Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

442 4 0
Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

j BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ TƯƠI DẠY HỌC HÁT CA KHÚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN GIỌNG SOPRANO NGÀNH THANH NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC KHÓA: (2016 - 2019) Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ TƯƠI ƯƠI DẠY HỌC HÁT CA KHÚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN GIỌNG SOPRANO NGÀNH THANH NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Mã số: 9140111 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phạm Lê Hòa Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phạm Lê Hòa Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Những kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Vũ Thị Tươi năm 2023 DANH MỤC VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHTN Đại học nhạc GS Giáo sư GV Giảng viên HVANQGVN Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PL Phụ lục PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SV Sinh viên TC Trung cấp tr Trang TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học TW Trung ương VD Ví dụ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thống kê số sinh viên giọng soprano khóa K7, K8, K9, K10 năm học 2022-2023 109 Bảng 3.2 Bảng thống kê mức độ hứng thú SV giọng soprano học hát ca khúc Việt Nam 119 Bảng 3.3 Bảng thống kê mức độ khó dạy học hát ca khúc Việt Nam cho SV nhạc giọng soprano 119 Bảng 3.4 Kết khảo sát SV mức độ yêu thích ca khúc Việt Nam chương trình dạy học nhạc 125 Bảng 3.5 Bảng thống kê vấn đề khó khăn SV giọng soprano hát ca khúc Việt Nam 126 Bảng 3.6 Kết học tập SV giọng soprano K7, K8, K9, K10 127 năm học 2022 - 2023 cụ thể sau: 127 Bảng 4.1 Danh sách nhóm SV thực nghiệm nhóm SV đối chứng 184 Bảng 4.2 Kết kiểm tra, đánh giá trước thực nghiệm 187 Bảng 4.3 Kết kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm 190 Bảng 4.4 So sánh kết kiểm tra, đánh giá trước sau thực nghiệm 191 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC HÁT CA KHÚC VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu dạy học nhạc 1.1.2 Nghiên cứu ca khúc Việt Nam 16 1.1.3 Nghiên cứu dạy học hát ca khúc Việt Nam 20 1.1.4 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án 24 1.2 Cơ sở lý luận dạy học hát ca khúc Việt Nam cho giọng soprano 28 1.2.1 Một số khái niệm 28 1.2.2 Giọng soprano (nữ cao) 40 1.2.3 Một số kỹ thuật nhạc dạy học hát cho giọng soprano 42 1.2.4 Các thành tố trình dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Đại học Thanh nhạc 43 1.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành nhạc Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 51 Tiểu kết chương 54 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CA KHÚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI DẠY HỌC HÁT CHO GIỌNG SOPRANO 56 2.1 Một số phong cách ca khúc Việt Nam 56 2.1.1 Ca khúc Việt Nam theo phong cách thính phịng 56 2.1.2 Ca khúc Việt Nam mang âm hưởng dân gian 56 2.2 Thể loại ca khúc Việt Nam 58 2.2.1 Hành khúc 58 2.2.2 Ngợi ca 60 2.2.3 Trữ tình 62 2.2.4 Hát ru 64 2.2.5 Vui, hoạt 65 2.3 Vai trò ca khúc Việt Nam dạy học hát cho giọng soprano 66 2.3.1 Vai trò nhận thức 67 2.3.2 Vai trò giáo dục 68 2.3.3 Vai trò thẩm mỹ 70 2.4 Ca từ 70 2.5 Đặc điểm âm nhạc 76 2.5.1 Thang âm, điệu thức 76 2.5.2 Cấu trúc 80 2.5.3 Giai điệu 88 2.5.4 Tiết tấu 89 2.5.5 Nội dung đề tài 91 Tiểu kết chương 94 Chương 3: THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÁT CA KHÚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN GIỌNG SOPRANO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 95 3.1 Khái quát Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 95 3.1.1 Một số nét chung 95 3.1.2 Đôi nét ngành Đại học Thanh nhạc 97 3.1.3 Đội ngũ giảng viên nhạc 98 3.2 Nội dung chương trình tài liệu giảng dạy mơn Thanh nhạc 99 3.2.1 Nội dung chương trình 99 3.2.2 Tài liệu giảng dạy 103 3.3 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 105 3.3.1 Mục đích khảo sát 105 3.3.2 Nội dung khảo sát 105 3.3.3 Khách thể địa bàn khảo sát .105 3.3.4 Hình thức phương pháp khảo sát 106 3.3.5 Tiến hành khảo sát 106 3.4 Đặc điểm tâm sinh lý giọng hát sinh viên giọng soprano .107 3.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý 107 3.4.2 Đặc điểm giọng hát sinh viên giọng soprano 108 3.4.3 Khả hát ca khúc Việt Nam sinh viên giọng soprano .110 3.5 Thực trạng dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên nhạc giọng soprano 112 3.5.1 Tình hình dạy giảng viên 112 3.5.2 Thực trạng học hát ca khúc Việt Nam sinh viên giọng soprano 123 3.5.3 Đánh giá thực trạng dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano 129 Tiểu kết chương 134 Chương 4: BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÁT CA KHÚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN GIỌNG SOPRANO 136 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 136 4.2 Biện pháp dạy học hát ca khúc Việt Nam theo phong cách thính phịng ca khúc Việt Nam mang âm hưởng dân gian 137 4.2.1 Biện pháp phân hóa theo lực 137 4.2.2 Biện pháp hướng dẫn rèn luyện kỹ thuật ca khúc Việt Nam theo phong cách thính phịng ca khúc Việt Nam mang âm hưởng dân gian 139 4.2.3 Biện pháp giảng dạy kỹ thuật hát ca khúc Việt Nam theo phong cách thính phịng ca khúc Việt Nam mang âm hưởng dân gian 149 4.2.4 Biện pháp rèn luyện phát âm, nhả chữ 167 4.2.5 Xây dựng quy trình dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano 170 4.2.6 Sử dụng số phương pháp dạy học đại 172 4.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện nghe nhìn dạy học ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano 174 4.2.8 Rèn luyện kỹ thể ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano thông qua hướng dẫn thể số ca khúc Việt Nam tiêu biểu 175 4.3 Thực nghiệm giảng dạy ca khúc Việt Nam cho SV giọng soprano ngành Thanh nhạc Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 183 4.3.1 Mục đích thực nghiệm 183 4.3.2 Đối tượng, địa điểm thời gian thực nghiệm .183 4.3.3 Nội dung thực nghiệm 185 4.3.4 Quy trình thực nghiệm 186 4.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 189 Tiểu kết chương 192 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 193 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .196 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 PHỤ LỤC 206 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật dùng âm làm phương tiện biểu hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ sống Âm nhạc thường chia lĩnh vực nhạc khí nhạc Học nhạc học nghệ thuật ca hát Trong Lịch sử nghệ thuật Thanh nhạc phương Tây, nhà sư phạm Hồ Mộ La biên soạn có viết: “Hình thái sớm âm nhạc ca hát, nhạc cụ sớm loài người giọng hát” [61, tr.12] Ca hát chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đời sống sinh hoạt cộng đồng, có sức ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người, phương tiện truyền tải tư tưởng tới công chúng cách nhanh Thanh nhạc thể giọng hát người Để trở thành người hát tốt, người học cần phải cung cấp, rèn luyện kỹ thuật hát để hình thành kỹ hát, kỹ thể hát Một đỉnh cao nghệ thuật hát chuyên nghiệp nhân loại lối hát Bel canto (hát đẹp) Ý hình thành phát triển nhiều kỷ qua Theo tác giả Nguyễn Trung Kiên: “Trường phái nhạc “bel canto” phát triển mạnh mẽ kỷ XVII, XVIII đạt đỉnh cao nghệ thuật hát tinh xảo có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật hát Châu Âu” [58, tr.137] Có thể nói, trường phái nhạc tiếp tục ảnh hưởng lớn tới hoạt động đào tạo hát chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp trường âm nhạc giới, có Việt Nam Việc đào tạo nhạc chuyên nghiệp nước ta Trường ĐHSP Nghệ thuật TW thời gian qua đạt thành tựu đáng ghi nhận Nội dung, chương trình đào tạo ngày phong phú hoàn thiện số lượng chất lượng thông qua việc tiếp cận tinh hoa nhạc giới Đồng thời tìm phương pháp tốt nhất, hữu hiệu đưa vào chương trình giảng dạy, góp phần làm nên âm nhạc Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mang thở thời đại Trường ĐHSP Nghệ thuật TW trường ĐHSP nghệ thuật Việt Nam Trường sở trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo với 08 khoa đào tạo thuộc lĩnh vực Văn hóa - Nghệ thuật Trong đó, Khoa Piano Thanh nhạc có nhiệm vụ đào tạo cử nhân Đại học Piano Thanh nhạc Bên cạnh đó, khoa cịn có nhiệm vụ đào tạo nhạc cho SV ngành Sư phạm Âm nhạc SV nhạc chuyên ngành tốt nghiệp có kỹ ca hát, biểu diễn chuyên nghiệp Còn SV sư phạm âm nhạc có trình độ lý luận thực hành để giảng dạy âm nhạc (trong có nhạc) cấp học phổ thông sở đào tạo nghệ thuật khác… Trong nội dung chương trình học nay, SV ngành ĐHTN học khối lượng tác phẩm phong phú, đa dạng như: dân ca Việt Nam, dân ca nước ngoài, ca khúc nước ngoài, romance, aria Ca khúc Việt Nam tác phẩm nghệ thuật khơng thể thiếu chương trình dạy học nhạc, đặc biệt giọng nữ cao Bởi phong phú nội dung đề tài, thể loại, cấu trúc đặc điểm chất liệu, ca khúc Việt Nam cho phép người GV nhạc khai thác hầu hết yếu tố kỹ thuật nhạc để hướng dẫn cho SV Bên cạnh đó, ca khúc Việt Nam mang thở thời đại, phản ánh tâm tư, tình cảm người, học giáo dục hiệu lịch sử, đạo đức, tư tưởng cho SV Hiện nay, ca khúc Việt Nam chia thành nhiều dòng, nhiều thể loại, nhiều phong cách khác như: ca khúc đậm chất cổ điển châu Âu (còn hiểu ca khúc theo phong cách thính phịng), ca khúc mang âm hưởng dân gian, ca khúc nhạc nhẹ… Trong số ca khúc Việt Nam đưa vào giảng dạy, ca khúc theo phong cách thính phịng ca khúc mang chất liệu âm nhạc truyền thống (chủ yếu dân tộc Kinh) chiếm tỉ lệ lớn Trên thực tế, nhiều ca khúc Việt Nam tên tuổi nhạc sỹ tiếng như: Huy Du, Hoàng Vân, Xuân Hồng, Vũ Trọng Hối, Văn Ký, Phan Nhân, Phó Đức Phương, Đàm Thanh… với hàng loạt tác phẩm trở thành viên ngọc sáng như: Nổi lửa lên em (Thơ: Giang Lam, Nhạc: Huy Du), Nổi trống lên rừng núi ơi! (Hồng Vân), Người gái sơng La (Nhạc: Doãn Nho, Lời: Phương Thúy), Bài ca hy vọng (Văn Ký), Miền xa thẳm (Đức Trịnh)… Có thể nói, hầu hết ca khúc vừa mang đậm sắc dân tộc, tính thời đại, phù hợp với thị hiếu âm nhạc quần chúng nhân dân vừa đạt hiệu tốt việc thể yếu tố mang tính kỹ thuật, nghệ thuật Đồng thời, lý ca khúc sử dụng nhiều giảng dạy biểu diễn nhạc SV ĐHTN trường đến từ vùng miền khác nhau, người có khiếu ca hát Một số có trình độ trung cấp âm nhạc, đại học sư phạm âm nhạc phần 420 16.60 421 422 423 16.61 424 425 Phụ lục 17 MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN (Hình ảnh Bùi Thị Thu Hạnh - VPK Piano Thanh nhạc chụp) Ảnh vấn: ThS.GV Trần Thanh Quý ngày 20/9/2022, VPK Piano Thanh nhạc 426 Phụ lục 18 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY THỰC NGHIỆM (Hình ảnh Bùi Thị Thu Hạnh - VPK Piano Thanh nhạc chụp) Ảnh 1: Dự tiết dạy thực nghiệm GV Trịnh Thị Oanh với SV Phạm Thị Thu Huyền, K8 ĐHTN, ngày 04/05/2023, phòng 401D Ảnh 2: Dự tiết dạy thực nghiệm GV Trịnh Thị Oanh với SV Nguyễn Hiền Lương, K7 ĐHTN, ngày 04/05/2023, phòng 401D 427 Ảnh 3: Dự tiết dạy thực nghiệm GV Trịnh Thị Oanh với SV Đỗ Thị Minh Anh, K8 ĐHTN, ngày 04/05/2023, phòng 401D Ảnh 4: Dự tiết dạy thực nghiệm GV Đặng Thị Loan với SV Phạm Hồng Ngọc, K8 ĐHTN, ngày 10/05/2023, phòng 402D 428 Ảnh 5: Ghép đàn, chuẩn bị kiểm tra sau thực nghiệm, SV Nguyễn Hiền Lương, K7 ĐHTN, ngày 23 tháng 05 năm 2023, phòng 401D Ảnh 6: Ghép đàn, chuẩn bị kiểm tra sau thực nghiệm, SV Phạm Hồng Ngọc, K8 ĐHTN, ngày 23 tháng 05 năm 2023, phòng 401D 429 Ảnh 7: Ghép đàn, chuẩn bị kiểm tra sau thực nghiệm, SV Phạm Thị Thu Huyền, K8 ĐHTN, ngày 23 tháng 05 năm 2023, phòng 401D 430 Phụ lục 19 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH VIÊN BIỂU DIỄN THI THỰC NGHIỆM (Hình ảnh Bùi Thị Thu Hạnh - VPK Piano Thanh nhạc cung cấp, ngày 22 tháng 05 năm 2023, phòng D4) Ảnh 1: SV Phạm Thị Thu Huyền K7 ĐHTN Ảnh 2: SV Nguyễn Hiền Lương K7 ĐHTN 431 Ảnh 3: SV Trương Thị Huệ K7 ĐHTN 432 Phụ lục 20 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỰ GIỜ LÊN LỚP CỦA CÁC GIẢNG VIÊN (Hình ảnh NCS chụp năm 2022) Ảnh 1: Dự lên lớp GV Trịnh Thị Oanh dạy SV Phạm Thị Thu Huyền, K8 ĐHTN, sáng thứ ngày 03/11/2022, phòng 401D Ảnh 2: Dự lên lớp GV Đặng Thị Loan dạy SV Hà Kiều Anh, K7 ĐHTN, sáng thứ ngày 15/11/2022, D4 433 Ảnh 3: Dự lên lớp GV Lê Thị Tình dạy SV Vũ Thị Hồng Anh, K9 ĐHTN, sáng thứ ngày 17/11/2022, phòng 408D Ảnh 4: Dự lên lớp GV Lê Thị Tình dạy SV Hoàng Thị Duyên, K9 ĐHTN, sáng thứ ngày 17/11/2022, phòng 408D 434 Ảnh 5: Dự lên lớp GV Nguyễn Thị Nga dạy SV Nguyễn Thị Hảo, K8 ĐHTN, sáng thứ ngày 18/11/2022, phòng 302D

Ngày đăng: 21/12/2023, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan