Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Ngọc Minh CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Võ Khánh Vinh PGS TS Nguyễn Đức Hạnh Hà Nội - năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 4.1 4.2 MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 10 Tình hình nghiên cứu nước Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 12 24 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị ý nghĩa chức buộc tội khởi tố, điều tra vụ án hình Nguyên tắc, nội dung, chủ thể chức buộc tội khởi tố, điều tra vụ án hình Quy định pháp luật chức buộc tội khởi tố, điều tra vụ án hình số nước giới ý nghĩa tố tụng hình Việt Nam Các yếu tố tác động đến chức buộc tội khởi tố, điều tra vụ án hình Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM Quy định pháp luật Việt Nam chức buộc tội khởi tố, điều tra vụ án hình Thực tiễn thực chức buộc tội khởi tố, điều tra vụ án hình Việt Nam Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN ĐÚNG CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Yêu cầu thực chức buộc tội khởi tố, điều tra vụ án hình Giải pháp bảo đảm thực chức buộc tội khởi tố, điều tra vụ án hình Kết luận DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 27 30 52 68 80 84 84 122 147 147 157 182 184 186 197 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật tố tụng hình BLHS Bộ luật hình BPNC Biện pháp ngăn chặn CNBC Chức bào chữa CNBT Chức buộc tội CNTT Chức tố tụng CNXX Chức xét xử CQĐT Cơ quan điều tra CTBT Chủ thể buộc tội ĐTV Điều tra viên KSV Kiểm sát viên HĐXX Hội đồng xét xử NCS Nghiên cứu sinh TA Tịa án TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận Tố tụng hình (TTHS) hệ thống TTHS bao gồm yếu tố nằm mối quan hệ tổng thể, đóng vai trị hệ thống xương sống TTHS, bao gồm: Mục đích TTHS; nguyên tắc TTHS; chức TTHS, địa vị pháp lý chủ thể TTHS; giai đoạn TTHS; chứng chứng minh TTHS Chức TTHS phương diện hoạt động chủ yếu định hướng cho hoạt động TTHS nhằm giải vụ án hình (VAHS) cách đắn, khách quan, toàn diện, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể tham gia vào q trình TTHS Chức TTHS vấn đề khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa lớn mặt thực tiễn Nhận thức đắn, đầy đủ phân định rõ ràng, hợp lý chức tố tụng (CNTT) sở để xác định vị trí, vai trị, phạm vi chức vận hành TTHS, góp phần khắc phục tình trạng chồng chéo việc thực CNTT, tình trạng khơng thực đúng, khơng thực hết chức chủ thể thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Hiện nay, có nhiều quan điểm chức TTHS song nhìn chung phần lớn nghiên cứu thống chức TTHS bao gồm chức năng: Chức buộc tội (CNBT), chức gỡ tội hay chức bào chữa (CNBC) chức xét xử (CNXX) Trong CNTT, CNBT chức có tầm quan trọng đặc biệt, sở xuất CNBC CNXX Tuy nhiên, góc độ lý luận, cịn tồn nhiều quan điểm khoa học không thống CNBT: nội dung, phạm vi, vị trí, mối quan hệ CNBT với chức khác TTHS, chủ thể CNBT Có quan điểm cho CNBT xuất giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử, thẩm quyền thực CNBT thuộc Viện kiểm sát (VKS), mà chưa đánh giá việc thực chức giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS tham gia chủ thể buộc tội (CTBT) khác Cơ quan điều tra (CQĐT), Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình giải VAHS, đó, quan có thẩm quyền thu thập chứng để xác định dấu hiệu tội phạm, xác định tội phạm, người thực tội phạm vấn đề khác có liên quan đến việc giải đắn VAHS Trong giai đoạn này, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng sử dụng chứng thu thập để bắt đầu thực CNBT theo thẩm quyền Do vậy, khơng có q trình thực CNBT giai đoạn khởi tố, điều tra khơng thể có CNBT giai đoạn tố tụng Mặc dù Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) quy định đầy đủ vấn đề liên quan đến CNBT khởi tố, điều tra VAHS, như: nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể thực CNBT; trình tự, thủ tục tố tụng liên quan đến thực CNBT; việc bảo đảm quyền người trình thực CNBT khởi tố, điều tra VAHS… Tuy nhiên, quy định