1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

marketing can ban doc

32 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 97,18 KB

Nội dung

Danh sách nhóm G7 1. Nguyễn Thị Liên 10057711 2. Lê Thị Tường Vi 10080241 3. Trần Thị Kim Phụng 10061391 4. Đào Thị Huyền Trang 10056791 5. Trần Lê Thanh Hằng 10032861 6. Đặng Diễm Trinh 10034531 7. Nguyễn Thu Hiền 10031141 1 Mục lục 2 Đề tài: NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Khái quát chung về nhượng quyền thương hiệu 1. Khái niệm nhượng quyền thương hiệu Nhượng quyền thương hiệu là hoạt động thương mại,theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tiến hành mua hoặc bán hàng hóa. 2. Các loại hình nhượng quyền thương hiệu Có 2 loại hình thức nhượng quyền thương hiệu : phân phối sản phẩm và hình thức kinh doanh. Hình thức phân phối sản phẩm đơn giản còn gọi là bán sản phẩm của người giao quyền và đây là mối quan hệ giữa người cung cấp và bán hàng. Hình thức kinhh doanh,mặt khác,không những sử dụng dịch vụ hang hóa thương hiệu của người giao quyền mà còn cả một phương pháp đầy đủ để điều hành một doanh nghiệp như cuốn cẩm nang về kế hoạch tiếp thị và hoạt động. 3. Lợi ích của nhượng quyền thương hiệu 3.1 Mua Franchising 3 -Giảm thiểu rủi ro. -Được sử dụng thương hiệu của bên nhận quyền. -Tận dụng các nguồn lực. -Được mua nguyên liệu, hàng hóa với giá ưu đãi. 3.2 Bán Franchising -Không bỏ vốn ra kinh doanh. -Mở rông hoạt động kinh doanh một cách nhanh chóng. -Thúc đẩy việc quảng bá thương hiệu -Tối đa hóa thu nhập. -Tận dụng nguồn lực. 4. Một số lưu ý khi thực hiện nhượng quyền 4.1 Bên nhượng quyền (Franchisor) Cơ sở kinh doanh nhượng quyền là một hệ thống mà bên nhận quyền chưa chắc như vậy.Muốn tìm cách kiểm soát công việc kinh doanh của cơ sơ kinh doanh. 4.2 Bên nhận quyền (Franchisee) 4 Bên nhận quyền độc lập kinh doanh,tự mình quản lý cơ sở kinh doanh,tuy nhiên phải tuân thủ nguyên tắc của bên nhượng quyền. Không muốn sự kiểm soát kinh doanh của bên nhượng quyền. II. Thực trạng ở Việt Nam 1.Vai trò của nhượng quyền thương hiệu đối với nền kinh tế ở Việt Nam Nhân rộng mô hình kinh doanh: phần lớn các doanh nghiệp muốn nhân rộng mô hình kinh doanh của mình khi đã đạt được thành công. Tuy nhiên, khó khăn thường gặp không ít thì nhiều ở các doanh nghiệp khi muốn mở rộng mô hình kinh doanh của mình là tài chính. Ngoài vấn đề ngân sách, các yếu tố khác như đại lý, con người, kiến thức văn hóa địa phương,… cũng là những trở ngại không nhỏ. Phương thức nhượng quyền kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp chia sẻ khó khăn nêu trên cho bên mua. Và khi mô hình kinh doanh của doanh nghiệp được nhân rộng nhanh chóng thì giá trị của công ty hay thương hiệu cũng lớn hơn. Tăng doanh thu: chủ thương hiệu có thể cải thiện doanh số của mình bằng việc nhượng quyền sử dụng thương hiệu và công thức kinh doanh. Qua hình thức 5 kinhdoanh nhượng quyền, chủ thương hiệu có thể nhận được khoản tiền: Phí nhượngquyền ban đầu, phí hàng tháng, bán được các nguyên liệu đặc thù… Tiết giảm được chi phí: các doanh nghiệp có áp dụng hình thức nhượng quyền đều có ưu thế mua hàng giá rẻ hơn do mua số lượng lớn (phân phối cho các cửa hàng nhượng quyền). Ngoài ra, các chi phí về tiếp thị, quảng cáo cũng được tiết giảm nhờ ưu thếchia nhỏ ra cho nhiều đơn vị cùng mang một nhãn hiệu. Đầu tư an toàn và khôn ngoan hơn: theo thống kê tại Mỹ với khoảng thời gian 5năm kinh doanh thì trung bình 23% doanh nghiệp nhỏ kinh doanh độc lập có thể tồn tại, trong khi đó 92% là doanh nghiệp mua quyền kinh doanh. Nói khác đi, xác suất thành công của các doanh nghiệp mua quyền kinh doanh cao hơn nhiều so với doanh nghiệp mới bắt đầu thử nghiệm mô hình kinh doanh lần đầu và nhãn hiệu chưa ai biết đến. 2. Thực trạng, hoạt động nhượng quyền thương hiệu ở Việt Nam Để có thể nhìn nhận và đánh giá mức độ phát triển của lĩnh vực này trên thế giới và nước ta trong thời gian qua và đến thời điểm hiện tại như thế nào, sơ lược như sau: Điểm lại sự phát triển của lĩnh vực này trên thế giới của những thương hiệu nổi tiếng với quy mô nhân rộng và 6 chúng đã có mặt hầu hết các Quốc Gia, điều đó cho thấy lĩnh vực kinh doanh này đã và đang nhân rộng, phát triển rất mạnh ở các nước phát triển với hàng trăm năm. Chính các thương hiệu mạnh và nổi tiếng nhất đã hình thành, phát triển từ đây và đang mở rộng tầm ảnh hưởng ra toàn cầu bằng các kênh phân phối cũng như các vệ tinh được tạo lập. Điều này đã tạo nên một tất yếu cho sự sống còn của các doanh nghiệp trong nước cũng như các quốc gia đang phát triển và đã dần dần đặt ra hai vấn đề lớn là: Tiếp nhận thương hiệu hay bật dậy từ chính nội lực. Chẳng hạn, Mcdonald’s hơn 50 năm hình thành phát triển với trên 30 ngàn cửa hàng và có mặt trên 120 quốc gia trên toàn thế giới. Người ta ước tính rằng, cứ khoảng sau từ 4 đến 5 giờ đồng hồ thì trên toàn cầu xuất hiện thêm 1 nhà hàng nữa mang thương hiệu Mcdonald’s với mức phí cố định thanh toán một lần mà bên nhận nhượng quyền phải là 45,000.000 USD và một khoản phí được thu hàng thàng là 1,9%, không dừng lại ở đó mà chính trong hệ thống của nó có hẳn một trường đào tạo nghiệp vụ phục cho các hoạt động kinh doanh và đào tạo nhân sự đảm bảo nhu cầu phát triển mô hình nhượng quyền của nó với tên gọi là "Trường đại học Mcdonald’s". Cũng như các thương hiệu khác như: Gà rán KFC, trà Dilmahs, khách sạn Marriott, khách sạn Hyatt, khách sạn Sheraton, cà phê Gloria Jean’s là những thương hiệu hầu hết mọi người đều biết với những nét đặc trưng nhất định về chất lượng, kiểu dáng, mùi vị và không có sự khác biệt giữa 7 các cửa hiệu khác nhau dù ta bắt gặp và thưởng thức từ bất cứ nơi đâu. Còn ở Việt Nam có các thương hiệu “Việt” phát triển mô hình này trong thời gian qua như cà phê Trung Nguyên - là doanh nghiệp có thể coi là tiên phong đối với doanh nghiệp Việt Nam. Thương hiệu này phát triển mạnh vào những năm 2001-2002 với hàng trăm cửa hiệu trên khắp các tỉnh thành trong cả nước và từng bước thâm nhập ra thị trường nước ngoài. Nhìn chung, trong thời gian đầu với Trung Nguyên có thể được xem là thành công và tạo lập được thương hiệu, tuy nhiên việc tạo lập một thương hiệu là rất khó nhưng duy trỳ và gia tăng giá trị của thương hiệu còn khó hơn nhiều. Theo đánh giá của cá nhân tôi, đến thời điểm hiện nay thương hiệu cà phê Trung Nguyên cũng như hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại của chính nó là một thực trạng cần xem xét và là bài học cho các doanh nghiệp trẻ của Việc Nam bước đầu tham gia thị trường kinh doanh mới đó là nhượng quyền. Một thương hiệu “Việt” khác cũng cần xem xét và đánh giá sự chuẩn bị của nó trước khi tham gia lĩnh vực nhượng quyền này là Phở 24, phát triển mạnh vào những năm 2004 - 2005 và đã có một số cửa hiệu vươn ra nước ngoài. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại nó cũng đang tồn tại những thực trạng mà xuất phát từ tính chuyên nghiệp cũng như sự hỗ trợ từ chính quốc gia có thương hiệu 8 nhượng quyền đối với sự xây dựng và phát triển thương hiệu như: Vị trí cửa hàng, trang trí cửa hiệu, tính đồng nhất của sản phẩm, dịch vụ, hay phong cách phục vụ và nhiều yếu tố khác góp phần tạo nên đặc tính riêng của thương hiệu cũng như sự thành công từ hình thức kinh doanh này. 9 Phần 2: Ứng dụng thực tiễn của nhượng quyền thương hiệu ở Việt Nam I. Tình hình nhượng quyền thương hiệu KFC ở Việt Nam 1. Giới thiệu sơ lược về KFC KFC (Kentucky Fried Chicken, Gà rán Kentucky) là nhãn hiệu của loạt cửa hàng ăn nhanh được đánh giá nổi tiếng thứ hai trên thế giới sau McDonald’s trước Pizza Huts và Starbucks. KFC chủ yếu kinh doanh các món ăn nhanh làm từ gà và món nổi tiếng nhất là Gà rán Kentucky do ông Harland Sanders sáng chế. 1.1 Vài nét về sự phát triển  Năm 1939: Ông Sanders đưa ra món gà rán cho thực khách với một loại gia vị mới pha trộn 11 nguyên liệu khác nhau. Ông nói: "Với loại gia vị thứ mười một đó, tôi đã được dùng miếng gà rán ngon nhất từ trước đến nay".  Năm 1950: Sanders phải bán lại cơ nghiệp ở Corbin, tiểu bang Kentucky, với số tiền chỉ vừa đủ để đóng thuế. Tự tin vào hương vị món ăn của mình nên tuy đã vào tuổi 65, với $105 USD tiền trợ cấp xã hội nhận được, ông lên đường bán những gói gia vị và cách chế biến gà rán đồng nhất cho những chủ nhà hàng nằm độc lập trên toàn nước Mỹ. 10 [...]... cả đều được thanh toán bằng tiền mặt Bạn có thể đầu tư vốn trong phạm vi tài chính của mình, đầu tư ban đầu có thể thấp hơn so với bảng báo giá dưới đây: Hạng mục Phí thành Phí thành 13 lập mức 1 lập mức 2 Lệ phí nhượng 25.000$ 25.000$ quyền Quảng cáo 5.000$ 5.000$ Thiết bị 250.000$ 250.000$ Tồn kho ban đầu 10.000$ 10.000$ Bất động sản 832.000$ 1.357.000$ Phí đào tạo 2.300$ 2.300$ Những chi phí và... Quốc) 11    Năm 1997: "Tricon Global Restaurants" và "Tricon Restaurants International" (TRI) được thành lập ngày 7 tháng 10 Năm 1997: KFC có mặt tại Việt Nam Năm 2002: Tricon mua lại A&W All American Food và Long John Silver's (LJS) từ Yorkshire Global Restaurants và thành lập YUM! Restaurants International (YRI) Tiệm KFC đằng trước nhà ga Thành phố Keihan Moriguchi tại Osaka, Nhật Bản 1.2 Quy... tại Việt Nam theo hình thức nhượng quyền từ Tập đoàn Yum! Brands của Thái Lan, chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh KFC hiện có 76 cửa hàng tại 8 tỉnh thành: TP.HCM, Hà Nội, Cần Thơ, Bà Rịa Vũng Tàu, Biên Hòa, Ban Mê Thuột, Huế và Hải Phòng Trong đó, TP.HCM có đến 45 cửa hàng Hiện nay, KFC đang nắm thị phần gà rán cao nhất tại Việt Nam với hơn 60% so với 30% của Lotteria, 10% của Jollibee và một số thương hiệu... trợ của công nghệ thông tin Với hệ thống doanh nghiệp nhiều kinh nghiệm, nhất là quản lý bằng phần mềm thì giải quyết phần việc phát sinh thêm của 1 chi nhánh thật là đơn giản 24 - Được hỗ trợ ngân sách marketing từ hệ thống Franchise - Việc thực hiện quản lý chất lượng tốt bởi vì các Franchisor luôn phải giữ gìn thương hiệu của hệ thống - Được quyền tự chủ trong kinh doanh 2 Bên nhượng quyền 2.1Quyền... mại) 2.2 Nghĩa vụ Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhượng quyền có các nghĩa vụ sau đây: - Cung cấp tài liệu hướng dẫn về hệ thống nhượng quyền thương mại cho bên nhận quyền; 25 - Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo đúng hệ thống nhượng quyền thương mại; - Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ... cho hoạt động nhượng quyền 31 TƯ LIỆU THAM KHẢO vi.wikipedia.org/wiki/KFC http://www.vietfranchise.com/index.php? Module=Content&Action=view&id=289 http://www.lantabrand.com/cat43news3978.html http://bansacthuonghieu.com/chi-tiet/nhuong-quyenthuong-mai-tai-viet-nam-giai-phap-nao-cho-su-phat-trienben-vung/1098.html http://agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=4960 32 . hình thức 5 kinhdoanh nhượng quyền, chủ thương hiệu có thể nhận được khoản tiền: Phí nhượngquyền ban đầu, phí hàng tháng, bán được các nguyên liệu đặc thù… Tiết giảm được chi phí: các doanh nghiệp. rán ngon nhất từ trước đến nay".  Năm 1950: Sanders phải bán lại cơ nghiệp ở Corbin, tiểu bang Kentucky, với số tiền chỉ vừa đủ để đóng thuế. Tự tin vào hương vị món ăn của mình nên tuy. ngày 7 tháng 10.  Năm 1997: KFC có mặt tại Việt Nam.  Năm 2002: Tricon mua lại A&W All American Food và Long John Silver's (LJS) từ Yorkshire Global Restaurants và thành lập YUM! Restaurants

Ngày đăng: 22/06/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w