Giáo trình hệ điều hành linux (nghề quản trị mạng trình độ cao đẳng)

117 4 0
Giáo trình hệ điều hành linux (nghề quản trị mạng   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QTM-CĐ-MĐ17-HĐHLINUX TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hệ điều hành mã nguồn mở trở nên phổ biến, đòi hỏi người dùng phải có đầy đủ kiến thức để làm chủ Giáo trình “Hệ điều hành Linux” xây dựng nhằm mục đích giới thiệu kiến thức kỹ quản trị hệ thống với hệ điều hành mã nguồn mở - LINUX Với giáo trình này, người học có đủ khả năng: - Tìm hiểu cấu trúc hệ điều hành mã nguồn mở; - Xây dựng quản trị hệ thống dựa hệ điều hành mã nguồn mở; - Thiết kế, triển khai, bảo trì, xử lý lỗi, bảo mật cho hệ thống ổn định hệ điều hành mã nguồn mở; - Quản trị hệ thống mạng hệ điều hành Linux; thiết lập cấu hình sử dụng dịch vụ hỗ trợ quản lý từ xa Server Linux Để giáo trình hồn thiện chuẩn xác chuyên môn, tham khảo nhiều tài liệu tác giả Rất mong lượng thứ với việc trích dẫn chưa có đồng ý tác giả Xin gửi lời cảm ơn chân thành MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Lịch sử phát triển Unix Linux 1.1 Giới thiệu 1.2 Tại Linux phát triển? Các dòng sản phẩm Ưu khuyết điểm 3.1 Linux cộng sinh với Windows 3.2 Thương mại hóa Linux Kiến trúc Linux Các đặc tính 10 5.1 Đa tiến trình 11 5.2 Tốc độ cao 11 5.3 Bộ nhớ ảo 11 5.4 Sử dụng chung thư viện 11 5.5 Sử dụng chương trình xử lý văn 11 5.6 Sử dụng giao diện cửa sổ 11 5.7 Network Information Service (NIS) 11 5.8 Lập lịch hoạt động chương trình, ứng dụng 12 5.9 Các tiện ích lưu liệu 12 5.10 Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình 12 6.Bài tập 12 BÀI 2: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX 14 Mục tiêu: 14 Nội dung chính: 14 Yêu cầu hệ thống 14 Quá trình cài đặt 14 2.1 Chọn phương thức cài đặt 14 2.2 Chọn chế độ cài đặt 15 2.3 Chọn ngôn ngữ hiển thị trình cài đặt 15 2.4 Cấu hình bàn phím 15 2.5 Chọn cấu hình mouse 15 2.6 Lựa chọn loại hình 15 2.7 Lựa chọn loại cài đặt 15 2.8 Chia Partition 16 2.9 Lựa chọn Automatically partition 16 2.10 Chia Partition Disk Druid 17 2.11 Cài đặt chương trình Boot Loader 18 2.12 Cấu hình mạng 18 2.13 Cấu hình Firewall 19 2.14 Chọn ngôn ngữ hỗ trợ Linux 20 2.15 Cấu hình khu vực địa lý hệ thống 20 2.16 Đặt mật cho người quản trị 20 2.17 Cấu hình chứng thực 21 2.18 Chọn chương trình Package cài đặt 21 2.19 Định dạng filesystem tiến hành cài đặt 22 3 Cấu hình thiết bị 22 3.1 Bộ nhớ (RAM) 22 3.2 Vị trí lưu trữ tài nguyên 22 3.3 Hỗ trợ USB 23 3.4 Network Card 23 3.5 Cài đặt modem 23 Sử dụng hệ thống 23 4.1 Đăng nhập 23 4.2 Một số lệnh 24 4.3 Sử dụng trợ giúp man 24 Cài đặt gói phần mềm 25 5.1 Chương trình RPM 25 5.2 Đặc tính RPM 25 5.3 Lệnh rpm 26 Câu hỏi 29 6.Bài tập thực hành 30 Cài Đặt Ubuntu 11.04 máy thực 30 2.Cài Ubuntu máy ảo 35 BÀI 3: THAO TÁC VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC 50 Mục tiêu: 50 Nội dung chính: 50 Cấu trúc hệ thống tập tin & thư mục 50 1.1 Hệ thống tập tin 50 1.2 Hệ thống thư mục 51 Thao tác với tập tin, thư mục 53 2.1 Thao tác thư mục 53 2.2 Tập tin 55 Quyền truy cập, sở hữu tập tin thư mục 57 3.1 Quyền hạn 57 3.2 Lệnh chmod, chown, chgrp 59 Liên kết tập tin 60 Lưu trữ tập tin 61 5.1 Lệnh gzip/gunzip 61 5.2 Lệnh tar 62 Bài tập thực hành 62 BÀI 4: QUẢN TRỊ NGƯỜI DÙNG VÀ NHÓM 74 Thông tin người dùng 74 1.1 Superuser 74 1.2 User 75 Quản lý người dùng 76 2.1 Tạo tài khoản người dùng 76 2.2 Thay đổi thông tin tài khoản 78 2.3 Tạm khóa tài khoản người dùng 78 2.4 Hủy tài khoản 78 Nhóm người dùng 78 3.1 Tạo nhóm 78 3.2 Thêm người dùng vào nhóm 79 3.3 Hủy nhóm 79 3.4 Xem thông tin user group 79 4.Bài tập thực hành 79 BÀI 5: CẤU HÌNH MẠNG 90 Cấu hình địa IP cho card mạng 90 1.1 Xem địa IP 90 1.2 Thay đổi địa IP 91 1.3 Tạo nhiều địa IP card mạng 92 1.4 Lệnh netstat 93 Truy cập từ xa 93 2.1 xinetd 93 2.2 Tập tin /etc/services 94 2.3 Khởi động xinetd 95 Dịch vụ Telnet 96 3.1 Khái niệm telnet 96 3.2 Cài đặt 96 3.3 Cấu hình 96 3.4 Bảo mật dịch vụ telnet 97 SSH 98 4.1 Cài đặt SSH Server Server Linux 98 4.2 Sử dụng SSH Client Linux 98 4.3 Quản trị hệ thống Linux thông qua SSH client for Windows 99 5.Bài tập thực hành 99 BÀI 7: QUẢN LÍ TIẾN TRÌNH TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX 102 1.Tiến trình Background, Foreground 102 Lệnh ps 103 2.1: Lệnh ps loại System V 103 2.2: Lệnh ps loại BSD 103 Lệnh xem danh sách xử lý hệ thống 104 Lập lịch chạy tiến trình tương lai cron sleep 105 4.1: Lệnh cron 105 4.2: Lệnh sleep 106 Lệnh bg 107 Lệnh fg 107 Lệnh jobs 108 Lệnh kill killall 108 8.1 Lệnh kill 108 8.2 Lệnh killall 109 Lệnh free 109 10 Lệnh uptime 109 11 Lệnh pgrep 110 12 Lệnh pkill 110 13 Lệnh watch 111 14 Lệnh screen 111 15 Lệnh nice lệnh renice 111 15.1 Lệnh nice 111 15.2 Lệnh renice 112 16.THỰC HÀNH 112 MÔ ĐUN: HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Mã mô đun: MĐ 17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí sau sinh viên học xong mô đun quản trị mạng 1, quản trị mạng 2, cấu hình quản trị thiết bị mạng công nghệ mạng không dây - Tính chất: Là mơ đun chun ngành - Ý nghĩa vai trị: Là mơ đun giúp sinh viên có kiến thức kỹ hệ điều hành mã nguồn mở Mục tiêu mơ đun: - Trình bày khái niệm cấu trúc, chức thành phần hệ điều hành Linux - Giải thích khái niệm hệ điều hành Linux - Mô tả cấu trúc, chức thành phần hệ điều hành Linux - Sử dụng chức dịch vụ hệ điều hành Linux phục vụ công tác quản trị mạng - Bố trí làm việc khoa học đảm bảo an toàn cho người phương tiện học tập Nội dung mô đun: Số TT Tên mô-đun Tổng quan hệ điều hành Linux Cài đặt hệ điều hành Linux Thao tác với tập tin thư mục Quản trị người dùng nhóm Cấu hình mạng Quản lý tiến trình hệ điều hành linux Tổng cộng Tổng số 4 16 12 16 60 Thời lượng Lý Thực thuyết hành Kiểm tra 2 8 2 7 1 30 27 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Mã bài: MĐ 17-01 Mục tiêu: - Trình bày lịch sử phát triển Linux; - Nắm đặc tính hệ điều hành; - Thực thao tác an toàn với máy tính Nội dung chính: Lịch sử phát triển Unix Linux Mục tiêu: Giới thiệu cho người học hệ điều hành mã nguồn mở - Linux, nguyên nhân phát triển hệ điều hành 1.1 Giới thiệu Linux – Hệ điều hành mã nguồn mở – đến sánh vai với hệ điều hành thương phẩm MS Windows, Sun Solaris v.v… Linux đời từ dự án đầu năm 1990 có mục đích tạo hệ điều hành kiểu UNIX cài đặt máy tính cá nhân tương hợp họ máy tính IBM-PC Hệ điều hành Linux Linus Torvalds phát triển vào năm 1991, nảy sinh ý tưởng để cải tiến hệ điều hành UNIX Anh đề nghị cải tiến bị nhà thiết kế UNIX từ chối Do đó, hệ điều hành thiết kế theo cách mà người dùng sửa đổi phát triển, trở thành mã nguồn mở Ngày Linux cài đặt nhiều họ máy tính khác Qua Internet, Linux hàng nghìn nhà lập trình khắp giới tham gia thiết kế, xây dựng phát triển, với mục tiêu không lệ thuộc vào thương phẩm người sử dụng Linux xuất phát từ ý tưởng Linus Torvalds – sinh viên Đại học Helsinki Phần Lan Về bản, Linux bắt chước UNIX nên mang nhiều ưu điểm UNIX Tính đa nhiệm thực Linux cho phép chạy nhiều chương trình lúc Linux hệ điều hành đa người dùng, nghĩa nhiều người đăng nhập lúc sử dụng hệ thống Ưu điểm khơng phát huy máy PC nhà, song cơng ty trường học giúp cho việc dùng chung tài nguyên, từ giảm thiểu chi phí đầu tư vào máy móc Linux khơng phải đồ chơi sẵn có, thiết kế nhằm mang đến cho người sử dụng cảm giác tham gia vào dự án Tuy nhiên thực tế cho thấy Linux chạy tương đối ổn định 1.2 Tại Linux phát triển? Linux phát triển hệ điều hành miễn phí có khả đa nhiệm cho nhiều người sử dụng lúc máy tính tương thích với PC So với hệ điều hành thương phẩm, Linux phải nâng cấp không cần trả tiền, phần lớn phần mềm ứng dụng cho Hơn nữa, Linux ứng dụng cung cấp với mã nguồn miễn phí, sau chỉnh sửa mở rộng chức chúng theo nhu cầu riêng Linux có khả thay số hệ điều hành thuộc họ UNIX đắt tiền Nếu nơi làm việc sử dụng UNIX nhà thích sử dụng hệ giống rẻ tiền Linux giúp ta dễ dàng truy cập, lướt Web gửi nhận thông tin Internet Một nguyên nhân khác làm cho Linux dễ đến với người dùng Linux cung cấp mã nguồn mở cho người Điều khiến số tổ chức, cá nhân hay quốc gia đầu tư vào Linux nhằm mở rộng lựa chọn ngồi phần mềm đóng kín mã nguồn Linux không bị lệ thuộc Microsoft Windows Tại Việt Nam, việc nghiên cứu xây dựng hệ điều hành từ kernel Linux thu số thành công định Chẳng hạn Vietkey Linux CMC RedHat Linux (phiên tiếng Việt RedHat Linux 6.2) Gần đây, công ty tiếng IBM, Sun, Intel, Oracle bắt đầu nghiên cứu Linux xây dựng phần mềm ứng dụng cho Các dịng sản phẩm Mục tiêu: Trình bày số dịng sản phẩm nguồn mở thông dụng Nhiều người biết đến nhà sản xuất phần mềm RedHat, ManDrake, SuSE, Corel Caldera Có thể ta nghe đến tên phiên Linux Slackware, Debian, TurboLinux VA Linux, v.v… Quả thật, Linux phát hành nhiều nhà sản xuất khác nhau, phát hành chương trình chạy nhóm tệp lõi (kernel) Linus Tordvalds Mỗi dựa kernel đó, thí dụ RedHat Linux 6.2 sử dụng phiên kernel 2.2.4 Hãng RedHat làm chương trình quản lý đóng gói RPM (RedHat Package Manager), cơng cụ miễn phí giúp cho tự đóng gói phát hành phiên Linux Thí dụ OpenLinux Caldera tạo Linux cung cấp cho ta môi trường học lập trình mà chưa có hệ sánh Với Linux, ta có đầy đủ mã nguồn, sản phẩm mang tính thương mại thường không tiết lộ mã nguồn Song với xuất vi xử lý (1971) máy tính cá nhân (1975), việc thay đổi Thoạt tiên, đất dụng võ tay hacker say mê vi tính Họ chí tự làm máy tính cá nhân hệ điều hành đơn giản, hệ chưa làm nhiều góc độ hiệu Với kinh nghiệm tích lũy dần theo năm tháng, số hacker trở thành nhà doanh nghiệp, với khả tích hợp ngày cao vi mạch, PC trở thành phổ biến Tính khả chuyển hệ điều hành giúp ta chuyển từ sang khác mà hoạt động tốt Hiện UNIX Linux có khả chạy nào, từ máy xách tay máy tính lớn Nhờ tính khả chuyển, máy tính chạy UNIX Linux nhiều khác liên lạc với cách xác hữu hiệu Linux có hàng ngàn ứng dụng, từ chương trình bảng tính điện tử, quản trị sở liệu, xử lý văn đến chương trình phát triển phần mềm cho nhiều ngơn ngữ, chưa kể nhiều phần mềm viễn thơng trọn gói Ưu khuyết điểm Mục tiêu: Trình bày ưu khuyết điểm hệ điều hành Linux 3.1 Linux cộng sinh với Windows Về nguyên tắc, tất phần mềm chạy DOS Windows không chạy trực tiếp với Linux, hệ điều hành cộng sinh máy PC, dĩ nhiên lúc chạy hệ điều hành thơi Ta cài thêm chương trình đặc biệt tên “VMWARE” để tạo hay nhiều hệ điều hành khác chạy đồng thời máy với điều kiện máy phải có cấu hình thích hợp đủ mạnh 3.2 Thương mại hóa Linux Linux chưa thể khắc phục hết bất tiện sai sót Nhưng ngày có thêm công ty đầu tư cho Linux đưa giải pháp có tính thương mại với giá rẻ Chẳng hạn RedHat Caldera Cả hai công ty trợ giúp kỹ thuật qua e-mail, fax qua mạng cho người mua phiên Linux sản phẩm họ mà không dành cho người chép miễn phí Vì tính kinh tế, Linux chương trình kèm theo thường chạy mạng nội nhiều doanh nghiệp, chẳng hạn làm dịch vụ Web, tên miền (DNS), định tuyến (routing) tường lửa Nhiều nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) dùng Linux làm hệ điều hành Kiến trúc Linux Mục tiêu: Trình bày thành phần cấu thành hệ điều hành Linux chức thành phần cấu trúc Linux gồm thành phần chính: kernel, shell cấu trúc tệp Kernel chương trình nhân, chạy chương trình quản lý thiết bị phần cứng đĩa máy in Shell (môi trường) cung cấp giao diện cho người sử dụng, mô tả biên dịch Shell nhận câu lệnh từ người sử dụng gửi câu lệnh cho nhân thực Nhiều shell phát triển Linux cung cấp số shell như: desktops, windows manager, mơi trường dịng lệnh Hiện chủ yếu tồn shell: Bourne, Korn C shell Bourne phát triển phịng thí nghiệm Bell, C shell phát triển cho phiên BSD UNIX, Korn shell phiên cải tiến Bourne shell Những phiên Unix, bao gồm Linux, tích hợp shell Cấu trúc tệp quy định cách lưu trữ tệp đĩa Tệp nhóm thư mục Mỗi thư mục chứa tệp thư mục khác Người dùng tạo tệp/thư mục riêng dịch chuyển tệp thư mục Hơn nữa, với Linux người dùng thiết lập quyền truy nhập tệp/thư mục, cho phép hay hạn chế người dùng nhóm truy nhập tệp Các thư mục Linux tổ chức theo cấu trúc cây, bắt đầu thư mục gốc (root) Các thư mục khác phân nhánh từ thư mục Kernel, shell cấu trúc tệp cấu thành cấu trúc hệ điều hành Với thành phần người dùng chạy chương trình, quản lý tệp tương tác với hệ thống Các đặc tính Mục tiêu: So với hệ điều hành khác, Linux mang số đặc điểm liệt kê sau Đây đặc điểm giúp người dùng định hướng lựa chọn sử dụng Một số đặc điểm Linux: 10 trình hoạt động, việc chuyển trạng thái thực người dùng, lệnh từ shell lập trình Tiến trình chế độ mặt trước thường nhận nhiều CPU chút so với chế độ Sử dụng CTRL-Z để tạm dừng công việc trước CTRL-C để chấm dứt công việc trước sử dụng lệnh bg fg để chạy trình Lệnh ps Lệnh ps Linux lệnh để xem tiến trình chạy hệ thống Nó cung cấp danh sách tiến trình với thông tin chi tiết khác id người dùng, cách sử dụng CPU, sử dụng nhớ, tên lệnh … ps [option] Để xem option ta thực lệnh: man ps 2.1: Lệnh ps loại System V Lệnh ps hiển thị tất quy trình chạy trình bao Sử dụng tùy chọn -u để hiển thị thông tin quy trình cho tên người dùng định Lệnh ps -ef hiển thị tất tiến trình hệ thống cách chi tiết Lệnh ps -eLf hiển thị dịng thơng tin cho luồng 2.2: Lệnh ps loại BSD Lệnh ps có kiểu đặc tả tùy chọn khác, xuất phát từ UNIX BSD, tùy chọn định mà khơng có dấu gạch ngang trước Ví dụ: Lệnh ps aux hiển thị tất quy trình tất người dùng 103 Lệnh ps axo cho phép bạn định thuộc tính bạn muốn xem Lệnh xem danh sách xử lý hệ thống top Lệnh top lệnh quạn trọng với sử dụng hệ thống linux Quản trị thông số, CPU, RAM, I/O, tiến trình hoạt động hệ thống Lệnh giúp giám sát hệ thống cách chuyên nghiệp nắm rõ thông tin hệ thống Lệnh top tương tự Task manager windows Ví dụ: Các phím thơng dụng dùng lệnh top: Nhấn Ctrl + c q để thoát khỏi lệnh "top" Nhấn h để xem hướng dẫn, nhấn ESC trở lại màng hình Nhấn f để thêm bớt Field, xếp Field đổi thứ tự Field Theo Hình thì: Dịng 1: Liên quan đến thời gian Server 19:43:49 Thời gian hoạt động day Thời gian uptime users Số lượng user Load average Thời gian CPU load trung bình 1/5/15 phút 0.02: phút, 0.05: phút, 0.05: 15 phút Dịng 2: Liên quan đến thơng tin tiến trình 164 total Tổng số tiến trình chế độ active running Số tiến trình chạy 163 sleeping Số tiến trình chế độ ngủ stopped Số tiến trình stop zombie Số tiến trình chờ stop từ tiến trình khác Dịng 3: Liên quan đến thơng tin CPU 104 0.0%us %CPU dùng cho tiến trình user 0.3%sy %CPU dùng cho tiến trình hệ thống 0.0%ni %CPU dùng để cấu hình giá trị 99.7%id %CPU trạng thái nghỉ 0.0%wa %CPU chờ thời gian chờ I/O 0.0%hi %CPU dùng cho phần cứng bị gián đoạn 0.0%si%CPU dùng cho phần mềm bị gián đoạn 0.0%st%CPU ảo chờ đợi CPU thực xử lý tiến trình Dịng 4: Liên quan đến thông tin RAM 1863224k total Tổng dung lượng RAM 282728k used Dung lượng RAM sử dụng 1200868k free Dung lượng RAM free 379628k buffers Dung lượng Buffers Dịng 5: Liên quan đến thơng tin Swap 2097148k total Tổng dung lượng Swap 0k used Dung lượng Swap Ram sử dụng 2097148k free Dung lương Swap free 1333080k cached Tổng cache memory hệ thống Dòng 6: Các tham số tiến trình hoạt động PID – 120949 Mã ID tiến trình USER – root User root thực thi tiến trình PR – 20 Độ ưu tiên tiến trình NI – Giá trị nice value tiến trình VIRT - 0m Dung lượng Ram ảo thực cho tiến trình RES - 0m Dung lượng RAM thực chạy tiến trình SHR – Dung lượng RAM share cho tiến trình S – S Trạng thái tiến trình hoạt động %CPU – 0.3 %CPU sử dụng cho tiến trình %MEM – 0.0 %MEM dùng sử dụng cho tiến trình TIME+ - 0:00.98 Tổng thời gian thực cho tiến trình COMMAND Tên tiến trình Lập lịch chạy tiến trình tương lai cron sleep 4.1: Lệnh cron Cron tiến ích giúp lập kế hoạch chạy dòng lệnh server để thực nhiều công việc dựa thời gian lập sẵn Cron chương trình chạy ngầm khởi động lên Cron điều khiển tệp cấu hình có tên /etc/crontab chức lệnh shell khác cần chạy vào thời gian lên lịch xác Có tệp crontab tồn hệ thống tệp crontab cho người dùng Mỗi dòng tệp crontab đại diện cho công việc bao gồm biểu thức gọi CRON , theo sau lệnh shell để thực thi Để mở trình soạn thảo crontab chỉnh sửa công việc tạo công việc ta dùng lệnh: 105 crontab -e Mỗi dòng tệp crontab chứa trường: Ví dụ: Cấu hình file crountab -e * * * * * */usr/local/bin/execute/this/script.sh Nó xếp công việc để thực thi script.sh phút mỗi ngày tháng tháng ngày tuần Ví dụ: Cấu hình file crountab -e 30 08 10 06 * /home/sysadmin/full-backup Nó lên lịch lưu toàn vào 8h30 sáng, 10 tháng 6, ngày tuần 4.2: Lệnh sleep Lệnh sleep sử dụng để trì hỗn khoảng thời gian cố định trình thực thi tập lệnh Cần tạm dừng việc thực lệnh cho mục đích cụ thể lệnh sử dụng với giá trị thời gian cụ thể Bạn đặt mức độ trễ theo giây (s), phút (m), (h) ngày (d) Sau kết thúc thời gian việc thực thi tiếp tục thực sleep [SUFFIX] Trong SUFFIX là: • s vài giây ( mặc định ) • m vài phút • h hàng • d nhiều ngày Ví dụ: Trong đoạn script sau, lệnh ngủ sử dụng với giá trị số khơng có hậu tố sử dụng #!/bin/bash echo "Waiting for seconds " sleep echo "Task Completed" Chạy tệp bash với lệnh time để hiển thị ba loại giá trị thời gian để chạy tập lệnh Đầu hiển thị thời gian sử dụng hệ thống, người dùng thời gian thực time bash sleep.sh Kết quả: 106 Lệnh bg Lệnh bg hệ điều hành linux sử dụng để đặt công việc Cú pháp lệnh bg: bg [job_spec ] Trong job_spec là: • %n: Tham gia cơng việc số n • %str: Tham gia cơng việc lệnh bắt đầu str • %?str: Tham khảo cơng việc bắt đầu lệnh chứa str • %-: Tham gia cơng việc trước Ví dụ: Đầu tiên dùng lệnh jobs để liệt kê công việc Chúng ta tạo công việc sleep nhận tiến trình ID sau muốn cơng việc chạy cung cấp ID cho lệnh bg [root@test1 ~]# jobs [root@test1 ~]# sleep 500 [1]+ Stopped sleep 500 [root@test1 ~]# jobs [1]+ Stopped sleep 500 [root@test1 ~]# bg %1 [1]+ sleep 500 & [root@test1 ~]# jobs [1]+ Running sleep 500 & Lệnh fg Lệnh fg hệ điều hành linux sử dụng để tắt công việc Cú pháp lệnh bg: fg [job_spec ] Trong job_spec là: • %n: Tham gia công việc số n • %str: Tham gia công việc lệnh bắt đầu str • %?str: Tham khảo công việc bắt đầu lệnh chứa str • %-: Tham gia cơng việc trước Ví dụ: Tắt cơng việc hoạt động [root@test1 ~]# jobs [1]+ Running sleep 500 & [root@test1 ~]# fg %1 107 [1]- Done sleep 500 [root@test1 ~]# jobs [1]+ Stopped sleep 500 Lệnh jobs Lệnh jobs dùng liệt kê tất trạng thái công việc chạy Cú pháp lệnh jobs: jobs [tuỳ chọn] [job_spec ] Các tủy chọn thường sử dụng là: • -l: Hiển thị trạng thái ID trình tất cơng việc • -p: Hiển thị ID quy trình tất cơng việc Ví dụ: Hiển trạng thái ID công việc [root@test1 ~]# jobs [root@test1 ~]# sleep 500 [1]+ Stopped sleep 500 [root@test1 ~]# jobs [1]+ Stopped sleep 500 Lệnh kill killall 8.1 Lệnh kill Lệnh kill dùng để gửi tín hiệu để dừng tiến trình thơng qua số PID ID Để thực lệnh kill thực sau: kill [tùy chọn] [process_id] Để hiểu lệnh kill đọc tùy chọn sau: Chấm dứt chương trình tín hiệu SIGINT Điều thường bắt đầu người dùng nhấn Ctrl + C: kill -2 [process_id] Báo cho hệ điều hành chấm dứt tiến trình: kill -9 [process_id] Báo hiệu hệ điều hành để tạm dừng chương trình nhận tín hiệu SIGCONT ("tiếp tục"): kill -17 [process_id] Ví dụ: Sử dụng lệnh kill để dừng tiến trình có tên python 108 8.2 Lệnh killall Lệnh killall dùng để gửi tín hiệu đến tiến trình dùng để dừng tiến trình thơng qua tên tiến trình Để thực lệnh killall thực sau: killall [process name] Trong [process name] thay tên tiến trình bạn muốn dừng Ví dụ: Chấm dứt tiến trình python dùng lệnh killall Lệnh free Lệnh free dùng để hiển thị thông tin dung lượng RAM ảo SWAP hệ điều hành Linux Cấu trúc lệnh free: free [tùy chọn] Các tuỳ chọn là: • -b: Thống kê dung lượng theo đơn vị bytes • -k: Thống kê dung lượng theo đơn vị kilobytes • -m: Thống kê dung lượng theo đơn vị megabytes • -g: Thống kê dung lượng theo đơn vị gigabyte • -h: Hiển thị thông tin dung lượng RAM va SWAP cho người dùng dể hiểu -h có nghĩa human Để xem thêm tùy chọn lệnh free dùng lệnh: man free Ví dụ: Hiển thị dung lượng RAM SWAP [root@test1 ~]# free -h total used free shared buff/cache available Mem: 2.0G 84M 1.5G 72M 380M 1.6G Swap: 511M 0B 511M 10 Lệnh uptime Lệnh uptime cho biết hệ thống chạy Một số ví dụ lệnh uptime: Ví dụ 1: In thời gian tại, thời gian hoạt động, số lượng người dùng đăng nhập thông tin khác [root@test1 ~]# uptime 20:04:17 up 210 days, 21:45, user, load average: 0.00, 0.01, 0.05 Ví dụ 2: Chỉ hiển thị lượng thời gian hệ thống khởi động cho [root@test1 ~]# uptime pretty 109 up 30 weeks, 21 hours, 46 minutes Ví dụ 3: In ngày hệ thống khởi động [root@test1 ~]# uptime since 2018-08-07 22:19:00 Ví dụ 4: Hiển thị thông tin phiên [root@test1 ~]# uptime version uptime from procps-ng 3.3.10 11 Lệnh pgrep Lệnh pgrep tìm xử lí tín hiệu theo tên tiến trình Các ví dụ lệnh pgrep: Ví dụ 1: Trả PID tiến trình chạy [root@test1 ~]# ps aux | grep python root 809 0.0 0.8 573848 16972 ? Ssl 2018 51:44 /usr/bin/python -Es /usr/sbin/tuned -l -P root 4547 0.0 0.2 130152 4892 pts/0 T 21:05 0:00 python root 4555 0.0 0.0 112704 972 pts/0 S+ 21:08 0:00 grep color=auto python [root@test1 ~]# pgrep python 4547 Ví dụ 2: Tìm kiếm tiến trình chạy người dùng cụ thể [root@test1 ~]# ps aux | grep python root 809 0.0 0.8 573848 16972 ? Ssl 2018 51:44 /usr/bin/python -Es /usr/sbin/tuned -l -P root 4547 0.0 0.2 130152 4892 pts/0 T 21:05 0:00 python root 4555 0.0 0.0 112704 972 pts/0 S+ 21:08 0:00 grep color=auto python [root@test1 ~]# pgrep -u root python 4547 12 Lệnh pkill Lệnh pkill dùng để quản lí tiến trình theo tên Chủ yếu sử dụng để dừng q trình Một vài ví dụ lệnh pkill: Ví dụ 1: Chấm dứt tất tiến trình có tên khớp với tên mà người dùng cần pkill Ví dụ 2: Chấm dứt tất tiến trình khớp với lệnh đầy đủ chúng thay tên quy trình 110 13 Lệnh watch Lệnh watch dùng để thực chương trình định kì, hiển thị tồn hình đầu Ví dụ: cần chuyển file 100GB qua server khác, muốn kiểm tra xem kích thước file bên server tới đâu nên hay phải dùng lệnh ls -lh 100GB.txt lặp lặp lại.Có cách khác để tự động thực thi lệnh 2s (mặc định) lệnh watch sau: watch ls -l 100GB.txt 14 Lệnh screen Lệnh screen mở phiên hình máy chủ từ xa Quản lý nhiều cửa sổ với kết nối SSH Một số ví dụ lệnh screen : Ví dụ 1: Bắt đầu phiên hình screen Ví dụ 2: Bắt đầu phiên hình đặt tên screen -S [session_name] Ví dụ 3: Hiển thị phiên hình mở screen -ls Ví dụ 4: Di chuyển đến hình mở: screen -r {{session_name}} Ví dụ 5: Tắt hình mở: screen -X -S [session_name] quit Ví dụ 6: Khi sử dụng lệnh screen sau:  Cách tách hình 1: Thốt hình CTRL + A d Khi lệnh thực thi, nhấn tổ hợp phím CTRL + A theo sau d để tách hình  Cách tách hình 2: Thốt hình tùy chọn -d Khi lệnh chạy, gõ lệnh sau: screen -d [SCREENID] Trong SCREENID dùng lệnh screen -ls để xem ID hình cần 15 Lệnh nice lệnh renice 15.1 Lệnh nice Lệnh nice thực chương trình với ưu tiên lập lịch tùy chỉnh Giá trị dao động từ -20 (mức ưu tiên cao nhất) đến 19 (mức thấp nhất) Ví dụ: Khởi chạy chương trình với độ ưu tiên nice -n [niceness_value] [command] 111 15.2 Lệnh renice Lệnh renice dùng thay đổi mức độ ưu tiên nhiều tiến trình chạy Giá trị độ bền dao động từ -20 (thuận lợi cho tiến trình) đến 19 (ít thuận lợi cho tiến trình) Ví dụ 1: Thay đổi mức độ ưu tiên quy trình chạy renice -n [niceness_value] -p [pid] Ví dụ 2: Thay đổi mức độ ưu tiên tất quy trình thuộc sở hữu người dùng renice -n [niceness_value] -u [user] Ví dụ 3: Thay đổi mức độ ưu tiên tất quy trình thuộc nhóm quy trình renice -n [niceness_value] pgrp [process_group] 16.THỰC HÀNH Quản lý tiến hành Mở terminal konsole (terminal 1) Xem tiến trình người dùng hành Xem tất tiến trình thực thi 112 Xem tất tiến trình dạng Từ terminal chạy chương trình gedit cách gõ lệnh gedit 113 Click chuột trở terminal Có thể gõ tiếp lệnh ko? Tạm ngưng chương trình gedit cách bấm tổ hợp phím ctrl + z bạn thấy terminal 1? Có thể gõ tiếp lệnh khơng? Click chuột trở cửa sổ gedit Bạn soạn thảo bên cửa sổ không? Tại sao? Click chuột trở terminal gõ lệnh jobs để xem có cơng việc thực ghi lại số hiệu job chương trình gedit 114 10 Đưa chương trình gedit thực trở lại cách cho chạy chế độ Quay lại cửa sổ gedit, thử gõ vài kí tự Điều xảy ra? 11 Mở thêm chương trình (xcalc: máy tính điện tử) cho chạy chế độ Những trọng tâm cần ý - Quản lí tiến trình hệ điều hành Linux - Truy cập điều khiển máy tính từ xa; Bài mở rộng nâng cao Dùng cron lập lịch Thực lưu sở liệu (database backup) vào AM ngày: * * * /bin/sh backup.sh Đặt lịch thực thi tập tin script.sh hai lần ngày vào lúc AM 5PM (có thể thêm nhiều mốc thời gian cho lịch thực thi) 5,17 * * * /scripts/script.sh Đặt lịch thực thi tập tin script.sh phút (rất yêu cầu cron này, nhiên số trường hợp đặc biệt cần cấu vậy) * * * * * /scripts/script.sh Đặt lịch thực thi tập tin script.sh vào tuần vào PM chủ nhật 17 * * sun /scripts/script.sh Đặt lịch thực thi tập tin monitor.sh 10 phút (cron có ích việc giám sát) */10 * * * * /scripts/monitor.sh Đặt lịch thực thi tập tin script.sh số tháng định (tháng 1, 5, 8) 115 * * * jan,may,aug * /script/script.sh Đặt lịch thực thi tập tin script.sh số ngày chọn (ví dụ chủ nhật, thứ sáu lúc PM) 17 * * sun,fri /script/script.sh Đặt lịch thực thi tập tin script.sh vào chủ nhật tháng * * sun [ $(date +%d) -le 07 ] && /script/script.sh Đặt lịch thực thi tập tin script.sh theo chu kỳ ngày */4 * * * /scripts/script.sh 10 Đặt lịch thực thi tập tin script.sh lần ngày ngày chủ nhật thứ hai 4,17 * * sun,mon /scripts/script.sh Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung: + Về kiến thức: Hiểu cách thức hoạt động quản lí tiến trình hệ điều hành Linux; Quản lí tiến trình hệ điều hành Linux; + Về kỹ năng: Tạo quản lí tiến trình hệ điều hành Linux; + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp công việc Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành tạo quản lí tiến trình hệ điều hành Linux; Truy cập điều khiển máy tính từ xa; Thực thao tác an tồn với máy tính + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp công việc 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Vĩnh Thịnh - Tự học sử dụng Linux, 2011 [2] Trung tâm Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh - Hướng dẫn giảng dạy Quản trị mạng Linux, 2011 [3] Trường Đại học công nghệ, Đại học quốc gia Hà Nội - Giáo trình hệ điều hành Unix – Linux, 2004 [4] VSIC Education Corp - Tài liệu Linux Fundamentals & Lan management [5] Mastering Ubuntu Server - Third Edition by Jay LaCroix [6] Ubuntu 20.04 LTS Server: Administration and Reference Kindle Edition by Richard Petersen [7] Practice of System and Network Administration, The: Volume 1: DevOps and other Best Practices for Enterprise IT 3rd Edition, Kindle Edition by Thomas A Limoncelli, Christina J Hogan, Strata R Chalup 117

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan