1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Xu hướng vận động của FDI vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến nay

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, với xu hướng chung của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hóa, quốc tế hóa, đòi hỏi mỗi quốc gia phải chủ động trong việc hội nhập quốc tế, nhằm phát huy những tiềm năng sẵn có, tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài. Nguồn vốn FDI là một nguồn lực hết sức quan trọng không chỉ đối với các nước đang phát triển mà cả các nước công nghiệp phát triển. Đối với Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, với trình độ phát triển kinh tế chưa cao, khả năng tích lũy vốn còn hạn chế thì bên cạnh nguồn vốn trong nước, nguồn vốn FDI là một nhân tố quan trọng và tích cực, tạo ra “cú huých” mạnh mẽ đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Nhận thức đúng đắn về vai trò của nguồn vốn này, trong những năm gần đây Việt Nam đã tập trung đẩy mạnh việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm khai thác một cách có hiệu quả nguồn lực trong nước, tiếp nhận khoa học công nghệ mới, học hỏi kinh nghiệm, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Cùng nhìn lại xu hướng vận động của FDI vào Việt Nam từ trước tới nay, ta thấy FDI qua từng năm có nhiều biến chuyển, cùng với đó là những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của nó tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Do vậy, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “Xu hướng vận động của FDI vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến nay”. Trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những thiếu sót mong cô góp ý để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FDI I.Khái quát về FDI 1.Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài với sự kiểm soát cao. Công ty đầu tư vốn cổ phần hoặc vốn vào các quốc gia khác nhằm mục đích xây dựng hoặc mua lại các nhà máy sản xuất, các công ty con, văn phòng bán hàng hoặc các cơ sở cần thiết khác. Quyền sở hữu ở nước ngoài về các cơ sở nhà xưởng cho phép công ty duy trì sự hiện diện của mình và bảo đảm sự kết nối trực tiếp với khách hàng và đối tác. Về phương diện này, FDI là một dạng vốn cổ phần hay quyền sở hữu của việc  thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Việc hiện diện ở nước sở tại là rất cấp bách khi mà các hoạt động chuỗi giá trị quan trọng phải được tiến hành trên thị trường.Đầu tư trực tiếp nước ngoài là phương thức thâm nhập có liên quan chặt chẽ nhất với doanh nghiệp đa quốc gia. 2.Đặc điểm Đầu tư trực tiếp nước ngoài được mô tả bởi sáu nét đặc trưng: FDI có sự cam kết về nguồn lực lớn hơn. Với vai trò là phương thức quốc tế hóa cuối cùng, nó đòi hỏi  nhiều nguồn lực và khả năng của công ty hơn bất cứ phương thức thâm nhập nào khác. FDI bao hàm sự hiện diện và những hoạt động ở nước sở tại. Bằng cách sử dụng phương thức FDI, ban quản lý đã chọn cách hiện diện ở nước nhận đầu tư và thiết lập mối liên hệ trực tiếp với khách hàng, các bên trung gian, những nhà cung cấp cơ sở vật chất và các khu vực của Chính phủ. Một vài hãng tập trung vào hoạt động ở một hay một số địa điểm; số khác lại phân tán FDI tới nhiều quốc gia. FDI cho phép công ty đạt được hiệu quả trên quy mô toàn cầu, giúp nâng cao thành tích của công ty. Các nhà kinh doanh chọn mỗi địa điểm dự trên cơ sở lợi thế so sánh. Điều đó có nghĩa là hãng tìm kiếm để tiến hành các hoạt động RD ở những nước có trình độ học vấn cao nhất về lĩnh vực hãng kinh doanh, tìm những người cung ứng mà có thể cung cấp những hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng tốt nhất, xây dựng các cơ sở kinh doanh sản xuất ở những địa điểm có tỉ lệ năng suất trên chi phí lao động tốt nhất, và thành lập những chi nhánh marketing để bán hàng hoặc dịch vụ ở những quốc gia có tiềm năng bán hàng lớn nhất. So sánh với những phương thức xâm nhập khác, FDI gây ra sự không chắc chắn và rủi ro rất