1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ đánh giá kết quả của thuốc đắp hv kết hợp điện châm, xoa bóp bấm huyệt trên người bệnh đau vùng cổ gáy

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN THU PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA THUỐC ĐẮP HV KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM, XOA BÓP BẤM HUYỆT TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐAU VÙNG CỔ GÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN THU PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA THUỐC ĐẮP HV KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM, XOA BÓP BẤM HUYỆT TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐAU VÙNG CỔ GÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 8720115 Người hướng dẫn khoa học : TS.BS Nguyễn Tiến Chung HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn của gia đình người thân Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Bộ môn Hồi sức cấp cứu & chống độc, Bộ môn Nội Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, toàn thể bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên Bệnh viện Tuệ Tĩnh Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành nghiên cứu Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: TS Nguyễn Tiến Chung - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, người thầy tận tâm, mẫu mực dạy bảo hướng dẫn đường học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn PGS.TS Vũ Nam - Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, chủ tịch hội đồng thầy cô hội đồng xét duyệt đề cương nghiên cứu, bảo cho biết hướng nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị trước, bạn bè đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ học tập sống Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Trần Thu Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thu Phương, Học viên cao học khóa 12 - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền Xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Chung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thơng tin nghiên cứu xác, trung thực khách quan, chấp thuận xác nhận sở nghiên cứu Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người viết cam đoan Trần Thu Phương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐAU VÙNG CỔ GÁY VÀ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ 1.1.1 Đau vùng cổ gáy 1.1.2 Dịch tễ học chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ 1.1.3 Các đánh giá bệnh thối hóa cột sống cổ 1.1.4 Điều trị đau thối hóa cột sống cổ 1.2 TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ 11 1.3 ĐAU VÙNG CỔ GÁY VÀ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 12 1.3.1 Bệnh danh 12 1.3.2 Bệnh nguyên, bệnh 13 1.3.3 Các thể bệnh điều trị 13 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ 16 1.4.1 Nghiên cứu nước 16 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 16 1.5 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 17 1.5.1 Tổng quan thuốc đắp HV 17 1.5.2 Phương pháp điện châm 19 1.5.3 Phương pháp xoa bóp bấm huyệt 20 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 23 2.2.4 Các bước tiến hành 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 33 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 35 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 36 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau thời gian xác định bệnh 36 3.1.4 Đặc điểm tổn thương cột sống cổ phim X-quang 37 3.2 KẾT QUẢ CỦA THUỐC ĐẮP HV TRONG ĐIỀU TRỊ 38 3.2.1 Sự thay đổi mức độ đau thời điểm đánh giá 38 3.2.2 Thay đổi tầm vận động cột sống cổ thời điểm đánh giá 41 3.2.3 Sự thay đổi chức cột sống cổ theo thang điểm NDI 48 3.2.4 Kết điều trị chung 49 3.2.5 Sự thay đổi số số xét nghiệm tác dụng không mong muốn 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 52 4.1.1 Đặc điểm chung nghiên cứu 52 4.1.2 Tuổi giới tính 53 4.1.3 Hình ảnh X quang cột sống cổ 54 4.1.4 Nghề nghiệp bệnh nhân 54 4.2 KẾT QUẢ GIẢM ĐAU VÀ TĂNG KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ CỦA THUỐC ĐẮP HV 55 4.2.1 Giảm triệu chứng đau 55 4.2.2 Cải thiện khả vận động cột sống cổ 64 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 67 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C1- C7 Đốt sống cổ - Đốt sống cổ D0 Day (Thời điểm trước điều trị) D3 Day (Thời điểm sau ngày điều trị) D7 Day (Thời điểm sau ngày điều trị) D14 Day 14 (Thời điểm sau 14 ngày điều trị) ĐC Đối chứng NC Nghiên cứu THCSC Thối hóa cột sống cổ XBBH Xoa bóp bấm huyệt YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần Thuốc đắp HV 17 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 28 Bảng 2.2 Tầm vận động cột sống cổ sinh lý bệnh lý 30 Bảng 2.3 Đánh giá số chức cột sống cổ theo thang điểm NDI 30 Bảng 2.4 Phân loại kết điều trị 32 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 35 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm nghề nghiệp 36 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian khởi phát triệu chứng đến nhập viện 36 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 37 Bảng 3.5 Hình ảnh tổn thương phim X-quang cột sống cổ 37 Bảng 3.6 Đặc điểm vị trí tổn thương phim X-quang cột sống cổ 38 Bảng 3.7 Mức độ đau trước điều trị 38 Bảng 3.8 Kết Thuốc đắp HV đau sau ngày điều trị 39 Bảng 3.9 Kết Thuốc đắp HV đau sau ngày điều trị 40 Bảng 3.10 Kết Thuốc đắp HV đau sau 14 ngày điều trị 40 Bảng 3.11 Tầm vận động cột sống cổ nhóm trước điều trị 41 Bảng 3.12 Tầm vận động cột sống cổ nhóm sau ngày điều trị 46 Bảng 3.13 Tầm vận động cột sống cổ nhóm sau ngày điều trị 46 Bảng 3.14 Tầm vận động cột sống cổ nhóm sau 14 ngày điều trị 47 Bảng 3.15 Chức cột sống cổ theo thang điểm NDI 48 Bảng 3.16 Sự thay đổi số số xét nghiệm nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.17 Sự thay đổi số số xét nghiệm nhóm đối chứng 51 Bảng 3.18 Tác dụng không mong muốn 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 35 Biểu đồ 3.2 Thay đổi mức độ đau thời điểm đánh giá 39 Biểu đồ 3.3 Thay đổi tầm vận động động tác cúi 42 Biểu đồ 3.4 Thay đổi tầm vận động động tác ngửa 42 Biểu đồ 3.5 Thay đổi tầm vận động động tác nghiêng phải 43 Biểu đồ 3.6 Thay đổi tầm vận động động tác nghiêng trái 44 Biểu đồ 3.7 Thay đổi tầm vận động động tác quay phải 44 Biểu đồ 3.8 Thay đổi tầm vận động động tác quay trái 45 Biểu đồ 3.9 Đánh giá chức cột sống cổ thời điểm điều trị thang điểm NDI 48 Biểu đồ 3.10 Đánh giá kết điều trị 49 Đau lưng Mỏi gối Hoa mắt chóng mặt Mạch: D0………………………………… ; D14…………………………… Lưỡi: D0…………………………………….; D14…………………………… III Tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị  Dị ứng, mẩn ngứa ;  Trầy xước da ;  Hoa mắt chóng mặt  Đau đầu ;  Chảy máu ;  Bầm tím  Triệu chứng khác……………………………………………………  Khơng có tác dụng phụ IV Đánh giá kết điều trị - Tổng điểm: - Phân loại:  Tốt ;  Khá ;  Trung bình ;  Kém Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu viên năm 20 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG CỘT SỐNG CỔ NDI Phần Phần Nội dung Hiện không đau Cường Hiện đau nhẹ độ đau Hiện đau vừa phải Hiện đau nặng Hiện đau nặng Hiện đau tưởng tượng Phần Tơi tự chăm sóc thân mà khơng Sinh gây đau thêm hoạt cá Tơi chăm sóc thân bình thường, nhân gây đau thêm (Tắm, Tôi bị đau chăm sóc thân, phải làm mặc chậm cẩn thận quần Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu áo,…) hết việc chăm sóc thân Tôi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải giường Phần Tôi nâng vật nặng mà khơng bị đau Nâng thêm đồ vật Tơi nâng vật nặng, bị đau thêm Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn ) D0 D3 D7 D14 Đau làm tơi khơng nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi Tơi nâng vật nhẹ Tôi không nâng hay mang vác vật Phần Tơi đọc lâu muốn mà Đọc khơng bị đau cổ (Sách, Tơi đọc muốn đau báo,…) nhẹ cổ Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ Tơi khơng thể đọc muốn đau vừa phải cổ Tơi khơng thể đọc muốn đau nặng cổ Tôi đọc thứ Phần Tơi khơng bị đau đầu Đau Tôi bị đau đầu nhẹ không thường đầu xuyên Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên Hầu lúc bị đau đầu Phần Tơi dễ dàng tập trung ý hoàn toàn Khả muốn Tơi thấy khó khăn để tập trung ý tập hồn tồn muốn trung Tơi thấy khó khăn để tập trung ý ý muốn Tơi khó khăn để tập trung ý muốn Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn Tôi tập trung ý Phần Tôi làm nhiều cơng việc tơi mong Làm muốn việc Tơi làm cơng việc thường lệ Tơi làm hầu hết công việc thường lệ Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ Tơi khơng làm việc Tơi khơng thể làm việc Phần Tơi lái xe mà khơng bị đau Lái xe Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải Tôi lái xe muốn đau cổ vừa phải Tôi không lái xe đau cổ nặng Tơi khơng thể lái xe Phần Tơi khơng có vấn đề bất thường ngủ Ngủ Giấc ngủ tơi bị rối loạn (ít tiếng ngủ) Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng ngủ) Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) Giấc ngủ tơi bị rối loạn hồn tồn (5-7 tiếng ngủ) Phần 0, Tơi tham gia tất hoạt động giải 10 trí mà khơng bị đau cổ Hoạt Tơi tham gia tất hoạt động giải động trí đau cổ giải trí Tơi tham gia hầu hết, tất hoạt động giải trí đau cổ Tơi tham gia số hoạt động trí đau cổ Tơi khơng tham gia hoạt động giải trí đau cổ Tơi tham gia hoạt động giải trí PHỤ LỤC NHỮNG VỊ THUỐC DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU I Ngải cứu + Tên khác: Cỏ linh ti (Thái), sú (H’mông), nhả ngải (tiếng Tày), ngải diệp, thuốc cứu + Tên khoa học: Artemisia vulgaris + Họ: Cúc (Asteraceae) Mô tả ngải cứu phân bố + Đặc điểm sinh thái ngải cứu Cây ngải cứu có chiều cao khoảng 0,4 – 1m Cây có nhiều cành non, có lơng Lá mọc so le với phiến xẻ lông chim Hai bên mặt có lơng, mặt có màu xanh sẫm có màu trắng Cụm hoa hình đầu nhỏ có màu lục nhạt, mọc thành chùm kép đầu cành Quả bế khơng có túm lơng + Phân bố Cây ngải cứu tìm thấy chủ yếu nước khu vực Châu Á, Bắc Mỹ, Châu Âu, Bắc Phi, Alaska Bộ phận dùng, thu hái, chế biến bảo quản + Bộ phận dùng: Lá tươi + Thu hái chế biến: Lá cành ngải cứu thường thu hoạch vào tháng 6, khoảng đầu tháng âm lịch Sau thu hái, rửa