Đồ án kỹ thuật Thi Công (full)

41 1.5K 3
Đồ án kỹ thuật Thi Công (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6. Công tác đất và móng cọc. 1. Các thông số về móng cọc và cọc.  Công trình có 21 hố móng như trên, gồm có 3 loại móng (đã trình bày ở trên).  Cao độ đáy móng: 1500mm so với mặt đất tự nhiên.  Loại móng sử dụng là móng cọc. Loại cọc ép BTCT có tiết diện 0,3x0,3m, cọc dài 16m chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn dài 8m.  Bê tông cọc đá 1x2 mác 250.  Bê tông cọc đài đá 1x2 mác 200  Trọng lượng riêng BTCT lấy bằng 2,5(Tm3).  Xi măng PC40, lớp bảo vệ móng dày 3cm.

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Page 1 of 41 SVTH : HOÀNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 MỤC LỤC PHẦN 1 : THI CÔNG PHẦN NGẦM 6 I. THI CÔNG ĐẤT. 6 1.1 Chọn phương án đào: 6 1.2 Tính khối lượng đào đất. 6 1.3 Tính toán khối lượng đào đất. 6 1.4 Chọn máy thi công : 9 1.4.1 Máy đào đất : 9 1.4.2 Xe chở đất: 11 1.4.3 Thi công đắp đất. 12 II. THI CÔNG ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP. 13 2.1 Chọn máy ép cọc. 14 1.1.1. Chọn kích ép: P TK = 50T. 14 1.1.2. Chọn đối trọng. 14 2.2 Chọn máy cẩu. 14 1.1.3. Cẩu gường. 14 1.1.4. Cẩu tải. 15 1.1.5. Cẩu tháp. 16 1.1.6. Cẩu cọc. 16 III. CỐP PHA MÓNG. (Tính toán với tải trọng ngang). 18 3.1 Tính toán thiết kế ván ngang. 18 1.1.7. Tính toán khoảng cách các sườn đứng: 18 3.2 Tính toán sườn đứng 19 1.1.8. Kiểm tra lại sườn đứng với tiết diện và khoảng cách đã chọn: 19 3.3 Tính toán thanh chống xiên và chống ngang 19 1.1.9. Chống xiên: 20 1.1.10. Chống ngang: 20 PHẦN II : THIẾT KẾ VÁN KHUÔN 22 IV. VÁN KHUÔN CỘT 22 4.1 Kích thước khối lượng 22 4.2 Tính toán cốp pha : 22 1.1.11. Ván khuôn cột : là thiết bị công trình chuyên dụng trong thi công định hình bê tông, được dùng để định hình đổ cột, vách, dầm,… 23 1.1.12. Tải trọng tác dụng lên cốp pha: 23 1.1.13. Thanh chống xiên: 25 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Page 2 of 41 SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 1.1.14. Đổ bê tơng: 25 V. VÁN KHN DẦM - SÀN 25 5.1 Dầm chính 25 1.1.15. Tải trọng tác dụng lên cốp pha đáy dầm 25 1.1.16. Tính tốn cốp pha đáy dầm (tính tốn với tải trọng ngang) 26 1.1.17. Tính sườn đỡ cốp pha đáy: 26 1.1.18. Tải trọng tác dụng lên cốp pha thành dầm: 27 1.1.19. Tính ván khn thành dầm 27 1.1.20. Kiểm tra sườn đứng : 28 1.1.21. Tính tốn thanh chống xiên: (tính toán với tải trọng ngang) 28 1.1.22. Tính tốn cây chống : 29 5.2 Dầm phụ 29 1.1.23. Tính cốp pha dầm phụ: 30 5.3 Cốp pha sàn tầng 1 (tầng điển hình) 30 1.1.24. Cấu tạo cốp pha : 30 1.1.25. Tải trọng tác dụng lên 1m 2 sàn: 31 1.1.26. Tính cốp pha: 31 1.1.27. Tính xà gồ đỡ sàn: 32 1.1.28. Tính dầm đỡ sườn : 33 1.1.29. Tính tốn cột chống: 33 PHẦN III : BIỆP PHÁP THI CƠNG 34 VI. LỰA CHỌN MÁY 34 6.1 Lựa chọn máy vận thăng: 34 6.2 Lựa chọn máy trộn bêtơng: 34 6.3 Lựa chọn máy đầm dùi : 34 VII. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CÁC CƠNG TÁC THI CƠNG. 34 7.1 Cơng tác cốt thép. 34 7.2 Cơng tác ván khn. 35 7.3 Cơng tác đổ, đầm và bão dưỡng bêtơng. 35 1.1.30. * Cơng tác đổ, dầm bêtơng. 35 1.1.31. * Cơng tác bão dưỡng bêtơng. 35 7.4 Cơng tác tháo dỡ ván khn , xử lý khuyết tật bề mặt kết cấu. 36 1.1.32. Cơng tác tháo dỡ ván khn. 36 1.1.33. xử lý khuyết tật bề mặt kết cấu. 36 1.1.34. Cơng tác xây. 37 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Page 3 of 41 SVTH : HOÀNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 PHẦN IV: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 37 7.5 An toàn trong sử dụng điện thi công: 37 7.6 An toàn trong thi công bêtông, cốt thép, ván khuôn: 37 1.1.35. Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo 37 1.1.36. Công tác gia công, lắp dựng ván khuôn 38 1.1.37. Công tác gia công lắp dựng cốt thép 38 1.1.38. Đổ và đầm bê tông 39 1.1.39. Tháo dỡ ván khuôn 39 7.7 An toàn trong công tác lắp dựng: 39 7.8 An toàn trong công tác xây: 40 7.9 An toàn trong công tác hàn: 40 7.10 An toàn trong khi thi công trên cao: 40 7.11 An toàn cho máy móc thiết bị: 41 7.12 An toàn cho khu vực xung quanh: 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Page 4 of 41 SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH :  Tên cơng trình : Trường THCS Vĩnh Thun 2 (2 tầng)  Địa điểm xây dựng : Nha Trang, Khánh Hòa  Sinh Viên thực hiện : Hồng Văn Tới  MSSV: 53131727  Lớp 53XD-1  Nhiệm vụ : Thiết kế biện pháp thi cơng cơng trình Trường THCS Vĩnh Thun 2 I. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH : 1. Kết cấu cơng trình.  Cơng trình trường THCS Vĩnh Thun 2 có diện tích xây dựng  Số tầng : 2 tầng  Chiều cao tầng: 3,6m  Chiều cao cơng trình : 4,2m 2. Nền móng cơng trình.  Cơng trình có 21 hố móng chia ra làm 3 loại móng: Loại móng Chiều dài Chiều rộng H Số lượng (m) (m) (m) (cái) M1 1,2 1,2 1,4 8 M2 2,03 0,78 1,4 6 M3 1,58 0,78 1,4 7  Cao độ đáy móng : 1500mm so với mặt đất tự nhiên.  Cơng trình sử dụng loại cọc ép BTCT, cọc dài 16m chia ra làm 2 đoạn, mỗi đoạn dài 8m. 3. Các cơng trình lân cận có liên quan. UBND P.Vónh Thuyên NHÀ Ở TƯ NHÂN DIỆN TÍCH XÂY DỰNG ĐƯỜNG TRẦN PHÚ ĐƯỜNG HOÀNG DIỆU ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Page 5 of 41 SVTH : HOÀNG VĂN TỚI MSSV : 53131727  Công trình có 2 mặt giáp với 2 đường ( đường hoàng diệu và đường trần phú), một mặt giáp với nhà ở tư nhân, một mặt giáp với UBND phường Vĩnh Thuyên. 4. Hệ thống điện nước phục vụ thi công.  Nguồn điện: được cung cấp bởi Công ty điện lực Khánh Hòa.  Nguồn nước: kết hợp dùng nước giếng khoan và nước máy do Công ty cấp thoát nước thành phố cung cấp 5. Vật tư công trình.  Gạch 8x18 lấy ở Tuynen Ninh hòa.  Gỗ thi công ván khuôn lấy ở Khánh Vĩnh  Cát xây, tô lấy ở Diên Khánh.  Đá 1x2, 4x6, đá chẻ lấy tại mỏ đá Hòn Thị.  Xi măng, sắt, thép đều có nhà cung cấp trong nội đô thành phố II. YÊU CẦU KỸ THUẬT THỰC HIỆN. Các hạng mục công việc thi công để hoàn thành công trình bao gồm:  Mô tả điều kiện địa chất đưa ra biện pháp thiết kế móng  Các biện pháp thi công chủ yếu kết cấu hạ tầng gồm : Công tác đất,thi công phần móng ( móng cọc ép), thi công đài cọc…  Các biện pháp thi công chủ đạo kết cấu thượng tầng gồm : tính toán khối lượng ván khuôn,cốt thép,thi công,bêtông,bố trí máy thi công…  Phân chia công trình thành các đợt và phân đoạn thi công  Các yêu cầu kỹ thuật về nghiệm thu cọc bêtông, ván khuôn, cốt thép…  Các yêu cầu chung về an toàn lao động III. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT. 6. Công tác đất và móng cọc. 1. Các thông số về móng cọc và cọc.  Công trình có 21 hố móng như trên, gồm có 3 loại móng (đã trình bày ở trên).  Cao độ đáy móng: 1500mm so với mặt đất tự nhiên.  Loại móng sử dụng là móng cọc. Loại cọc ép BTCT có tiết diện 0,3x0,3m, cọc dài 16m chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn dài 8m.  Bê tông cọc đá 1x2 mác 250.  Bê tông cọc đài đá 1x2 mác 200  Trọng lượng riêng BTCT lấy bằng 2,5(T/m3).  Xi măng PC40, lớp bảo vệ móng dày 3cm. 2. Công tác chuẩn bị.  Dọn dẹp mặt bằng.  Từ các mốc định vị xác định được vị trí kích thước hố đào  Kiểm tra giác móng công trình  Từ các tài liệu thiết kế nền móng xác định phương án đào đất.  Phân định tuyến đào.  Chuẩn bị các phương tiện đào đất: đào máy thủ công  Tài liệu báo cáo địa chất công trình và bản đồ bố trí mạng lưới cọc ép thuộc khu vực thi công. ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Page 6 of 41 SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 PHẦN 1 : THI CƠNG PHẦN NGẦM I. THI CƠNG ĐẤT. 1.1 Chọn phương án đào:  Phương án đào hố móng cơng trình có thể đào thành từng hố độc lập, đào thành rãnh chạy dài hay đào tồn bộ mặt bằng cơng trình.  Chọn khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho cơng nhân thao tác  Như vậy: để dễ thi cơng chọn phương án đào móng tồn bộ( đào ao móng) 1.2 Tính khối lượng đào đất.  Ta tiến hành đào đất từ cao trình +0,000m đến độ sâu 1,5m.  Với đất đắp, chiều sâu đào hố móng h =1,5m thì độ dốc cho phép là i = 1/0,6. Điều này có nghĩa khi ta đào bới tới độ sâu 1,5m với loại đất đắp là thành đất khơng bị sạt lở.  Cơng thức tính độ dốc: I = tan(anpha)= H/B  Trong đó: H – chiều sâu của hố đào (trong bản vẽ thiết kế) B- Chiều rộng của mái dốc; tính được chiểu rộng mái dốc B = H.tan(0,6) = 1,5.tan(0,6) = 0,9m. 1.3 Tính tốn khối lượng đào đất.  Khối lượng thể tích đất tính theo cơng thức:                  1500 900 THÀNH PHẦN BỊ SỤT LỞ THÀNH HỐ ĐÀO ĐỘ DỐC CHO PHÉP CỦA CÁT ĐẮP I = 1/0,6 CAO TRÌNH ĐÁY MÓNG ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Page 7 of 41 SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727  Tính tốn khối lượng đào đất ao móng thứ nhất:  Ta xác định các hệ số kích thước của hố móng:  H = 1,5m, a = 8,09m, c = 9,89m, d = 8,7m, b = 6,9m  Vậy khối lượng thể tích xác định : V 1 = 105,88m 3 B=900 a1 = 8090 B=900 H = 1500 c1 = 9890 100 -1400 +0,000 MẶT CẮT NGANG HỐ MÓNG, THEO TRỤC 1, 2' cos thiên nhiên ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Page 8 of 41 SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727  Tính tốn khối lượng đào đất ao móng thứ hai :  Ta xác định các hệ số kích thước của hố móng :  H = 1,5m, a = 6,1m, c = 10,1m, d = 29m, b = 27,2m  Vậy khối lượng thể tích được xác định : V 2 = 342,315m 3  Tổng thể tích đất đào: V = V 1 + V 2 = 105,88 + 342,315 = 448,195m 3  Thể tích khối móng :  Thể tích kết cấu móng :  Thể tích chiếm chổ của tất cả các móng :                    Thể tích đất lấp hố móng và lượng đất vẩn chuyển thêm :  Đất đào lên một phần đổ tại chổ để che lâp khe móng, phần còn lại sau này lấp đất đến cao trình thiết kế ( cốt nền hồn thiện cách mặt mặt đất tự nhiên 0,5m).  Khối lượng đất ngun thổ để đào:      Trong đó : V1 : thể tích đất từ trạng thái ngun thổ sng đổ đống K1: Hệ số tới xốp ban đầu của đất (với k1 = 1,14)  V đ =      Loại móng Thể tích bê tơng đế móng Thể tích bê tơng cổ móng Tổng thể tích (m 3 ) (m 3 ) (m 3 ) M1 1,008 0,063 1,071 M2 1,108 0,063 1,738 M3 0,862 0,063 0,925 B=900 a2 = 6100 B=900 H = 1500 c2 = 10100 100 -1400 +0,000 MẶT CẮT NGANG HỐ MÓNG, THEO TRỤC A, C cos thiên nhiên ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Page 9 of 41 SVTH : HOÀNG VĂN TỚI MSSV : 53131727  Khối lượng đất để lấp hố móng :        , Trong đó : V lm là thể tích từ trạng thái đổ đống về trạng thái đầm chặt. K0 : độ tơi xốp của đất từ trạng thái đổ đống sang trạng thái đầm chặt với k0 = 1,2         Thể tích phần đất đắp (cao hơn mặt đất tự nhiên 0,5m) V dd = 175,6 (m3)  Thể tích phần đất thực tế dùng để đắp hố móng và đắp nền:         , Trong đó V m là thể tích phần móng nằm trong hố đào (xác định bằng tính toán hình học) V m = 24,646m3               Thể tích đất phải vẩn chuyển thêm :             1.4 Chọn máy thi công :  Với cos đất đắp cao 0,5m so với cos thiên nhiên nên toàn bộ đất đào được đổ tại chổ và sau này lấp hố móng và đắp nền. Vì vậy chỉ cần chọn máy đào để đào đất và xe chở đất để di chuyển đất đến bãi tập kết là đủ. 1.4.1 Máy đào đất :  Hố đào với chiều sâu h = 1,5m , khối lượng đào đất bằng máy là V = 402,85(m3), ta chọn máy đào một gầu nghịch có dung tích 2000(m3), với điều kiện thi công như trên chọn máy đào gàu nghịch EO-3322B1.  Sử dụng máy đào nghịch vì: máy đào nghịch có ưu điểm là đứng trên cao đào xuống thấp nên dù gặp nước vẩn đào được, có thể đào sâu tới 4-5m. Khi đào ngang được chiều rộng hố không lớn. Do máy đứng trên cao và thường cùng cao độ với ô tô vận chuyển đất trên ô tô không bị vướng.  Máy đào gàu nghịc EO-3322B1 có thông số kỹ thuật như sau: - Dung tích gàu q = (0,4 0,65m3) chọn q = 0,5m3 - Bán kín đào lớn nhất    - Chiều sâu đào lớn nhất    - Chiều cao đổ lớn nhất    - Chu kỳ kỷ thuật t ck = 17s  Năng suất của máy đào: N=q× K đ K t ×n ck ×K tg (m 3 /h) Trong đó:  qDung tích gầu, m 3 ;  K đ  Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất. Đất thịt thuộc cấp đất thứ 3, loại gầu nghịch nên K đ = 1.05;  K t  Hệ số tơi của đất, K t = 1.2;  N ck Số chu xúc trong 1 giờ (3600 giây); ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Page 