CâyPhilaovừagiữcát,vừalàmthuốc Người đưa câyphilao từ Pháp sang trồng ở Việt Nam là linh mục Mery (tên Việt Nam là Y) vào khoảng từ năm 1894 đến năm 1902. Người đưa câyphilao từ Pháp sang trồng ở Việt Nam là linh mục Mery (tên Việt Nam là Y) vào khoảng từ năm 1894 đến năm 1902. Philao được trồng trước tiên ở một vùng đất nhỏ chạy dài: phía Đông là biển, phía Tây là phá Tam Giang, dọc bờ biển là những cồn cát trắng, hàng năm thường có bão cát và sóng thần. Thật kỳ lạ và may mắn, câyPhilao đã bám rễ xanh tốt ở vùng cát khô cằn này. Về mặt khoa học thì chẳng có gì là lạ vì rễ câyPhilao có nốt rễ cây như nốt rễ cây đậu, có thể cố định đạm từ không khí nên có thể sống trên cát, nơi không có đạm hữu cơ. Mặt khác, cái mà ta quen gọi là “lá” thực ra đó là các cành, còn các lá dính sát vào các cành nhỏ này, chỉ còn lại những vảy nhỏ mọc vòng quanh cành mà thôi. Nhờ đó, diện tích quang hợp tăng lên cho phép câyPhilao tận dụng được năng lượng của ánh sáng mặt trời, diện tích thoát hơi nước lại giảm đi nên cây Philao không bị khô héo trên cát nóng bỏng. Philao chắn bão cát, đem màu xanh cho vùng đất chết. CâyPhilao cứng cáp, lá xanh tươi bốn mùa. Lá khô và quả dùng để đun nấu. Thân cây mau lớn, sau 6 - 7 năm được thu hoạch, bán gỗ hay bán củi đều là một nguồn lợi kinh tế đáng kể. Gỗ đỏ màu xám rất rắn dùng trong xây dựng, đóng tầu, làm than, làm củi. Từ lâu các nhà trồng cây cảnh đã trồng uốn làmcây cảnh nghệ thuật. Vỏ xám trên cành non, nâu sẫm trên cành già, chứa chất casuarin dùng để nhuộm, do có Tanin nên được dùng để thuộc da, chế với sunfat sắt cho màu đen. Tro của gỗ là nguyên liệu chế xà phòng. Từ vùng đất phá Tam Giang, câyPhilao nhanh chóng nhân giống ra khắp các miền đất nước từ Nam chí Bắc, từ đồng bằng đến trung du, từ biên giới đến hải đảo. Philao trở thành rừng phòng hộ, rừng chắn cát, chắn bão. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Philao được trồng hai bên đường trở thành cây ngụy trang cho các binh đoàn vào Nam đánh Mỹ. CâyPhilao đã mau chóng đi vào làng quê, thôn xóm của người Việt, thân thương như cây tre. Và không hiểu từ bao giờ và từ đâu người ta lại gọi câyPhilao là cây Dương. Cây Dương ở trước biển rì rào đón gió đại dương: đó là nguồn cảm hứng cho thi ca, nhạc họa. Ở nước ta, người ta xông lá câyPhilao để chữa khỏi bệnh tổ đỉa, tỷ lệ khỏi đạt 72% , giảm bệnh là 13% và không khỏi có 11%. Thuốc mỡ than quả Philao được dùng chữa chàm bìu như sau: Quả Philao khô 300g, Tóc rối 20g, Kẽm ôxit 10g, Dầu lạc hay Dầu dừa 50ml. Quả Philao và Tóc rối đem đốt tồn tính rồi nghiền nhỏ thành bột than mịn (đốt tồn tính là cách đốt trong y học cổ truyền: đốt thành than nhưng không thành tro). Than Phi lao, Tóc rối trộn với Kẽm ôxit rồi rót từ từ Dầu lạc hay Dầu dừa vào, đánh thành thuốc mỡ bôi hàng ngày. Bệnh cấp tính khỏi trong vòng 15-20 ngày, có người chỉ 8-15 ngày là khỏi. Nhiều sách thuốc nước ngoài cũng nói đến công dụng làmthuốc của câyPhi lao. . Cây Phi lao vừa giữ cát, vừa làm thuốc Người đưa cây phi lao từ Pháp sang trồng ở Việt Nam là linh mục Mery (tên Việt Nam là Y) vào khoảng từ năm 1894 đến năm 1902. Người đưa cây phi lao. lên cho phép cây Phi lao tận dụng được năng lượng của ánh sáng mặt trời, diện tích thoát hơi nước lại giảm đi nên cây Phi lao không bị khô héo trên cát nóng bỏng. Phi lao chắn bão cát, đem màu. thần. Thật kỳ lạ và may mắn, cây Phi lao đã bám rễ xanh tốt ở vùng cát khô cằn này. Về mặt khoa học thì chẳng có gì là lạ vì rễ cây Phi lao có nốt rễ cây như nốt rễ cây đậu, có thể cố định đạm