sạch, thái nhỏ phơi khơ bóng râm + Bảo quản: Nhiệt độ phịng, nơi khơ Thành phần hóa học Lá ngải cứu chứa nhiều tinh dầu, bao gồm hoạt chất acid amin, cholin, flavonoid, adenine Tính vị, quy kinh, tác dụng: + Tính vị: Tính ấm, vị đắng + Quy kinh: Can, Tỳ Thận + Tác dụng : Giúp cầm máu, điều hòa kinh nguyệt giảm đau bụng kinh, phòng ngừa ung thư, giúp sơ cứu vết thương, giảm đau nhức xương khớp, đau thần kinh tọa, viêm khớp, điều trị đau đầu, ho, cảm cúm, chữa viêm họng, điều trị suy nhược thể, giảm cân, giảm mỡ bụng, làm sáng da, trị mụn, chữa mẩn ngứa, rôm sảy, hỗ trợ lưu thơng máu não, ngải cứu có tác dụng làm giảm mỡ bụng Cách dùng liều lượng Ngải cứu dùng dạng thuốc sắc đắp Liều dùng người thường không giống Điều cịn phụ thuộc vào độ tuổi tình trạng sức khỏe Tốt nhất, bệnh nhân nên thảo luận với bác sĩ trước để tìm liều sử dụng thích hợp Bởi lẽ ngải cứu khơng an tồn dùng không liều Tác dụng phụ: Dị ứng tác dụng phụ đặc trưng người bệnh sử dụng ngải cứu II Địa liền (rễ củ) + Tên khác: Tam nại, sơn nại, thiền liền sa khương + Tên khoa học: Kaempferia galanga L + Họ: Gừng (Zingiberaceae) Mô tả địa liền phân bố + Đặc điểm sinh thái địa liền Là loại thân thảo sống lâu năm khơng có thân Lá có – cái, có bẹ mọc xịe mặt đất Phiến rộng – cm dài – 10 cm, có hình bầu dục, thót hẹp lại thành cuống Mép nguyên mặt có lơng Hoa mọc nách lá, khơng có cuống, có màu trắng pha tím Thân rễ có nhiều rễ cũ, mọc nối tiếp có hình trứng với nhiều vân ngang + Phân bố: Cây địa liền mọc hoang nhiều nơi nước ta nước Châu Á Thái Lan, Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia Indonesia,… Bên cạnh đó, cịn trồng quan thuốc nam bệnh viện Bộ phận dùng, thu hái, chế biến bảo quản Bộ phận dùng: Củ Thu hái: Thời gian thu hoạch để củ địa liền đạt chất lượng nhiều dược tính từ tháng 11 đến hết tháng hàng năm Chế biến: Sau thu hoạch, đem phần củ rửa thái mỏng phơi khô Bảo quản: Tránh ánh sáng trực tiếp, đặt nơi khơ Thành phần hóa học: Trong củ địa liền có chứa tinh dầu với hợp chất xinamic axit etyl, bocneola metyl xineola Tính vị, quy kinh, tác dụng: + Tính vị: Tính ấm vị cay + Quy kinh: Tỳ Vị + Tác dụng dược lý Theo Đông y, địa liền có tính ấm vị cay có tác dụng làm ấm tỳ vị, giảm đau, hành khí, trừ uế khí, tán hàn, tiêu thực trừ thấp Nước chiết có cơng dụng lợi trung tiện hạ đờm Tác dụng chống viêm, giảm đau hạ sốt Củ địa liền có tác dụng giảm đau nhức xương khớp Điều trị thực trệ khí trướng, viêm dày, loét dày, sưng mang thai, đau răng, phong thấp đau xương số bệnh lý khác, chữa sốt rét, ăn uống khó tiêu Lá rửa sạch, giã nát, xào nóng đắp lên khớp xương bị tê thấp Rễ thân địa liền chữa lở loét, cao huyết áp bệnh hen suyễn Hoặc dùng phần thân rễ đem rửa nhai chậm chữa đau họng, ho Riêng phần thân rễ dùng thân rễ chữa cảm lạnh Ngoài ra, số nơi khác dùng rễ địa liền làm rau sống ăn dùng nước chiết từ cũ chữa chứng hôi miệng, làm cao dán trị nhức mỏi Đồng thời dùng tinh dầu từ củ thoa tóc để tạo mùi thơm Cách dùng liều lượng: Có thể dùng địa liền dạng thuốc sắc, ngâm rượu, tán bơt hay hồn viên Liều lượng dùng tối đa ngày – gram Tác dụng phụ: Cây địa liền gây vài tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe Do đó, bệnh nhân không nên lạm dụng với liều lượng lớn thời gian dài Bên cạnh đó, đối tượng âm hư, dày nóng rát thiếu máu khơng nên dùng địa liền để chữa bệnh III Quế chi Tên gọi, phân nhóm + Tên gọi khác: Quế, Quế đơn, Nhục quế, Quế thanh, Ngọc thụ,… + Tên khoa học: Cinnamomum cassia Presl + Tên Latin: Ramulus cinnamomi + Họ: Long não (danh pháp khoa học: Lauraceae) Đặc điểm sinh thái phân bố Mô tả: Quế chi thân gỗ lớn, có chiều cao trung bình từ 10 – 20cm Thân có vỏ nhẵn, màu nâu nhạt Lá mọc so le, cuống ngắn, cứng giịn, khơng có cưa Lá hình thn dài, màu xanh sẫm, mặt bóng Mỗi có gân, gân màu vàng rõ Hoa quế chi có màu trắng vàng nhạt, xuất từ tháng – năm Hoa mọc thành cụm nách cành Hoa quế chi có màu trắng vàng nhạt Hoa nhỏ, hoa có cánh, nhị màu vàng đậm Quả hạch, hình trứng, chín có bề mặt nhẵn có màu nâu tím Mùa hoa thường tháng – 8, mọc vào tháng 10 – 12 đến tháng – năm sau Phân bố: Quế chi mọc nhiều địa phương nước ta, bao gồm Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hòa,… Bộ phận dùng, thu hái, chế biến, bảo quản Bộ phận dùng: Bộ phận dùng làm dược liệu quế chi cành Đối với 10 năm, thu hoạch vỏ Thu hái: Thu hái vào mùa xuân Chế biến: Đem phơi khơ râm phơi ngồi nắng Sau đem cắt thành lát mỏng Bảo quản: Nơi khô thống Thành phần hóa học Cây quế chi có chứa tinh dầu từ – 3%, số chứa đến 6%, hợp chất diterpenoid, flavonoid, tannin, phenylglycosid, coumarin, aldehyd cinnamic, bazylacetat, banzaldehyd, cinnamylacetat, aldehyd cinnamic,… Tính vị, quy kinh, tác dụng: - Tính vị: Quế chi có vị ngọt, đắng, thơm tính ấm - Quy kinh: Qui vào kinh Bàng quang, Tâm Phế - Tác dụng: +Theo nghiên cứu dược lý đại: Kích thích tiêu hóa, tăng tuần hồn, trợ hơ hấp thúc đẩy tiết Tác dụng co mạch, co bóp tử cung tăng nhu động ruột Chống xơ vữa động mạch, tiêu diệt gốc tự do, hạn chế hình thành khối u Kích thích vị giác đường tiêu hóa nên sử dụng loại gia vị Ngoài ra, thành phần quế chi cịn có khả ức chế vi nấm giúp thức ăn bảo quản lâu +Theo Y học cổ truyền: Công năng: Giảm hội chứng ngoại sinh, tăng tiết mồ hôi, hoạt huyết, trừ hàn, làm ấm kinh lạc Chỉ định: Dùng cho thể phong hàn hội chứng ngoại cảnh, thể phong hạn hội chứng hư, dương hư tâm tỳ, dương suy ngực, đau khớp nhiễm phong,… Cách dùng, liều dùng Có thể sử dụng quế chi dạng bột, phơi khô dạng cồn, tinh dầu Liều dùng thông thường từ – 10g ngày PHỤ LỤC VỊ TRÍ, TÁC DỤNG CÁC HUYỆT TRONG NGHIÊN CỨU TT Huyệt Đường kinh Điều trị Vị trí Thái khê Túc thiếu âm Đỉnh mắt cá đo Đau răng, đau bụng, ù (KI.3) Thận ngang sau 0,5 thốn tai, khó thở, ho hen, di tương ứng với huyệt tinh, liệt dương, đau Cơn lơn phía Đại trữ Túc thái (BL.11) dương Bàng lưng, ngủ Từ N1 – N2 đo 1,5 Ho, sốt, đau đầu, mỏi thốn vai gáy quang Huyền Túc thiếu Từ lồi mắt cá đo Liệt nửa người, liệt chi chung dương Đởm lên thốn ngang bờ dưới, đau nhức vùng trước xương mác, đối cổ gáy, đau nửa đầu (G.39) diện với huyệt Tam âm giao Giáp tích Huyệt ngồi Nằm cách mỏm gai sau Chữa chứng nhiệt, liệt, C4 – C7 đốt sống 0,5 thốn kinh bệnh tạng phủ mà đường kinh qua Thủ tam Thủ dương lý (LI.10) Trên huyệt Khúc trì Liệt chi trên, liệt nửa minh Đại thốn đường nối người, đau vai nách, trường huyệt Khúc trì huyệt Dương khê Thiên trụ Túc thái (B.10) dương Bàng A huyệt thị Huyệt chỗ huyết áp, nôn nấc Từ khe C1 – C2 đo Đau đầu, đau mỏi cổ 1,3 thốn quang đến cánh tay, đau răng, cao gáy, suy nhược thần kinh Huyệt vùng đau, Chữa chứng đau chỗ ấn vào đau PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 23/12/2023, 11:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w