lớn,  do việc thiết lập sự hiện diện ổn định ở một quốc gia nước ngoài khiến cho hãng sẽ dễ bị tác động trước những hoàn cảnh đặc biệt của quốc gia đó. Sự đầu tư lớn vào nhà máy, trang thiết bị và nguồn lực con người ở nước sở tại sẽ khiến cho nhà đầu tư trực tiếp phải đối mặt với những rủi ro chính trị và sự can thiệp của chính quyền địa phương về giá, lương và thủ tục thuê. FDI cũng làm giảm tính linh hoạt của công ty bằng cách thắt chặt vốn cổ phần trên thị trường nước ngoài. Các nhà đầu tư trực tiếp thường phải đấu tranh với lạm phát và các điều kiện kinh tế khác ở địa phương đó. Ví dụ, ProcterGamble (PG) có công việc kinh doanh phát đạt thông qua một công ty con của hãng bán những sản phẩm tiêu dùng ở Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ lại có lịch sử về lạm phát cao, thỉnh thoảng lên đến 100% một năm. PG đã phải nghĩ ra rất  nhiều phương thức khác nhau để tối thiểu hóa những thiệt hại của mình do những hiệu ứng bất lợi của lạm phát, bao gồm những đàm phán về lương vẫn đang tiếp diễn với lực lượng lao động địa phương, tăng giá phù hợp với những điều kiện địa phương và thu hồi lợi nhuận nhanh chóng. Những nhà đầu tư trực tiếp phải đối mặt nhiều hơn với những vấn đề về văn hóa và xã hội đặc trưng ở nước sở tại. Các doanh nghiệp đa quốc gia với những hoạt động gây chú ý lại đặc biệt dễ phải chịu những sự giám sát chặt chẽ từ phía công chúng đối với những hoạt động đó. Để có thể tối thiểu hóa những vấn đề tiềm năng, các doanh nghiệp đa quốc gia thường thích đầu tư vào những quốc gia có văn hóa và ngôn ngữ tương tự với nước đầu tư. Ví dụ, khi mở cửa hàng ở Châu Âu, các công ty Hoa Kỳ có thể lựa chọn Bỉ hoặc Hà Lan bởi vì Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi ở những nước này. Trong FDI, các công ty đa quốc gia ngày càng phấn đấu để hành động theo những cách có trách nhiệm với xã hội ở những nước sở tại. Nhiều công ty đang cố gắng đào tạo nhân viên của mình theo đúng nội quy ở nước sở tại, đầu tư vào những cộng đồng địa phương và tìm kiếm để thành lập các tiêu chuẩn quốc tế về đối xử bình đẳng đối với công nhân. Ví dụ, Unilever, hãng sản xuất hàng tiêu dùng khổng lồ của Hà LanAnh, điều hành một cộng đồng giặt là miễn phí ở khu ổ chuột Sao Paulo, cung cấp tài chính để hỗ trợ cho những người trồng cà chua chuyển sang hệ thống tưới nước thân thiện với môi trường, và tái chế 17 triệu pound chất thải hàng năm ở một nhà máy kem đánh răng. Tại Bangladesh, đất nước chỉ có 20 bác sĩ trên 10000 dân, Unilever đã tài trợ cho một bệnh viện để cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế miễn phí cho những người nghèo. Tại Ghana, công ty đã hướng dẫn những nhà sản xuất dầu cọ tái sử dụng chất thải nhà máy trong khi cung cấp nước uống được cho các cộng đồng nghèo khó. Ở Ấn Độ, Unilever cung cấp những khoản cho vay nhỏ để giúp phụ nữ ở những làm xa xôi có thể tạo lập được những cơ sở làm ăn quy mô nhỏ. Tại tất cả các nơi mà công ty hoạt động, Unilever đều thông báo rõ hãng đã thải ra bao nhiêu cácbon đioxin và những chất thải nguy hiểm. 3.Phân loại a.Theo hình thức xâm nhập Đầu tư mới (greenfield investment)   Mua lại và sáp nhập (merger acquisition) b. Theo hình thức pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh Liên doanh 100% vốn nước ngoài c. Theo mục đích đầu tư Đầu tư theo chiều dọc (vertical investment):   Đầu tư theo chiều ngang (horizontal investment): sản xuất cùng loại sản phẩm Đầu tư hỗn hợp (conglomerate investment) d. Theo định hướng của nước nhận đầu tư FDI thay thế nhập khẩu FDI tăng cường xuất khẩu FDI theo các định hướng khác của Chính phủ e. Theo góc độ chủ đầu tư Đầu tư phát triển (expansionary investment)  Đầu tư phòng ngự (defensive investment) f. Theo ảnh hưởng của FDI đến thương mại của nước nhận đầu tư FDI ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại của nước nhận đầu tư  FDI ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại của nước nhận đầu tư 4.Các hình thức đầu tư Trong các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì đầu tư trực tiếp FDI có nhiều hình thức đầu tư đa dạng. Các nhà đầu tư nước ngoài có thể lựa chọn các loại hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài sau đây: Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam: oCác nhà đầu tư nước ngoài được pháp luật Việt Nam cho phép đầu tư 100% vốn để thành lập các công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh… oCác doanh nghiệp này có thể hợp tác với nhau hoặc liên doanh với các doanh nghiệp trong nước để hợp tác kinh doanh. Thành lập tổ chức kinh tế liên kết, liên doanh với nhà đầu tư Việt Nam:  oNhà đầu tư nước ngoài có thể hợp tác với nhà đầu tư trong nước để thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh theo quy định của Pháp luật. oDoanh nghiệp được thành lập theo cách trên được phép liên doanh với nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngoài để thành lập một tổ chức kinh tế mới. Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với các nhà đầu tư tại Việt Nam: oNội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có quy định về quyền lợi, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên liên doanh. oTrong quá trình đầu tư, các bên có thể thỏa thuận và lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Ban điều phối không phải tổ chức quản lý các bên liên doanh và các hoạt động, quyền hạn, trách nhiệm của ban này cần được thỏa thuận cụ thể. oVăn phòng phía đối tác nước ngoài có con dấu; được mở tài khoản, tuyển dụng, ký hợp đồng và tiến hành các hoạt động kinh doanh trong phạm vi các quyền và nghĩa vụ quy định trong hợp đồng kinh doanh và theo Pháp luật. 5.Những nhân tố thúc đẩy đầu tư a.Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước Helpman và Sibert, Richard S. Eckaus cho rằng có sự khác nhau về năng suất cận biên(số có thêm trong tổng số đầu ra mà một nhà sản xuất có được do dùng thêm một đơn vị của yếu tố sản xuất)của vốn giữa các nước. Một nước thừa vốn thường có năng suất cận biên thấp hơn. Còn một nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao hơn. Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Vì chi phí sản xuất của các nước thừa vốn thường cao hơn các nước thiếu vốn. Tuy nhiên như vậy không có nghĩa là tất cả những hoạt động nào có năng suất cận biên cao mới được các Doanh nghiệp tự sản xuất mà cũng có những hoạt động quan trọng, là sống còn của Doanh nghiệp thì họ vẫn tự sản xuất cho dư hoạt động đó cho năng suất cận biên thấp. b.Chu kỳ sản phẩm Đối với hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế thì chu kì sống của các sản phẩm này bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu là: giai đoan sản phẩm mới; giai đoạn sản phẩm chín muồi; giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa. AkamatsuKaname (1962) cho rằng sản phẩm mới, ban đầu được phát minh và sản xuất ở nước đầu tư, sau đó mới được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Tại nước nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu trên thị trường bản địa tăng lên, nên nước nhập khẩu chuyển sang sản xuất để thay thế sản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thụât của nước ngoài(giai đoạn sản phẩm chín muồi). Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mới trên thị trường trong nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện(giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa). Hiện tượng này diễn ra theo chu kỳ và do đó dẫn đến sự hình thành FDI.Raymond Vernon (1966) lại cho rằng khi sản xuất một sản phẩm đạt tới giai đoạn chuẩn hóa trong chu kỳ phát triển của mình cũng là lúc thị trường sản phẩm này có rất nhiều nhà cung cấp. Ở giai đoạn này, sản phẩm ít được cải tiến, nên cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dẫn tới quyết định giảm giá và do đó dẫn tới quyết định cắt giảm chi phí sản xuất. Đây là lý do để các nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang những nước cho phép chi phí sản xuất thấp