1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tỷ Lệ Và Các Yếu Tố Nguy Cơ Liên Quan Đến Loãng Xương Trên Bệnh Nhân Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính
Tác giả Nguyễn Đức Mạnh, Ngô Quý Châu
Trường học Trường Đại Học Y Hà Nội
Thể loại nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 131,71 KB

Nội dung

SỐ 124 | 2021 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN LOÃNG XƯƠNG TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Nguyễn Đức Mạnh1 Ngô Quý Châu1,2 Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ lỗng xương đánh giá số yếu tố nguy liên quan đến bệnh loãng xương bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định quản lí phịng khám ngoại trú – Bệnh viện Bạch Mai Đối tượng: Nghiên cứu mô tả cắt ngang bệnh nhân chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính quản lí phịng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2020 đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Chúng thu thập biến số đo mật độ xương bệnh nhân, sau dùng test kiểm định để đưa tỷ lệ loãng xương đánh giá yếu tố nguy liên quan đến loãng xương bệnh nhân COPD Kết quả: Trung bình giá trị T-score vị trí cổ xương đùi -1.58, tỷ lệ bệnh nhân có T-score ≤ -2.5 vị trí 23.3% Trung bình giá trị T-score vị trí cột sống thắt lưng -1.87 số bệnh nhân có T-score ≤ -2.5 chiếm 35% Dựa T-score hai vị trí tỷ lệ bệnh nhân lỗng xương 38.33%, tỷ lệ bệnh nhân có giảm mật độ xương 41.67% Các bệnh nhân sử dụng corticoid đường tồn thân có nguy mắc loãng xương cao gấp 9.72 lần so với bệnh nhân không sử dụng Tác giả chịu trách nhiệm: Ngô Quý Châu Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội Email: chaunq@tamanhhospital.vn Ngày nhận bài: 10/09/2021 Ngày phản biện: 28/10/2021 Ngày đồng ý đăng: 05/11/2021 Kết luận: Các bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tỷ lệ lỗng xương giảm mật độ xương cao so với tỷ lệ nghiên cứu cộng đồng Việc sử dụng corticoid đường tồn làm tăng nguy lỗng xương đáng kể Vì cần đặc biệt khuyến cáo đánh giá nguy tầm sốt sớm lỗng xương bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để điều trị kịp thời cần cân nhắc lợi ích nguy việc sử dụng corticoid tồn thân bệnh nhân Từ khóa: Lỗng xương, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 167 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 124 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lí hơ hấp phổ biến giới Việt Nam, nguyên nhân gây tử vong thứ ba giới [1] COPD từ lâu quan tâm cập nhật điều trị hàng năm theo hướng dẫn GOLD Loãng xương bệnh đồng mắc quan trọng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khi bệnh nhân COPD – người có sẵn chức hơ hấp suy giảm – bị gãy xương liên quan đến loãng xương, việc giảm khả di chuyển dẫn đến bệnh nhân có nguy cao bị huyết khối tĩnh mạch thuyên tắc phổi, làm tăng tỷ lệ tử vong bên cạnh việc suy giảm chất lượng sống họ [2] Các nghiên cứu giới cho thấy bệnh nhân COPD có tỷ lệ lỗng xương cao so với cộng đồng với nhiều yếu tố nguy [3] Đánh giá loãng xương bệnh nhân COPD Việt Nam chưa quan tâm mức, dẫn đến việc chậm trễ chẩn đoán điều trị, làm giảm chất lượng sống bệnh nhân Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát tỷ lệ loãng xương bệnh nhân đánh giá yếu tố nguy loãng xương bệnh nhân COPD ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Các bệnh nhân chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định quản lí phịng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân chẩn đoán COPD ổn định chẩn đốn quản lí phịng khám ngoại trú – Bệnh viện Bạch Mai - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu Bệnh nhân mắc bệnh lí ảnh hưởng đến Trang 168 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC chuyển hóa xương: cường giáp, cường cận giáp nguyên phát, cắt bỏ buồng trứng 0.05 3.3 Đánh giá số yếu tố nguy loãng xương bệnh nhân COPD Bảng Mối tương quan số biến lỗng xương (n=60) Biến tiên đốn OR Giá trị p KTC 95% Tuổi 0.91 0.85 0.32 – 2.58 BMI 0.548 0.35 0.16 – 1.97 Thời gian mắc COPD 0.89 0.82 0.31 – 2.54 Số năm hút thuốc 0.65 0.43 0.23 – 1.86 Số bao năm 0.70 0.52 0.24 – 2.04 Số đợt cấp nhập viện 0.78 0.64 0.28 – 2.21 Sử dụng corticoid toàn thân 9.72 0.001 2.85 – 33.19 Nhận xét: Trong số biến khảo sát trên, giá trị OR tính cho thấy hầu hết biến có ảnh hưởng đến mật độ xương bệnh nhân, nhiên khoảng tin cậy 95% có chứa p>0.05 nên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Giá trị OR với biến sử dụng corticoid toàn thân 9.72 cho thấy bệnh nhân có sử dụng corticoid tồn thân có nguy bị loãng xương cao 9.72 lần so với bệnh nhân lại, khoảng tin cậy 95% không chứa p < 0.05 cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê Việc sử dụng corticoid toàn thân ảnh hưởng lớn đến mật độ xương thêm vào có đan xen nhiều yếu tố bệnh nhân dẫn đến sai lệch tính OR yếu tố nguy khác Do để đánh giá xác OR yếu tố lại cần chọn mẫu yếu tố khác BÀN LUẬN Có nhiều phương pháp sử dụng đánh giá mật độ xương bệnh nhân nhiều vị trí khác nhau, thường vùng Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 171 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 124 mà gãy xương liên quan đến loãng xương xảy Phương pháp sử dụng nghiên cứu phương pháp DEXA hai vị trí cổ xương đùi cột sống thắt lưng, phương pháp phổ biến nay, phương pháp WHO khuyến cáo sử dụng [4] Kết đo mật độ xương cho thấy mật độ xương tính theo T-score đo vị trí cổ xương đùi thay đổi từ -4.3 đến 1.4, trung bình mật độ xương vị trí cổ xương đùi -1.5 Tại vị trí cột sống thắt lưng, mật độ xương trung bình theo T-score -1.87, thay đổi từ -5.4 đến 1.6 Tính hai vị trí, số bệnh nhân bị lỗng xương 38.3%, giảm mật độ xương 41.7% Kết tương đồng với kết Graat-Verboom cộng Nghiên cứu thực 775 bệnh nhân cho thấy tỷ lệ loãng xương 35.1% giảm mật độ xương 38.4% [5] Các nghiên cứu trước thực Việt Nam cho thấy tỷ lệ bệnh nhân loãng xương cao Trong nghiên cứu Dương Kim Hương cộng thực năm 2014 cho thấy tỷ lệ loãng xương 58.3% cổ xương đùi 68.1% cột sống thắt lưng [6] Sự khác biệt nghiên cứu Dương Kim Hương bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ định tuổi trung bình cao so với nghiên cứu dẫn đến tăng tỷ lệ lỗng xương Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ bệnh nhân bị loãng xương cao tỷ lệ loãng xương cộng đồng Các nghiên cứu giới loãng xương cộng đồng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân loãng xương thấp so với bệnh nhân COPD Nghiên cứu Anne C Looker từ năm 2005 đến 2008 cho thấy tỷ lệ loãng xương cộng đồng 9% [3] Peng Chen thực tổng quan hệ thống cho thấy tỷ lệ loãng xương cộng đồng thay đổi từ 14.94% đến 27.96% tăng dần theo độ tuổi trung bình nghiên cứu [7] Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân có sử dụng corticoid đường Trang 172 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tồn thân có nguy lỗng xương cao 9.72 lần so với bệnh nhân không sử dụng Kết phù hợp với kết nhiều nghiên cứu công bố trước [8], [9] Trong phân tích gộp 42000 bệnh nhân, việc sử dụng corticoid làm tăng nguy gãy xương xương bệnh nhân dù với liều nhỏ [10] Nguy gãy xương tăng cao đến tháng đầu kể điều trị nguy cũng biến sau năm [11] Các khuyến cáo trước GOLD cho thấy định sử dụng corticoid rộng rãi hơn, nhiên khuyến cáo cho thấy định trở lên chặt chẽ Các yếu tố cịn lại phân tích nghiên cứu cho thấy có tỷ suất chênh < 1, nhiên khơng có ý nghĩa thống kê Để có kết xác cần lựa chọn mẫu nghiên cứu yếu tố nguy khác KẾT LUẬN Tỷ lệ bệnh nhân COPD lỗng xương 38.33%, có giảm mật độ xương 41.67%, cao đáng kể so với tỷ lệ lỗng xương cơng đồng Các bệnh nhân COPD sử dụng corticoid đường tồn thân có nguy mắc lỗng xương cao gấp 9.72 lần so với bệnh nhân khơng sử dụng Vì cần phải đánh giá sớm mật độ xương bệnh nhân COPD đánh giá lại thường xuyên để có biện pháp kịp thời nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến sống sức khỏe người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hernández M, García G, Falco J, et al Impact of using the new GOLD classification on the distribution of COPD severity in clinical practice Int J COPD 2018;13:351-356 doi:10.2147/COPD.S112551 Hattiholi J, Gaude GS Bone mineral density among elderly patients with chronic Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn SỐ 124 | 2021 | NGUYỄN ĐỨC MẠNH VÀ CỘNG SỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC obstructive pulmonary disease patients in India Niger Med J 2013;54(5):295 doi:10.4103/0300-1652.122329 Looker AC, Melton LJ, Borrud LG, Shepherd JA Lumbar spine bone mineral density in US adults: Demographic patterns and relationship with femur neck skeletal status Osteoporos Int 2012;23(4):13511360 doi:10.1007/S00198-011-1693-Z WHO SCIENTIFIC GROUP ON THE ASSESSMENT OF OSTEOPOROSIS AT PRIMARY HEALTH CARE LEVEL Summary Meeting Report Published online 2004 Graat-Verboom L, Wouters EFM, Smeenk FWJM, Borne BEEM van den, Lunde R, Spruit MA Current status of research on osteoporosis in COPD: a systematic review Eur Respir J 2009;34(1):209-218 doi:10.1183/09031936.50130408 Dương Kim Dương, Lê Bạch Lan, Hồ Đặng Nghĩa, Trần Văn Thi, Phan Trần Hồng Hảo, Nguyễn Thị Mộng Trinh Khảo sát mật độ xương bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2014;18:24-29 Chen P, Li Z, Hu Y Prevalence of osteoporosis in China: a meta-analysis and systematic review BMC Public Health 2016;16(1):1-11 doi:10.1186/S12889-016-3712-7 Goldstein MF, Fallon JJ, Harning R Chronic glucocorticoid therapy-induced osteoporosis in patients with obstructive lung disease Chest 1999;116(6):17331749 doi:10.1378/chest.116.6.1733 Graat-Verboom L, Van Den Borne BEEM, Smeenk FWJM, Spruit MA, Wouters EFM Osteoporosis in COPD outpatients based on bone mineral density and vertebral fractures J Bone Miner Res 2011;26(3):561568 doi:10.1002/jbmr.257 10 JA K, H J, A O, et al A meta-analysis of prior corticosteroid use and fracture risk J Bone Miner Res 2004;19(6):893-899 doi:10.1359/JBMR.040134 11 TP van S, HG L, C C The epidemiology of corticosteroid-induced osteoporosis: a metaanalysis Osteoporos Int 2002;13(10):777-787 doi:10.1007/S001980200108 Abstract STUDY ON RATE AND RISK FACTOR OF OSTEOPOROSIS AMONG COPD PATIENT AT COPD OUTPATIENT CLINIC BẠCH MAI HOSPITAL Objectives: To determine the frequency of osteoporosis in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD) at the COPD outpatient clinic of Bach Mai hospital and evaluate risk factors of osteoporosis in these patients Subjects: A cross-sectional study on out-patients diagnosed with stable COPD managed at the outpatient clinic of Bach Mai hospital from October 2019 to October 2020 who agreed to participate in the study Method: Cross-sectional study We collected variables and measured the patient’s bone density, then used statistical hypothesis testing to show the rate of osteoporosis and assess the risk factors associated with osteoporosis in COPD patients Results: The average T-score at the femoral neck is -1.58, the proportion of patients with a T-score ≤ -2.5 at this location is 23.3% The average T-score at the lumbar spine is -1.87 and the Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 173 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 124 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC number of patients with a T-score ≤ -2.5 accounted for 35% Based on T-scores at both sites, the percentage of patients with osteoporosis was 38.33%, and the percentage of patients with decreased bone density was 41.67% Patients who used systemic corticosteroids were 9.72 times more likely to develop osteoporosis than patients who did not use them Conclusions: Patients with COPD have higher rates of osteoporosis as well as decreased bone density than in the community The use of systemic corticosteroids increases the risk of osteoporosis significantly Therefore, risk assessment and early screening for osteoporosis in patients with COPD should be particularly recommended for prompt treatment, and the benefits and risks of systemic corticosteroid using should be weighed in these patients Keywords: Osteoporosis, chronic obstructive pulmonary disease Trang 174 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn

Ngày đăng: 23/12/2023, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w