BLTTHS hành CNBT giai đoạn bộc lộ hạn chế định như: chưa xác định rõ chủ thể CNBT, chưa phân định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ chủ thể thực CNBT với chủ thể thực chức khác TTHS; chưa xác định rõ nội dung, phạm vi CNBT; vị trí chủ thể thực CNBC so với chủ thể thực CNBT chưa có tương xứng để đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử thực hiệu Và đặc biệt, chưa có lý luận đầy đủ, hệ thống CNBT nói chung CNBT khởi tố, điều tra VAHS nói riêng Chính điều ảnh hưởng định đến chất lượng, hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm yêu cầu bảo vệ quyền người TTHS, đặc biệt quyền người người bị buộc tội Thực tế cho thấy, việc thực CNBT giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS chưa phát huy hết hiệu việc phát nhanh chóng, kịp thời, xác tội phạm, cịn tình trạng buộc tội oan, sai khởi tố, điều tra, bắt, giam giữ, cung, mớm cung, nhục hình, tình trạng bỏ lọt tội phạm, trả hồ sơ điều tra bổ sung, đình điều tra, tạm đình điều tra không đủ chứng để buộc tội dẫn đến việc kéo dài thời gian giải vụ án, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Bên cạnh đó, đội ngũ cán tư pháp cịn có hạn chế định như: trình độ nghiệp vụ, lĩnh trị phận cán cịn hạn chế, chí có số cán sa sút phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp dẫn đến sai phạm trình tiến hành tố tụng Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc chủ thể có thẩm quyền chưa nhận thức đắn, đầy đủ CNBT khởi tố, điều tra VAHS, chưa xác định vị trí, vai trị q trình thực chức Thực tế địi hỏi cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm phải ln quan tâm đến CNBT khởi tố, điều tra VAHS phương diện lý luận thực tiễn Thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học, diễn đàn nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác CNBT TTHS Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống CNBT nói chung CNBT khởi tố, điều tra VAHS nói riêng Nhận thức đắn đầy đủ vấn đề nêu việc làm có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện pháp luật TTHS Việt Nam, đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn mới: Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; có hệ thống pháp luật hồn thiện, thực nghiêm minh, quán; thượng tôn Hiến pháp pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quyền người, quyền công dân; quyền lực nhà nước thống nhất, phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm sốt hiệu quả; hành chính, tư pháp chuyên nghiệp, pháp quyền, đại; máy nhà nước tinh gọn, sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực, thực chuyên nghiệp, liêm chính; [3, tr 3] Với lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài “Chức buộc tội khởi tố, điều tra vụ án hình sự” làm luận án tiến sĩ, nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực trạng thực CNBT giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS, sở đề giải pháp hồn thiện quy định pháp luật CNBT khởi tố, điều tra VAHS theo tinh thần cải cách tư pháp số giải pháp khác góp phần thực chức cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm giai đoạn Mục đích nhiệm vụ Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận CNBT khởi tố, điều tra VAHS, quy định pháp luật TTHS thực tiễn thực CNBT khởi tố, điều tra VAHS đưa giải pháp hoàn thiện lý luận góp phần bảo đảm thực CNBT khởi tố, điều tra VAHS đắn, hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tổng quan cơng trình khoa học ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án - Phân tích, làm rõ lý luận CNBT khởi tố, điều tra VAHS, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị, ý nghĩa, nội dung, chủ thể, nguyên tắc, yếu tố tác động đến CNBT khởi tố, điều tra VAHS - Khảo sát, đánh giá quy định cụ thể pháp luật Việt Nam CNBT khởi tố, điều tra VAHS - Khảo sát, đánh giá thực trạng thực CNBT khởi tố, điều tra VAHS Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện lý luận, quy định pháp luật góp phần thực hiệu CNBT khởi tố, điều tra VAHS Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lý luận CNBT khởi tố, điều tra VAHS; quy định pháp luật TTHS Việt Nam CNBT thực tiễn thực CNBT khởi tố, điều tra VAHS Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận CNBT khởi tố, điều tra VAHS; khảo sát quy định pháp luật TTHS Việt Nam thực tiễn thực CNBT khởi tố, điều tra VAHS Việt Nam để minh chứng cho luận điểm khoa học phần lý luận Để bảo đảm yêu cầu bảo mật, Luận án không khảo sát thực tiễn thực CNBT tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia Về chủ thể: Đề tài tập trung khảo sát thực tiễn thực CNBT hai chủ thể thực CNBT chủ yếu giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS CQĐT VKS, không khảo sát thực tiễn thực CNBT quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra CTBT khơng mang tính nhà nước Về thời gian, địa bàn: Về thời gian: Đề tài khảo sát quy định pháp luật TTHS CNBT khởi tố, điều tra VAHS từ năm 1988 (thời điểm từ có BLTTHS năm 1988 BLTTHS Việt Nam) đến năm 2023 Về thực tiễn thực CNBT khởi tố, điều tra VAHS, luận án khảo sát khoảng thời gian 10 năm từ năm 2013 (từ có Hiến pháp năm 2013) đến hết năm 2022 Về địa bàn: Đề tài khảo sát thực tiễn thực CNBT khởi tố, điều tra VAHS phạm vi nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án 4.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nước ta nay, NCS vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để phân tích làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đặt từ đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng tất chương Luận án Thông qua việc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung luận án như: luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học, viết đăng tạp chí, hội thảo nước, văn quy phạm pháp luật Việt Nam số nước giới, báo cáo tổng kết VKSND tối cao, báo cáo tổng kết Cục V03 Bộ Công an…, NCS tiếp thu kế thừa luận điểm phù hợp lý luận thực tiễn liên quan đến nội dung đề tài, đồng thời, sở phân tích, tổng hợp tài liệu, NCS tiếp tục đưa luận điểm khoa học để hoàn thiện vấn đề lý luận đề tài mà cơng trình trước chưa đề cập đến - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương Luận án Trong chương 1, NCS sử dụng phương pháp để phân tích, tổng hợp kết đạt được, điểm chưa đạt tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài, sở đưa hướng nghiên cứu đề tài Trong chương 2, phương pháp sử dụng việc phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận, luận điểm khoa học chuyên gia nước, từ đưa kết luận khoa học riêng đề tài Trong chương chương 4, phương pháp sử dụng để phân tích, tổng hợp quy định pháp luật TTHS thực tiễn thực CNBT khởi tố, điều tra VAHS Sau liên kết vấn đề phân tích để có nhận thức đầy đủ, tồn diện theo cách tiếp cận đa ngành, liên ngành luật học nhằm xây dựng khái niệm, đánh giá thực trạng, đưa giải pháp hoàn thiện lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực CNBT khởi tố, điều tra VAHS - Phương pháp thống kê: Phương pháp chủ yếu sử dụng chương chương Trong chương 1, phương pháp sử dụng để thống kê hệ thống cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, sở đó, NCS có nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Trong chương 3, NCS sử dụng phương pháp để làm rõ thực tiễn thực CNBT thông qua việc thống kê số liệu liên quan đến hoạt động buộc tội CTBT khởi tố, điều tra VAHS như: số lượng tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố pháp năm 2013”, kỷ yếu tọa đàm khoa học Tạp chí CAND, tr 61-68 110 Nguyễn Thị Thủy 2012 “Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình thực chủ trương Đảng tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế công tố gắn với điều tra”, Tạp chí Kiểm sát, số 21 111 Nguyễn Thị Thủy 2012 "Mơ hình TTHS vấn đề xác định quyền, nghĩa vụ chủ thể TTHS", Tạp chí Kiểm sát, số 09 112 Nguyễn Thị Thủy 2014 "Mơ hình Tố tụng hình Việt Nam vấn đề áp dụng tố tụng tranh tụng", Luận án, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 113 Nguyễn Thị Sơn Thủy 2011 Chức buộc tội Cơ quan điều tra Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 114 Lị Thị Thúy 2014 Nghiên cứu, so sánh mơ hình tố tụng hình tranh tụng mơ hình tố tụng hình thẩm vấn - kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 115 Trofimov, Vyacheslav Olegovich Quyền hạn công tố viên việc thực chúng trình tranh tụng, Luận án Tiến sĩ 116 Tushev, Aleksandr Aleksandrovich Công tố viên TTHS Liên bang Nga: Hệ thống chức quyền hạn, Luận án Tiến sĩ 117 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 2005 Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn Hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 118 Trường Đại học Luật Hà Nội 2019 Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb CAND, Hà Nội 119 Trường Đại học Luật Hà Nội 2016 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 120 Trường đại học Kiểm sát Hà Nội “Mơ hình tố tụng hình Trung Quốc”, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/142 121 Trường đại học Kiểm sát Hà Nội “Mơ hình tố tụng hình Liên bang Nga”, https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/145?idMenu=79 122 Trường đại học Kiểm sát Hà Nội “Mơ hình tố tụng hình Nhật Bản”, 194 https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/146?idMenu=79 123 Trường đại học Kiểm sát Hà Nội “Mơ hình tố tụng hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/152?idMenu=79 124 Trường đại học Kiểm sát Hà Nội “Mơ hình tố tụng hình Anh xứ Wale”, https://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/151?idMenu=79 125 Đào Trí Úc 2017 “Mơ hình tố tụng hình Việt Nam theo Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 vấn đề đặt cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nay”, kỷ yếu tọa đàm khoa học Tạp chí CAND, tr 30-44 126 United natinons 2014 The Status and Role of Prosecutors A United Nations Office on Drugs and Crime and International Association of Prosecutors Guide 127 Ủy ban thường vụ Quốc hội 2004 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 128 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2013 Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 129 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2014 Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 130 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2015 Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 131 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2016 Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 132 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2017 Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 133 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2018 Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 134 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2019 Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 135 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2020 Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 136 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2021 Báo cáo Tổng kết công tác ngành 195 Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 137 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2022 Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 138 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phịng 2018 Thơng tư liên tịch quy định phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 139 Viện nghiên cứu chiến lược khoa học Công an 1999 Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 140 Võ Khánh Vinh 2003, “Về quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 141 Võ Khánh Vinh 2011 Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân 142 Võ Khánh Vinh.2011 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 143 Võ Khánh Vinh 2012 Xã hội học pháp luật vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Võ Khánh Vinh 2020 Chính sách pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 145 V.M.Xavitxki (1971), Buộc tội Nhà nước phiên tòa, Nxb Khoa học Matxcơva 146 Yvon Dandurand 2005 The role of prosecutors in promoting and strengthening the rule of law, International Centre for Criminal Law Reform and Criminal Justice Policy 196 PHỤ LỤC Bảng 3.1 Số tố giác, tin báo tội phạm, KNKT thụ lý, giải quyết, số vụ án khởi tố sau giải tố giác, tin báo tội phạm, KNKT (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số tố giác, tin Số tố giác, Số vụ án Tỷ lệ báo, KNKT thụ tin báo, định Số tố giác, Số vụ án lý KNKT giải khởi tố sau tin báo khởi tố / giải giải số vụ giải quyết/số thụ lý 2013 97.831 90.211 58.286 92,2% 64,6% 2014 106.717 98.235 63.995 92% 65,1% 2015 106.911 98.798 60.564 92,4% 61,3% 2016 106.102 97353 57.443 91,7% 59% 2017 107.553 100.474 55.947 93,4% 55,6% 2018 116.635 108.132 58.799 92,7% 54,3% 2019 127.502 118.433 62.810 92,8% 53% 2020 133.157 121.248 65.768 91% 54,2% 2021 137.266 125.810 65.192 91,6% 51,8% 2022 144.487 129.062 68.359 89,3% 53% Tổng 1.184.761 1.087.756 617.163 91,8% 56,7% Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 197 Bảng 3.2 Số vụ án khởi tố, số vụ án kết thúc điều tra, số vụ án đề nghị VKS truy tố, số vụ án VKS định truy tố (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số vụ án Số vụ án Số vụ Số vụ án Tỷ lệ khởi kết thúc án đề VKS Số vụ Số vụ Số vụ án tố điều tra nghị kết thúc án đề đề nghị VKS định điều nghị VKS truy truy tố truy tố tra/số vụ VKS tố/số vụ khởi truy án VKS tố tố/số vụ án kết định truy thúc tố điều tra 2013 94.982 79.468 67.930 67.836 83,6% 85,5% 99,9% 2014 97.097 80.104 66.556 66.044 82,5% 83,1% 99,2% 2015 91.630 76.471 62.901 62.585 83,5% 82,3% 99,5% 2016 87.792 74.070 61.029 60.736 84,4% 82,4% 99,5% 2017 86.325 72.901 59.212 58.947 84,4% 81,2% 99,6% 2018 90.258 74.792 58.445 57.885 82,9% 78,1% 99% 2019 97.595 81.148 63.607 63.186 83,1% 78,4% 99,3% 2020 105.110 85.501 68.021 67.739 81,3% 79,6% 99,6% 2021 117.220 92.413 72.358 71.452 78,8% 78,3% 98,7% 2022 111.808 85.078 69.670 69.195 76% 81,9% 99,3% Tổng 979.817 801.946 649.729 645.605 81,8% 81% 99,4% Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 198 Bảng 3.3 Số bị can khởi tố, số bị can kết thúc điều tra, số bị can đề nghị VKS truy tố, số bị can VKS định truy tố (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số bị can Số bị can Số bị can Số bị can Tỷ lệ khởi kết thúc đề nghị VKS Số bị can Số bị Số bị tố điều tra VKS xử can đề can đề truy tố định lý/số bị nghị nghị truy tố can VKS VKS khởi tố truy truy tố/số bị tố/số bị can kết can VKS thúc điều định tra truy tố 2013 151.786 127.159 122.070 121.566 83,8% 96% 99,6% 2014 150.476 124.571 119.932 119.038 82,8% 96,1% 99,3% 2015 138.805 115.868 111.362 110.785 83,5% 96,1% 99,5% 2016 128.236 109.068 103.814 102.629 85,1% 95,2% 98,9% 2017 121.714 102.503 98.603 98.259 84,2% 96,2% 99,7% 2018 125.421 103.074 98.571 97.963 82,2% 95,6% 99,4% 2019 136.668 112.352 107.735 106.862 82,2% 95,9% 99,2% 2020 153.439 124.121 119.667 119.004 80,9% 96,4% 99,4% 2021 175.617 137.946 132.737 129.041 78,5% 96,2% 97,2% 2022 173.161 134.329 130.091 128.856 77,6% 96,8% 99% 81,8% 96% 99% Tổng 1.455.323 1.190.991 1.144.470 1.134.003 Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 199 Bảng 3.4 Số vụ án CQĐT QĐND CQĐT VKSND tối cao khởi tố (từ năm 2015 đến năm 2022) Năm Tổng số vụ án khởi tố Số vụ án CQĐT QĐND khởi tố Số vụ án CQĐT VKSND khởi tố Tỷ lệ Số vụ án CQĐT QĐND khởi tố Số vụ án CQĐT VKSND khởi tố 2015 71.032 158 22 0,22% 0,03% 2016 69.483 127 30 0,18% 0,04% 2017 69.479 166 33 0,24% 0,05% 2018 73.093 142 34 0,19% 0,05% 2019 78.525 148 30 0,19% 0,04% 2020 84.842 170 29 0,2% 0,03% 2021 84.717 147 21 0,17% 0,02% 2022 86.756 165 49 0,17% 0,06% Tổng 617.927 1223 248 0,2% 0,04% Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao Bảng 3.5 Số bị can CQĐT QĐND CQĐT VKSND tối cao khởi tố (từ năm 2015 đến năm 2022) Năm Tổng số Bị can khởi tố Số bị can CQĐT QĐND khởi tố Số bị can CQĐT VKSND khởi tố 2015 107.233 247 2016 100.124 2017 Tỷ lệ Số bị can CQĐT QĐND khởi tố Số bị can CQĐT VKSND khởi tố 15 0,23% 0,013% 249 30 0,25% 0,03% 98.025 247 38 0,25% 0,039% 2018 102.079 212 44 0,21% 0,043% 2019 110.289 299 36 0,27% 0,033% 2020 124.809 349 26 0,28% 0,021% 2021 128.833 319 37 0,25% 0,029% 2022 133.170 341 69 0,26% 0,052% Tổng 904.562 2263 295 0,25% 0,033% Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 200 Bảng 3.6 Bảng thống kê số vụ án khởi tố phân bổ theo loại tội (từ năm 2013 đến năm 2022) Tiêu chí 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Tổng Số vụ án khởi tố 76.228 77.496 71.032 69.483 69.479 73.093 78.525 84.842 84.717 86.756 771.651 13.214 11.820 10.814 10.065 10.338 10.180 10.859 11.172 10.456 11.630 110.548 187 153 164 155 151 207 271 249 226 208 1971 32.052 34.663 32.269 30.498 29.861 29.551 30.994 31.958 30.370 31.160 313.376 12 12 10 25 17 15 106 1323 1335 1369 1247 818 1704 2443 2223 2527 2549 17.538 315 261 306 286 338 392 375 428 541 643 3885 15.266 15.069 12.983 15.554 16.905 19.273 21.172 24.279 24.763 24.398 189.662 11.800 12.226 11.546 10.358 9662 10.486 10.972 12.590 13.193 13.824 116.657 1584 1501 1236 1019 1047 868 1018 1509 2134 1683 13.599 275 292 216 182 219 280 289 293 330 493 2869 38 34 28 25 25 40 36 23 60 51 360 146 127 91 74 81 61 57 62 68 76 843 - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người - Các tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân - Các tội xâm phạm sở hữu - Tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Các tội phạm môi trường - Các tội phạm ma túy - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành - Các tội phạm tham nhũng - Các tội phạm khác chức vụ - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 201 Bảng 3.7 Bảng thống kê số bị can khởi tố phân bổ theo loại tội (từ năm 2013 đến năm 2022) Tiêu chí 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Tổng Số bị can khởi tố 122,474 119,563 107,233 100,124 98,025 102,079 110,289 124,809 128,833 133,170 1.146.599 19.291 16.355 14.079 12.756 12.817 12.378 13.263 14.554 14.699 16.984 147.176 614 451 445 413 399 551 849 792 729 708 5951 41.975 41.475 36,286 32.143 30.067 28.340 29.057 29.643 28.740 29.211 326.937 14 15 17 18 31 22 25 152 2194 2103 2184 2055 1434 2478 3818 3586 4523 4395 28.770 443 260 308 351 416 508 382 443 541 762 4414 19.757 19.379 16.250 19.309 20.620 23.522 26.289 30.842 32.879 33.962 242.809 34.788 36.483 35.196 31.194 30.020 32.197 34.249 41.871 42.385 42.991 361.374 2343 2120 1734 1258 1304 1161 1270 1951 3031 2524 18.696 629 574 460 367 509 562 699 660 795 1,123 6378 90 89 62 61 111 144 155 168 216 221 1317 299 250 212 168 235 144 179 210 229 229 2155 - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người - Các tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân - Các tội xâm phạm sở hữu - Tội xâm phạm chế độ nhân gia đình - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Các tội phạm môi trường - Các tội phạm ma túy - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành - Các tội phạm tham nhũng - Các tội phạm khác chức vụ - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 202 Bảng 3.8 Số vụ án khởi tố, Số vụ án VKS hủy bỏ định khởi tố (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số vụ án khởi tố Số vụ án VKS hủy bỏ Tỉ lệ 2013 76.228 47 0,061% 2014 77.496 80 0,103% 2015 71.032 74 0,104% 2016 69.483 105 0,151% 2017 69.479 89 0,128% 2018 73.093 66 0,09% 2019 78.525 52 0,066% 2020 84.842 58 0,068% 2021 84.717 66 0,078% 2022 86.756 48 0,055% Tổng 771.651 685 0.089% Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao Bảng 3.9 Số bị can khởi tố, số bị can VKS hủy bỏ định khởi tố bị can (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số bị can khởi tố Số bị can VKS hủy bỏ Tỉ lệ 2013 122.474 258 0,21% 2014 119.563 308 0,26% 2015 107.233 263 0,25% 2016 100.124 358 0,36% 2017 98.025 271 0,28% 2018 102.079 233 0,23% 2019 110.289 153 0,14% 2020 124.809 121 0,1% 2021 128.833 163 0,13% 2022 133.170 111 0,08% Tổng 1.146.599 2239 0,2% Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 203 Bảng 3.10 Số người bị tạm giữ; Số người hủy bỏ định tạm giữ không phê chuẩn gia hạn tạm giữ (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số người bị áp dụng biện pháp tạm giữ 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Tổng 76.618 76.372 67.918 62.897 61.503 62.127 67.015 76.685 76.136 75.620 702.891 Số người VKS hủy bỏ định tạm giữ không phê chuẩn gia hạn tạm giữ 227 361 501 472 159 158 609 805 797 336 4425 Tỉ lệ 0,3% 0,47% 0,74% 0,75% 0,26% 0,25% 0,9% 1,05% 1,05% 0,44% 0,63% Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao Bảng 3.11 Số bị can bị tạm giam; Số bị can VKS không phê chuẩn lệnh tạm giam lệnh bắt tạm giam (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số bị can bị tạm giam Số bị can VKS không phê chuẩn lệnh tạm giam lệnh bắt tạm giam Tỉ lệ 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Tổng 135.463 142.754 90.000 116.416 106.676 102.106 110.323 124.589 130.037 138.233 1.196.597 387 321 303 468 392 496 447 385 312 223 3.734 0,28% 0,22% 0,34% 0,4% 0,37% 0,48% 0,4% 0,3% 0,24% 0,16% 0,31% Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 204 Bảng 3.12 Số tố giác, tin báo, KNKT thụ lý; số tố giác, tin báo tội phạm hạn giải (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số tố giác, tin báo, KNKT Số tố giác, tin báo, KNKT Tỉ lệ thụ lý hạn giải 2013 97.831 1.405 1,44% 2014 106.717 1.500 1,4% 2015 106.911 677 0,63% 2016 106.102 338 0,32% 2017 107.553 202 0,19% 2018 116.635 114 0,1% 2019 127.502 2.059 1,61% 2020 133.157 389 0,29% 2021 137.266 50 0,04% 2022 144.487 08 0,005% Tổng 1.184.761 6.742 0,57% Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 205 Bảng 3.13 Số vụ án, số bị can VKS trả hồ sơ để điều tra bổ sung CQĐT chấp nhận (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số vụ án VKS trả hồ sơ điều tra Số bị can VKS trả hồ sơ điều tra bổ sung CQĐT chấp nhận bổ sung CQĐT chấp nhận 2013 1.351 3.764 2014 1.049 3.211 2015 1.035 2.787 2016 904 2.642 2017 758 2.373 2018 603 1.962 2019 769 2.556 2020 852 5.182 2021 1.179 7.333 2022 1.373 8.297 Tổng 9.873 40.107 Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 206 Bảng 3.14 Số vụ án, số bị can quan điều tra đình chỉ; số vụ án, số bị can quan điều tra tạm đình (Từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số vụ án quan điều tra đình Số bị can quan điều tra đình Số vụ án quan điều tra tạm đình Số bị can quan điều tra tạm đình 2013 1.635 2.053 9.867 2.978 2014 2.081 2.288 11.435 2.466 2015 1.785 2.046 11.799 2.469 2016 2.178 3.320 10.863 1.932 2017 2.120 2.159 11.571 1.738 2018 3.637 2.364 12.709 2.141 2019 3.198 2.248 14.337 2.359 2020 2.988 2.177 14.481 2.266 2021 3.679 2.230 15.161 2.371 2022 2.736 2.188 12.672 2.050 Tổng 26.037 23.073 124.895 22.770 Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao Bảng 3.15 Số bị can CQĐT đình lý khơng có tội (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số bị can khởi tố Số bị can CQĐT đình lý khơng có tội Tỉ lệ 2013 122.474 38 0,031% 2014 119.563 53 0,044% 2015 107.233 79 0,074% 2016 100.124 35 0,035% 2017 98.025 28 0,029% 2018 102.079 26 0,025% 2019 110.289 19 0,017% 2020 124.809 13 0,01% 2021 128.833 13 0,01% 2022 133.170 18 0,014% Tổng 1.146.599 322 0,028% Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – VKSND tối cao 207 Bảng 3.16 Số vụ án, bị can bị VKS yêu cầu thay đổi, bổ sung định khởi tố (Từ năm 2016 đến năm 2022) Năm Số vụ án VKS yêu cầu CQĐT thay Số bị can VKS yêu cầu CQĐT thay đổi, bổ sung định đổi, bổ sung định khởi tố vụ án khởi tố bị can 2016 50 61 2017 48 57 2018 61 81 2019 64 86 2020 92 129 2021 89 158 2022 91 109 Tổng 495 681 Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao Bảng 3.17 Số vụ án, số bị can CQĐT VKSND tối cao khởi tố (từ năm 2013 đến năm 2022) Năm Số vụ án CQĐT VKSND Số bị can CQĐT VKSND tối cao khởi tố tối cao khởi tố 2013 50 33 2014 29 35 2015 30 15 2016 30 30 2017 33 38 2018 34 44 2019 30 36 2020 29 26 2021 21 37 2022 49 69 Tổng 335 363 Nguồn: Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - VKSND tối cao 208