hơn. c. Có Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia Stephen H. Hymes (1960, công bố năm 1976), John H. Dunning (1981), Rugman A. A. (1987) và một số người khác cho rằng các công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù (chẳng hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt qua những trở ngại về chi phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Khi chọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia sẽ chọn nơi nào có các điều kiện (lao động, đất đai,chính trị) cho phép họ phát huy các lợi thế đặc thù nói trên.Những công ty đa quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ đầu tư ra các nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường là thị trường tiêu thụ tiềm năng...ta dễ dàng nhận ra lợi ích của việc này. d.Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương. Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật Bản có thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ song phương. Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường đầu tư trực tiếp vào các thị trường đó. Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảm xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang. Họ còn đầu tư trực tiếp vào các nước thứ ba, và từ đó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và châu Âu. e. Có đội ngũ chuyên gia và công nghệ Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn. Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa. Nhật Bản là nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ. Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụngcác chuyên gia người Mỹ. Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy. Không chỉ Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự. Trung Quốc gần đây đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong đó có đầu tư vào Mỹ. Việc công ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc là Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay của công ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM được xem là một chiến lược để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM. Hay việc TCL (Trung Quốc) trong sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCLThompson Electroincs, việc National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) trong ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy. f. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú. Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này. FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự. g. Các Chính Sách Ưu Đãi và Khuyến Khích Đầu Tư Khi đầu tư ra nước ngoài thì các chính phủ ở nước đó đều có chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp đầu tư và Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định hoặc để sản xuất hàng hóa xuất khẩu sẽ được miễn thuế nhập khẩu. Quy trình thực hiện cấp phép đầu tư được thực hiện đơn giản nhanh chóng. Các mức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp h. Có thị trường tiềm năng để phát triển i. Điều kiện kinh doanh dễ dàng j. Môi trường chính trị và xã hội ổn định

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGI HỌC NGOẠI THƯƠNGC NGOẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGI THƯƠNGNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ***** - TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Xu hướng vận động FDI vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, với xu hướng chung kinh tế giới tồn cầu hóa, quốc tế hóa, địi hỏi quốc gia phải chủ động việc hội nhập quốc tế, nhằm phát huy tiềm sẵn có, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên Nguồn vốn FDI nguồn lực quan trọng không nước phát triển mà nước công nghiệp phát triển Đối với Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, đạt thành tựu đáng kể trình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, với trình độ phát triển kinh tế chưa cao, khả tích lũy vốn cịn hạn chế bên cạnh nguồn vốn nước, nguồn vốn FDI nhân tố quan trọng tích cực, tạo “cú huých” mạnh mẽ trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Nhận thức đắn vai trò nguồn vốn này, năm gần Việt Nam tập trung đẩy mạnh việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nước nhằm khai thác cách có hiệu nguồn lực nước, tiếp nhận khoa học công nghệ mới, học hỏi kinh nghiệm, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội đất nước Cùng nhìn lại xu hướng vận động FDI vào Việt Nam từ trước tới nay, ta thấy FDI qua năm có nhiều biến chuyển, với ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Do vậy, nhóm chúng em thực đề tài “Xu hướng vận động FDI vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến nay” Trong trình làm khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong góp ý để tiểu luận nhóm em hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FDI I Khái quát FDI Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước phương thức thâm nhập thị trường nước ngồi với kiểm sốt cao Cơng ty đầu tư vốn cổ phần vốn vào quốc gia khác nhằm mục đích xây dựng mua lại nhà máy sản xuất, cơng ty con, văn phịng bán hàng sở cần thiết khác Quyền sở hữu nước sở nhà xưởng cho phép cơng ty trì diện bảo đảm kết nối trực tiếp với khách hàng đối tác Về phương diện này, FDI dạng vốn cổ phần hay quyền sở hữu việc thâm nhập vào thị trường nước Việc diện nước sở cấp bách mà hoạt động chuỗi giá trị quan trọng phải tiến hành thị trường.Đầu tư trực tiếp nước ngồi phương thức thâm nhập có liên quan chặt chẽ với doanh nghiệp đa quốc gia Đặc điểm Đầu tư trực tiếp nước ngồi mơ tả sáu nét đặc trưng: FDI có cam kết nguồn lực lớn Với vai trò phương thức quốc tế hóa cuối cùng, địi hỏi nhiều nguồn lực khả công ty phương thức thâm nhập khác FDI bao hàm diện hoạt động nước sở Bằng cách sử dụng phương thức FDI, ban quản lý chọn cách diện nước nhận đầu tư thiết lập mối liên hệ trực tiếp với khách hàng, bên trung gian, nhà cung cấp sở vật chất khu vực Chính phủ Một vài hãng tập trung vào hoạt động hay số địa điểm; số khác lại phân tán FDI tới nhiều quốc gia FDI cho phép công ty đạt hiệu quy mô tồn cầu, giúp nâng cao thành tích cơng ty Các nhà kinh doanh chọn địa điểm dự sở lợi so sánh Điều có nghĩa hãng tìm kiếm để tiến hành hoạt động R&D nước có trình độ học vấn cao lĩnh vực hãng kinh doanh, tìm người cung ứng mà cung cấp hàng hóa trung gian hàng hóa cuối tốt nhất, xây dựng sở kinh doanh sản xuất địa điểm có tỉ lệ suất chi phí lao động tốt nhất, thành lập chi nhánh marketing để bán hàng dịch vụ quốc gia có tiềm bán hàng lớn So sánh với phương thức xâm nhập khác, FDI gây không chắn rủi ro lớn, việc thiết lập diện ổn định quốc gia nước khiến cho hãng dễ bị tác động trước hoàn cảnh đặc biệt quốc gia Sự đầu tư lớn vào nhà máy, trang thiết bị nguồn lực người nước sở khiến cho nhà đầu tư trực tiếp phải đối mặt với rủi ro trị can thiệp quyền địa phương giá, lương thủ tục thuê FDI làm giảm tính linh hoạt công ty cách thắt chặt vốn cổ phần thị trường nước Các nhà đầu tư trực tiếp thường phải đấu tranh với lạm phát điều kiện kinh tế khác địa phương Ví dụ, Procter&Gamble (P&G) có cơng việc kinh doanh phát đạt thông qua công ty hãng bán sản phẩm tiêu dùng Thổ Nhĩ Kỳ Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ lại có lịch sử lạm phát cao, lên đến 100% năm P&G phải nghĩ nhiều phương thức khác để tối thiểu hóa thiệt hại hiệu ứng bất lợi lạm phát, bao gồm đàm phán lương tiếp diễn với lực lượng lao động địa phương, tăng giá phù hợp với điều kiện địa phương thu hồi lợi nhuận nhanh chóng Những nhà đầu tư trực tiếp phải đối mặt nhiều với vấn đề văn hóa xã hội đặc trưng nước sở Các doanh nghiệp đa quốc gia với hoạt động gây ý lại đặc biệt dễ phải chịu giám sát chặt chẽ từ phía cơng chúng hoạt động Để tối thiểu hóa vấn đề tiềm năng, doanh nghiệp đa quốc gia thường thích đầu tư vào quốc gia có văn hóa ngơn ngữ tương tự với nước đầu tư Ví dụ, mở cửa hàng Châu Âu, cơng ty Hoa Kỳ lựa chọn Bỉ Hà Lan Tiếng Anh sử dụng rộng rãi nước Trong FDI, công ty đa quốc gia ngày phấn đấu để hành động theo cách có trách nhiệm với xã hội nước sở Nhiều công ty cố gắng đào tạo nhân viên theo nội quy nước sở tại, đầu tư vào cộng đồng địa phương tìm kiếm để thành lập tiêu chuẩn quốc tế đối xử bình đẳng cơng nhân Ví dụ, Unilever, hãng sản xuất hàng tiêu dùng khổng lồ Hà Lan-Anh, điều hành cộng đồng giặt miễn phí khu ổ chuột Sao Paulo, cung cấp tài để hỗ trợ cho người trồng cà chua chuyển sang hệ thống tưới nước thân thiện với môi trường, tái chế 17 triệu pound chất thải hàng năm nhà máy kem đánh Tại Bangladesh, đất nước có 20 bác sĩ 10000 dân, Unilever tài trợ cho bệnh viện để cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế miễn phí cho người nghèo Tại Ghana, công ty hướng dẫn nhà sản xuất dầu cọ tái sử dụng chất thải nhà máy cung cấp nước uống cho cộng đồng nghèo khó Ở Ấn Độ, Unilever cung cấp khoản cho vay nhỏ để giúp phụ nữ làm xa xơi tạo lập sở làm ăn quy mô nhỏ Tại tất nơi mà công ty hoạt động, Unilever thông báo rõ hãng thải cácbon đioxin chất thải nguy hiểm Phân loại a Theo hình thức xâm nhập Đầu tư (greenfield investment) Mua lại sáp nhập (merger & acquisition) b Theo hình thức pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh Liên doanh 100% vốn nước ngồi c Theo mục đích đầu tư Đầu tư theo chiều dọc (vertical investment): Đầu tư theo chiều ngang (horizontal investment): sản xuất loại sản phẩm Đầu tư hỗn hợp (conglomerate investment) d Theo định hướng nước nhận đầu tư FDI thay nhập FDI tăng cường xuất FDI theo định hướng khác Chính phủ e Theo góc độ chủ đầu tư Đầu tư phát triển (expansionary investment) Đầu tư phòng ngự (defensive investment) f Theo ảnh hưởng FDI đến thương mại nước nhận đầu tư FDI ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại nước nhận đầu tư FDI ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại nước nhận đầu tư Các hình thức đầu tư Trong hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam đầu tư trực tiếp FDI có nhiều hình thức đầu tư đa dạng Các nhà đầu tư nước ngồi lựa chọn loại hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi sau đây: Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nước Việt Nam: o Các nhà đầu tư nước pháp luật Việt Nam cho phép đầu tư 100% vốn để thành lập công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh… o Các doanh nghiệp hợp tác với liên doanh với doanh nghiệp nước để hợp tác kinh doanh Thành lập tổ chức kinh tế liên kết, liên doanh với nhà đầu tư Việt Nam: o Nhà đầu tư nước ngồi hợp tác với nhà đầu tư nước để thành lập công ty TNHH thành viên trở lên, công ty cổ phần công ty hợp danh theo quy định Pháp luật o Doanh nghiệp thành lập theo cách phép liên doanh với nhà đầu tư nước nước để thành lập tổ chức kinh tế Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với nhà đầu tư Việt Nam: o Nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có quy định quyền lợi, trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên liên doanh o Trong q trình đầu tư, bên thỏa thuận lập ban điều phối để thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Ban điều phối tổ chức quản lý bên liên doanh hoạt động, quyền hạn, trách nhiệm ban cần thỏa thuận cụ thể o Văn phịng phía đối tác nước ngồi có dấu; mở tài khoản, tuyển dụng, ký hợp đồng tiến hành hoạt động kinh doanh phạm vi quyền nghĩa vụ quy định hợp đồng kinh doanh theo Pháp luật Những nhân tố thúc đẩy đầu tư a Chênh lệch suất cận biên vốn nước Helpman Sibert, Richard S Eckaus cho có khác suất cận biên(số có thêm tổng số đầu mà nhà sản xuất có dùng thêm đơn vị yếu tố sản xuất)của vốn nước Một nước thừa vốn thường có suất cận biên thấp Cịn nước thiếu vốn thường có suất cận biên cao Tình trạng dẫn đến di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan nhằm tối đa hóa lợi nhuận Vì chi phí sản xuất nước thừa vốn thường cao nước thiếu vốn Tuy nhiên khơng có nghĩa tất hoạt động có suất cận biên cao Doanh nghiệp tự sản xuất mà có hoạt động quan trọng, sống cịn Doanh nghiệp họ tự sản xuất cho dư hoạt động cho suất cận biên thấp b Chu kỳ sản phẩm Đối với hầu hết doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế chu kì sống sản phẩm bao gồm giai đoạn chủ yếu là: giai đoan sản phẩm mới; giai đoạn sản phẩm chín muồi; giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa AkamatsuKaname (1962) cho sản phẩm mới, ban đầu phát minh sản xuất nước đầu tư, sau xuất thị trường nước Tại nước nhập khẩu, ưu điểm sản phẩm làm nhu cầu thị trường địa tăng lên, nên nước nhập chuyển sang sản xuất để thay sản phẩm nhập cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thụât nước ngồi(giai đoạn sản phẩm chín muồi) Khi nhu cầu thị trường sản phẩm thị trường nước bão hòa, nhu cầu xuất lại xuất hiện(giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa) Hiện tượng diễn theo chu kỳ dẫn đến hình thành FDI.Raymond Vernon (1966) lại cho sản xuất sản phẩm đạt tới giai đoạn chuẩn hóa chu kỳ phát triển lúc thị trường sản phẩm có nhiều nhà cung cấp Ở giai đoạn này, sản phẩm cải tiến, nên cạnh tranh nhà cung cấp dẫn tới định giảm giá dẫn tới định cắt giảm chi phí sản xuất Đây lý để nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang nước cho phép chi phí sản xuất thấp c Có Lợi đặc biệt công ty đa quốc gia Stephen H Hymes (1960, công bố năm 1976), John H Dunning (1981), Rugman A A (1987) số người khác cho cơng ty đa quốc gia có lợi đặc thù (chẳng hạn lực bản) cho phép công ty vượt qua trở ngại chi phí nước ngồi nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp nước Khi chọn địa điểm đầu tư, công ty đa quốc gia chọn nơi có điều kiện (lao động, đất đai,chính trị) cho phép họ phát huy lợi đặc thù nói trên.Những cơng ty đa quốc gia thường có lợi lớn vốn công nghệ đầu tư nước sẵn có nguồn ngun liệu, giá nhân cơng rẻ thường thị trường tiêu thụ tiềm ta dễ dàng nhận lợi ích việc d Tiếp cận thị trường giảm xung đột thương mại Đầu tư trực tiếp nước biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ nước Tây Âu phàn nàn Nhật Bản có thặng dư thương mại nước bị thâm hụt thương mại quan hệ song phương Đối phó, Nhật Bản tăng cường đầu tư trực tiếp vào thị trường Họ sản xuất bán tơ, máy tính Mỹ châu Âu, để giảm xuất sản phẩm từ Nhật Bản sang Họ đầu tư trực tiếp vào nước thứ ba, từ xuất sang thị trường Bắc Mỹ châu Âu e Có đội ngũ chuyên gia công nghệ Không phải FDI theo hướng từ nước phát triển sang nước phát triển Chiều ngược lại chí cịn mạnh mẽ Nhật Bản nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia Mỹ Ví dụ, cơng ty tơ Nhật Bản mở phận thiết kế xe Mỹ để sử dụngcác chuyên gia người Mỹ Các công ty máy tính Nhật Bản Khơng Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, nước công nghiệp phát triển khác có sách tương tự Trung Quốc gần đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngồi, có đầu tư vào Mỹ Việc công ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc Lenovo mua phận sản xuất máy tính xách tay công ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ IBM xem chiến lược để Lenovo tiếp cận cơng nghệ sản xuất máy tính ưu việt IBM Hay việc TCL (Trung Quốc) sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL-Thompson Electroincs, việc National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) với chiến lược f Có nguồn tài nguyên thiên nhiên Để có nguồn nguyên liệu thơ, nhiều cơng ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào nước có nguồn tài nguyên phong phú Làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn Nhật Bản vào thập niên 1950 mục đích FDI Trung Quốc có mục đích tương tự g Các Chính Sách Ưu Đãi Khuyến Khích Đầu Tư Khi đầu tư nước ngồi phủ nước có sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư Hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định để sản xuất hàng hóa xuất miễn thuế nhập Quy trình thực cấp phép đầu tư thực đơn giản nhanh chóng Các mức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp h Có thị trường tiềm để phát triển i Điều kiện kinh doanh dễ dàng

Ngày đăng: 20/12/2023, 16:16

Xem thêm:

w