Phát triển năng lực môn Tiếng Việt. Dành cho sinh viên không chuyên hệ đại học. 1. Các đối tượng của môn học Phương pháp dạy học Tiếng, việc dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”. 2. Vai trò bồi dưỡng tình cảm yêu nghề, phẩm chất đạo đức; năng lực; các kĩ năng cần có cho sinh viên của PPDHTV với tư cách là môn học trong trường ĐH. 3. Các nguyên tắc xây dựng chương trình TV tiểu học (3 nguyên tắc)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Chương Phát triển lực dạy học đọc tiểu học 1.1 Dạy kĩ thuật đọc tiểu học 1.1.2 Dạy đọc thành tiếng + Cơ sở để tổ chức dạy đọc thành tiếng: dựa vào lý luận PPDH đọc TH (nguyên tắc, PPDH; quy trình dạy học đọc; đánh giá lực đọc); dựa vào lý luận dạy học quan điểm dạy học theo lý thuyết kiến tạo (Hoạt động dạy, hoạt động học; hoạt động dạy học theo phát triển lực – khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng); dựa vào yêu cầu cần đạt chương trình GDPT 2018 - Quy trình dạy đọc thành tiếng: Dạy kĩ thuật đọc, luyện đọc thành tiếng + Bước 1: GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc, cách đọc từ khó + Bước 2: HS luyện đọc theo mẫu, đọc cá nhân + Bước 3: Luyện đọc đoạn, khổ/đọc nối nhóm + Bước 4: Luyện đọc giọng nhân vật (lớp 2); đọc diễn cảm (3,4,5): GV đọc diễn cảm mẫu, hướng dẫn cách ngắt, nghỉ, 1.2 Dạy đọc hiểu tiểu học Chương Phát triển lực dạy học viết tiểu học 2.1 Dạy kĩ thuật viết tiểu học 2.1.1 Dạy Tập viết tiểu học a YCCĐ kĩ thuật viết Chương trình TV lớp 1, lớp => Điểm khác biệt Lớp Lớp - Biết ngồi viết tư thế: ngồi thẳng lưng; hai chân đặt – Viết thành thạo chữ viết thường, viết vng góc với mặt đất; tay úp đặt lên góc vở, tay chữ viết hoa cầm bút; khơng tì ngực vào mép bàn; khoảng cách mắt – Viết hoa chữ đầu câu, viết khoảng 25cm; cầm bút ba ngón tay (ngón cái, tên người, tên địa lí phổ biến địa ngón trỏ, ngón giữa) phương - Viết chữ viết thường, chữ số (0-9); biết viết chữ hoa – Nghe – viết tả đoạn thơ, đoạn – Đặt dấu vị trí Viết quy tắc tiếng mở văn có độ dài khoảng 50 – 55 chữ, tốc đầu chữ c, k, g, gh, ng, ngh độ khoảng 50 – 55 chữ 15 phút - Viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 Viết số từ dễ viết sai đặc – 35 chữ theo hình thức nhìn – viết (tập chép), nghe – điểm phát âm địa phương viết Tốc độ viết khoảng 30 – 35 chữ 15 phút – Trình bày viết sẽ, quy định b Chỉ khác yêu cầu viết tả lớp so với lớp lớp Lớp Lớp Lớp – Viết tả đoạn – Viết tả đoạn thơ, đoạn văn – Viết tả đoạn thơ, thơ, đoạn văn có: đoạn văn: có: + Độ dài: khoảng 30 - + Độ dài: khoảng 50 - 55 chữ 35 chữ + Hình thức: nghe – viết nhớ viết + Hình thức: Nghe - viết + Hình thức: nhìn - viết + Tốc độ: khoảng 50 - 55 chữ 15 + Độ dài: khoảng 65 – 70 chữ + Tốc độ: khoảng 65 – 70 chữ (tập chép), nghe - viết phút + Tốc độ viết: khoảng – Viết số từ dễ viết sai đặc 30 - 35 chữ 15 điểm phát âm địa phương phút – Trình bày viết sẽ, quy 15 phút – Trình bày viết sẽ, quy định định c Cơ sở khoa học (tr130-146) - Chữ viết phương tiện - chất liệu biểu ngôn ngữ + Mối quan hệ biểu biểu hiện, âm nghĩa tồn tín hiệu ngơn ngữ Khi “tín hiệu” viết ra, mối quan hệ CBH-CĐBH thể hiện: + Khi biết chữ, người ta đọc văn hiểu nghĩa mà khơng địi hỏi phát âm chúng + Hệ chữ tập hợp khu biệt thành nhóm: có nét nét móc (i, t, u, ); có nét nét cong (c, e, ê, ô, a, q, d, g, ) Đó sở để xác định quy trình dạy học viết: từ nét bản, theo trình tự thời gian khơng gian thực liên kết tuyến tính đảm bảo khu biệt chữ đồng dạng + Dạy chữ viết cho HS phải kết hợp quy trình thể nét chữ với quy trình chuyển động bàn tay viết => bước quy trình dạy viết chữ cho HS lớp 1: + B1 Phân tích, ghép nét thành chữ + B1 Rèn kĩ liên kết chữ thành chữ ghi âm tiết - Cơ chế việc viết vấn đề dạy học tập viết + Việc vận dụng mã (ngôn ngữ) để lồng ý tọa nên lời gọi mã hóa Khi chuyển lời thành ý từ từ, câu nghe được, gọi giải mã + Chữ viết mã mã Nếu ngơn ngữ âm bậc chữ viết mã bậc Trước văn viết (mã 2), trước hết phải chuyển thành