1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình bảo vệ môi trường biển (nghề điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng)

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 757,86 KB

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 10 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II (Lưu Hành Nội Bộ) TP HCM , năm 2021 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Chương TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 KHÁI NIỆM MƠI TRƯỜNG Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên (Điều 1, Luật BVMT Việt Nam, 1994) 1.1.2 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 1.1.3 THÀNH PHẦN MƠI TRƯỜNG Là yếu tố tạo thành mơi trường: Khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông, biển, hồ, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác 1.1.4 CHẤT THẢI Là chất thải loại sinh hoạt, sản xuất hoạt động khác Chất thải tồn dạng rắn, lỏng, khí dạng khác 1.1.5 CHẤT THẢI NGUY HẠI Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (Dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm có đặc tính gây nguy hại tới mơi trường sức khoẻ người) 1.1.6 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Là làm thay đổi tính chất, đặc tính môi trường vi phạm tiêu chuẩn môi trường 1.1.7 CƠNG NGHỆ SẠCH Cơng nghệ quy định cơng nghệ giải pháp không gây ô nhiễm môi trường, thải phát mức thấp chất gây ô nhiễm mơi trường 1.1.8 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Là q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án quy hoạch, phát triển kinh tế-xã hội sở sản xuất kinh doanh, cơng trình kinh tế khoa học-kỹ thuật, y tế, văn hố-xã hội, an ninh, quốc phịng cơng trình khác Đề xuất phương án giải thích hợp bảo vệ mơi trường 1.2 CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG HHH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.2.1 MÔI TRƯỜNG LÀ KHÔNG GIAN SỐNG CỦA CON NGƯỜI VÀ SINH VẬT Nhu cầu sống như: Nhà ở, đất dùng để sản xuất lương thực, thực phẩm, tái tạo khơng gian sống (Theo tính tốn: người cần m3 khơng khí để thở, 2,5 lít nước uống, 2000-2500 Kcal) Tất nhu cầu sống người nói riêng sinh vật nói chung mơi trường cung cấp Tuy nhiên diện tích dần bị thu hẹp u cầu khơng gian sống thay đổi theo trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất Song người ln phải có khoảng khơng gian để tái tạo sống Việc khai thác mức không gian sống dẫn đến suy thối chất lượng sống Mơi trường cung cấp mặt bằng, móng cho xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải, vui chơi giải trí mặt sản xuất cho người 1.2.2 MÔI TRƯỜNG LÀ NƠI LƯU TRỮ VÀ CUNG CẤP TÀI NGUYÊN Môi trường nơi người khai thác vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống: Đất, nước, khơng khí, khoáng sản, dạng lượng Mọi sản phẩm sử dụng người có nguồn gốc từ môi trường Nguồn tài nguyên phân loại thành dạng: - Tài nguyên tái tạo: Sau lần sử dụng lại quay trở lại dạng ban đầu - Tài ngun khơng tái tạo: Biến đổi, suy thối không trở lại ban đầu Với phát triển KHKT, người đẩy mạnh khai thác nguồn tài nguyên gia tăng số lượng vấn đề tác động mạnh tới nguồn tài nguyên cạn kiệt tài ngun khơng tái tạo, suy thối tài nguyên tái tạo 1.2.3 MÔI TRƯỜNG LÀ NƠI CHỨA ĐỰNG CHẤT THẢI Chất thải chất người tạo từ trình sản xuất, sinh hoạt hoạt động khác Các chất đưa trở lại môi trường Trong môi trường hoạt động phân huỷ vi sinh vật chuyển phế thải thành dạng ban đầu chu trình sinh địa hố phức tạp Tuy nhiên khả tiếp nhận phân huỷ chất thải mơi trường có thời hạn (hay khả môi trường) Khi lượng chất thải vượt q khả mơi trường q trình phân hủy khơng diễn bình thường  Môi trường bị ô nhiễm Chất lượng môi trường bị suy thoái Chức chứa đựng phân hủy chất thải môi trường phân loại cách chi tiết: - Chức biến đổi lý hố: Pha lỗng, phân hủy hoá học, tách chiết độc tố thành phần môi trường - Chức biến đổi sinh hố: Hấp thụ chất dư thừa, tuần hồn chất, phân hủy nhờ vi sinh vật - Chức biến đổi sinh học: Khoáng hoá chất thải hữu cơ, mùn hố, 1.2.4.MƠI TRƯỜNG LÀ NƠI LƯU TRỮ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CON NGƯỜI - Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hoá lồi người - Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý HHH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN thể sống trước xảy tai biến tự nhiên tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt bão, động đất, núi lửa, - Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loại động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tơn giáo văn hố khác 1.2.5 MƠI TRƯỜNG LÀ NƠI GIẢM NHẸ CÁC TÁC ĐỘNG CÓ HẠI CỦA THIÊN NHIÊN TỚI CON NGƯỜI VÀ SINH VẬT Chức mang tính tổng hợp Sự hoạt động đồng thời kết hợp chức quyển: Thạch quyển, khí quyển, thuỷ quyển, sinh tạo môi trường tương đối thuận lợi cho phát triển sinh vật Nhiệt độ không cao, cân nước, tuần hồn khí hậu, ngăn chặn xạ cực tím, Tạo mơi trường đặc biệt thích hợp cho trình phát triển sống trái đất Chương Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÍ QUYỂN VÀ Ơ NHIỄM KHÍ QUYỂN 2.1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ " Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng bụi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái, người sinh vật" 2.1.2 CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Nguồn nhiễm khơng khí phân thành hai loại: nguồn ô nhiễm tự nhiên nguồn ô nhiễm nhân tạo a Nguồn ô nhiễm tự nhiên - Nguồn tự nhiên gây nhiễm mơi trường khơng khí liệt kê sau: nhiễm khơng khí hoạt động núi lửa, cháy rừng, bão cát, đại dương mang theo bụi muối, thực vật (sản sinh chất hữu dễ bay hơi, phấn hoa, bào tử, …), vi khuẩn – vi sinh vật, chất phóng xạ, … - Đặc điểm: Tổng lượng lớn, nhiên phân bố đồng nên tạo thích nghi người sinh vật b Nguồn ô nhiễm nhân tạo - Nguồn ô nhiễm nhân tạo gồm nguồn chủ yếu sau: hoạt động công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng, hoạt động sinh hoạt - Đặc điểm: Tổng lượng lớn, phân bố rộng khắp nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khơng khí Nguồn phát sinh nhiều khí độc hại gây nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người, nguyên nhân gây nên tượng toàn cầu 2.1.3 TÁC NHÂN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ HHH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Các tác nhân gây ô nhiễm không khí bao gồm: - Các loại Oxyt: NOx; COx; H2S; khí Halogen - Các phân tử bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật, bụi muối, khói, sương mù - Các khí quang hố: O3; PAN (peroxy acetyl nitrat: C2H3O5N); NOx - Các khí thải có tính phóng xạ - Nhiệt - Ồn Các tác nhân có nguồn gốc chủ yếu từ sản xuất, hoạt động công nghiệp, …tồn dạng khí, độc hại tới người mơi trường 2.1.4 SỰ LAN TRUYỀN CÁC CHẤT Ơ NHIỄM TRONG KHÍ QUYỀN  Ảnh hưởng gió Gió hình thành dịng chuyển động “rối” khơng khí bề mặt đất, đóng vai trị phát tán chất ô nhiễm  Ảnh hưởng nhiệt độ không khí - Thơng thường lên cao nhiệt độ khơng khí giảm số trường hợp có tượng ngược lại (trong tầm cao định H < 80m) lên cao nhiệt khơng khí tăng, gọi tượng nghịch nhiệt - Hậu làm cản trở phát tán chất nhiễm, gây nồng độ đậm đặc nơi gần mặt đất, gây ô nhiễm cục ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người sinh vật  Địa hình mặt đất - Ảnh hưởng đến trường gió khu vực ảnh hưởng đến việc phát tán chất thải  Chiều cao ống khói 2.2 CÁC CHẤT Ơ NHIỄM ĐIỂN HÌNH 2.2.1 KHÍ SUNFURO (SO2) a Đặc điểm nguồn phát sinh: - Không màu, mùi hăng cay nồng độ khí >1ppm - Là sản phẩm chủ yếu trình đốt nhiên liệu có chứa lưu huỳnh Ngồi cịn từ q trình giao thơng vận tải, tinh chế dầu mỏ, luyện kim, sản xuất H 2SO4, sản xuất xi măng b Tác hại SO2:  Đối với người - SO2 loại khí dễ hịa tan nước hấp thụ hồn tồn nhanh hít thở đoạn đường hô hấp HHH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN - Khí SO2 xâm nhập vào thể qua đường hơ hấp hịa tan với nước bọt, từ qua đường tiêu hóa để ngấm vào máu SO2 kết hợp với hạt nước nhỏ bụi ẩm để tạo thành axit H2SO4 nhỏ li ti, xâm nhập qua phổi vào hệ thống bạch cầu - Trong máu SO2 tham gia nhiều phản ứng hóa học để giảm dự trữ kiềm máu, gây rối loạn chuyển hóa đường protein, gây thiếu vitamin B, C, tạo kết tủa máu, gây tắc nghẽn mạch máu, giảm khả vận chuyển oxy hồng cầu, gây co hẹp dây quản, khó thở - SO2 nồng độ thấp gây chứng sưng niêm mạc - SO2 nồng độ cao (> 0,5 mg/m3) gây khó thở, ho, viêm lt đường hơ hấp - Trong khơng khí có đồng thời SO2 SO3 tạo tác động tổng hợp gây phản ứng sinh lý mạnh, co thắt phế quản  Đối với thực vật môi trường - SO2 làm hại mùa màng, gây nhiễm độc trồng Nếu tiếp xúc nồng độ thấp vài ngày gây vàng úa lá, rụng lá, … Cịn nồng độ cao – 2ppm gây chấn thương sau vài tiếp xúc vào ngày rụng lá, chết - Là ngun nhân tạo mưa axit, giảm tầm nhìn khí - Làm tăng độ độc hại với chất ô nhiễm khác CaCO3 (dễ tan) + H2SO4  CaSO4 (khó tan) + H2O + CO2 2.2.2 KHÍ OXYT NITO (NOX) a Đặc điểm nguồn phát sinh Có tất loại Oxyt Nitơ: N2O; NO; NO2; N2O3; N2O4 N2O5 xuất khí qua q trình đốt nhiên liệu, dầu, khí đốt t0 cao, sản xuất hóa chất có sử dụng hợp chất nito, hàn cắt kim loại, q trình oxy hố N2 khí tia sét, núi lửa trình phân hủy vi sinh vật, Trong loại, đáng ý NO2 nguyên nhân sau: + Tất loại NOx có tác động mơi trường khơng khí giống NO2 + NO2 hợp chất chủ yếu chuỗi phản ứng cực tím với Hyđro cacbon khí thải dẫn đến hình thành muội khói có tính gây oxy hố mạnh + NO2 hình thành sản phẩm cuối trình đốt nhiên liệu loại động đốt trong lò nung có oxy hố khơng khí NO tạo t0 cao b Tác hại Về tính độc hại NO; NO2; N2O5 đáng quan tâm HHH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN NO2 biết đến chất gây kích thích viêm tấy có tác hại hệ thống hơ hấp Nồng độ NO2 Thời gian tiếp xúc Triệu chứng  500 ppm 48 Chết người 300  400 210 ngày Viêm phổi, chết 150  200  tuần Viêm sơ cuống phổi 50  100  tuần Viêm cuống phổi màng phổi - NO2 khí có màu nâu, phát mùi nồng độ 0,12 ppm NO kích thích mạnh tiếp xúc với niêm mạc tạo thành axit qua đường hơ hấp hồ tan vào nước bọt vào đường tiêu hố sau vào máu - Khi tiếp xúc vài phút với nồng độ NO2 khơng khí khoảng 5ppm gây ảnh hưởng xấu đến phổi, tiếp xúc vài với nồng độ 15 – 20ppm gây nguy hiểm đến phổi, tim gan, nồng độ NO2 khơng khí 1% gây tử vong vịng vài phút - NO2 gây chảy nước mắt, mẩn ngứa da, gây bệnh hen, viêm xơ phổi mãn tính ung thư phổi, - NO2 tác dụng với nước tạo HNO3 gây mưa axit - NO2 dễ tham gia phản ứng quang hoá, phản ứng với O3 tầng bình lưu 2.2.3 OXYT CACBON (CO VÀ CO2) a Đặc điểm nguồn phát sinh - Oxyt Cacbon (CO): Là khí khơng màu, khơng mùi vị sinh đốt cháy nguyên liệu chứa Cacbon điều kiện thiếu khí điều kiện kỹ thuật khơng đảm bảo như: Không đủ nhiệt độ, chế độ phân phối khí, hàm lượng O2 thấp Ngồi CO cịn phát sinh lĩnh vực giao thơng, sở sản xuất lượng, dùng than, số ngành công nghiệp, thiêu đốt chất thải rắn - Đioxyt Cacbon (CO2): khí khơng màu, khơng mùi, khơng cháy, có vị chát, vốn thành phần khơng khí (0,027 %V), phát sinh đốt hoàn toàn nguyên liệu chứa Cacbon b Ánh hưởng CO & CO2:  Đối với CO: - Là khí độc có khả phản ứng mạnh với hồng cầu máu, làm giảm khả hấp thụ O2 máu, lực CO với hồng cầu gấp 250 lần so với oxy: HbO2 + CO  HbCO + O2 HHH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN bền vững - Tác động tới thực vật nồng độ cao (< 1000m) gây tượng rụng lá, xoắn quăn cây, non bị chết, cối chậm phát triển, CO làm khả cố định nito, làm thực vật thiếu đạm  Đối với CO2: - Nồng độ thấp không gây hại Nồng độ (%) Tác hại 0,5 Khó chịu hơ hấp 1,5 Khơng làm việc 3–6 Có thể nguy hiểm đến tính mạng – 10 Nhức đầu, rối loạn thị giác, tri giác, gây ngạt thở 10 – 30 Ngạt thở ngay, thở chậm, tim đập yếu 35 Chết người - Trên phạm vi giới hàm lượng CO2 tăng cao ngun nhân gây tượng ấm lên tồn cầu trái đất 2.2.4 MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM KHÁC a Các hợp chất hữu dễ bay (VOCs: Volatile organic compounds)  Định nghĩa Là tên gọi chung chất lỏng hay chất rắn có chứa cacbon hữu dễ bay Nguồn phát sinh chủ yếu VOCs đốt không triệt để xăng dầu, dung mơi hữu cơ, xăng dầu, hóa chất rơi vãi tự bay hơi, xanh trao đổi khí ban đêm tạo VOCs  Tác hại - Độ độc cấp tính: chóng mặt, buồn nơn, sưng mắt, co giật, ngạt, viêm phổi, - Độ độc mãn tính: ung thư máu, bệnh thần kinh, suy thận,  Một số hợp chất hữu dễ bay hơi: - Benzen: Có thể xâm nhập qua da phổi Khi xâm nhập phần lớn benzen bị thể tiết ngồi (70 – 90%), phần cịn lại tích lũy mỡ, tủy xương, não sau tiết chậm ngồi (khoảng 10 -30%) Có thể gây biểu như: đau đầu khó chịu, chóng mặt, buồn nơn, tử vong suy hơ hấp Nếu tiếp xúc thường xuyên gây độc mãn tính rối loạn tiêu hóa, ăn ngon, gây xung huyết niêm mạc,rối loạn thần kinh, bị chuột rút, thiếu máu, gây nguy hiểm đến tính mạng Benzen sử dụng rộng rãi công nghiệp sản xuất chất hữu cơ, dùng làm dung mơi hịa tan mỡ, cao su, vecni, tẩy da, vải sợi, HHH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN - Toluen: chất dễ bay hơi, dễ cháy nổ, sử dụng sơn, keo dán, nhựa, chất xúc tác công nghệ in ảnh, Chỉ cần tiếp xúc với lượng nhỏ 1‰ toluen gây cảm giác thăng bằng, đau đầu, nồng độ cao gây ảo giác, choáng ngất, - Metan: chất khí có mỏ, dễ bắt cháy, gây nổ Nồng độ metan khơng khí từ 45% trở lên gây ngạt thở thiếu oxy Khi hít phải khí có triệu chứng như: say, co giật, ngạt, viêm phổi, áp xe phổi, nồng độ cao (> 40.000mg/m3) tạo tai biến cấp tính tức ngực, chóng mặt rối loạn giác quan, nhức đầu, buồn nơn, gây co giật, rối loạn tim, hơ hấp, tử vong b Các khí halogen  Khí Clo (Cl2) HCl + Khí Clo: khí có màu vàng lục, có mùi sốc khó thở, thành phần thiếu công nghiệp tẩy trắng, khử trùng, tiếp xúc gây ngứa , ngạt thở, đau rát xương ức, ho, ngứa mắt miệng, chảy nước mắt, tiết nhiều nước bọt Nếu nhiễm nặng bị đau đầu, đau thượng vị, nôn mửa, vàng da, phù nề phổi, gây tử vong, + Hơi HCl: khí khơng màu, phát sinh q trình đốt than, giấy, chất dẻo, nhiên liệu, số hoạt động sản xuất hóa chất, Khi tiếp xúc với HCl ảnh hưởng tiêu cực đến hệ hô hấp niêm mạc mắt Gây bỏng, sưng tấy, tụ máu, trường hợp nặng gây phù phổi, co thắt quản, viêm phế quản c Bụi Bụi hạt nhỏ có kích thước từ – vài trăm µm Các hạt bụi có kích thước > 10 µm giữ lại lơng khoang mũi, sau đào thải ngồi, cịn lại tiếp tục sâu vào ống khí quản, hạt bụi lớn bị lắng đọng, bị dính vào thành ống, dẫn nhờ chất nhầy lớp lơng tế bào biểu bì chúng bị chuyển dần lên phía để cuối bị khạc bị nuốt chửng vào đường tiêu hóa, hạt có kích thước nhỏ (1 - µm) tiếp tục sâu vào tận vùng thở phổi bị lắng đọng tồn Cần phân biệt bụi tan không tan nước sau lắng đọng, loại bụi có tính ăn mịn độc tan nước miệng hay mũi gây tổn thương thủng rác vách ngăn mũi, Các hạt bụi nằm sâu bên bị hấp thụ vào thể gây nhiễm độc, gây dị ứng co thắt đường hô hấp bệnh hen suyễn (Đặc biệt bụi chì) Bụi gây nguy hiểm cho quan hô hấp (viêm phổi, hen suyễn Ung thu phổi, bệnh viêm mũi dị ứng, ), ảnh hưởng tới trình tổng hợp hồng cầu, ảnh hưởng tới thận, hệ thống thần kinh 2.3 CÁC HIỆN TƯỢNG Ô NHIỄM TOÀN CẦU HHH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 2.3.1 HIỆN TƯỢNG MƯA AXIT a Khái niệm mưa axit Trong nước mưa thường có lượng bé axit sinh nước hịa tan khí CO2, NOx, SOx Trong thiên nhiên, khí SO2 từ hoạt động núi lửa từ vật liệu hữa bị thối rữa, khí NO tạo sấm sét Nước mưa nghĩa nước mưa không bị nhiễm, thường có pH = 5,6 – 6,5 khơng có hại mơi trường sống sinh vật Mưa cho pH < 5,6 gọi mưa axit Hiện tất châu lục bị mưa axit với mức độ khác + Châu Âu: mưa có độ pH 80% Hợp chất Nitơ: 12% Axit HCl: 5% c Tác hại mưa axit: - Với thực vật: Mưa axit, tích đọng ướt chất khác tạo chất ô nhiễm thứ cấp, axit H2SO4; HNO3 tác động làm tổn thương lớp biểu bì thực vật, làm thủng lớp giáp bảo vệ dẫn tới thấm nước không chọn lọc gây rối loạn trao đổi chất, làm giảm sút chức quang hợp, biến đổi cấu trúc màng tế bào, phá hủy diệp lục tố gây héo lá, vàng - Với đất: Mưa axit gây chua hoá đất, rửa trôi nhiều chất dinh dưỡng Dẫn tới thiếu hụt nguyên tố quan trọng: Ca, K, Na gây giảm sinh trưởng rễ, gây rối loạn dinh dưỡng mà hậu héo rụng - Với hệ sinh thái nước: Mưa axit gây axit hố mơi trường nước, mưa axit rửa kim loại nặng, tạo hợp chất Sunfat, Nitrat hoà tan độc hại thủy sinh vật - Với cơng trình văn hố, nghệ thuật, giao thơng: Mưa axit với độ hồ tan axit cao bào mịn nhanh chóng cơng trình văn hố nghệ thuật đền, đài, lăng tẩm HHH 10 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Khi rác đốt - Ngày thời gian bắt đầu dừng đốt - Vị trí tàu (vĩ độ kinh độ) - Khối lượng ước tính loại (m3) - Chữ ký sỹ quan phụ trách hoạt động thải Thải rác ngẫu nhiên hoạt đọng thải ngoại lệ khác - Ngày thời gian xảy - Cảng vị trí tàu thời điểm xảy - Loại rác thải - Khối lượng ước tính loại (m3) - Hồn cảnh thải mát, lý lưu ý chung  Chú ý: - Thuyền trưởng phải nhận từ người khai thác thiết bị tiếp nhận cảng từ thuyền trưởng tàu thu nhận rác biên nhận giấy chứng nhận xác nhận khối lượng rác ước tính chuyển khỏi tàu Các biên giấy chứng nhận phải lưu giữ tàu với nhật ký rác năm c Mẫu nhật ký rác (có kèm theo in) 2.2.4 QUY ĐỊNH VỀ LÒ ĐỐT RÁC a Giới hạn hoạt động lò đốt rác tàu + Lượng oxy buồng đốt -12% + CO dòng khí trung bình lớn 200mg/MJ + Độ chắn sáng 20% (do lượng muội tro bay trình đốt cho phép nhận liều lượng nhiều thời gian ngắn, chẳng hạn khởi động) + Thành phần không cháy tro thải: tối đa 10% khối lượng + Giới hạn nhiệt độ buồng đốt: 850 – 12000C b Danh sách chất thải không phép đốt tàu - Cặn hàng theo phụ lục I, II, III (bao gồm cặn dầu, cặn chất lỏng độc hại chở xô cặn chất độc hại bao gói) vật liệu bao gói chất - Polyclo biphenyls (PCBs) - Rác, có chứa kim loại nặng (lượng kim loại nặng nhiều quy định) - Các sản phẩm tinh lọc dầu mỏ có chứa hợp chất halogen - Các hợp chất PVCs trừ lò đốt tàu cấp giấy chứng nhận IMO - Việc đốt tàu cặn nước thải cặn dầu q trình hoạt động bình thường tàu thực nồi chính, nồi phụ, trường hợp không thực cảng, bến cửa sông - Tất tàu có lị đốt rác phải trang bị sách hướng dẫn sử dụng, người có trách nhiệm hoạt động đốt rác phải đào tạo có khả thực thao tác theo hướng dẫn sách - Việc kiểm soát nhiệt độ đường cháy yêu cầu phải thực liên tục chất thải không phép đưa vào lò liên tục nhiệt lò thấp 850 0C Đối với lò đốt mẻ (batch – loaded) tàu, phải thiết kế cho nhiệt độ buồng đốt phải đạt 600 sau vận hành phút 46 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 6.2.5 CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT QUY ĐỊNH TRONG PHỤ LỤC V – CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 Trong phụ lục này, vùng đặc biệt vùng Địa Trung Hải, biển Ban tích, biển Đen, biển Đỏ, “Vùng Vịnh”, biển Bắc, Biển Nam Cực vùng Caribê mở rộng, kể vùng vịnh Mehico biển Caribe 6.3 QUẢN LÝ NƯỚC THẢI TRÊN TÀU (PHỤ LỤC IV – CÔNG ƯỚC MARPOL) 6.3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Nước thải là: + Nước phế thải khác từ nhà vệ sinh nhà tiểu + Nước từ hố, bể tắm lỗ thoát nước buồng chữa bệnh (phòng chữa bệnh ngoại trú, buồng bệnh nhân, ) + Nước từ buồng chứa động vật sống + Các dạng nước thải khác chúng hòa lẫn với loại nước thải nêu - Két chứa: két dùng để thu gom chứa nước thải 6.3.2 QUY ĐỊNH VỀ THẢI NƯỚC THẢI TRÊN TÀU  Cấm xả nước thải biển, trừ trường hợp sau: - Tàu xả nước thải phân tách khử trùng cách bờ gần hải lý, hệ thống quyền hành phê duyệt, nước thải chưa phân tách khử trùng cách bờ gần 12 hải lý, với điều kiện trường hợp nước thải két chứa phải thải đều, không thải ạt, tốc độ tàu chạy tiến không hải lý với cường độ thải quyền hành quy định - Trên tàu có thiết bị xử lý nước thải quyền cấp giấy chứng nhận: yêu cầu kết xử lý phải ghi vào giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm, việc thải khơng làm xuất vật rắn nhìn thấy không làm thay đổi màu nước xung quanh - Các quy định không áp dụng tàu hoạt động vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia đó, tàu qua vùng nước việc thải phải tn thủ theo quy định quốc gia  Miễn giảm - Thải nước từ tàu cần thiết cho mục đích đảm bảo an tồn cho tàu, người tàu biển - Thải nước thải hư hỏng tàu thiết bị tàu áp dụng tất biện pháp trước sau xảy hư hỏng nhằm ngăn ngừa giảm thiểu thải 6.3.3 CÁC TRANG THIẾT BỊ TIẾP NHẬN, THIẾT BỊ XỬ LÝ VÀ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ 47 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN a Những quy định chung - Tàu phải trang bị hệ thống xử lý nước thải, hệ thống phân tách khử trùng, két chứa quyền hành phê duyệt - Hệ thống phân tách khử trùng phải trang bị cho việc chứa tạm thời nước thải tàu cách bờ gần hải lý - Két chứa phải có kết cấu thỏa mãn yêu cầu quyền Hàng Hải phải có thiết bị báo nhìn thấy lượng nước thải - Để đảm bảo việc nối đường ống thiết bị thiết bị tiếp nhận với đường ống xả tàu, hai đường ống phải có bích nối tiêu chuẩn có kích thước sau: Bảng 3.1 Kích thước tiêu chuẩn bích nối xả Tên gọi Kích thước Đường kính ngồi 210 mm Đường kính Tương đương với đường kính ngồi ống Đường kính vịng trịn qua 170 mm tâm bu lơng lỗ có đường kính 18 mm bố trí cách theo đường trịn qua tâm lỗ bắt bu lơng, với đường kính Rãnh kht bích nối nói có rãnh kht tới mép ngồi bích, chiều rộng rãnh 18 mm Chiều dày bích nối 16 mm chiếc, có đường kính 16 mm chiều dài Bu lơng, đai ốc thích hợp Bích dùng cho đường ống có đường kính tới 100 mm phải chế tạo thép vật liệu tương đương có mặt ngồi phẳng Bích với đệm làm kín thích hợp phải phù hợp cho việc sử dụng áp suất 600kPa b Chú ý sử dụng thiết bị xử lý nước thải - Không sử dụng hóa chất để tẩy rửa buồng vệ sinh hóa chất làm hại chết vi sinh vật két chứa, kết tạo khí độc mùi khó chịu - Thường xuyên trì hoạt động máy thơng gió thơng khí vị trí bị tắc thiếu khí vi sinh vật chết sản sinh khí độc có mùi khó chịu - Do cố q trình sử dụng, nước thải bị rị rỉ từ trục kín bơm thải, nguyên nhân tạo khí độc, làm ăn mịn gây hỏng hóc thiết bị gây ngộ độc cho người Do phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, thay phát rò rỉ - Lớp bên két chứa nước thải phải phủ lớp nhựa đường – epoxy Tránh lửa gần két chứa nước thải lớp sơn phủ ngồi két, gây ăn mòn thủng két chứa, làm rò rỉ nước thải - Phải thường xun kiểm tra đường ống thơng khí để tránh tắc, để tắc tạo áp lực lớn dòng nước gây vỡ đường ống, hậu làm nước thải bị thoát ra, khí độc - Phải sử dụng giấy tan nước, không làm tắc hỏng bơm 6.4 NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DẦU TỪ TÀU 48 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN (PHỤ LỤC I – CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78) 6.4.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Dầu dầu mỏ dạng nào, kể dầu thô, dầu đốt, dầu cặn, dầu thải sản phẩm từ dầu mỏ lọc - Hỗn hợp dầu hỗn hợp chứa hàm lượng dầu - Vùng biển đặc biệt vùng biển thừa nhận lý kỹ thuật liên quan đến điều kiện hải dương học, sinh thái tới đặc điểm giao thông mà yêu cầu phải áp dụng phương pháp đặc biệt bắt buộc để ngăn ngừa ô nhiễm dầu - Các vùng biển đặc biệt liệt kê phụ lục I bao gồm: Vùng biển Địa Trung Hải, vùng biển Ban tích, vùng biển Đen, vùng biển Đỏ, vùng Vịnh, vùng vịnh Aden, vùng biển Nam Cực, vùng biển Tây-Bắc Âu vùng biển Oman biển Arập 6.4.2 QUY ĐỊNH KIỂM SOÁT Ô NHIỄM DẦU TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC CỦA TÀU  Điều 15 - Phụ lục 1: Kiểm soát thải dầu Tại điều quy định rõ việc kiểm sốt việc thải dầu vùng đặc biệt, ngồi vùng đặc biệt cụ thể sau: - Khi hành trình, tàu khơng phép thải dầu hỗn hợp dầu biển kể vùng đặc biệt vùng đặc biệt - Đối với tàu có tổng dung tích 400 trở lên, hỗn hợp dầu trước thải phải qua thiết bị lọc dầu (đã kiểm định) hàm lượng dầu dịng thải khơng pha lỗng trước thải môi trường biển không 15 ppm - Đối với tàu có tổng 400, thải hỗn hợp dầu phải đảm bảo lượng dầu dịng thải khơng pha lỗng khơng q 15 ppm - Khơng phép thải hỗn hợp dầu từ két la canh buồng bơm hàng, hỗn hợp dầu có lẫn cặn dầu hàng tàu dầu - Đối với vùng biển Nam Cực, cấm thải dầu hỗn hợp lẫn dầu từ tàu - Trong trường hợp phát vết dầu gần tàu chạy vệt nước tàu chạy qua, Chính phủ thành viên cơng ước tiến hành điều tra tàu đó, có xem xét đến yếu tố gió, điều kiện biển, đường đi, tốc độ tàu, ghi số liệu liên quan đến việc thải nguyên nhân khác phát sinh vệt dầu gần tàu - Hỗn hợp dầu thải biển không phép chứa hóa chất chất khác, với lượng nồng độ có hại đến mơi trường biển - Cặn dầu không phép thải xuống biển, phải giữ tàu để sau thải tới thiết bị tiếp nhận 6.4.3 GIỚI THIỆU NHẬT KÝ DẦU – DÙNG CHO HOẠT ĐỘNG BUỒNG MÁY a Giới thiệu chung - Đối với tàu dầu có tổng dung tích từ 150 trở lên tàu có tổng dung tích từ 400 trở lên phải trang bị Nhật ký dầu phần I (hoạt động buồng máy) 49 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN - Trong nhật ký, cần ghi đầy đủ thông tin trường hợp, ghi cụ thể cho két có thể, có hoạt động sau xảy tàu Hoạt động dằn vệ sinh két dầu đốt Thải nước dằn bẩn nước rửa két dầu nhiên liệu Thu gom thải dầu (cặn dầu bẩn loại cặn dầu khác) Thải nước la canh phát sinh từ buồng máy qua mạn cách khác Nhận nhiên liệu dầu bôi trơn - Mỗi hoạt động nêu trên, sau xảy phải ghi đầy đủ vào nhật ký Thông tin ghi vào nhật ký dầu phải đảm bảo tính xác xác nhận sỹ quan chịu trách nhiệm hoạt động Khi hết trang nhật ký có xác nhận thuyền trưởng - Mọi hoạt động thải dầu hỗn hợp dầu, kể việc thải ngẫu nhiên hay hồn cảnh bất thường khơng thể tuân theo quy định, phải ghi rõ vào nhật ký dầu (hồn cảnh hay ngun nhân việc thải đó) - Bất kỳ hư hỏng thiết bị lọc dầu phải ghi vào nhật ký dầu - Ngơn ngữ nhật ký: phải ghi Tiếng Anh, Pháp Tây Ban Nha - Nhật ký dầu lưu giữ tàu năm sau lần ghi cuối để sẵn sàng cho việc kiểm tra vào thời gian b Mẫu nhật ký dầu NHẬT KÝ DẦU PHẦN I – Các hoạt động buồng máy (Tất tàu) Tên tàu:…………………………………………………………………………… Số đăng ký hô hiệu:…………………………………………………………… Tổng dung tích:……………………………………………………………………… Thời gian từ:……………………………………đến:……………………………… Ngày Mã (chữ) HOẠT ĐỘNG CỦA BUỒNG MÁY Hạng mục Ghi hoạt động/ chữ ký sỹ quan chịu (số) trách nhiệm  Danh mục hạng mục ghi: (A) Dằn vệ sinh két dầu đốt Tên két dằn Có vệ sinh từ lần chứa dầu gần hay khơng, khơng ghi loại dầu chứa két trước Q trình vệ sinh: Vị trí tàu thời gian bắt đầu hồn thành công việc vệ sinh Tên két phương pháp thực (xúc rửa, rửa hơi, rửa hóa chất, kiểu lượng hóa chất sử dụng) Tên két nước rửa chuyển đến 50 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Dằn: Vị trí tàu thời gian bắt đầu kết thúc dằn Lượng nước dằn két không rửa (B) Thải nước dằn bẩn nước rửa két từ két dầu đốt nêu phần (A) Tên két Vị trí tàu lúc bắt đầu thải Vị trí tàu lúc hồn thành thải Tốc độ tàu trình thải Phương pháp thải Qua thiết bị 15 ppm Tới thiết bị tiếp nhận 10 Khối lượng thải (C) Thu gom thải dầu cặn 11 Thu gom dầu cặn Lượng dầu lại (cặn) tàu, khối lượng phải ghi hàng tuần (điều có nghĩa khối lượng phải ghi lần tuần trường hợp chuyến cuối dài tuần) Tên két Dung tích két: …………… (m3) Tổng lượng giữ lại:…………….(m3) 12 Các phương pháp thải cặn Nêu rõ khối lượng cặn thải két vét lượng phần giữ lại tính m3 Tới thiết bị tiếp nhận (tên cảng) Chuyển tới két khác (nêu rõ két tổng thể tích két) Đốt (nêu rõ tổng thời gian hoạt động) Phương pháp khác (nêu phương pháp đó) (D) Thải nước la canh phát sinh từ buồng máy qua mạn không tự động cách khác 13 Khối lượng thải xả, tính m3 14 Thời gian thải giải phóng khỏi tàu (bắt đầu dừng) 15 Phương pháp thải giải phóng khỏi tàu Qua thiết bị 15 ppm (nêu rõ vị trí bắt đầu dừng) Tới thiết bị tiếp nhận (tên cảng) Chuyển tới két lắng két thu hồi (nêu rõ tên két, khối lượng giữ lại két, tính m3) (E) Thải nước la canh phát sinh từ buồng máy qua mạn tự động cách khác 16 Thời gian vị trí tàu đưa hệ thống vào hoạt động chế độ tự động thải qua mạn, qua thiết bị 15 ppm 17 Thời gian đưa hệ thống vào hoạt động chế độ tự động chuyển nước la canh tới két thu hồi (tên két) 18 Thời gian đưa hệ thống chế độ hoạt động tay (F) Trạng thái thiết bị lọc dầu 19 Thời gian hệ thống bị hư hỏng 20 Thời gian hệ thống làm cho hoạt động trở lại 21 Nguyên nhân gây hư hỏng 51 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN (G) Thải ngẫu nhiên thải ngoại lệ dầu biển 22 Thời gian xảy 23 Địa điểm vị trí tàu lúc xảy thải 24 Khối lượng gần loại dầu thải 25 Hồn cảnh thải dầu, ngun nhân lưu ý chung (H) Nhận dầu đốt dầu bôi trơn dạng xô 26 Nhận dầu Nơi nhận Thời gian nhận Loại khối lượng dầu đốt tên két (nêu rõ khối lượng bổ sung, tấn, tổng thể tích két) Loại khối lượng dầu bôi trơn tên két (nêu rõ lượng bổ sung, tổng thể tích két) (I) Quy trình hoạt động bổ sung lưu ý chung 6.4.4 KẾ HOẠCH ỨNG CỨU Ô NHIỄM TRÀN DẦU (SOPEP) - Mỗi tàu dầu có tổng dung tích từ 150 trở lên tàu khơng phải tàu dầu có tổng dung tích từ 400 trở lên phải có kết hoạch ứng cứu nhiễm dầu quyền hành phê duyệt - Bản kế hoạch bao gồm: + Quy trình mà thuyền trưởng người khác có trách nhiệm tàu phải tuân theo để báo cáo vụ ô nhiễm dầu + Danh mục tổ chức cá nhân cần liên lạc trường hợp xảy vụ ô nhiễm dầu + Thuyết minh chi tiết hành động cần thực nhằm giảm thiểu điều khiển việc thải dầu sau vụ ô nhiễm + Các quy trình nơi liên lạc tàu để phối hợp hành động tàu với tổ chức quốc gia, tổ chức địa phương việc xử lý ô nhiễm 6.5 NGĂN NGỪA Ơ NHIỄM KHÍ THẢI TỪ TÀU (PHỤ LỤC VI – CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78) 6.5.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Đốt tàu: Là việc đốt chất thải chất khác tàu, chất thải chất khác tạo q trình khai thác tàu thơng thường - Lò đốt tàu: Là thiết bị tàu thiết kế cho mục đích đốt chất thải tàu - Cặn dầu: Là cặn từ thiết bị lọc dầu đốt dầu bôi trơn, chất thải dầu bơi trơn từ máy máy phụ khác, dầu thải từ hệ thống phân ly nước la canh, thiết bị lọc dầu khay hứng 2.5.2 CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TỪ PHƯƠNG TIỆN THỦY - Khí thải từ động cơ: động lai chân vịt (máy chính), động lai máy phát (máy đèn), nồi hơi, máy đốt rác, 52 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN - Các hầm hàng khoang kín, - Khu bếp: hoat động nấu ăn, bếp thiết bị kèm theo, - Từ hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa, …(hàn cắt, …) 6.5.3 THÀNH PHẦN KHÍ THẢI TỪ CÁC PHƯƠNG TIỆN THỦY VÀ TÁC HẠI CỦA CHÚNG a Thành phần khí thải Quá trình hoạt động phương tiện thủy (phần lớn hoạt động động diesel) chuyển đổi lượng hóa học thành lượng học Sản phẩm cháy trình cháy lý tưởng chủ yếu CO2 nước Tuy nhiên thực tế thực nghiệm người ta thấy vài sản phẩm khí chất rắn khác Điều liên quan đến số tạp chất cho nhiên liệu (như hợp chất lưu huỳnh, …) liên quan đến phức tạp phản ứng hóa học xảy q trình cháy Bảng 3.5 Thành phần khí thải động diesel Khí thải Thành phần (%) CO2 – 12% H2 O – 12% O2 – 17% NOx 50 – 1000 ppm Hidrocacbua 20 – 30 ppm CO 10 – 500 ppm SO2 10 – 30 ppm N2 O ppm Ngồi khí thải động cịn hình thành nên hạt muội, bồ hóng (suie) Q trình cháy dị thể nguồn gốc hình thành hạt suie vùng thiếu oxy Các hạt suie tự kết hợp với ống xả để hình thành lớp muội bám vào thành ống xả Lớp muội có khả hấp phụ khí xả lên bề mặt chúng, có khả tích nhiệt cao, khả tản nhiệt kém, gây phá hủy động b Tác hại khí thải động sức khỏe người môi trường - CO: sản phẩm khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, sinh oxy hóa khơng hồn toàn carbon nhiên liệu điều kiện thiếu oxy CO ngăn cản chuyển dịch hồng cầu máu, làm cho phận thể bị thiếu oxy Nạn nhân bị tử vong 70% số hồng cầu bị khống chế (khi nồng độ CO khơng khí lớn 1000ppm) Ở nồng độ thấp hơn, CO gây nguy hiểm lâu dài người: 20% hồng cầu bị khống chế, nạn nhân bị nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn tỷ số lên đến 50%, não người bắt đầu bị ảnh hưởng mạnh - NOx: họ oxit nito, chủ yếu NO2 chất có màu nâu, có mùi hăng cay, khứu giác phát nồng độ 0,12 ppm NO2 có khả sâu vào đường hơ hấp gây viêm phổi làm hủy hoại tế bào quan hơ hấp - Hidrocacbua: Có mặt khí thải q trình cháy khơng hồn tồn Chúng gây rác hại đến sức khỏe người chủ yếu hydrocacbon thơm benzene, toluene, cylene, …đó chất gây ung thư máu, rối loạn hệ thần kinh trung ương, …có khả làm tăng cường độ độc hại chất ô nhiễm khác 53 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN - Bồ hóng (muội than): Kích thước hạt suie đóng vai trị quan trọng Hạt nhỏ, chúng lơ lửng lâu khơng khí vào phổi, thời gian lưu lại lâu Đối với hạt có đường kinh lớn 10 m, chúng dễ dàng bị đẩy khỏi đường hơ hấp, hạt có đường kính 03 – 10 m, chúng dễ dàng lưu lại khí quản phế quản, m, hạt thâm nhập vào tận phế nang phổi vào máu, hạt nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp hen phế quản, hen suyễn, viêm phế quản, ung thư phổi 6.5.4 CÁC U CẦU KIỂM SỐT KHÍ THẢI TỪ TÀU (THEO PHỤ LỤC IV – CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78) a Các u cầu kiểm sốt khí thải từ tàu  Đối với chất làm suy giảm ôzôn (Ví dụ CFC, halon, ) - Cấm việc cố ý xả chất làm suy giảm tầng ôzôn, việc cố tình xả bao gồm việc xảy trình bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tháo bỏ hệ thống thiết bị, trừ việc xả cố ý không vượt lượng tối thiểu kết hợp với việc thu lại tái sử dụng chất làm suy giảm ôzôn - Việc xả hiểu xuất từ việc rò rỉ chất làm suy giảm tầng ozon, rò rỉ cố ý hay không - Các chất làm suy giảm tầng ozon thiết bị có chứa chất phải chuyển tới thiết bị tiếp nhận phù hợp tháo bỏ khỏi tàu  Oxit nito (NOx) - Việc thải oxit nito từ hoạt động động diesel cho phép giới hạn sau: + 17g/kWh n 2000 (vịng/ phút) Trong n tốc độ động (số vòng quay trục khuỷu phút - Khi sử dụng nhiên liệu tổng hợp từ hỗn hợp hydrocacbon thu từ việc tinh lọc dầu mỏ, quy trình thử phương pháp đo phải phù hợp với luật kỹ thuật NO x - Sự hoạt động động diesel phải phép khi: Sử dụng hệ thống lọc khí xả, phép quyền hành phê duyệt phương pháp tương đương khác  Oxit lưu huỳnh (SOx) - Hàm lượng lưu huỳnh loại dầu đốt sử dụng tàu phải không 4,5% khối lượng - Khi tàu vùng kiểm soát xả SO x tối thiểu phải đáp ứng điều kiện sau: + Hàm lượng lưu huỳnh dầu đốt sử dụng tàu vùng kiểm sốt xả SOx khơng vượt 1,5% khối lượng + Sử dụng hệ thống lọc khí xả, quyền phê duyệt, nhằm giảm lượng oxit lưu huỳnh xả từ tàu, kể máy máy phụ xuống tới 6,0 g SO x/ kWh nhỏ tính tổng khối lượng xả oxit lưu huỳnh - Các khí thải tạo khơng phép thải cảng kín, nơi trú ẩn cửa sơng trừ chứng minh thông qua tài liệu tàu chất thải phát sinh không làm ảnh hưởng xấu tới điều kiện sinh thái cảng kín, nơi trú ẩn cửa sơng đó, dựa tiêu chuẩn quyền cảng gửi tới Tổ chức, tổ chức thơng báo tiêu chuẩn tới thành viên cơng ước 54 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN - Các tàu sử dụng dầu đốt riêng, để tuân thủ theo yêu cầu, phải có đủ thời gian cho phép để hệ thống dầu đốt trực nhật xả tồn nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh 15% khối lượng trước tàu vào vùng kiểm soát xả SO x  Hợp chất hữu dễ bay - Việc xả hợp chất hữu dễ bay (VOCs) từ tàu chở hàng lỏng cảng bến thuộc quyền quản lý thành viên công ước, phải phù hợp với điều khoản quy định - Các thành viên cơng ước cần có thơng báo việc điều chỉnh việc xả chất hữu dễ bay thông báo tới tổ chức Thông báo phải bao gồm thông tin cỡ tàu chở hàng lỏng phải chịu kiểm soát, hệ thống kiểm soát xả yêu cầu tàu hàng hiệu lực việc kiểm sốt Thơng báo phải đệ trình trước ngày có hiệu lực tháng - Chính phủ thành viên quy định cảng bến mình, tàu chở hàng lỏng phải điều chỉnh xả, phải đảm bảo có hệ thống kiểm sốt xả phủ phê duyệt có xét đến tiêu chuẩn an toàn ban hành  Chất lượng dầu đốt (phần đọc thêm) - Lượng dầu đốt sử dụng tàu cần phải thỏa mãn yêu cầu sau: + Dầu đốt phải hợp chất hidrocacbon tinh lọc, không cấm việc bổ sung lượng nhỏ phụ gia nhằm cải thiện số đặc tính dầu đốt + Dầu đốt phải khơng có axit vơ + Dầu đốt phải khơng có chất bổ sung hóa chất thải mà làm nguy hại tới an toàn tàu, ảnh hưởng xấu đến đặc tính động cơ, làm hại đến người ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí + Nếu dầu đốt khơng qua tinh lọc hàm lượng SOx, NOx phải nằm giới hạn cho phép, không chứa axit vô cơ, không làm hại tới an tồn tàu, ảnh hưởng xấu tới đặc tính động cơ, làm hại tới sức khỏe người mơi trường khơng khí - Chú ý: Quy định không áp dụng với than dạng rắn nhiên liệu hạt nhân - Việc tiếp nhận dầu đốt sử dụng tàu, cần phải ghi lại vào phiếu cung ứng nhiên liệu, phiếu lưu giữ tàu để sãn sàng cho việc kiểm tra vịng năm Trên phiếu bao gồm: tên số IMO tàu nhận nhiên liệu, cảng, ngày bắt đầu cung ứng, tên, địa số điện thoại nhà cung ứng dầu đốt, tên sản phẩm cung ứng, số lượng, tỷ trọng 150C (kg/ m3), thành phần lưu huỳnh (%m/m) tờ khai đại diện người cung cấp dầu nhiên liệu ký xác nhận phù hợp với quy tắc phụ lục b Ngoại lệ Các quy định phụ không áp dụng đối với: - Bất kỳ việc xả cần thiết cho mục đích đảm bảo an toàn cho tàu sinh mạng cho người biển - Bất kỳ việc xả hậu hư hỏng tàu thiết bị tàu: + Với điều kiện sau xảy hư hỏng phát xả, thực tất biện pháp ngăn ngừa thích đáng nhằm ngăn ngừa giảm thiểu việc xả + Trừ chủ tàu thuyền trưởng hành động chủ ý gây hư hỏng, thiếu thận trọng biết hư hỏng chắn xảy 6.6 QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC DẰN TÀU 55 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN (THEO CÔNG ƯỚC QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TRÊN TÀU BIỂN) 6.6.1 GIỚI THIỆU CHUNG - Thời xa xưa, đế quốc Hà Lan xâm lược Indonesia, Indonesia chưa làm gạch, người Hà Lan đóng thuyền buồm lớn dùng gạch để làm vật dằn để vận chuyển hàng hoá đến Indonesia đồng thời dùng gạch để xây nhà Indonesia Các đồn thuyền hồi theo chiều khơng quay trở lại Hà Lan - Tàu, thuyền sử dụng vật cứng đá, cát, kim loại để dằn tàu hàng ngàn năm ví dụ Tuy nhiên, việc sử dụng vật thể cứng để dằn thật không thuận tiện Sau này, công nghệ kỹ thuật phát triển, nước đưa vào sử dụng để dằn tàu thay cho việc sử dụng vật thể rắn Nước dằn tàu đảm bảo ổn định kết cấu tàu, đảm bảo cho cân (hạ thấp trọng tâm tàu, giảm chiều cao tâm nghiêng, ), đảm bảo hiệu số mớn nước mũi lái, - Tuy nhiên khối nước có lẫn sinh vật hay mầm bệnh xả vùng biển, cửa sông, hay vùng nước sơng hay cảng gây nên tác hại môi trường gieo rắc mầm bệnh, truyền lan sinh vật lạ làm cân sinh thái khu vực - Người ta dự đốn, có 7000 loài sinh vật biển khác vận chuyển két nước dằn tàu tàu toàn giới - Phần lớn sinh vật vận chuyển két dằn tàu khơng thể sống sót suốt thời gian tàu hành trình, chu kỳ xả nước dằn, mơi trường két nước dằn khơng thích hợp cho tồn sinh vật Các sinh vật sống sót sau q trình xả ngồi mơi trường theo nước dằn tàu gặp nhiều khó khăn việc tồn thích nghi môi trường (kể khả bị loài sở ăn thịt) - Tuy nhiên, gặp yếu tố thuận lợi sinh vật sống sót sau q trình tái tạo phát triển quần thể môi trường tạo thành phận gây hại cho hệ sinh thái sở Từ đó, tồn hệ sinh thái sở bị thay đổi - Ở Mỹ, loài Dreissena Polymorpha xâm nhập 40% vùng nội thuỷ Mỹ, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng nội thuỷ Mỹ Từ năm 1989 đến năm 2000, người Mỹ tiêu tốn khoảng tỷ USD để khắc phục việc - Ở Úc, loài tảo bẹ châu Á (trước có châu Á) Undaria Pinnatifida nhanh chóng chiếm vùng nước thay gần toàn quần sinh vật sống đáy biển - Ở Biển Đen, giống sứa Bắc Mỹ Mnemiopsis di cư theo nước dằn tàu đến Biển Đen, có lúc đạt đến mật độ 1kg/m2 Chúng làm suy kiệt loài sinh vật phù du Biển Đen đến mức huỷ hoại toàn ngành thuỷ sản Biển Đen 56 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN - Ở số nước khác, loài tảo nhỏ, tảo lạ, thuỷ triều đỏ (các loài trùng roi độc hại) xâm nhập vào thể lồi động vật ni có vỏ cứng (sị) Khi ăn phải gây tê liệt, chí gây tử vong - Nhận thức điều này, IMO tiến hành chương trình nghiên cứu tác động nước dằn tàu đưa Công ước quốc tế quản lý nước dằn cặn bùn tàu thông qua năm 2004 - Công ước đưa yêu cầu quốc gia, chủ tàu thuyền viên tàu phải thực biện pháp cần thiết để phòng ngừa, tránh, giảm thiểu tiến tới loại bỏ việc chuyên chở thuỷ sinh vật mầm bệnh có hại thơng qua việc kiểm soát quản lý nước dằn cặn bùn tàu Các biện pháp phải không gây hại tới môi trường, sức khoẻ, tài sản, tài nguyên nước khác 6.6.2 QUẢN LÝ NƯỚC DẰN VÀ CẶN BÙN Trừ nước dằn xả vào thiết bị tiếp nhận áp dụng phương pháp quản lý nước dằn khác chấp nhận đảm bảo yêu cầu tương đương bảo vệ môi trường, sức khoẻ người, tài sản hay tài nguyên, tàu phải tuân thủ yêu cầu sau: - Các tàu tích chứa nước dằn từ 1500 đến 5000 m3 đóng trước năm 2009 phải tuân thủ tiêu chuẩn D-2 D-1cho tới năm 2014 sau phải tuân thủ tiêu chuẩn D-2 - Các tàu tích chứa nước dằn 1500 5000 m3 đóng trước năm 2009 phải tuân thủ tiêu chuẩn D-2 D-1 năm 2016 sau phải tuân thủ tiêu chuẩn D-2 - Các tàu đóng vào sau năm 2009 tích chứa nước dằn 5000 m3 phải tiến hành quản lý nước dằn đáp ứng tiêu chuẩn D-2; tàu sau năm 2009 trước năm 2012 tích chứa nước dằn từ 5000 m3 trở lên phải tiến hành quản lý nước dằn đáp ứng tiêu chuẩn D-2 D-1 năm 2016 sau phải tuân thủ tiêu chuẩn D-2 - Các tàu đóng vào sau năm 2012 tích chứa nước dằn từ 5000 m3 trở lên phải tiến hành quản lý nước dằn đáp ứng tiêu chuẩn D-2 - Tàu thực việc trao đổi nước dằn để đáp ứng tiêu chuẩn D-1 phải thực nơi cách xa bờ tối thiểu 200 hải lý nơi có độ sâu tối thiểu 200m điều kiện cho phép Nếu trường hợp tàu thực nơi đáp ứng điều kiện phải thực xa bờ tốt điều kiện không cách bờ 50 hải lý độ sâu khơng 200m, có xem xét đến hướng dẫn IMO Sau tham khảo ý kiến nước tiếp giáp, quyền nước ven biển thiết lập khu vực thích hợp để tàu trao đổi nước dằn có tính đến hướng dẫn IMO Tàu không bị buộc phải trao đổi nước dằn việc làm cho phải chệch đường thuyền trưởng thấy có 57 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN đủ lý lẽ việc trao đổi đe doạ tới an toàn ổn định tàu, thuyền viên, hành khách thời tiết xấu, cấu trúc tàu điều kiện bất thường khác phải ghi rõ lý vào nhật ký nước dằn - Tuỳ theo điều kiện thực tế vùng biển quốc gia mà nước địi hỏi tàu phải thực biện pháp bổ sung để phòng ngừa, giảm thiểu hay loại bỏ việc vận chuyển thuỷ sinh vật mầm bệnh có hại thơng qua tàu Những u cầu phải khơng ảnh hưởng tới an tồn tàu, thuyền viên gửi cho IMO thông báo rộng rãi tháng trước ngày yêu cầu có hiệu lực phải có dịch vụ hỗ trợ thích hợp để giúp tàu thực yêu cầu nước cần cảnh báo cho tàu biết khu vực biển thuộc nước mà tàu khơng nên nhận nước dằn vào tàu điều kiện cụ thể biết nơi có chứa nhiều thuỷ sinh vật gây hại hay gần cửa xả hệ thống thoát nước dân cư v.v * Tiêu chuẩn D-2 – Tiêu chuẩn chất lượng nước dằn Cá thể thuỷ thực vật sinh trưởng được: 10 cá thể có kích thước từ 50 micro mét trở lên/1m3 10 cá thể kích thước từ 10 đến 50 micro mét/ 1ml; Chỉ số vi trùng tối thiểu: đơn vị cư trú (cfu) Toxicogenic Vibrio Cholera(O1 O139)/100ml dưới1cfu/1gr mẫu phiêu sinh vật; Escherichia coli 250 cfu/100ml; Khuẩn cầu ruột: dưới100 cfu/100ml * Tiêu chuẩn D-1 - Chuyển đổi nước dằn: Phải chuyển đổi cách hiệu 95% thể tích nước dằn cần thay đổi Nếu cách bơm qua lượng nước bơm qua (bơm tràn) phải gấp lần thể tích két nhỏ phải chứng minh chuyển đổi 95% số nước dằn két - Đối với cặn bùn từ két nước dằn tàu, chúng phải dọn theo cách thức phù hợp với kế hoạch quản lý nước dằn Các tàu phải thiết kế cho giảm thiểu việc nhận lưu giữ lại cặn bùn, dễ dàng việc dọn cặn bùn có lối tiếp cận an tịan cho việc dọn cặn bùn lấy mẫu kiểm tra 6.6.3 TRÁCH NHIỆM VỀ KIỂM TRA, GIẤY CHỨNG NHẬN CỦA TÀU Việc kiểm tra để cấp giấy chứng nhận kiểm tra việc thực quy định ghi chép nhật ký liên quan đến quản lý nước dằn quy định công ước gồm : - Các nước phải đảm bảo kiểm tra tàu mang cờ nước có dung tích từ 400RT trở lên kiểm tra cấp giấy chứng nhận thoả mãn yêu cầu công ước nước đặt Tại cảng bến ngồi khơi, tàu bị quan chức nước có cảng kiểm tra để xác định xem tàu có tn thủ quy định khơng việc kiểm tra giấy chứng nhận, nhật ký nước dằn lấy lấy mẫu nước dằn tàu Bất vi phạm phát thấy tàu khơng có giấy chứng nhận, tình trạng tàu trang thiết bị không tuân thủ với chi tiết giấy chứng nhận, thuyền trưởng thuyền viên không quen thuộc với quy trình liên quan đến quản lý nước dằn không thực 58 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN quy trình quan chức phải có biện pháp đảm bảo tàu không xả nước dằn việc khơng cịn đe doạ gây hại mơi trường, sức khoẻ, tài sản tài nguyên Các biện pháp xử phạt đưa theo theo quy định quốc gia - Trên tàu chịu chi phối cơng ước phải có tn thủ kế hoạch quản lý nước dằn duyệt quan chức vào dẫn IMO Kế hoạch phải xây dựng cụ thể cho tàu phải nêu chi tiết quy trình an tồn cho tàu thuyền viên liền với việc quản lý nước dằn cặn bùn; mô tả chi tiết bước để thực việc quản lý nước dằn; quy trình chi tiết thải cặn bùn biển bờ kể biện pháp nhằm phối hợp với quyền nước mà tàu xả nước dằn cặn bùn Sỹ quan thuyền viên phải làm quen với trách nhiệm việc quản lý nước dằn phù hợp với kế hoạch quản lý nước dằn tàu Tàu phải định sỹ quan phụ trách để đảm bảo cho biện pháp quản lý nước dằn thực cách thực việc báo cáo theo yêu cầu - Trên tàu phải có nhật ký nước dằn liệu điện tử tích hợp nhật ký hay hệ thống khác để ghi lại : o Thời gian, địa điểm nhận nước dằn (và độ sâu nhận phía ngồi cảng); thể tích ước đốn lượng nước nhận vào o Khi nước dằn luân chuyển hay xử lý nhằm mục đích quản lý nứơc dằn phải ghi ngày thời gian luân chuyển hay xử lý; khối lượng ước đoán luân chuyển, xử lý có thực phù hợp với kế hoạch quản lý nước dằn không o Khi nước dằn xả biển phải ghi rõ ngày, thời điểm vị trí nơi xả, ước lượng khối lượng xả khối lượng cịn lại tính mét khối cách thức xả có theo kế hoạch quản lý nước dằn không o Khi nước dằn xả vào thiết bị tiếp nhận phải ghi rõ ngày, thời điểm vị trí xả, tên cảng, ước lượng thể tích xả trước xả việc quản lý nước dằn có thực khơng Việc nhận xả nước dằn bất ngờ trường hợp ngoại lệ phải ghi lại với thông tin ngày, thời điểm tên cảng hay vị trí tàu lúc nhận hay xả, ước lượng thể tích xả tình dẫn đến việc phải nhận, xả, thoát nước dằn nguyên nhân dẫn đến việc này, trước xả việc quản lý nước dằn có thực khơng Sỹ quan chịu trách nhiệm phải ký xác nhận hoạt động nêu Nhật ký nước dằn phải ghi ngôn ngữ làm việc tàu dịch sang tiếng Anh lưu tàu năm từ ghi hết trang cuối sau lưu cơng ty thêm năm 6.6.4 YÊU CẦU TRAO ĐỔI BALLAST CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 59 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Hiện giới người ta nỗ lực tìm biện pháp ngăn chặn xâm lấn sinh học hay cịn gọi nhiễm sinh học 156 nước Tổ chức quốc tế biển phát triển luật điều chỉnh để kiểm soát việc thải nước dằn tàu, nguồn nhiều lồi xâm nhập vùng cửa sơng ven biển Trong nội địa, số nước có hoạt động để bảo vệ nguồn nước mình, chống xâm lấn Trong Hồ Lớn Mỹ Canada có lệnh kiểm sốt nước thải dằn tàu từ tàu bn từ 1990 để chống lại xâm lấn loài trai vằn Gần Mỹ mở rộng việc kiểm sốt nước dằn tàu đến cảng khác mình, buộc tàu phải lọc thay nước dằn tàu trước vào cảng Chilê cảng Haija, Israel, đặt yêu cầu nước dằn tàu úc có chương trình kiểm sốt việc thải nước dằn tàu Đại lý Hội WOE Brazil, Pandibra McLintock, cảnh báo cho Quản trị viên Hội thay đổi gần việc tra cảng vụ tàu ghé vào cảng Brazil Những thay đổi xoay quanh Tiêu chuẩn 20 Cục quản lý cảng bờ biển (DPC) vừa ban hành, qui định việc thay nước ballast phải tàu thực vùng biển khơi cách bờ 200 hải lý Trong trình tra, nhân viên cảng vụ lấy mẫu ngẫu nhiên nước két ballast tàu để kiểm tra dụng cụ đo khúc xạ Nếu kết phân tích cho thấy nước ballast có độ đậm đặc khoảng 1025kg/m3 tàu coi thay nước ballast cách bờ biển 200 hải lý Tuy nhiên, trước có vài trường hợp mẫu nước két ballast phát có độ đậm đặc 1020kg/m3 thấp Điều dẫn tới việc cảng vụ cho tàu thay nước cách bờ chưa đến 200 hải lý, vi phạm luật bảo vệ môi trường Brazil Trong trường hợp vậy, cảng vụ báo cáo việc lên Cơng tố viên quốc gia Liên bang để mở phiên tòa nhằm đòi bồi thường từ tàu gây thiệt hại cho mơi trường Tiền phạt có mức từ 600USD đến 28 triệu USD Trước ghé vào cảng Brazil, tàu cần đảm bảo việc thay nước ballast thực cách bờ 200 hải lý Hơn nữa, cần phải kiểm tra lại sau thay nước để xác minh độ đậm đặc nước ballast lúc khoảng 1025kg/m3 Nếu sau nhân viên cảng vụ định tiến hành lấy mẫu nước ballast để phân tích, suốt q trình nên có sĩ quan tàu với họ Nếu kết phân tích ban đầu cho thấy có dấu hiệu đáng ngại chủ tàu cần liên lạc với đại lý Hội địa phương cung cấp mẫu nước ballast khác yêu cầu phân tích lại mẫu 60

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:05