 tháng 03 vă năm 2010 quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN ận huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh 23 Kho bạc Nhà nước (2013), Quyết định số 161/ Đ-KBNN 19 tháng 02 Lu năm 2013 ban hành số quy trình nghiệp vụ kế toán nhà nước điều kiện áp dụng TABMIS 24 Kho bạc Nhà nước (2013), Công văn 388/K NN-KTNN ngày 01 tháng 03 năm 2013 hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc (Tabmis) 25 Lê Chi Mai (2011), Giáo trình Quản lý chi tiêu cơng, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia 112 26 Nguyễn Thị Tuyết (20 4), đề tài “ ồn thiện chế kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế” Luận văn thạc sĩ Tài – Ngân hàng, Học viện Hành Chính 27 Lê Thị Nga (20 5), đề tài “Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Quảng ình” Luận văn thạc sĩ Tài – Ngân hàng, Học viện Hành Chính 28 Đ Thị Nhung (20 5), Vướng mắc số đề xuất iểm soát chi 2015, tế Tạp chí uản lý Ngân quỹ uốc gia số 158, tr 32-33 29 Đ Thị Nhung (20 5), Nâng cao chất lượng công tác tự iểm tra hoạt uản lý Ngân quỹ nh động nghiệp vụ K NN cấp huyện, Tạp chí Ki số 159, tr 23-24 uốc gia 30 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 sĩ tháng 12 năm 2002 ạc 31 Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 th tháng 06 năm 2015 32 Lê Hùng Sơn - ê Văn Hưng (20 3, Giáo trình Ngân sách nhà nước, n Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội vă 33 Ủy ban Nhân dân huyện Phú Vang (2014), Kế hoạch 86/KH-UBND ngày ận 10 tháng 10 năm 2014 ế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2016 - 2020 huyện Phú Vang Lu 34 Ủy ban Nhân dân huyện Phú Vang (2015), Quyết định 01/2015/ ĐUBND huyện Ph vang ngày 23 tháng 01 năm 2015 quy định tổ chức thực dự toán ngân sách nhà nước huyện năm 2015 35 Trang Website Bộ tài chính: www.mof.gov.vn 36 Trang Website huyện Phú Vang: phuvang.thuathienhue.gov.vn 37 Trang Website Kho bạc Nhà nước: www.kbtw.kbnn.gov.vn

Ngày đăng: 24/12/2023, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w