10 of 41 SVTH : HOÀNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 N ck = 3600 T ck (h -1 )  T ck = t ck .K vt .K quay  Thời gian của một chu kỳ;  t ck  Thời gian của một chu kỳ khi góc quay φ q =90 o , đất đổ tại bãi;  K vt  Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc: K vt =  1.0  khi đổ tại bãi; 1.1  khi đổ lên thùng xe; Ở đây ta đổ vào thùng xe nên hệ số K vt = 1.1;  K quay Hệ số phụ thuộc vào φ quay cần; Ở đây tính trung bình φ quay = 112.5 0 nên ta chọn K quay = 1.15.  K tg Hệ số sử dụng thời gian (K tg = 0.7  0.8); - Ta có: T ck = 17×1.1×1.15 = 21.51  s  ; N ck = 3600 T ck = 3600 21.51 = 167.36 (h -1 ) - Năng suất của máy: N = 0.5× 1.05 1.2 ×167.36×0.75 = 54.92 (m 3 /h); - Năng suất của máy trong 1 ca (8h): N ca = N×8 = 54.92×8 = 439.36  m 3  . - Vậy số ca máy đào là: n = V N ca = 448,195 439.36 = 1.02  ca  . [...]... 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Hệ số uốn dọc φ phụ thuộc vào độ mảnh λ b.h3 0.02×0.033 J= = = 4.5×10-8 (m4 ) 12 12  Ta có: l0 0.7 3100 λ= = = 80.83  φ = 2 = 0.47 -7 λ √ J √ 4.5×10 b.h 0.02×0.03 [σ]n×φ = 3.04×106×0.47 = 1428800 (daN/m2 )  Ta thấy: N σ = = 739383.33 (daN/m2 ) ≤ [σ]n×φ = 1428800 (daN/m2 ) (Thỏa mãn) b.h SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 Page 21 of 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI. .. Tính ván khn thành dầm - Chiều cao dầm chính 400mm , chiều cao tính tốn ván thành: h = 400-90=310mm - Dùng ván khn tấm có kích thước 300x1500x55 với W= 6,55 cm3 và J= 28,46cm4 - Cốp pha thành dầm chính tựa lên các sườn đứng Khoảng cách giữa các sườn đứng : là l = 800mm tc p ván=318,5daN/m 800 tt p ván=414,05daN/m 800 + Kiểm tra SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 Page 27 of 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG... trí thi cơng trên cao thì cốt thép được vận chuyển bằng vận thăng kết hợp cần trục thi u nhi Cốt thép bị dính dầu mỡ , rỉ sét bề mặt được làm sạch bằng chổi sắt trước khi lắp đặt Trước khi đổ bêtơng dùng máy bơm có áp làm sạch bụi đất dính bám trên cốt thép và ván khn SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 Page 34 of 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN - Cốt thép sàn được thi cơng như sau: Đánh... : 53131727 Page 35 of 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN 7.4 Cơng tác tháo dỡ ván khn , xử lý khuyết tật bề mặt kết cấu Cơng tác tháo dỡ ván khn * Ngun tắc chung : tháo dỡ từ kết cấu khơng chịu lực hoặc chịu lực ít đến cấu kiện chịu lực nhiều hơn; phải làm cho kết cấu làm việc dần dần giống với kết cấu mà ta đã thi t kế * Thời gian tháo dỡ ván khn: - Các bộ phận ván khn thành bên khơng chịu... tốn cốp pha : SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 Page 22 of 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN Ván khn cột : là thi t bị cơng trình chun dụng trong thi cơng định hình bê tơng, được dùng để định hình đổ cột, vách, dầm,… - Với những tính tăng ưu việt hơn so với các loại cốp pha truyền thống như: + Chất lượng tuyệt đối an tồn trong thi cơng + Kết cấu gọn nhẹ, ít cấu kiện + Thời gian sử dụng lâu... hiệu K-103B có các thơng số kỹ thuật như sau: + Chiều cao ống ngồi : 1500 mm + Chiều cao ống trong : 2500 mm + Chiều cao sữ dụng tối thi u : 2500mm + Chiều cao sữ dụng tối đa: 4000mm + Khả năng chịu nén : 1850kg + Khả năng chịu kéo : 1250kg + Tải trọng : 13,83kg - SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 Page 33 of 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN PHẦN III : BIỆP PHÁP THI CƠNG VI LỰA CHỌN MÁY 6.1... chủ yếu là tấm cốp pha thép có kích thước 600 – 1500 mm VÁN KHN SÀN Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khn phẳng : Réng TiÕt diƯn (mm) (cm2) 300 250 200 VÞ trÝ trơc trung hoµ (cm) M« men qu¸n tÝnh (cm4) M« men kh¸ng n (cm3) 1,07 1,19 1,07 28,59 27,33 19,06 6,45 6,34 4,3 11,44 10,19 7,63 SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 Page 30 of 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 150 100 6,38 5,13 GVHD: HỒ CHÍ HẬN 1,26 1,53 17,71... chịu lực SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 Page 24 of 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN - Chọn gơng thép hình L70707 có: J = 43cm4; W = 13,1cm3 Thanh chống xiên: Chọn cột chống thép Hòa Phát số hiệu K-103B có các thơng số kỹ thuật như sau:  Chiều cao ống ngồi : 1500 mm  Chiều cao ống trong : 2500 mm  Chiều cao sữ dụng tối thi u : 2500mm  Chiều cao sữ dụng tối đa: 4000mm  Khả năng... - Cắt 1 dải bản có bề rộng 0,25m bằng bề rộng của 1 tấm cốp pha sàn Tải trọng tác dụng lên dải 0,25m là: q = 273,015daN/m tc ván tc qvan  q tc 0,25  1088,06.0,25  273,015daN / m l l tt q ván = 347,25daN/m SVTH : HỒNG VĂN TỚI Page 31 of 41 MSSV : 53131727 l l ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN tt qvan  q tt 0,25  1389 0,25  347,25daN / m - Coi cốp pha sàn tính tốn như là dầm liên tục với... cách giữa 2 cây chống sườn ngang là 60cm - Sơ đồ tính: Xem sườn đỡ cốp pha đáy như dầm đơn giản gối lên 2 cây chống cách nhau 0.6 m, chịu tải trọng từ dầm sàn truyền xuống 150,55kg 600 - Tải trọng tính toán tác dụng lên sườn đỡ cốp pha đáy -  PTT = 602,22x1x0,25=150,55 (daN) - Kiểm tra bền: SVTH : HỒNG VĂN TỚI MSSV : 53131727 Page 26 of 41 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG M max  GVHD: HỒ CHÍ HẬN tt Qsuon l . cos đ t đ p cao 0,5m so với cos thiên nhiên nên toàn bộ đ t đ o đ ợc đ tại chổ và sau này lấp hố móng và đ p nền. Vì vậy chỉ cần chọn máy đ o đ đ o đ t và xe chở đ t đ di chuyển đ t đ n. trình +0,000m đ n đ sâu 1,5m.  Với đ t đ p, chiều sâu đ o hố móng h =1,5m thì đ dốc cho phép là i = 1/0,6. Điều này có ngh a khi ta đ o bới tới đ sâu 1,5m với loại đ t đ p là thành đ t khơng. từ mép đ móng đ n chân mái dốc đ cho cơng nhân thao tác  Như vậy: đ dễ thi cơng chọn phương án đ o móng tồn bộ( đ o ao móng) 1.2 Tính khối lượng đ o đ t.  Ta tiến hành đ o đ t từ cao trình

Ngày đăng: 22/06/2014, 03:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan