Giáo trình an toàn lao động (nghề xây dựng trình độ cao đẳngtrung cấp)

80 4 0
Giáo trình an toàn lao động (nghề xây dựng   trình độ cao đẳngtrung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU “An tồn lao động cơng nghiệp xây dựng” thuộc lĩnh vực khoa học xã hộikỹ thuật Nó nghiên cứu phát phát những nguy hiểm sản xuất, độc hại nghề nghiệpvà đề phương pháp loại bỏ chúng hay làm yế rồ trừ khử trường hợp tai nạn sản xuất, sự cố hỏa hoạn Trong thực tế không có loại sản xuất hồn tồn khơng nguy hiểm không độc hại Nhiệm vụ của bảo hộ lao động phải làm giảm xác suất gây tai nạn hay bệnh nghề nghiệp cho người lao độngđến nhỏ Đồng thời bảo đảm điều kiện tiện nghi của lao động đạt suất lao động cao “Tổ chức sản xuất” môn khoa học quản lý kinh tế, giúp cho người lao động biết cách tổ chức hợp lý trình sản xuất thi công xây lắp, nâng cao kiến thức nghề Đồng thời, trang bị cho người học những kiến thức : Cơ cấu tổ chức của máy sản xuất, tổ chức bố trí hợp lý nơi làm việc, nâng cao suất lao động, đảm bảo tiết kiệm an toàn sản xuất Các yêu cầu đại của tiến khoa học – kỹ thuật chỉ có thể thỏa mãn, có hệ thống của tập hợp nhiệm vụ bảo hộ lao động có sở khoa học toàn diện nghiên cứu cách cặn kẽ Nền tảng của hệ thống áp dụng kỹ thuật an toàn có suất cao, phương pháp tổ chức lao động tiên tiến giới hóa toàn An toàn lao động coi khoa học sở gắn kết của khoa học pháp luật, kỹ thuật y học Đối tượng nghiên cứu của nólà người trình lao động, quan hệ tương hỗ của người với thiết bị công nghệ, tổ chức lao động sản xuất, trình công nghệ Trên sở của thành tựu đã đạt của khoa học – kỹ thuật ứng dụng cũng của công trình nghiên cứu đã dược tiến hành mà đề biện pháp qui chuẩn nhằm không ngừng nâng cao nữa trình độ an toàn lao động sản xuất Mặc dù đã có nhiều cố gắng song giáo trình chắn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình của đồng nghiệp cũng tồn thể sinh viên, để ćn giáo trình lần sau tốt Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Trung Quang Ngô Thanh MỤC LỤC TT 10 11 12 13 Tên chương, Lời giới thiệu Mục lục Giáo trình môn học Chương Những vấn đề chung An toàn lao động Chương Hệ thống tổ chức quản lý công tác An toàn lao động Chương Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chương An toàn vệ sinh lao động Chương Quyền nghĩa vụ của người sử dụng lao động người lao động Chương Kỹ thuật an toàn điện Chương Kỹ thuật phịng cháy chữa cháy Chương Kỹ tḥt an tồn nghề kỹ thuật xây dựng Bài Tổ chức mặt bằng, an tồn bớc xếp vật tư Bài An tồn cơng tác sử dụng xe máy, dụng cụ thi cơng Bài An tồn cơng tác đất Bài An tồn cơng tác xây Bài An tồn cơng tác trát, lớp mái Bài An tồn cơng tác giàn giáo sơn – vơi Bài An tồn cơng tác lắp ghép Bài An tồn cơng tác ván khn, cốt thép, bê tông Câu hỏi nâng cao chương Chương Một số biện pháp tổ chức quản lý sản xuất ở đơn vị kinh tế sở Tài liệu tham khảo Trang 19 25 28 36 43 48 48 50 51 53 55 57 59 61 63 64 80 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động; Mã số môn học: MH 08; Thời gian thực hiện: 45 giờ (Lý thuyết 39 giờ, tập 04 giờ, kiểm tra 02 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn hoc: Mơn an tồn lao động môn kỹ thuật sở, bớ trí học trước mơn học/mơ đun chun mơn nghề; - Tính chất mơn học: + An tồn lao động những mơn học có vị trí quan trọng môn sở, môn học bắt buộc đối với học sinh học nghề dài hạn chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp Môn học an tồn lao động vừa có tính lý ḷn vừa có tính thực tiễn Từ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp rút học kinh nghiệm, đảm bảo quyền nghĩa vụ của người lao động sức khỏe cộng đồng - Tổ chức sản xuất môn khoa học quản lý kinh tế, giúp cho người lao động biết cách tổ chức hợp lý trình sản xuất thi cơng xây lắp, nâng cao kiến thức nghề II Mục tiêu môn học - Về kiến thức: - Trình bày những kiến thức luật An toàn lao động; - Nêu quy định hành cơng tác An tồn lao động, quyền lợi nghĩa vụ của người lao động - Trang bị cho người học những kiến thức về: Cơ cấu tổ chức của máy sản xuất, tổ chức bớ trí hợp lý nơi làm việc, nâng cao suất lao động, đảm bảo tiết kiệm an toàn sản xuất - Về kỹ năng: Áp dụng văn bản, quy phạm luật An toàn lao động vào công việc, đảm bảo quyền trách nhiệm của người lao động với công việc Trình bày số nội dung của công tác tổ chức quản lý sản xuất ở đơn vị kinh tế sở theo chế thị trường - Về lực tự chủ trách nhiệm: Giúp cho người học ý thức quyền nghĩa vụ, phòng tránh bệnh nghề nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng Phải coi tổ chức sản xuất phù hợp yếu tố định đến sự thành công của của q trình sản xuất mà có ý thức tham gia xây dựng tạo môi trường sản xuất hợp lý III.Nội dung môn học: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Mục tiêu: - Nêu khái niệm, ý nghĩa, nội dung cơng tác An tồn lao động; - Biết vận dụng quy định, hệ thống pháp luật An toàn lao động vào thực tế tham gia lao động sản xuất MỘT SỐ KHÁI NIỆM TT Thuật ngữ An toàn lao động Điều kiện lao động 10 Yêu cầu an toàn lao động Sự nguy hiểm lao động sản xuất Yếu tố nguy hiểm lao động sản xuất Yếu tớ có hại lao động sản xuất An toàn của thiết bị sản xuất An tồn của q trình sản xuất Phương tiện bảo vệ người lao động Kỹ thuật an toàn 11 Vệ sinh sản xuất 12 Bảo hộ lao động Nội dung Tình trạng điều kiện lao động khơng gây nguy hiểm lao động sản xuất Tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên … thể qua trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, người lao động, môi trường lao động sự tác động qua lại giữa chúng tạo nên những điều kiện cần thiết cho hoạt động của người trình lao động sản xuất Các yêu cầu phải thực nhằm đảm bảo an toàn lao động trình lao động sản xuất Khả tác động của yếu tớ nguy hiểm có hại lao động sản xuất đối với người lao động Yếu tố có tác động gâu chấn thương cho người lao động trình lao động sản xuất Yếu tố có tác động gây bệnh cho người lao động trình lao động sản xuất Tính chất của thiết bị đảm bảo tình trạng an tồn thực chức đã qui định những điều kiện xác định suất thời gian sử dụng, vận hành sản xuất Tính chất của q trình sản xuất đảm bảo tình trạng an tồn thực