lời (giải mã bậc 2); sau từ lời rút ý (giải mã bậc 1) Hình dung quy trình sau: Ý… mã hóa 1….lời nói……mã hóa 2…….văn viết + Dạy đánh vần cần gắn với tập viết Đề có kĩ xảo viết, theo Usinxki cần nắm vững trình tự: ● Xác định thành phần âm thanh, chữ từ; quy tắc viết từ (gắn với phát âm) ● Thể nét chữ chữ ● Đảm bảo kĩ thuật viết cách áp dụng thủ thuật viết Nâng dần kĩ viết sạch, đẹp - Quy định chữ viết quan chức + Mẫu chữ viết trường tiểu học (ban hành 14/6/2002) đáp ứng nguyên tắc bản: ● Bảo đảm tính khoa học, tính hệ thống ● Có tính thẩm mĩ (đẹp hài hòa viết liền chữ) ● Đảm bảo tính sư phạm (phù hợp đặc điểm tâm, sinh lí HSTH) ● Có tính kế thừa phát triển, phù hợp với thực tiễn d Đặc điểm mẫu chữ viết hành (chữ viết thường chữ số; chữ viết hoa; khác chiều cao nhóm chữ cái; dạng mẫu chữ; học sinh tiểu học học kiểu chữ viết đứng, nét chủ yếu Đặc điểm mẫu chữ viết hành - Chữ viết thường chữ số Chiều cao Chữ 2,5 đơn vị b, g, h, k, l, y 1,5 đơn vị t 1,25 đơn vị r, s đơn vị d, đ, p, q, chữ số đơn vị chữ lại Dấu viết phạm vi vng có cạnh 0,5 đơn vị - Chữ viết hoa + Chiều cao chữ viết hoa 2,5 đơn vị, riêng Y G có chiều cao đơn vị + Ngoài 29 chữ viết hoa kiểu 1, bảng chữ viết hoa có thêm chữ viết hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V + Mỗi chữ viết hoa thường có nét biến điệu, cong, lượn, tạo dáng thẩm mĩ, đảm bảo cách viết liền nét hạn chế số lần nhấc bút Cách thể mẫu chữ viết bảng mẫu chữ hành - Có dạng mẫu chữ: đứng, nét đều; đứng, nét nét đậm; nghiêng (15o), nét đều; nghiêng (15o), nét nét đậm - Các mẫu chữ trình bày khung kẻ ô vuông: Mỗi đơn vị chiều cao, chiều rộng tách làm đôi, tạo ô vng nhỏ Các chữ bảng mẫu chữ viết theo cỡ vừa tương ứng ô li HS => dễ xác định điểm đặt bút, quy trình viết, e Nội dung DH tập viết (146-168) Viết chữ thường dòng kẻ ngang: ý cách viết liền mạch; trình tự viết chữ cái, dấu phụ, dấu Ảnh cách viết nhóm nhéeee Những trường hợp nối chữ thuận lợi không thuận lợi; cách viết (lia bút, rê bút); thực hành viết dòng kẻ ngang cỡ chữ thường - Trường hợp nối chữ thuận lợi (1) Nét móc chữ trước nối với nét móc (hoặc nét hất) chữ sau VD: a-n = an; i-m = im; = ai; t-ư = tư (Y/c HS thực từ lớp 1) Lưu ý: Điều tiết “độ loãng” - khoảng cách (2) Nét cong cuối chữ trước nối với nét móc (hoặc nét hất) chữ sau VD: em = em; c-ư = cư; ơ-n = ơn; o-i = oi (được dạy từ lớp 1) Lưu ý: Điều chỉnh khoảng cách chữ - Trường hợp nối chữ không thuận lợi (1) Nét móc (hoặc nét khuyết) chữ trước nối với nét cong chữ sau VD: a-c = ac (ác); h-o (họ) = ho; g-a = gà; y-ê = yê (yêu), HS đc làm quen lớp chưa cần đạt đc tất yêu cầu (2) Nét cong chữ trước nối với nét cong chữ sau VD o-e = oe; o-a = oa; x-o = xo; e-o = eo, (trường hợp khó nhất) Được hướng dẫn từ lớp lớp y/c thực - Cách viết lia bút, rê bút: + Rê bút từ điểm cuối chữ o chúc xuống để gặp điểm bắt đầu chữ e cho nét vòng đầu chữ o không to (oe) Rê bút từ điểm cuối chữ o sang ngang lia bút viết tiếp chữ a c để thành oa/oc cho khoảng cách o a/c hợp lí + Lia bút từ điểm cuối chữ x/e để viết tiếp o, cần ước lượng khoảng cách chữ hợp lí f Quy tắc đặt dấu thanh: – Thanh điệu đặt chữ ghi âm (VD: hố, thuỷ, khoẻ, ) – Khi âm viết chữ (âm đơi): Nếu khơng có âm cuối (xuất – âm tiết mở) dấu đc đặt chữ trước (VD: bìa, bùa, thừa, ); có âm cuối (xuất âm tiết đóng) đặt dấu chữ sau (VD tiếng, vượn, buồn, ) – Dấu thường đặt đặt vào khoảng (trên/dưới): a, ă, o, ơ, e, i, y, u, (VD: bài, hỏi, đỡ, bé, nặng, ) – Riêng dấu huyền, sắc đặt phía bên phải dấu mũ: â, ê,ơ, (có dấu mũ) (VD: huyền, chấm, xuồng, ) g Quy trình dạy học: Quy trình chung dạy tập viết B1 Kiểm tra, củng cố cũ (2 cách) - Kiểm tra cũ: số HS viết bảng lớp, lại viết vào bảng chữ học trước theo yêu cầu GV - Gv nhận xét chữ viết HS tập viết thu từ buổi trước Rút kinh nghiệm, cho HS luyện viết bảng số từ khó HS hay viết sai B2 Dạy * Giới thiệu - Đọc gộp tiếng, giải nghĩa từ dòng chữ viết ứng dụng cách ngắn gọn, súc tích - Cho HS đọc lại tồn bài: lớp đầu lớp 2, HS cần phải kết hợp đọc đánh vần * Hướng dẫn HS viết bảng - Phân tích cấu tạo chữ + Phân tích chữ cái: GV gợi ý, đặt câu hỏi, thông qua mẫu chữ bảng để HS nhận biết phân tích cấu tạo chữ cần luyện viết, phân biệt với chữ luyện trước VD: Đặt câu hỏi độ cao chữ, cấu tạo chữ, điểm đặt/ dừng bút, + Phân tích tập hợp chữ ghi âm, vần, từ ngữ câu ứng dụng: Gv củng cố lại số chữ viết khó/ chữ HS hay viết sai; Xác định chữ viết hoa (nếu có) quan hệ chữ viết hoa với chữ tiếp sau tường hợp thuận lợi không thuận lợi - Giáo viên viết mẫu + Phân tích, minh họa cách viết: điểm đặt bút, chiều hướng nét chữ, liên kết chữ cái, + Giảng giải cho HS cách điều tiết nét chữ; cách liên kết nét chữ trường hợp thuận lợi/ không thuận lợi; hướng dẫn em kĩ thuật viết liền mạch, lia bút, rê bút hợp lí - HS luyện viết bảng + số HS luyện viết bảng, lại viết vài bảng Nội dung luyện viết theo thứ tự dạy chữ khó HS hay viết sai + Nhận xét chữ viết bảng HS: HS đối chiếu viết bảng bạn với chữ viết mẫu để phát chỗ sai góp ý kiến sửa sai; Gv chốt lại nhận xét đúng, gợi ý yêu cầu HS sửa lại chỗ viết sai * HS luyện viết vào tập viết - Yêu cầu HS luyện viết vào nội dung tập viết (viết mẫu bảng, nhắc nhở điểm đặt bút, dừng bút, quy trình viết, khoảng cách chữ) - HS luyện viết vào * Chấm, chữa - GV chấm điểm số lớp vào cuối thời gian viết - Nêu nhận xét để HS rút kinh nghiệm * Củng cố viết (nhiều cách) - Sử dụng viết HS để HS nhận xét, rút kinh nghiệm ưu/ khuyết điểm kĩ viết chữ - Yêu cầu số HS viết bảng lớp, Gv HS khác nhận xét - Thi viết chữ mẫu, rõ ràng, đẹp, nhanh, - Tổ chức trò chơi viết chữ có tích hợp kiến thức phân mơn khác 2.1.2 Dạy viết tả tiểu học Cơ sở khoa học dạy viết tả + Cơ sở ngơn ngữ học + Cơ sở tâm lí học Quy trình dạy tả B1 Kiểm tra cũ: HS nghe viết số từ ngữ luyện tập tả trước B2 Dạy - Giới thiệu bài: Nêu nội dung viết - Hướng dẫn HS viết tả: + GV đọc toàn lượt trước viết + Gv đọc cho HS nghe viết câu hay cụm từ, cụm từ đọc 2-3 lần, đọc lượt đầu chậm rãi, đọc nhắc lại lần 2-3 nhanh + Đọc tồn lần cuối cho HS sốt lại + Sau HS viết xong, GV giúp HS tự kiểm tra (Gv đưa mẫu lên bảng phụ giấy; GV đọc câu có dẫn cách viết chữ dễ sai tả; GV cho HS đổi để sốt lỗi) - Chấm chữa lỗi tả: Chọn vài để chấm (những HS đến lượt chấm, HS hay mắc lỗi…) - Hướng dẫn HS làm BT tả - Giúp HS nắm vững yêu cầu tập - Giúp HS chữa phần làm mẫu - Cho hS làm vào bảng vở, GV uốn nắn - Chữa toàn BT B3 Củng cố, dặn dò - Nxet tiết học: lưu ý trường hợp dễ viết sai tả nêu yêu cầu luyện tập nhà - Bài tập tả dành cho địa phương cụ thể nào? Nắm rõ lỗi sai gắn với địa phương cụ thể (sai đặc điểm phát âm địa phương) để HS phân biệt đc cách viết tả, hình thành kĩ viết 2.2 Dạy viết câu, đoạn, văn tiểu học 2.2.1 Dạy quy trình viết a Yêu cầu cần đạt quy trình viết lớp có khác nhau? Lớp Bước đầu trả lời câu hỏi như: Viết ai? Viết gì, việc gì? Lớp Lớp – Xác định nội dung cách trả lời câu hỏi: “Viết gì?”; viết nháp; dựa vào hỗ trợ giáo viên, chỉnh sửa lỗi dấu kết thúc câu, cách viết hoa, cách dùng từ ngữ Biết viết theo bước: xác định nội dung viết (viết gì); hình thành vài ý lớn; viết thành đoạn văn; chỉnh sửa lỗi (dùng từ, đặt câu, dấu câu, viết hoa) dựa vào gợi ý – Biết viết theo bước: xác định nội dung viết (viết gì); quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý cho đoạn, viết; viết đoạn, bài; chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt Lớp câu, tả) – Viết đoạn văn, văn thể chủ đề, ý tưởng chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại văn bản; có mở đầu, triển khai, kết thúc; câu, đoạn có mối liên kết với – Biết viết theo bước: xác định mục đích nội dung viết (viết để làm gì, gì); quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính, lập dàn ý cho viết; viết đoạn, bài; Lớp chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt câu, tả) – Viết đoạn văn, văn thể rõ ràng mạch lạc chủ đề, thơng tin chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại; có mở đầu, triển khai, kết thúc; câu, đoạn liên kết với b Quy trình dạy học viết c Ơn tập bố cục kiểu văn (tham khảo file sản phẩm lớp K) d Ra đề tập làm văn; làm dàn ý 2.2.2 Dạy thực hành viết theo kiểu văn a Yêu cầu cần đạt thực hành viết lớp có khác nhau? - Điền phần thơng tin cịn trống, viết câu trả lời, viết câu tranh phù hợp với nội dung câu chuyện đọc nghe - Điền vào phần thơng tin cịn trống, viết câu nói hình dáng hoạt động Lớp nhân vật tranh câu chuyện học dựa gợi ý - Điền phần thơng tin cịn trống, viết câu trả lời viết lại câu nói để giới để giới thiệu thân dựa gợi ý Lớp - Viết – câu thuật lại việc chứng kiến tham gia dựa vào gợi ý - Viết – câu tả đồ vật gần gũi, quen thuộc dựa vào gợi ý - Viết 4-5 câu nói tình cảm người thân/ việc dựa vào gợi ý - Viết – câu giới thiệu đồ vật quen thuộc dựa vào gợi ý - Biết đặt tên cho tranh - Biết viết thời gian biểu, bưu thiếp, tin nhắn, lời cảm ơn, lời xin lỗi - Viết đoạn văn thuật lại việc chứng kiến, tham gia - Viết đoạn văn ngắn miêu tả đồ vật - Viết đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc người, cảnh vật dựa vào gợi ý - Viết đoạn văn ngắn nêu lí thích khơng thích nhân vật Lớp câu chuyện đọc nghe - Viết đoạn văn ngắn giới thiệu thân, nêu thông tin quan trọng như: họ tên, ngày sinh, nơi sinh, sở thích, ước mơ thân - Viết thông báo hay tin ngắn theo mẫu; điền thông tin vào số tờ khai in sẵn; viết thư cho người thân hay bạn bè (thư viết tay thư điện tử) - Viết văn thuật lại việc chứng kiến (nhìn, xem) tham gia chia sẻ suy nghĩ, tình cảm việc - Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc, nghe - Viết văn miêu tả vật, cối; sử dụng nhân hoá từ ngữ gợi lên Lớp đặc điểm bật đối tượng tả - Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thân nhân vật văn học người gần gũi, thân thiết - Viết đoạn văn ngắn nêu lí thích câu chuyện đọc nghe - Viết văn ngắn hướng dẫn bước thực công việc làm, sử dụng sản phẩm gồm – bước - Viết báo cáo thảo luận nhóm, đơn theo mẫu, thư cho người thân, bạn bè Lớp - Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe với chi tiết sáng tạo - Viết tả người, phong cảnh có sử dụng so sánh, nhân hoá từ ngữ gợi tả để làm bật đặc điểm đối tượng tả - Viết đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc thân trước việc thơ, câu chuyện - Viết đoạn văn nêu lí tán thành phản đối tượng, việc có ý nghĩa sống - Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật sách phim hoạt hình xem (hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ) - Viết báo cáo cơng việc, chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu b Lập dàn ý cho kiểu văn - Dàn ý văn thuật lại kiện + Mở bài: Giới thiệu kiện (khơng gian, thời gian, mục đích tổ chức kiện) + Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian ● Những nhân vật tham gia kiện ● Các hoạt động kiện, đặc điểm, diễn biến hoạt động ● Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc + Kết bài: Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết - Dàn chung văn kể chuyện + Mở : Giới thiệu câu chuyện định kể + Thân : Kể diễn biến câu chuyện từ lúc bắt đầu lúc kết thúc + Kết bài: Nêu cảm nghĩ , thông qua câu chuyện rút học ? - Dàn ý văn thuyết minh + Mở Nêu đề tài thuyết minh Dẫn dắt, tạo ý người đọc nội dung thuyết minh + Thân Tìm ý, chọn ý: Cần triển khai ý để thuyết minh đối tượng giới thiệu (cung cấp thơng tin gì, tri thức gì) Sắp xếp ý: Cần trình bày cáy ý theo trình tự để phù hợp với đối tượng thuyết minh, đạt mục đích thuyết minh, giúp người đọc tiếp nhận rõ ràng, nắm nội dung thuyết minh + Kết bài: Nhấn mạnh lại đề tài thuyết minh, tô đậm lại ấn tượng cho người tiếp nhận đối tượng vừa thuyết minh - Dàn ý chung cho văn miêu tả + Mở bài: Xác định giới thiệu đối tượng miêu tả + Thân Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu đối tượng Tập trung miêu tả chi tiết đặc điểm đối tượng Sắp xếp trình bày theo trình tự + Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối tượng c Phân biệt dàn ý văn miêu tả đồ vật văn thuyết minh đồ vật; văn thuật việc văn kể chuyện Văn miêu tả Văn thuyết minh + thơng thường vật nói chung (Cũng có trường hợp thuyết minh vật + Miêu tả vật cụ thể cụ thể, phải vật thường tiếng, ví dụ, thuyết minh cố Huế, thuyết minh cầu Tràng Tiền) + Mục đích miêu tả cho người đọc hình dung đối tượng cảm nhận + giúp người đọc hiểu đối tượng chúng sâu sắc + tác động chủ yếu vào nhận thức + tác động chủ yếu vào tình cảm “vẽ” nên cách cảm tính nhìn thấy, phân tích, giải thích cách logic, có lỳ cấu nghe thấy, ngửi thấy,… kể cảm nhận cách tạo, vận hành, phát triển,… đối tượng mơ hồ đối tượng dùng từ ngữ mang tính hình tượng, gợi tả, ví dùng thuật ngữ khoa học, từ nghề nghiệp, dụ, từ tượng hình, tượng thanh, phép tu từ tức từ ngữ không mang sắc thái biểu cảm (nhân hoá, so sánh,…) giọng biểu cảm theo chủ quan cá nhân thể tính khách quan, giữ giọng trung tính biểu cảm mức độ hạn chế Sự khác mặt nguyên tắc dẫn đến hai kiểu văn khác phương thức biểu đạt: Chương Phát triển lực dạy học nói nghe tiểu học 3.1 Dạy nói trường tiểu học 3.1.1 Dạy hội thoại - Sự khác yêu cầu cần đạt kỹ nói – nghe lớp 1,2,3,4,5 (nhận diện; phân biệt YCCĐ khối lớp) 10 Khối Kĩ nghe lớp Kĩ nói Kĩ nói nghe tương tác - Nói rõ ràng, thành câu Biết nhìn vào - Có thói quen thái độ người nghe nói ý nghe người khác - Đặt câu hỏi đơn giản trả lời nói (nhìn vào người nói, vào nội dung câu hỏi có tư nghe phù hợp) - Nói đáp lại lời chào hỏi, xin Đặt vài câu hỏi để phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối hỏi lại điều chưa Lớp tượng người nghe rõ - Biết giới thiệu ngắn thân, gia - Nghe hiểu thơng đình, đồ vật u thích dựa gợi ý báo, hướng dẫn, yêu cầu, - Kể lại đoạn câu nội quy lớp học - Biết đưa tay xin phát biểu, chờ đến lượt phát biểu - Biết trao đổi nhóm để chia sẻ ý nghĩ thơng tin đơn giản chuyện đơn giản đọc, xem nghe - Nghe câu chuyện (dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý trả lời câu hỏi: Ai? tranh) Cái gì? Khi nào? Ở đâu? - Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào - Có thói quen thái độ người nghe ý nghe người khác - Biết nói đáp lại lời chào hỏi, chia nói Đặt câu hỏi tay, cảm ơn, xin lỗi, lời mời, lời đề nghị, chưa rõ chúc mừng, chia buồn, an ủi, khen ngợi, nghe bày tỏ ngạc nhiên; đồng ý, không - Nghe thơ Lớp đồng ý, từ chối phù hợp với đối tượng hát, dựa vào gợi ý, người nghe nói vài câu nêu cảm - Kể câu chuyện đơn giản (có nhận thơ hình ảnh) đọc, nghe, xem hát - Nói ngắn gọn câu chuyện - Nghe câu chuyện, dựa thơ đọc theo lựa chọn cá nhân vào gợi ý, nêu ý kiến (tên văn bản, nội dung văn bản, nhân vật nhân vật u thích) - Biết trao đổi nhóm nhân vật câu chuyện dựa vào gợi ý - Biết trao đổi nhóm vấn đề: ý lắng nghe người khác, đóng góp ý kiến mình, khơng nói chen ngang người khác nói việc câu chuyện Lớp - Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích - Chú ý nghe người khác - Chú ý lắng nghe, tập nói đề tài nói tới; có thái độ tự nói Đặt câu trung vào vấn đề trao tin có thói quen nhìn vào người nghe, hỏi có liên quan để hiểu đổi, khơng nói lạc đề biết tránh dùng từ ngữ văn hoá nội dung nghe - Biết nói chuyện qua - Biết phát biểu ý kiến trước nhóm, tổ, - Biết hỏi đáp kết hợp điện thoại với cách mở lớp, giới thiệu thành viên, hoạt với cử chỉ, điệu thích đầu kết thúc phù động nhóm, tổ, lớp hợp hợp; lắng nghe để hiểu - Nói người, đồ vật, vật - Nghe câu chuyện, thơng tin; nói rõ 11 nuôi dựa vào gợi ý - Kể câu chuyện đơn giản đọc, nghe xem (có hỗ trợ, gợi tưởng tượng diễn tả lại ý); kết hợp lời kể, điệu thể cảm dáng vẻ hành động, xúc câu chuyện Nói - câu lời nói nhân vật tình em tưởng tượng câu chuyện - Nói số đặc điểm nhân ràng tỏ thái độ thích hợp; tập trung vào mục đích nói chuyện vật thể qua hình ảnh truyện tranh hay phim hoạt hình - - Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích đề tài; có thái độ tự tin; biết kết hợp cử chỉ, điệu để tăng hiệu giao tiếp - Nói đề tài có sử dụng phương tiện hỗ trợ (ví dụ: tranh ảnh, sơ Lớp đồ, ) - Kể lại việc tham gia chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ việc - Trình bày lí lẽ để củng cố cho Thực quy định - Nghe hiểu chủ đề, thảo luận: nguyên tắc chi tiết quan trọng luân phiên lượt lời, tập câu chuyện trung vào vấn đề thảo - Ghi lại nội luận dung quan trọng nghe - Biết đóng góp ý kiến ý kiến phát biểu việc thảo luận người khác vấn đề đáng quan tâm nhiệm ý kiến nhận định vấn vụ mà nhóm, lớp phải đề gần gũi với đời sống thực - Điều chỉnh lời nói (từ ngữ, tốc Biết thảo luận độ, âm lượng) cho phù hợp với người - Biết vừa nghe vừa ghi vấn đề có ý kiến nghe Trình bày ý tưởng rõ ràng, có cảm nội dung quan khác biệt; biết dùng lí xúc; có thái độ tự tin nói trước nhiều trọng từ ý kiến người lẽ dẫn chứng để người; sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu khác Lớp thích hợp thuyết phục người đối - Nhận biết số thoại, biết tôn trọng - Sử dụng phương tiện hỗ trợ lí lẽ dẫn chứng mà khác biệt thảo phù hợp để tăng hiệu biểu đạt người nói sử dụng để luận, thể nhã - Biết dựa gợi ý, giới thiệu thuyết phục người nghe nhặn, lịch trình di tích, địa điểm tham quan bày ý kiến trái ngược địa vui chơi với người khác 3.1.2 Dạy độc thoại, kể chuyện - Yêu cầu cần đạt kĩ kể chuyện lớp có giống khác nhau? => Giống nhau: Yêu cầu cần đạt khối lớp phân môn kể chuyện nghe thầy cô kể 2,3 lần câu chuyện phù hợp với trình độ đặc điểm lứa tuổi, em phải nắm nội dung 12 câu chuyện dựa vào trí nhớ, dựa vào tranh minh họa SGK, câu hỏi tranh để kể lại đoạn câu chuyện => Khác nhau: Lớp - Lớp Kĩ nghe kể tiếp tục Lớp 4,5 - rèn luyện yêu cầu cao so với lớp - - Nội dung câu chuyện kể lớp 4,5 phong phú hơn, độ dài lớn - Yêu cầu mới: HS kể lại truyện Trong độc thoại có thêm yêu cầu HS nghe, đọc ngồi kể kể lời mình, kể có thêm chuyện Như em cần có kĩ hai chi tiết sáng tạo tìm kiếm truyện Nhiều đề Trong hội thoại có thêm yêu cầu nêu ý nghĩa câu chuyện mà dựng lại câu chuyện học theo vai, không rõ chuyện cụ thể bước đầu sử dụng yếu tố phụ trợ - giao tiếp (nét mặt, cử chỉ, điệu HS kể lại câu chuyện tham gia chứng kiến bộ…) Kĩ độc thoại có thêm yêu cầu kể lại chuyện theo lời nhân vật - Quy trình dạy học kể chuyện theo tranh: bước Bước 1: HS đọc tên câu chuyện, quan sát tranh, đọc câu gợi ý tranh để suy đoán nội dung câu chuyện (nhân vật, bối cảnh, việc ) Bước 2: GV giới thiệu nội dung câu chuyện => GV kể chuyện lần (kết hợp hình ảnh tranh) Bước 3: GV kể chuyện lần hai, kết hợp với việc nêu câu hỏi để kích thích HS lắng nghe, kết hợp với câu/ câu hỏi giúp HS nắm bắt nội dung đoạn câu chuyện tương ứng với nội dung tranh Bước 4: GV tổ chức cho HS kể 1-2 đoạn/ kể lại toàn câu chuyện 3.2 Dạy nghe trường tiểu học - NL nghe bao gồm thành tố: thái độ tơn trọng người nói, nghe xác để hiểu (nhắc lại điều nghe) phản hồi điều nghe (nêu nhận xét, cảm nhận cá nhân điều nghe Chương 4: Xác định dạng tập cách hướng dẫn hs giải bt (tham khảo sách tv3) - Các dạng tập từ loại lớp 13 I TỪ NGỮ Bài tập tìm từ lớp từ vựng - Có mặt học có tên gọi “ Mở rộng vốn từ” học theo mạch kiến thức từ “Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, Từ đồng âm” VD: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khỏe Mẫu: tốt - xấu (SGK TV2 tập 1) - Dạng BT có từ cho sẵn để làm chỗ dựa cho hoạt động liên tưởng tìm từ HS Với từ cho sẵn có nghĩa trừu tượng, GV cần giải thích nghĩa từ cho sẵn nêu ngữ cảnh sử dụng từ ngữ BT tìm từ loại, tiểu loại - Được sử dụng nhiều SGK Bài tập hệ thống hoá vốn từ có quan hệ ngữ nghĩa cịn bao hàm tập tìm từ từ loại, tiểu loại từ: tập tìm từ người, vật, vật (sự vật), hoạt động, tính chất đặc điểm lớp 2, 3; tìm danh từ, động từ, tính từ tiểu loại danh từ, động từ lớp 4, Bài tập tìm từ có đặc điểm cấu tạo - Có số lượng lớn SGK TV Đó tập u cầu tìm từ có tiếng cho SGK TV sử dụng tối đa việc dạy HS nắm nghĩa từ, tăng vốn từ cách nắm yếu tố cấu tạo từ nên đưa nhiều tập giải nghĩa từ hệ thống hoá vốn từ theo yếu tố cấu tạo, đặc biệt với từ Hán Việt Ngay từ lớp có tập hệ thống hố vốn từ theo cấu tạo từ Những tập yêu cầu HS dựa vào tiếng cho sẵn để tìm từ có tiếng Bài tập hệ thống hố vốn từ theo đặc điểm cấu tạo từ có tác dụng lớn giúp HS mở rộng, phát triển vốn từ Đó tập như: Ví dụ 1: Tìm từ: Có tiếng học (M: học hành); Có tiếng tập (M: tập đọc) (TV2-T1-tr.17) - Có thể nói, với tất tên chủ đề từ Hán Việt (nhất lớp 4, 5), tên gọi tách thành yếu tố cấu tạo từ để giải nghĩa huy động vốn từ, Nhóm tập phân loại từ 14 - Bài tập phân loại từ tập cho sẵn từ, yêu cầu HS phân loại theo Bài tập cho sẵn từ rời, để từ câu, đoạn Các để phân loại để tìm từ nhóm tập tìm từ Các tập phân loại từ chia thành tập phân loại từ theo chủ đề, theo nhóm nghĩa, phân loại từ theo lớp từ vưng, theo từ loại, tiểu loại từ, phân loại từ chia thành tập phân đoạt nước nghĩa, phân loại từ theo lớp từ vựng, theo từ loại, tiểu loại từ, phân loại từ dựa vào cấu tạo + Chẳng hạn, dựa vào nghĩa, yêu cầu HS phân nhóm từ như: Ví dụ 1: Xếp hành động nêu ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: a) Hành động bảo vệ môi trường b) Hành động phá hoại môi trường (chặt cây, trồng cây, đánh cá mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, phủ xanh đồi trọc, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã (TV5 T1) - Dựa vào cấu tạo, tập dựa vào nghĩa tiếng có từ để phân loại từ sử dụng nhiều Ví dụ 1: Xếp từ chứa tiếng “cơng” cho vào nhóm thích hợp: cơng dân, cơng nhân, cơng bằng, cơng cộng, cơng lí, cơng nghiệp, cơng chúng cơng minh, cơng tâm a) “cơng”có nghĩa “của nhà nước, chung” b) “cơng” có nghĩa “khơng thiên vị” c) “cơng” có nghĩa “thợ”, “khéo tay” - GV cần có vốn từ cần thiết biết phân loại từ Các tập hệ thống hoá vốn từ vừa sức với HS tiểu học, em thực cách tự nhiên có hứng thú Bài tập sử dụng từ (tích cực hố vốn từ) - Xây dựng hệ thống tập sử dụng từ nhằm chuyển vốn từ tiêu cực HS thành vốn từ tích cực Các tập vận dụng quan hệ ngôn ngữ, quan hệ liên tưởng quan hệ hình tuyến để lựa chọn kết hợp từ Chúng mang tính chất tập từ vựng – ngữ pháp - Các tập sử dụng từ giúp HS nắm nghĩa khả kết hợp từ * Những tập sử dụng tiểu học để dạy dùng từ tập điền từ, tập thay từ, tập tạo ngữ, tập đặt câu, tập viết đoạn văn, tập chữa lỗi dùng từ Bài tập điền từ - Được sử dụng nhiều tiểu học, có hai mức độ: + Cho trước từ, yêu cầu HS tìm số từ cho từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu, đoạn cho sẵn Ví dụ 1: Chọn từ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn) 15 Con mèo, mèo … theo chuột … vuốt, … nanh Con chuột… quanh Luồn hang… ốc (Đồng dao, TV - T1 -tr 67) + Không cho trước từ mà để HS tự tìm vốn từ điền vào Ví dụ: Em chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh? a) Cháu … ông bà b) Con … bố mẹ c) Em … anh chị TV - BT điền từ BT tích cực hóa vốn từ u cầu tính độc lập tính sáng tạo HS mức độ thấp, vừa sức với tuổi nhỏ - Khi tiến hành giải BT GV hướng dẫn HS nắm nghĩa từ cho (với BT cho sẵn từ cần điền) xem xét kĩ đoạn văn có chỗ trống (đã GV chép sẵn lên bảng phụ) GV cho HS đọc câu đoạn văn cho sẵn, đến chỗ có chỗ trống dừng lại, cân nhắc xem điền từ từ cho để câu văn nghĩa, phù hợp với tòan đoạn Khi đọc lại thấy nghĩa câu văn, nghĩa đoạn văn thích hợp BT giải BT thay - Yêu cầu HS thay từ (ngữ) từ (ngữ) khác cho hay Các từ cần thay cho sẵn không cho sẵn tập điền từ Nhiều tập thay từ sử dụng kết hợp để dạy mạch kiến thức, kĩ từ, câu Những tập sử dụng nhiều để dạy từ đồng nghĩa như: Ví dụ 2: Thay từ bảo vệ câu sau từ đồng nghĩa với nó: Chúng em bảo vệ mơi trường đẹp (TV5 - T1) - Có tập cịn u cầu giải thích từ khơng thể thay từ cho Bài tập tạo ngữ - Bài tập tạo ngữ nhằm luyện cho HS biết kết hợp từ Ví dụ: Ghép từ công dân vào trước sau từ để tạo thành cụm từ có nghĩa: nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, gương mẫu, danh dự (TV5 - T2) - Bài tập có hai mức độ: + Thứ cho sẵn hai yếu tố, yêu cầu HS chọn yếu tố dãy ghép với yếu tố dãy cho thích hợp, ví dụ kiểu tập nối từ ngữ cột A với từ ngữ cột B cho hợp nghĩa + Mức độ thứ hai yêu cầu HS tự tìm thêm từ có khả kết hợp với từ cho => GV hướng dẫn HS thử ghép từ dãy với số từ dãy kia, đọc lên vận dụng kinh 16 nghiệm nói để xem xét cách nói chấp nhận nối cho HS tự nêu câu hỏi trả lời Bài tập dùng từ đặt câu - Yêu cầu HS tự đặt câu với từ số từ cho trước, HS thể hiểu biết nghĩa từ, cách thức kết hợp từ với Ví dụ 1: Đặt câu với từ em tìm tập (từ mẫu tập 1: thương yêu, biết ơn) (TV2 T2-tr.104) - Những kiểu tập có học LT&C, chúng khơng có mục đích làm giàu vốn từ mà cịn có mục đích dạy mơ hình câu => GV cần hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ cho, xét xem dùng hoạt động nói hàng ngày Sau đó, HS phải đặt câu với từ Câu phải nghĩa, ngữ pháp Để đặt câu khác nhau, GV cần hướng dẫn HS tự đặt câu hỏi GV nêu câu hỏi để em trả lời thành câu Ví dụ: “Ngày khai giảng đông vui nào?"“Trường em khai giảng vào ngày nào?”; “Cái vàng tươi?”; “Cái xanh ngắt?” Bài tập viết đoạn văn - Ngoài yêu cầu tập dùng từ đặt câu, tập viết đoạn văn yêu cầu HS viết câu có liên kết với để thành đoạn Ví dụ 1: Chọn cụm từ tập làm đề tài (M: phủ xanh đổi trọc), em viết đoạn văn khoảng năm câu đề tài (TV5 T1) - Đây kiểu tập khó HSTH đồng thời đề hai yêu cầu: dùng từ ngữ nêu viết đoạn văn có nội dung chấp nhận câu rời rạc GV cần cụ thể hoá đề tài đoạn văn thành nhiệm vụ rõ ràng Hợp lí nên từ nội dung đến hình thức 10 Bài tập chữa lỗi dùng từ - Bài tập đưa câu dùng từ sai, yêu cầu HS nhận sửa chữa Ở đâu có hoạt động nói HS sử dụng kiểu tập Những lỗi dùng từ cần lấy thực tế hoạt động nói, viết HS GV đưa lỗi dự tính HS dễ mắc phải, nhiệm vụ HS phát tự chữa lỗi - Bài tập sử dụng từ tập có tính chất từ vựng – ngữ pháp Để làm tập này, HS phải hiểu nghĩa từ mà phải biết cách kết hợp từ, biết viết câu ngữ pháp 17 II CÂU Bài tập nhận diện, phân loại, phân tích - Các dạng bài: + Nhận diện, phân cắt câu đoạn; nhận diện xác định kiểu câu: Kiểu câu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? Câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm; câu đơn, câu ghép, + Nhận diện, phân tích thành phần câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) + Nhận diện phép liên kết câu (phép lặp, phép thế, phép nối) Bài tập xây dựng tổng hợp (bài tập tạo lập lời nói) a Bài tập theo mẫu: đọc viết câu theo mẫu b Bài tập cấu trúc, sửa chữa: viết quy tắc ngữ pháp - tả c Bài tập sáng tạo: đặt câu Tiến hành bước dạy Bước 1: GV nêu đề cách rõ ràng - GV nên yêu cầu HS nhắc lại đề ra, giải thích để em nắm yêu cầu tập - Kiểm tra xem tất HS nắm yêu cầu tập hay chưa - Có thể chia cắt điều chỉnh tập SGK cho phù hợp Bước 2: Hướng dẫn HS làm tập - GV cần nắm trình tự giải tập - Dự định trước khó khăn lỗi HS mắc phải giải để sửa chữa kịp thời - Với kiểu tập xuất lần đầu cần hướng dẫn chi tiết, tỉ mỉ - GV cần chia thành mức độ cho phù hợp với đối tượng HS khác nhau, cần giúp đối tượng yếu câu gợi mở - Phải tăng dần mức độ độc lập HS Bước 3: Kiểm tra, đánh giá 18 - GV cần có mẫu lời giải dùng đối chiếu với làm HS - Với làm sai, GV không nhận xét chung chung sai mà phải dựa vào quy trình làm bài, chia bước nhỏ để thực hiện, từ rõ sai đâu, cách chi tiết, cụ thể cho HS sửa chữa III BIỆN PHÁP TU TỪ Bước 1: Xây dựng tập: Tìm vật so sánh đoạn thơ sau: Khi mặt trời lên tỏ/ Nước xanh chuyển màu hồng/ Cờ tàu lửa/ Sáng bừng mặt sông Bước 2: Xác định Mục tiêu + Củng cố lại cho HS hình ảnh so sánh + Rèn luyện kĩ phát hiện, phân tích hình ảnh đoạn thơ, văn Bước 3: Hướng dẫn HS làm +Yêu cầu đọc yêu cầu đề + Nhắc lại dấu hiệu, đặc điểm so sánh Đối tượng Từ so sánh Đối tượng + Yêu cầu HS đọc đoạn thơ + Hướng dẫn HS gạch chân chi tiết so sánh + Hướng dẫn HS lâp bảng phân tích + Gọi HS phát biểu nêu ý kiến + GV chữa bài, giải thích Bước 4: Xây dựng đáp án Đối tượng Từ so sánh Đối tượng Cờ lửa 19