tông số đã cho suất thời gian qui định Phương tiện dùng để phòng ngừa làm giảm tác động yếu tớ nguy hiểm có tác hại sản xuất đối với người lao động Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của yếu tố nguy hiểm sản xuất đối với người lao động Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức vệ sinh học kỹ thuật vệ sinh nhằm phòng ngừa sự tác động của yếu tố nguy hiểm đối với người lao động Hệ thống văn pháp luật biện pháp tương ứng tổ chức kinh tế, xã hội, kỹ thuật vệ sinh học nhằm đảm bảo 13 14 15 Tai nạn lao động Chấn thương Bệnh nghề nghiệp an toàn, bảo đảm sức khỏe khả lao động của người trình lao động sản xuất Tai nạn xảy gây tác hại đến thể người lao động tác động của yếu tớ nguy hiểm có hại sản xuất Chấn thương xảy đối với người lao động sản xuất không tuân theo yêu cầu an tồn lao động ( nhiễm độc cấp tính cũng coi chấn thương ) Bệnh pháp sinh tác động của điều kiện lao động có hại đới với người lao động QUI ĐỊNH CHUNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1 Công nhân làm việc công trường phải có đầy đủ tiêu chuẩn sau : - Đủ tuổi lao động theo qui định của nhà nước đối với từng loại nghề - Có giấy chứng nhận bảo đảm sức khỏe theo yêu cầu của nghề đó quan y tế cấp Định kỳ hằng năm phải kiểm tra sức khỏe lần Trường hợp phải làm việc cao, nước, hầm kín, nóng, bụi, độc hại phải có chế độ kiểm tra sức khỏe riệng quan y tế qui định Khơng bớ trí phụ nữ có thai, người có bệnh ( đau tim, tai điếc, mắt …) trẻ em 18 tuổi làm việc nói 2.2 Cơng nhân tạm tuyển học sinh học nghề phải có đủ tiêu chuẩn mục , ngồi cịn tn thủ u cầu sau: - Có giấy giới thiệu của đơn vị đào tạo, qui định thời gian tham gia lao động thực tập - Cử người có trách nhiệm theo dõi suốt thời gian tham gia thực tập 2.3 Những quy định chung: Cấm uống rươu, bia trước thời gian làm việc Khi làm việc cao , hầm sâu nơi dễ bị nguy hiểm cấm uống rượu, bia hút thuốc Công nhân làm việc cao hầm sâu phải có túi đựng đồ nghề Cấm vứt, ném loại dụng cụ, đồ nghề vật từ cao x́ng Chỉ có cơng nhân biết bơi bớ trí làm việc sơng nước phải trang bị đầy đủ thuyền, phao dụng cụ cấp cứu cần thiết khác theo đúng chế độ qui định Đối với thợ lặn phải thực đầu đủ qui định viề chế độ làm việc, bồi dưỡng bảo vệ sức khỏe Tất thuyền phao dụng cụ cấp cức khác phải kiểm tra để đảm bảo chất lượng trước đem sử dụng Công nhân làm việc công trường phải sử dụng đúng phương tiện bảo hộ cá nhân đã cấp phát Không dép lê hay guốc phải mặc quần áo gọn gàng Khi làm việc ở độ cao từ m trở lên phải trang bị dây an tồn cho cơng nhân lưới bảo vệ cán kỹ thuật thi công phải hướng dẫn cách móc dây an tồn cho cơng nhân Không cho phép công nhân làm việc chưa đeo dây an tồn Khơng thi cơng lúc ở nhiều tầng phương thẳng đứng khơng có thiết bị bảo vệ an tồn cho người làm việc phía 2.8 Khơng làm việc giàn giáo, ống khói, đài nướ, cột điện, hầm cầu, mái nhà tầng trở lên … trời tới lúc mưa to, giơng bão có gió từ cấp trở lên Sau mỡi đợt mưa bão, có gió lơn sau dừng thi công nhiều ngày liền phải kiểm tr lại điều kiện an tồn trước thi cơng tiếp, nhửng nơi nguy hiểm dễ sảy tai nạn Làm việc ở giếng sâu, hầm ngầm thùng kín phải có đủ biện pháp phương tiện đề phịng khí độc hại sạc lở Trước q trình làm việc phải có chế độ kiểm tra chặt chẽ có người trực bên trong, người trực bên nhằm đảm bảo liên lạc thường xuyên giữa bên bên để kịp thời cấp cứu có xảy tai nạn Trên cơng trình phải bớ trí hệ thớng điện chiếu sáng đầy đủ tuyến đường giao thông lại khu vực thi công ban đêm Không cho phép làm việc ở những chỗ không chiếu ánh sáng Khi thi cơng cơng trình những cơng trình cao phải có hệ thớng chớng sét theo qui định hành Trên cơng trình phải có đủ cơng trình phụ nhu cầu sinh hoạt cho cán , công nhân : Trạm xá, nhà ăn, nhà nghỉ giữa ca, lán trú mưa, nắng, nơi tắm rửa, vệ sinh đại, tiểu tiện … Phải cung cấp đủ nước uống cho những người làm việc công trường, nước uống phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh, thùng đựng nước phải có nắp đậy kín , có vịi vặn, gáo múc riêng Trong q trình thi cơng xây dựng Ban chỉ huy cơng trình phải chỉ đạo thực biện pháp cải thiện điều kiện lao động cho công nhân, giảm nhẹ khâu lao động thủ công nặng nhọc, ngăn ngừa hạn chế yếu tố độc hại gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe gây bệnh nghề nghiệp Cán công nhân làm việc điều kiện chịu ảnh hưởng của yếu tố độc hại vượt qúa tiêu chuẩn cho phép phải bồi dưỡng chỗ bằng vật theo đúng chế độ hành Công trường phải có sổ nhật ký an tồn lao động ghi đầy đủ tình hình sự cớ, tai nạn, biện pháp khắc phục xử lý trình thi công, kiến nghị BHLĐ của cán an toàn lao động, đoàn tra an toàn lao động biện pháp giải của người chỉ huy công trường thực đúng đắn chế độ thống kê báo cáo phân tích tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC ATLĐ Mục đích cơng tác ATLĐ Mục đích của công tác ATLĐ thông qua biện pháp KHKT, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sức khỏe cũng thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe tính mạng nười lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng xuất lao động 3.2 Ý nghĩa công tác ATLĐ ATLĐ phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động của lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc thân cho gia đình họ có ý nghĩa nhân đạo 3.1 3.3 Tính chất cơng tác ATLĐ 3.3.1 Tính chất khoa học kỹ thuật: Vì hoạt động của nó xuất phá từ những sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật 3.3.2 Tính chất pháp lý: Được thể luật lao động, qui định rõ trách nhiệm quyền lợi của người lao động 3.3.3 Tính chất quần chúng: Người lao động sớ đơng xã hội, ngồi những biện pháp KHKT , biện pháp hành chính, việc giác ngộ nhận thức cho nười lao động hiểu rõ thực tốt công tác bảo hộ lao động cần thiết 3.4 Trách nhiệm cấp ngành công tác ATLĐ 3.4.1 Nghĩa vụ quyền Nhà nước : Trong công tác BHLĐ, Nhà nước có những nghĩa vụ quyền hạn sau đây: + Xây dựng ban hành luật pháp, chế độ sách BHLĐ, hệ thống tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động + Quản lý Nhà nước công tác BHLĐ hướng dẫn, chỉ đạo ngành, cấp thực luật pháp, chế độ, sách, tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm an toàn vệ sinh lao động, kiểm tra, đôn đốc, tra việc thực Khen thưởng những đơn vị cá nhân có thành tích xử lý vi phạm an toàn vệ sinh lao động + Lập chương trình Quốc gia BHLĐ kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ngân sách Nhà nước, đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, đào tạo cán công taic BHLĐ 3.4.2 Nghĩa vụ quyền người lao động - Nghĩa vụ : + Hăng năm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ cải thiện điều kiện lao động + Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác ATLĐ, VSLĐ đối với người lao động theo qui định của Nhà nước + Cử người giám sát việc thực qui định, nội dung, biện pháp ATLĐ , VSLĐ doanh nghiệp : phối hợp với Cơng đồn sở xây dựng trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh + Xây dựng nội qui, qui trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp với từng loại máy , thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn qui định của Nhà nước + Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, qui định, biện pháp ATLĐ, VSLĐ đối với người lao động + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn , chế độ qui định + Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN định kỳ tháng, hang năm báo cáo kết qủa tình hình thực ATLĐ, VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động với sở LĐTB&XH nơi doanh nghiệp hoạt động - Quyền hạn : + Buộc người LĐ phải tuân thủ qui định , nôi qui , biện pháp ATLĐ , VSLĐ + Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực ATLĐ, VSLĐ + Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định của tra ATLĐ, VSLĐ vẫn phải nghiêm chỉnh cấp hành định đó 3.4.3 Đối với người lao động : - Nghĩa vụ : Người lao động có nghĩa vụ sau : + Chấp hành qui định , nôi qui ATLĐ , VSLĐ có liên quan đến công việc nhiệm vụ giao + Phải sử dụng bảo quản phưo7ng tiện bảo vệ cá nhân đã cấp , trang bị làm hư hỏng phải bồi thường + Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây TNLĐ, BNN, gây độc hại sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh của người sử dụng lao động - Quyền hạn : Người lao động có quyền sau : + Yêu cầu sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp ATLĐ, VSLĐ + Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy TNLĐ, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của mình phải báo với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói những nguy đó chưa khắc phục + Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm qui định của Nhà nước không thực đúng giao kết ATLĐ, VSLĐ hợp đồng lao động CÂU HỎI Câu : Nêu mục đích, ý nghĩa của cơng tác BHLĐ ? Câu : Cho biết tính chất của cơng tác BHLĐ ? Câu : Trình bày trách nhiệm của cấp ngành đối với công tác BHLĐ? Câu 4: Cho biết định nghĩa : Điều kiện lao động , an toàn trình sản xuất ? Câu 5: Thế : Vệ sinh sản xuất, bảo hộ lao động, chấn thương bệnh nghề nghiệp ? Câu Trình bày : Các tiêu chuẩn công nhân tạm tuyển đối với người lao động ? Câu Hãy cho biết những qui định nơi làm việc, công trình xây dựng ? Câu 8: Hãy liên hệ với thực tế để ghi nhật ký an tồn cơng trình ? Chương HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG Mục tiêu: - Nêu hệ thống tổ chức trách nhiệm cấp cơng tác An tồn lao động; - Biết vận dụng để tham gia xây dựng quy định cơng tác An tồn lao động doanh nghiệp Hệ thống văn quy phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ 1.1 Luật, luật o Luật số 10/2012/QH13: BỘ LUẬT LAO ĐỘNG o Luật số 84/2015/QH13: LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.2 Nghị định o Nghị định số 45/2013/NĐ-CP: Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động o Nghị định số 95/2013/NĐ-CP : Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Đính nghị định 95/2013/NĐ-CP o Nghị định số 88/2015/NĐ-CP: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (Văn hợp 4756/VBHN-BLĐTBXH: Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng) o Nghị định sớ 59/2015/NĐ-CP: Về quản lý dự án đầu tư xây dựng o Nghị định sớ 37/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc o Nghị định sớ 39/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An tồn, vệ sinh lao động 1.3 Thơng tư o Thơng tư 09/2000/TT-BYT: Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ o Thông tư 12/2006/TT-BYT: Hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp o Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT: Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác an tồn – vệ sinh lao động sở lao động o Thông tư 19/2011/TT – BYT: Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp o Thông tư liên tịch 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT: Về việc hướng dẫn khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động o Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên o Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc o Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH: Hướng dẫn chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại o Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH: ban hành Danh mục công việc không sử dụng lao động nữ o Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH: Quy định cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động o Thông tư 20/2013/TT-BCT: Quy định Kế hoạch biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất lĩnh vực cơng nghiệp o Thông tư 14/2013/TT-BYT: Về việc hướng dẫn khám sức khỏe o Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH: Về việc hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân o Thông tư 05/2014/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động o Thơng tư 06/2014/TT-BLĐTBXH: Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy,thiết bị,vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt vầ an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Lao động – Thương binh Xã hội o Thơng tư 07/2014/TT-BLĐTBXH: Ban hành 27 quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Lao động – Thương binh Xã hội o Thông tư 73/2014/TT-BTC: Quy định mức thu, chế độ thu,nộp,quản lý sử dụng phí kiểm định máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; phí đánh giá điều kiện hoạt động kiểm định lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an tồn lao động o Thơng tư 31/2014/TT-BCT của Bộ Công Thương: Về việc quy định chi tiết số nội dung an toàn điện o Thông tư 36/2014/TT-BCT: Về việc quy định huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất o Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH: Hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp o Thông tư 46/2015/TT-BLĐTBXH: Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn xe tời điện chạy ray; pa lăng xích kéo tay có tải trọng từ 1.000kg trở lên; trục tải giếng đứng; trục tải giếng nghiêng; sàn biểu diễn di động nồi gia nhiệt dầu Trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức cơng đồn cơng tác An tồn lao động 2.1 Bộ LĐTB&XH: + Xây dựng chương trình Quốc gia ATLĐ, BHLĐ, VSLĐ trình Chính phủ; + Ban hành văn pháp luật, sách, chế độ ATLĐ; + Xây dựng, ban hành quản lý qui chuẩn ATLĐ; + Hướng dẫn thực công tác kiểm tra ATLĐ; + Thanh tra nhà nước ATLĐ; + Huấn luyện ATLĐ; 10 - Ít phải có hai bên - Mỡi bên phải có thứ gì đó có giá trị để trao đổi với bên - Mỗi bên có khả giao dịch chuyển giao hàng hố thứ gì đó của - Mỡi bên có mong ḿn trao đổi - Hai bên thoả tḥn điều kiện trao đổi Thị trường doanh nghiệp Theo nhà kinh tế học Tân cổ điển: Thị trường nơi gặp gỡ giữa cung cầu Quan niệm của những người làm tiếp thị: Khi nói đến thị trường phải đề cập đến những người ở (tức những người trực tiếp gián tiếp làm cho cung cầu gặp nhau) Điều quan trọng phải hiểu nhu cầu nắm bắt thị trường * Thị trường của doanh nghiệp tập hợp sản phẩm, dịch vụ tập tính mà với chúng doanh nghiệp phải cạnh tranh bằng hoạt động riêng của doanh nghiệp hy vọng dành thắng lợi Thị phần Thị phần của sản phẩm đó tỷ lệ giữa doanh thu của SP thị trường nghiên cứu so với tổng doanh thu của tất SP loại thị trường Ví dụ: Hình Thị phần Điện thoại di động giới năm 2013 Tỷ lệ thâm nhập thị trường Người tiêu dùng tại: Là những người tiêu dùng SP của doanh nghiệp Người tiêu dùng có thể: Là những người chưa tiêu dùng SP của doanh nghiệp họ sử dụng nó tương lai Khách hàng tiềm ẩn: bao gồm số lượng người tiêu dùng người tiêu dùng * Tỷ lệ thâm nhập thị trường tỷ số giữa số lượng khách hàng so với số lượng khách hàng tiềm ẩn 66 1.3 Vai trò marketing Marketing định điều phối sự kết nối hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường, nhu cầu ước muốn của khách hàng làm chổ dựa vững cho định kinh doanh 1.3.1 Những quan điểm chưa marketing Marketing quảng cáo xúc tiến bán Hàng ngày chúng ta thường gặp nhiều quảng cáo báo chí, truyền hình, tờ rơi nhiều sự chào mời từ người bán hàng ở cửa hàng, ở chợ những nhân viên tới tận cơng sở của Và cịn những hoạt động xúc tiến bán khác khuyến mại, tài trợ cho sự kiện, triển lãm, hội chợ, hội nghị khách hàng… Tất những hoạt động thuộc phạm vi của marketing Tuy nhiên coi marketing chỉ bao gồm những hoạt động coi những hoạt động chất của marketing thì đó thiếu sót Những hoạt động xúc tiến bán chỉ phần của hoạt động tiêu thụ, mà hoạt động tiêu thụ chỉ phần của tảng băng marketing Marketing tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm những hoạt động diễn sau đã sản xuất sản phẩm nhằm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá hay quyền sở hữu dịch vụ cho người mua thu tiền Các giai đoạn của trình kinh doanh: Gieo hạt Khởi động Phát triển Ổn định Mở rộng Suy thoái Tan rã 1.3.2 Các giai đoạn trình kinh doanh Nắm giai đoạn đó biết cách lên kế hoạch xếp cho chúng điều hết sức quan trọng để đạt những bước thành công kinh doanh của chủ doanh nghiệp Giai đoạn "gieo hạt" Đó giai đoạn mà việc kinh doanh chỉ tồn suy nghĩ hay nói cách khác đó chỉ ý tưởng, ý đồ kinh doanh Giai đoạn gọi giai đoạn "khai sinh" doanh nghiệp Hầu hết công ty giai đoạn cần vượt qua thử thách: chấp nhận thị trường theo đuổi thời thích hợp riêng biệt Trong giai đoạn chủ doanh nghiệp nên cẩn trọng, khơng nên rải nguồn tài q mỏng Điểm trọng tâm của giai đoạn chọn thời kinh doanh phù hợp với kỹ năng, kinh nghiệm niềm đam mê để khởi nghiệp Và cũng đừng quên những điểm mấu chốt quan trọng khác đó là: định chọn cấu quyền sở hữu doanh nghiệp, tìm cớ vấn chun nghiệp, lập kế hoạch kinh doanh Những nguồn tài cho việc phát triển giai đoạn khó khăn để định vị Bởi lẽ ở giai đoạn này, doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trường, khách hàng cho Doanh nghiệp phải dựa vào nguồn vốn vay mượn từ chủ sở hữu, bạn bè, gia đình, hay nhà đầu tư cá nhân Ngoài doanh nghiệp cũng có thể sử dụng vốn từ nguồn khác như: nhà cung cấp, khách hàng, khoản viện trợ của phủ 67 Giai đoạn khởi động Doanh nghiệp vừa hình thành tồn cách hợp pháp Các sản phẩm dịch vụ đã vào sản xuất đã có những khách hàng đầu tiên Trong giai đoạn kinh doanh này, những đòi hỏi vớn thời gian tìm kiếm thị trường đánh giá cao Và thử thách ở đó không để những khoản tiền dù nhỏ tuột khỏi tay Chủ doanh nghiệp phải học cách khảo sát "tính thực tế" những nhu cầu từ phía khách hàng mang lại lợi nhuận chắn rằng việc kinh doanh đúng hướng Giai đoạn khởi động đòi hỏi doanh nghiệp phải thiết lập sở khách hàng thị trường với nguồn ngân lưu kiểm soát theo dõi Nguồn vốn hỗ trợ cho sự phát triển giai đoạn kêu gọi từ người sở hữu, bạn bè, gia đình, nhà cung cấp, khách hàng, vay hay khoản viện trợ Giai đoạn phát triển Ở giai đoạn này, doanh nghiệp đã trải qua "những năm chập chững biết đi" phát triển thành "đứa trẻ" thực sự Các khoản doanh thu khách hàng tăng lên điều đó đồng nghĩa với sự xuất của những thời cũng những thách thức Lợi nhuận sinh trưởng kéo theo tính cạnh tranh cũng tăng Thử thách khớc liệt giai đoạn mà công ty phải đối mặt với đó thực đơn khơng đổi vấn đề đưa để giành lấy thời nguồn tài Để làm điều đó địi hỏi chủ doanh nghiệp phải có phương pháp quản lý hiệu cao lên kế hoạch kinh doanh Học hỏi để đào tạo nhân viên cũng việc quản lý nghệ thuật giao phó, uỷ thác chìa khố cho sự thành cơng của giai đoạn Chu trình nhịp sớng tăng trưởng của doanh nghiệp dựa sự vận hành của doanh nghiệp theo cách thức chuẩn nhằm đáp ứng với khối lượng bán hàng lượng khách hàng ngày tăng Do đó doanh nghiệp cần áp dụng những hệ thống quản lý, phương pháp tính tốn vận hành tớt Đồng thời doanh nghiệp cũng cần tìm kiếm tuyển dụng những nhân viên có khả xử lý tớt vấn đề phát sinh q trình kinh doanh Nguồn vớn doanh nghiệp tận dụng giai đoạn đó vay từ ngân hàng, từ lợi nhuận, đối tác, viện trợ những lựa chọn cho thuê Giai đoạn ổn định Trong giai đoạn thiết lập việc kinh doanh của cơng ty dường đã "chín" phát đạt với sớ lượng khách hàng trung thành chiếm vị trí thương trường Tăng trưởng bán hàng khơng cịn bùng nổ trước vẫn trì tầm kiểm sốt Việc kinh doanh cũng trở thành "thói quen" với tiến trình chỡ nhằm bảo đảm cho tính kiên định, lâu dài đới với sự phát triển của doanh nghiệp Giai đoạn doanh nghiệp "tạm nghỉ ngơi" hài lịng với những thành tích đã đạt Chủ doanh nghiệp đã làm việc cật lực cũng cần thư giãn, nhiên thương trường vơ tàn nhẫn, khớc liệt mang tính cạnh tranh cao Do vậy doanh nghiệp cần có điểm tựa vững mạnh hình ảnh lớn Những vấn đề nhân tớ kinh tế, tính cạnh tranh hay sự thay đổi thị yếu của khách hàng cũng xu hướng nhanh chóng làm cho cố gắng của doanh nghiệp trở thành “công cốc cơng cị” Do vậy chu trình nhịp sớng của doanh nghiệp thiết lập phải dựa những cải tiến hoạt động suất Để cạnh tranh với thị trường vốn, chủ doanh nghiệp cần đến những hoạt động kinh doanh tốt quy mô lớn 68 với kỹ thuật tự động hoá đổi thiết bị nhằm cải thiện suất kinh doanh Nguồn vốn cho giai đoạn lấy từ khoản lợi nhuận, vay ngân hàng, nhà đầu tư khoản viện trợ của phủ Giai đoạn mở rộng Sự tăng trưởng thị trường kênh phân phối những đặc trưng dễ thấy giai đoạn Đây giai đoạn cho sự lựa chọn của ông chủ doanh nghiệp nhỏ nhằm chiếm lĩnh những phần lớn của cổ phần thị trường tìm kiếm nguồn doanh thu cũng kênh kinh doanh khác mang lại lợi nhuận Việc mở rộng vào những thị trường đòi hỏi sự nghiên cứu lên kế hoạch cho việc kinh doanh ở giai đoạn "gieo hạt" "khởi động" Chủ doanh nghiệp nên tập trung những công việc kinh doanh mạo hiểm chút Điều làm giàu thêm khả kinh nghiệm của họ Tiến lên phía trước lao vào những lĩnh vực kinh doanh không liên quan cách thử sức với những thử thách tàn khốc Cụ thể doanh nghiệp nên tăng thêm những sản phẩm, dịch vụ tung thị trường hay mở rộng những sản phẩm dịch vụ đã có vào thị trường mới, vào đối tượng khách hàng khác thị trường định hướng tới Nguồn vốn cho giai đoạn mở rộng có thể lấy từ liên doanh, ngân hàng, nhà đầu tư mới, đới tác Giai đoạn suy thối Những thay đổi điều kiện thị trường, xã hội, kinh tế có thể làm giảm số lượng bán hàng, đó lợi nhuận cũng giảm theo Vấn đề có thể làm cho nhiều doanh nghiệp nhỏ phá sản nhanh Bởi doanh nghiệp giai đoạn phải đương đầu với nhiều thử thách lợi nhuận doanh số bán hàng suy giảm, dòng ngân lưu có thể rơi vào tình trạng thâm hụt Vấn đề lớn đó kéo dài thời gian để doanh nghiệp có thể hỡ trợ cho dịng ngân lưu không khả quan Chủ doanh nghiệp có thể bắt đầu tự hỏi liệu đã đến lúc chuyển sang giai đoạn cuối cùng của chu trình nhịp sống doanh nghiệp - giai đoạn từ bỏ (tan rã) hay chưa Họ cũng nên tìm kiếm những hội mới, những mạo hiểm kinh doanh Biện pháp cắt giảm chi phí tìm những hướng nhằm mở rộng dòng ngân lưu những việc làm cấp bách, cần thiết cho giai đoạn Nguồn vốn có thể huy động từ nhà cung cấp, khách hàng, những người sở hữu Giai đoạn tan rã Giai đoạn thời điểm tồn năm cớ gắng làm việc vất vả lao vào kinh doanh đồng khởi đi, nó có thể hiểu đơn giản chấm dứt cơng việc kinh doanh tồn Việc bán doanh nghiệp điều khó tránh khỏi, nó địi hỏi phải đánh giá thực tế tình hình cơng ty kỹ Những năm làm việc cật lực để xây dựng công ty thật khó khăn nén lại để xem xét đánh giá tình hình thực tế để định đâu giá trị đích thực của công ty (vị của công ty) thương trường Nếu ông chủ doanh nghiệp bắt đầu tìm cách để đóng cửa doanh nghiệp, thì ông ta phải đối mặt với thử thách liên quan đến vấn đề tài tâm lý của sự thua lỗ Đó việc cần thiết để có giá trị đích thực chun nghiệp của cơng ty Chủ doanh nghiệp cũng nên xem xét cách vận hành, rào cản cạnh tranh cách quản lý cho công ty có thể đáp ứng làm hài lòng khách hàng Trong giai đoạn này, việc thiết lập văn thoả thuận mua bán hợp pháp cùng với kế hoạch chuyển nhượng kinh doanh điều quan trọng Và nguồn vớn cho giai 69 đoạn đới tác đánh giá kinh doanh Các cớ vấn tài kế toán có thể đưa chiến lược thuế tốt để định xem nên bán hay đóng cửa doanh nghiệp Thương hiệu Nokia từ số giới đến bán bảo thủ? *Chú ý: Các giai đoạn của chu trình nhịp sống doanh nghiệp chắn không xảy theo trình tự Một số doanh nghiệp thành lập chuyển từ giai đoạn khởi động đến tan rã nhanh Số khác có thể không tiến đến giai đoạn mở rộng chỉ dừng ở giai đoạn ổn định Thành công rực rỡ hay thẩt bại thảm hại kinh doanh tuỳ thuộc vào tài của chủ doanh nghiệp thích nghi với thay đổI của chu trình sống Điều mà họ nên làm tập trung áp dụng biện pháp nhằm giúp công ty vượt qua giai đoạn khó khăn đó Và những biện pháp có tác động đến công ty sau Hiểu việc áp dụng những giai đoạn chu trình kinh doanh thích hợp giúp cho doanh nghiệp lường trước thách thức phía trước đưa những định kinh doanh đúng đắn Chi phí sản xuất kinh doanh 2.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh Sản xuất của cải vật chất hoạt động của xã hội loài người, điều kiện tiên tất yếu của sự tồn phát triển Trong kinh tế thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực chất việc sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường thu lợi nhuận Đó trình mà mỡi doanh nghiệp bỏ những chi phí định, chi phí lao động đời sớng gồm: tiền lương, tiền cơng, trích BHXH; cịn chi phí lao động vật hóa gồm chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí NVL… Mọi chi phí bỏ ći cùng biểu bằng thước đo tiền tệ “Chi phí sản xuất kinh doanh biểu bằng tiền của tồn hao phí lao động sớng lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ có liên quan đến hoạt động sản xuất thời kỳ định có thể tháng, quý, năm” Trong điều kiện giá thường xuyên biến động thì việc xác định xác khoản chi phí tính vào giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn theo yêu cầu của chế độ quản lý kinh tế 70 Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hoạt động sản xuất có những hoạt động khác khơng có tính chất sản xuất như: bán hàng, quản lý, hoạt động mang tính chất sự nghiệp Nhưng chỉ những chi phí để tiêến hành hoạt động sản xuất kinh doanh coi chi phí sản xuất kinh doanh, nó khác với chỉ tiêu - Đó sự giảm đơn thuần của loại vật tư, tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp nó dùng vào mục đích gì Chỉ tiêu sở để phát sinh chi phí, khơng có chỉ tiêu thì khơng có chi phí song giữa chúng lại có sự khác lượng thời gian phát sinh Biểu biện có những khoản chi tiêu kỳ chưa tính vào chi phí, có những khoản tính vào chi phí kỳ này, từ đó giúp tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao hiệu cơng tác hạch tốn sản xuất của doanh nghiệp Như vậy thực chất chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sự dịch chuyển vớn của doanh nghiệp vào đới tượng tính giá định, nó vốn của doanh nghiệp bỏ vào q trình sản xuất kinh doanh Hình: Vịng trịn Hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh thường xuyên, hàng ngày, gắn liền với từng vị trí sản xuất, từng sản phẩm loại hoạt động sản xuất kinh doanh Việc tính tốn, tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cần tiến hành thời gian định, có thể tháng, quý, năm Các chi phí ći kỳ bù đắp bằng doanh thu kinh doanh kỳ đó của doanh nghiệp 71 2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 2.2.1 Phân loại chi phí SXKD theo nội dung tính chất kinh tế chi phí Cách phân loại dựa nguyên tắc những chi phí có cùng nội dung kinh tế xếp vào loại yếu tố chi phí, khơng kể chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào, địa điểm dùng vào mục đích gì sản xuất kinh doanh Tồn chi phí sản xuất kinh doanh kỳ chia làm yếu tớ chi phí sau: - Chi phí ngun vật liệu - Chi phí nhân cơng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngồi - Chi phí khác bằng tiền Cách phân loại cho biết chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm những nội dung chi phí nào, tỷ trọng từng loại chi phí / tổng sớ, làm sở cho việc lập kế hoạch kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương,… Tuy nhiên cách nhìn không cho biết CPSX/ tổng chi phí của doanh nghiệp 2.2.2 Phân loại theo mục đích cơng dụng chi phí Cách cứ vào ý nghĩa của chi phí giá thnh sản phẩm dựa vào mục đích, cơng dụng của chi phí mức phân bớ chi phí cho từng đới tượng (khơng phân biệt chi phí có nội dung nào) Tồn chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh kỳ chia thành khoản mục: - Chi phí ngyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh tồn chi phí ngun vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực lao vụ, dịch vụ - Chi phí nhân cơng trực tiếp: Gồm tiền lương, phụ cấp lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh - Chi phí sản xuất chung: Những chi phí phát sinh phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp) + Chi phí nhân viên phân xưởng + Chi phí vật liệu CCDC sản xuất + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngồi + Chi phí bằng tiền khác Ba khoản mục chi phí tính vào giá trị sản xuất, ngồi tính giá thành tồn cịn gồm: chi phí bán hàng, chi phí QLDN Phân loại theo cách thuận tiện cho việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuất kinh doanh theo định mức, cung cấp thông tin cho việc lập BCTC, giúp việc đánh giá tình hình thực kế hoạch giá thành sản xuất, phân tích ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản xuất cũng cho thấy vị trí của CPSX trình SXKD của doanh nghiệp 2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất kỳ - Chi phí cớ định (định phí): những chi phí khơng thay đổi tổng số so với khối lượng công việc hoàn thành phạm vi định - Chi phí biến đổi (biến phí): những chi phí thay đổi tổng số, tỷ lệ so với khới lượng cơng việc hồn thành Phân loại theo cách thuận lợi cho việc lập kế hoạch kiểm tra chi phí, xác định điểm hịa vớn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh Đồng thời 72 làm cứ để đề biện pháp thích hợp hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị sản phẩm cũng xác định phương án đầu tư thích hợp 2.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất mối quan hệ đối tượng chịu chi phí - Chi phí trực tiếp: những CPSX quan hệ trực tiếp cho sản phẩm đối tượng chụ chi phí - Chi phí gián tiếp: những CPSX có quan hệ đến sản xuất nhiều loại sản phẩm, không phân định cho từng đối tượng phải phân bổ theo đối tượng định Phân loại theo cách có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp tập hợp chi phí phân bổ chi phí cách hợp lý Nói chung việc phân loại chi phí theo tiêu thức phải phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, sở cho việc lập kế hoạch, phân tích kiểm tra chi phí xác định trọng điểm quản lý chi phí nhằm góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Giá thành sản phẩm Là chỉ tiêu quan trọng, toàn CPSX của DN để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm kết chuyển vào giá thành, qua khâu tiêu thụ giá thành lại kết chuyển vào giá vốn sản phẩm đã tiêu thụ Có nhiều phương pháp tính giá thành, tùy từng DN áp dụng Những DN có công nghệ sản xuất khép kín thường chọn phương pháp tính giá thành đơn Những DN có quy trình công nghệ phức tạp, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn phân xưởng chế biến liên tục thường chọn phương pháp tính giá thành phân bước Hình: Giá thánh sản phẩm tính khấu hao 73 Ngồi cịn có phương pháp tính Z theo đơn đặt hàng, theo hệ sớ… Tuy nhiên để đánh giá trình độ sản xuất của doanh nghiệp ta dùng chỉ tiêu Z sản phẩm để tính chỉ tiêu khác 3.1 Một số tiêu tính giá thành sản phẩm Chỉ tiêu mức tăng giảm Trong đó: Mz: Mức hạ giá (hoặc tăng) giá thành sản phẩm Qi1: Khối lượng sản phẩm kỳ so sánh Zi1, Zio: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ so sánh, kỳ gốc n: Số loại sản phẩm so sánh Giá thành đơn vị sản phẩm xác định: Trong đó: Zđvị: Là giá thành đơn vị sản phẩm ZTB: Là giá thành toàn hay tổng giá thành của sản phẩm Qp: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất Chỉ tiêu Mz: chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kỳ so sánh hạ giá thành đơn vị sản phẩm so với kỳ gốc mà DN đã tiết kiệm tiền Nó phản ánh trình độ quản lý sản xuất có sự tiến hay không Chỉ tiêu tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm (KH: Tz) tiêu tương đối, phản ánh quan hệ tỷ lệ mức độ giảm giá thành với Zsp kỳ gốc Công thức: Chỉ tiêu Tz cho biết Zđvị kỳ so sánh giảm % so với Zđvị kỳ gốc Nếu chỉ tiêu Mz tính tốn cơng tác lập kế hoạch trực tiếp, thể nhiệm vụ hạ giá thành, thì chỉ tiêu Tz nghiên cứ sự biến động của Zsp thời gian dài xem xét trình độ quản lý Z giữa DN có cùng điều kiện chỉ tiêu có quan hệ chặt chẽ với Để phân tích, đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh cách toàn diện cần sâu nghiên cứu, phân tích chỉ tiêu đó từng khoản mục cụ thể, kết hợp với đặc điểm tình hình SXKD thực tế của DN Tổ chức quản lý sản xuất đơn vị kinh tế 4.1 Mục đích, yêu cầu tổ chức sản xuất 4.1.1 Khái niệm tổ chức sản xuất quản lý sản xuất Tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất tổ chức để quản lý, điều khiển, cung cấp, nhằm sản xuất mặt hàng đó, tổ chức có phận : 1/ Bộ phận quản lý: phận không trực tiếp lao động tạo sản phẩm mà lao động gián tiếp tạo sản phẩm, gồm có giám đớc xí nghiệp, nhiều phó giám đốc mỗi vị phụ trách mỗi vấn đề khác xí nghiệp, giám thị, thư ký, thủ quỹ, bảo vệ … 2/ Bộ phận lao động trực tiếp tạo sản phẩm: gồm công nhân có tay nghề, chuyên viên kỷ thuật để sữa máy móc… 74 Quản lý sản xuất Quản lý sản xuất bao gồm hoạt động tổ chức phối hợp sử dụng yếu tớ đầu vào nhằm chuyển hố thành kết ở đầu sản phẩm dịch vụ với chi phí sản xuất thấp hiệu cao Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp q trình sản xuất có khả tạo hiệu lớn nhất, trình sản xuất trực tiếp sử dụng yếu tố sản xuất, đó quản lý sản xuất có tầm quan trọng đặc biệt đối với doanh nghiệp Quản lý sản xuất q trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành kiểm sốt hệ thớng sản xuất nhằm thực những mục tiêu sản xuất đề Hay nói cách khác, quản lý sản xuất tổng hợp hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất quản trị trình sử dụng yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm, dịch vụ ở đầu theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực mục tiêu xác định 4.1.2 Mục đích, yêu cầu tổ chức, quản lý sản xuất Tổ chức, quản lý sản xuất nhằm đạt những yêu cầu mục đích sau: + Hồn thành chức sản xuất, cung cấp sản phẩm cho khách hàng đúng số lượng với tiêu chuẩn chất lượng thời gian phù hợp + Tạo trì lợi cạnh tranh của doanh nghiệp + Tạo tính linh hoạt cao đáp ứng liên tục nhu cầu của khách hàng sản phẩm + Đảm bảo tính hiệu việc tạo sản phẩm cung cấp cho khách hàng Quản lý sản xuất tập trung vào vấn đề: + Thiết kế hệ thống sản xuất + Phương pháp tổ chức sản xuất + Điều hành trình sản xuất 4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sản xuất dịch vụ Có nhân tớ ảnh hưởng đến quản lý sản xuất dịch vụ nay: + Chất lượng, dịch vụ khách hàng thách thức chi phí + Sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật sản xuất tiên tiến + Sự tăng trưởng liên tục của khu vực dịch vụ + Sự hoi của tài nguyên cho sản xuất + Các vấn đề trách nhiệm xã hội 4.2 Công tác tổ chức lao động 4.2.1 Khái niệm tổ chức lao động Quá trình lao động tượng kinh tế xã hội vì thế, nó luôn xem xét hai mặt: mặt vật chất mặt xã hội Về mặt vật chất, trình lao động hình thái kinh tế -xã hội muốn tiến hành phải bao gồm ba yếu tố: thân lao động, đối tượng lao động công cụ lao động Quá trình lao động sự kết hợp tác dụng giữa ba yếu tố đó, đó người sử dụng công cụ lao động để tác động lên đới tượng lao động nhằm mục đích làm cho chúng thích ứng với những nhu cầu của mình Còn mặt xã hội của trình lao động thể ở sự phát sinh mối quan hệ qua lại giữa những người lao động với lao động Các mối quan hệ đó làm hình thành tính chất tập thể, tính chất xã hội của lao động Dù trình lao động diễn những điều kiện kinh tế xã hội thì cũng phải tổ chức sự kết hợp tác động giữa yếu tố của trình lao động mối quan hệ qua lại giữa những người lao động với vào việc thực mục đích của trình đó, tức phải tổ chức lao động 75 Như vậy: Tổ chức lao động phạm trù gắn liền với lao động sống, với việc đảm bảo sự hoạt động của sức lao động Thực chất, tổ chức lao động phạm vi tập thể lao động định hệ thống biện pháp đảm bảo sự hoạt động lao động của người nhằm mục đích nâng cao suất lao động sử dụng đầy đủ tư liệu sản xuất Nghiên cứu tổ chức lao động cần phải tránh đồng nó với tổ chức sản xuất Xét mặt chất, phân biệt giữa tổ chức lao động tổ chức sản xuất chúng khác ở chỗ: tổ chức lao động hệ thống biện pháp để đảm bảo sự hoạt động có hiệu của lao động sớng Cịn tổ chức sản xuất tổng thể biện pháp nhằm sử dụng đầy đủ toàn nguồn lao động điều kiện vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, đảm bảo cho trình sản xuất liên tục ổn định, nhịp nhàng kinh tế Đối tượng của tổ chức sản xuất ba yếu tố của q trình sản xuất, cịn đới tượng của tổ chức lao động chỉ bao gồm lao động sống - yếu tố của trình sản xuất mà Do vậy, tổ chức lao động hiểu tổ chức trình hoạt động của người sự kết hợp giữa ba yếu tố của trình lao động mối quan hệ qua lại giữa những người lao động với nhằm đạt mục đích của trình đó 4.2.2 Sự cần thiết công tác tổ chức lao động Lao động nguồn chủ yếu để nâng cao tích luỹ phát triển kinh tế Quá trình sản xuất đồng thời trình lao động để tạo của cải vật chất cho xã hội Quá trình sản xuất chỉ xảy có sự kết hợp giữa ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động của người, thiếu ba yếu tố đó trình sản xuất tiến hành Bố trí lao động hợp lý mang lại hiệu rõ rệt 76 Tư liệu lao động đối tượng lao động chỉ tác động với biến đổi thành sản phẩm có sức lao động của người tác động vào Vì vậy, lao động của người yếu tố của trình sản xuất, chúng ta rút tầm quan trọng của lao động việc phát triển sản xuất sau: - Phát triển sản xuất nghĩa phát triển ba yếu tố của trình sản xuất quy mô, chất lượng trình độ sản xuất, đó tất yếu phải phát triển lao động Phát triển lao động không có nghĩa đơn thuần tăng số lượng lao động mà phải phát triển hợp lý cấu ngành nghề, số lượng chất lượng lao động cho phù hợp với sự phát triển của sản xuất, tức phát triển lao động phải tiến hành đồng thời với cách mạng kỹ thuật - Cách mạng khoa học kỹ thuật những thành tựu của khoa học kỹ thuật đại, tiên tiến, xác lập những hình thức lao động hợp lý quan điểm giảm nhẹ sức lao động, cải thiện đối với sức khoẻ người, điều kiện vệ sinh, môi trường, bảo hộ, tâm sinh lý thẩm mỹ lao động - Lao động nguồn chủ yếu để nâng cao tích luỹ, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của toàn xã hội loài người Vì vậy tổ chức lao động hợp lý hay không ảnh hưởng đến vấn đề định trực tiếp đến suất lao động cao hay thấp; ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giá thành sản phẩm; Đảm bảo thực tốt hay xấu chỉ tiêu nhiệm vụ kế hoạch công tác khác; Quan hệ sản xuất xí nghiệp có hồn thiện hay không, có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy sản xuất phát triển hay không vv… 4.3 Các nguyên tắc tổ chức lao động Lao động sở tồn cho tất hình thái kinh tế xã hội Tổ chức lao động thể quan hệ giữa người với người trình sản xuất Thực chất của tổ chức lao động bớ trí phân phới sức lao động cho q trình sản xuất Bất cứ Doanh nghiệp tổ chức lao động của mình phải thực nguyên tắc sau: - Phải đảm bảo không ngừng nâng cao suất lao động Tăng suất lao động sở ngày nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, áp dụng phương pháp lao động tiên tiến, tiến tới việc giới hoá tự động hoá trình sản xuất - Phải quan tâm đến lợi ích vật chất tinh thần của người lao động Đảm bảo quyền lợi đáng của họ, họ hồn thành tớt nhiệm vụ yêu cầu sản xuất Thực nguyên tắc phân phối theo suất kết lao động của mỗi người Nói cách khác làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng - Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, tổ chức phân phối hợp lý lao động ngành cũng đối với từng đơn vị, phận Luôn quan tâm đến việc giảm nhẹ lao động nặng nhọc, cải thiện điều kiện làm việc cho họ Thường xuyên chăm lo bồi dưỡng sức khoẻ cho người lao động - Tổ chức phát động phong trào thi đua lao động giỏi từng đơn vị, phận toàn ngành Giỏi khơng chỉ nghiệp vụ mà cịn thái độ, tác phong phục vụ 4.4 Các biện pháp kích thích người lao động làm việc Con người yếu tố quan trọng định thành công của doanh nghiệp Họ người tham gia vào trình sản xuất, trực tiếp tạo sản phẩm Doanh nghiệp muốn tồn phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi nhà quản lý phải biết khai thác sử dụng nguồn nhân lực của mình cách hiệu Muốn vậy thì cần nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần của người lao động nhằm kích thích mặt vật chất, tinh thần cho người lao động để có thể phát huy hết tiềm năng, tiềm tàng của họ 77 4.4.1 Quan điểm động lực lao động Động lực lao động những nhân tố bên trong, kích thích người làm việc cho phép tạo hiệu quả, suất cao Biểu của động lực sẵn sàng nổ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu của tổ chức cũng của thân người lao động 4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực người lao động Yếu tố thuộc thân người lao động Khả năng, lực; Mục tiêu cá nhân; Đặc điểm, tính cách Yếu tố thuộc doanh nghiệp Chính sách quản lý doanh nghiệp; Điều kiện, môi trường làm việc; Quan hệ lao động; Nội dung cơng việc; Tính hấp dẫn của công việc; Khả thăng tiến 4.5 Các phương pháp tạo động lực cho người lao động 4.5.1 Biện pháp kinh tế: Là biện pháp tạo động lực dựa nguồn lực tài của doanh nghiệp/cơng ty; biện pháp gồm có: Kinh tế trực tiếp: + Lương, có hình thức thông thường trả lương theo thời gian làm việc trả lương theo sản phẩm + Thưởng: cũng có hình thức thưởng định kỳ thưởng đột xuất + Phụ cấp: khoản tiền mà người lao động nhận thêm học đảm nhận thêm công việc chức vụ + Chia lời: nhiều doanh nghiệp chia phần lợi nhuận cho nhân viên nhằm kích thích họ tích cực lao động Kinh tế gián tiếp: Phúc lợi dịch vụ: phúc lợi phần thù lao gián tiếp trả cho người lao động dạng hỗ trợ sống cho người lao động; Xây dựng môi trường làm việc đầy đủ, đại an toàn: điều kiện làm việc tốt giúp người lao động cảm thấy thoải mái hăng sai lao động Các hình thức khác như: tổ chức hoạt động thể thao, giải trí, buổi dã ngoại, tham quan, buổi họp mặt nhân ngày lễ, tết… 4.5.2 Các biện pháp tâm lý, giáo dục Biện pháp tâm lý Các biện pháp tâm lý giúp tạo động lực cho người lao động dựa đáp ứng nhu cầu tinh thần của họ Thông qua sự quan tâm, tìm hiểu dẫn đến những hành vi thăm hỏi, động viên, hướng dẫn, hỗ trợ, giao công việc phù hợp với khả sở thích…Tạo điều kiện cho người lao động tham gia vào tổ chức Cơng đồn, hội phụ nữ, đồn niên…và tham gia hoạt động văn hoá – văn nghệ - thể thao… Biện pháp giáo dục Đào tạo: hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, giúp người lao động thực công việc của mình có hiệu cao Phát triển: hoạt động học tập vượt khỏi công việc trước mắt của người lao động, giúp họ có thể thực những công việc tương lai 78 Biện pháp tổ chức hành chánh Biện pháp tổ chức: thường doanh nghiệp/công ty sử dụng Cơ cấu tổ chức, tức sử dụng vị trí lãnh đạo với chức quyền hạn kèm với lợi ích cũng trách nhiệm tạo nên vị gắn với thành tích cơng tác của nhân viên đó, hay nói cách khác sự thăng tiến của nhân viên Biện pháp hành chính: bao gồm hệ thớng văn hành của tổ chức, điều lệ, qui chế, qui tắc, hay qui trình hoạt động Nó gắn bó người lao động với tổ chức thông qua điều luật hợp pháp ghi hợp đồng lao động hay thoả thuận có tính pháp lý khác CÂU HỎI Nêu sớ biện pháp kích thích người lao động làm việc? 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Bảo hộ lao động – Nguyễn Văn Phiêu, Nguyễn Thiện Ruệ, Tăng Văn Xuân – NXB Xây dựng 2002; - Giáo trình An tồn vệ sinh lao động phòng cháy nổ – Bùi Mạnh Hùng – NXB Khoa học Kỹ thuật 2004 - Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng – Kỹ thuật xây dựng Nhà XB khoa học kỹ thuật 2001; - Các quy định hành công tác An tồn lao động - Giáo trình Tổ chức sản xuất – trường đào tạo nghề xây dựng thủ công mỹ nghệ - Bộ xây dựng năm 2004; - Tổ chức xây dựng – trường trung học xây dựng số 2, Bộ xây dựng - https://kysutuvan.com/blog/5s-trong-xay-dung.html - https://leanconstructionblog.com/5S-BUILDING-A-LEAN-CULTURE-INTHE-FIELD.html 80

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan