Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu ii khu du lịch đồ sơn

123 1 0
Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu ii khu du lịch đồ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu: 5 Cấu trúc luận văn: PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH BIỂN 1.1 Tổng quan tình hình tổ chức KTCQ khu du lịch biển giới 1.1.1 Đảo Sentosa - Singapore : 1.1.2 Polynésie – Pháp : 1.1.3 Khu du lịch Phuket - Thailand: 10 1.2 Tổng quan tình hình tổ chức KTCQ số khu du lịch biển Việt Nam 11 1.2.1 – Khu du lịch Đảo Cát Bà: 11 1.2.3 Đà nẵng : 12 1.2.4 - KTCQ ven biển Nha Trang: 13 1.3 Tổng quan tình hình tổ chức KTCQ khu du lịch Đồ Sơn 14 1.3.1- Vị trí phạm vi nghiên cứu tổ chức KTCQ 14 a-Vị trí khu II Đồ Sơn: 14 1.3.2 Tổng quan trạng tổ chức KTCQ khu II – Đồ Sơn Hải phòng 17 1.3.2.1- Khu II Đồ Sơn chia làm khu vực sau: 17 1.3.2.2- Tổng quan trạng tổ chức KTCQ khu II ĐS: 17 1.3.2.3- Tổ chức KTCQ khơng gian có địa hình núi (chân, lưng, đỉnh ) : 18 a./ Hiện trạng tổ chức KTCQ cơng trình cơng cộng: 20 b./ Hiện trạng tổ chức KTCQ không gian đất núi: 23 c./ Hiện trạng tổ chức KTCQ không gian mặt nước ven biển: 25 d./ Hiện trạng tổ chức KTCQ không gian giao thông 26 e./ Hiện trạng tổ chức KTCQ xanh khu: 28 f/ Hiện trạng tổ chức KTCQ cơng trình kiến trúc trang trí nhỏ: 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 29 CHƯƠNG 2: 32 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠI KHU DU LỊCH 32 2.1 Các văn pháp quy có liên quan đến việc thiết kế, quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch: 32 * Các đồ quy hoạch khảo sát trạng: 32 * Cơ sở pháp lý để bảo tồn, phỏt triển khai thỏc khu II – khu du lịch Đồ sơn: 32 2.2 Cơ sở lý luận khái niệm có liên quan đến đề tài 33 Khái niệm kiến trúc cảnh quan: 33 + Kiến trúc cảnh quan vùng du lịch sinh thái: 33 + Khái niệm phát triển du lịch bền vững 33 + Kiến trúc sinh thái: Xu hướng thiết kế, xây dựng cơng trình kiến trúc quan điểm bảo vệ cảnh quan môi trường 33 + Bản sắc không gian cảnh quan: Nét tinh tế làm phân biệt không gian cảnh quan giống 33 2.3 Những sở điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội: 34 2.3.1 Cơ sở kinh tế: 34 2.3.3 Cơ sở Văn hoá – Xã hội: 41 + Yếu tố văn hóa, truyền thống: 43 2.4/ Cơ sở kỹ thuật: 43 a) Kỹ thuật kè biển: 43 b) kỹ thuật lấn biển: 44 c) Kỹ thuật xây dựng nhà đất dốc: 45 2.5/ Cơ sở du lịch: 47 2.5.1 - Khu ẩm thực du lịch sinh thái 47 2.5.2 - Nhu cầu du lịch nghỉ mát 48 a/- Khách du lịch, tham quan không lưu trú 48 b/- Khách du lịch có lưu trú 48 2.5.3 - Nhu cầu dịch vụ 49 5.4 - Các nhu cầu dịch vụ khu II : 50 2.6 Cơ sở quy hoạch kiến trúc: 51 2.6.1 Điều kiện tự nhiên tiềm khu vực để hình thành phát triển du lịch: 52 2.6.2 Quy hoạch phát triển phải dựa quan điểm phát triển bền vững: 52 2.8 Các cở sở tổ chức KTCQ : 56 2.8.1 Các quy luật bố cục chủ yếu 56 2.8.2 Tạo hình khơng gian 57 2.8.3 Các sở thiết kế kiến trúc cảnh quan khu II khu du lịch ĐS: 60 2.9 Cơ sở thẩm mỹ tổ chức KTCQ 61 2.9.1 Các sở việc bố cục cảnh quan 61 2.9.2 Hình khối tỉ lệ kiến trúc 68 2.9.3 Chiếu sáng cảnh quan 69 2.9.4 Giải pháp bố cục xanh, mặt nước thành phần tạo cảnh khác a Giải pháp bố cục xanh 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 82 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CẢI TẠO KTCQ 83 TẠI KHU II - KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN 83 3.1 Quan điểm tổ chức KTCQ khu II : 83 3.2 Nguyên tắc tổ chức KTCQ khu II: 83 3.3 Phân loại hệ thống kiến trúc - cảnh quan khu II: 85 3.3.1 Phân vùng kiến trúc cảnh quan 85 3.3.2 Các thành phần kiến trúc cảnh quan: 86 3.4 Các giải pháp tổ chức không gian KTCQ 86 3.4.1 Đề xuất giải pháp phân khu KTCQ khu II: 87 3.4.2 Tổ chức không gian - tuyến trục: 94 3.4.3 Đ ề xuất phương án lựa chọn chiều cao Tổ chức cơng trình kiến trúc: 104 3.5 Một số u cầu quản lý hệ thống cơng trình kiến trúc cảnh quan khu II – khu du lịch Đồ Sơn: 105 3.5.1 Quy định quản lý kiến trúc cho vùng: 105 3.5.2 Quy định quản lý kiến trúc cơng trình: 106 3.5.3 Cây xanh không gian trống 106 3.7 Kết luận chương 107 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận: 108 Khuyến nghị: 110 PHẦN D: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 PHẦN MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài Khu du lịch Đồ Sơn có ưu bật hệ thống giao thông thuận lợi tiềm to lớn phát triển loại hình dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng dài ngày Mặc dù vậy, cảnh quan khu du lịch Đồ Sơn chưa phát huy tiềm thiên nhiên sẵn có, chưa khai thác triệt để lợi ích kinh tế, sức khoẻ môi trường cảnh quan Hiện nay, khu du lịch Đồ Sơn có số nghiên cứu quy hoạch, thiết kế đô thị hay đề tài luận văn nghiên cứu công trình nhà nghỉ thấp tầng đây, nhiên chưa có đề tài khoa học đề cập đến kiến trúc cảnh quan khu du lịch Đồ Sơn Vì cần phải có nghiên cứu cụ thể kiến trúc cảnh quan khu du lịch tương xứng với tầm vóc nó, qua xác định loại hình du lịch phù hợp, xác định lưu lượng du khách, nhằm tạo môi trường tốt cho người tinh thần thẩm mỹ, đồng thời mang lại hiệu kinh tế Mục tiêu nghiên cứu a/- Làm sở cho việc thiết kế cảnh quan khu du lịch b/- Xác lập sở lý luận thiết kế cảnh quan khu du lịch - Khai thác hiệu quỹ đất tài nguyên du lịch khu vực nhằm góp phần vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế xã hội, bước đa ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng thành phố vào thập kỷ đầu kỷ XXI, xứng đáng với tiềm du lịch to lớn khu vực Đồ Sơn nói riêng thành phố Hải Phịng nói chung - Xác lập quy hoạch sử dụng đất khu vực tiêu khống chế kiến trúc cảnh quan - Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng với tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng với khu du lịch cao cấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng cảnh quan khu du lịch biển - Phạm vi nghiên cứu: Khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng - Giới hạn nghiên cứu: Khu II Đồ Sơn – TP Hải Phòng Về mặt không gian : Nghiên cứu số đề xuất, giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu II – Khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng Về mặt thời gian : Trên sở tài liệu qui hoạch định hướng phát triển không gian thành phố Hải Phịng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến năm 2020 Các số liệu tài liệu thống kê, dự báo có liên quan, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu giai đoạn 2005 - 2020 4 Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát, thu thập, tổng hợp số liệu, kết hợp nghiên cứu thực địa - Thu thập tài liệu, kinh nghiệm, nghiên cứu kiến trúc cảnh quan khu du lịch biển Việt Nam giới - Phân tích, đánh giá, đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch biển Đồ Sơn – Hải Phòng Cấu trúc luận văn: * Mở đầu * Nội dung: Gồm chương Chương 1: Chương 2: Tổng quan tổ chức kiến trúc cảnh quan khu du lịch biển Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu II Đồ Sơn - Hải Phòng Chương 3: Một số giải pháp đề xuất tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu II - khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng * Kết luận khuyến nghị: * Danh mục tài liệu tham khảo: * Phụ lục: Danh mục từ viết tắt: - Kiến trúc cảnh quan - Không gian kiến trúc cảnh quan : Được viết tắt - KTCQ : Được viết tắt - KG.KTCQ - Không gian đô thị : Được viết tắt - KGĐT PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH BIỂN 1.1 Tổng quan tình hình tổ chức KTCQ khu du lịch biển giới Trên giới có nhiều thị du lịch ven biển chứng tỏ lợi tầm vóc phát triển kinh tế, xã hội trở thành biểu tượng quốc gia mang tầm cỡ khu vực quốc tế Chẳng hạn TP New York, San Diego, Seattle, Hawaii (Hoa Kì); Vơlađivostoc (Liên bang Nga); Thượng Hải, Thẩm Quyến, Hồng Kông, Ma Cao (Trung Quốc); Cao Hùng, Đài Bắc (Đài Loan); Tokyo.(Nhật Bản); Pattaya, Phuket.(Thái Lan); Manila (Philippin); Singapore (đây nước, tổ hợp vui chơi giải trí khu vực, ví dụ Gentting-malai, Bà nà đà nẵng, …); khía cạnh đó, ngồi mối quan hệ đường bộ, đường hàng khơng, thị ven biển cịn có độc quyền giao lưu đường thuỷ cửa ngõ thông thương với Đại dương gắn Châu lục với xu hướng hội nhập tồn cầu hố Thực tế cho thấy, thị ven biển bao gồm hệ thống đô thị ven bờ Châu lục hệ thống đô thị thuộc đảo quần đảo Đại dương Các đô thị ven biển thường đô thị gắn với lợi từ vị trí xây dựng đến nguồn lợi có từ kinh tế biển ngành công nghiệp đánh bắt, chế biến, nuôi trồng thuỷ, hải sản; công nghiệp, dịch vụ cảng, giao thông vận tải biển; công nghiệp dịch vụ du lịch, nghiên cứu khoa học; bảo vệ môi trường Đối với nước phát triển muốn tạo “cú huých” nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cần thiết phải tạo vùng, khu vực kinh tế trọng điểm đóng vai trị “đầu tàu” để lôi kéo, thúc đẩy kinh tế chung địa phương phát triển Để tận dụng lợi du lịch vùng ven biển, nhiều nơi giới hình thành tổ hợp vui chơi giải trí nhằm thu hút khách du lịch, quảng bá hình ảnh đất nước sản vật địa phương 1.1.1 Đảo Sentosa - Singapore : Đảo Sentosa đảo du lịch giải trí tiếng Singapore, khơng có cơng viên chun đề, bảo tàng, nhà thủy cung, sân Gofl mà cịn có khách sạn resort cao cấp Singapore quốc gia tiếng cảng, dịch vụ cảng, thương mại, bờ biển không đẹp lắm, phần nhiều đất lấn biển, đầu tư resort đắt tiền khó khăn việc bảo vệ mơi trường Rasa Sentosa Resort quản lý tập đoàn khách sạn tiếng Shangrila xây dựng với quy mô 459 phịng, sao, khối cơng trình đồ sộ Thách thức lớn tác động trực diện luồng tàu bè qua lại liên tục, chất thải dầu nhớt ảnh hưởng đến bãi tắm ven bờ Hai giải pháp trội thực : - Tạo tuyến đê biển bao gồm dải đất cồn đảo xanh nhiệt đới, vừa chặn sóng, phân tách mơi trường cách ly với bãi biển vừa tạo điểm nhấn cảnh quan độc đáo - Cơng trình 11 tầng tạo khối hình vịng cung – ơm lấy vườn sinh thái nhiệt đới giữa, giật cấp hai đầu tạo thoát ấn tượng tầu lên ven bờ đảo Tầm nhìn từ phịng trọn vẹn đẹp nhau! Sự bất ngờ chỗ, quang cảnh tàu biển tấp nập qua lại eo biển Malaica bồn chứa dầu khổng lồ mặt biển xa xa đối chọi với thiên nhiên chân resort tạo nên cảnh quan đẹp đặc biệt thấy vào lúc hồng thứ bắt đầu lên đèn! Cây xanh việc lựa chọn hướng nhìn sử dụng giải pháp KTCQ chủ đạo để hạn chế yếu tố bất lợi không gian mở Với khu vực chân núi, cơng trình chủ yếu villa xen kẽ với mật độ thấp chân núi, không làm ảnh hưởng tới cảnh quan núi Với khu vực ven biển, đường bờ biển, địa hình bờ biển nhấn mạnh tạo điểm nhấn nhờ đảo xanh nhân tạo dải xanh ven biển làm rõ hình thái đặc trưng đường bờ, nhấn mạnh đặc điểm địa hình khu vực Hình thái cơng trình kiến trúc lớn, lựa chọn phù hợp với nhiệm vụ tổ chức KTCQ, tạo tầm hướng nhìn KTCQ đẹp khu cú tỏc cỏchtrên ly nhng 1.1 Tổng quannhỡn, tình hình tỉ chøc du dụng lịch biển giíikhơng gian mở cha 1.1.1 p, nh hng -ti thm m Đảo Sentosa Singapore : chung KTCQ không gian khu nghỉ ngơi gii trớ địa hình Nhìn từ biển, villa xen lẫn tảng đá lớn đổ dốc từ cảnh rừng khô Các công trình kiến trúc Tòa nhà hình cánh cung, giật cấp hai đầu hồi tạo góc nhìn terraceđặc biệt rộng mở cho phòng suite cao cấp Mặt n-ớc Điểm nhấn thị giác đặc biệt đảo nhỏ nhân tạo xinh đẹp, vừa điểm nhấn cảnh quan vừa có tác dụng chắn sóng, giảm thiểu tác động từ tàu bè bÃi biển dành cho du khách bên Cây xanh Kết hợp hài hoà xanh công trình kiến trúc cách hài hoà Hệ Động vật Thiên nhiên diện khắp nơi ảo Sentosa nhng kh kh v uasc sóc thân thiện.cá heo hồng loài côn trùng quý nh- rệp mặt ng-ời, bọ que, ộng vật nhiều chân khổng lồ, Hình 1.1- Hình ảnh khu du lịch Đảo Sentosa – Singapore 1.1.2 Polynésie – Pháp : Polynésie thuộc Pháp vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp, nằm phía Nam Thái Bình Dương cụm đảo có dấu tích từ núi lửa xa xưa, tên gọi nó, chủ nhân nơi người Polinesia sinh sống từ khoảng 300 năm trước CN Tahiti khu vực đơng dân nhóm đảo đồng thời thủ đô vùng lãnh thổ, đảo Bora Bora có địa hình độc đáo có diện tích khoảng 39 km vng, bao bọc đầm nước mặn rào chắn đá ngầm Ngay trung tâm đảo di tích núi lửa tắt Bora Bora thiên đường du lịch với bãi cát trắng phau ngút tầm mắt, nắng ấm chan hòa biển xanh ngọc Nước biển vắt, nhìn thấu tận đáy, với hệ sinh vật biển phong phú Dải vành đai dải đất bao bọc đảo sở hữu hai loại hình bãi biển : Phía bãi biển yên lành thích hợp cho xây dựng bungalow mặt nước đầm phẳng lặng; phía ngồi bãi biển cuộn sóng từ đại dương, thích hợp với lướt ván, mơn thể thao ưa chuộng nơi Về bản, toàn cảnh quan nơi giữ nguyên vẹn, cơng trình kiến trúc có quy mơ nhỏ, mật độ thấp có tác dụng tơ điểm nhấn mạnh thêm vẻ tĩnh lặng đặc trưng khu vực Không gian tĩnh mặt nước viền hệ thống xanh ven bờ, nhấn mạnh hồ nước điểm nhấn khu vực nghỉ dưỡng Do đặc điểm bãi biển chia thành phần tĩnh động, hoạt động chức tổ chức theo, tạo cân nhu cầu đa dạng hoạt động–Ph¸p giải trí 1.1.2 PolynÐsie : du khách ịa hình Mặt n-ớc Địa hình đặc biệt - loại bÃi biển đảo Bora Bora - Polynésie thuộc Pháp Mặt n-ớc hồ bơi phẳng lặng giao hòa mặt vịnh Các công trình kiến trúc - Tất kiến trúc gỗ đ-ợc cắm cọc tạo thành sàn mặt n-ớc - Vùng biển phẳng lặng với đảo nhỏ nơi tập kết resort Đ-ợc xây dựng đảo riêng biệt, khu nghỉ d-ỡng có 44 biệt thự mặt n-ớc nhìn dÃy núi Otemanu Polynésie thuộc Pháp Cây xanh Các Bungalow hình thành v-ơn mặt biển tĩnh lặng với tầm nhìn đỉnh nói lưa hïng vÜ Hệ ®éng vËt biĨn HƯ ®éng vật biển đa dạng phong phú Phù hợp với -a m¹o hiĨn, thÝch ph-u l-u Chương 1: Tổng quan tổ chúc kiến trúc cảnh quan khu du lịch biển Hình 1.2- Hình ảnh khu du lịch Polynésie – Pháp 1.1.3 Khu du lịch Phuket - Thailand: Đảo Phuket – Thái Lan vùng đảo nhỏ xung quanh bật Vịnh Ha Long Tồn đảo Phuket có nhiều vịnh, hang động, nhiều mũi đá nhơ biển, chia cắt tồn đảo thành nhiều vịnh nhỏ với bãi tắm nhỏ hẹp, thường dài từ 2-3km, tiếng resort bãi Nai Thon, BangTao, Surin Pansea, Kammala, PaTong, Karon, Kata, Nai Harn, Rawai Đa số cho thấy, resort thành cơng cơng trình mọc lên cách hợp lý “hơi thở”, thăng hoa từ giá trị cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái, đời sống cộng đồng sắc văn hóa địa phương Kết q trình tìm tịi thiết kế đơi lúc cho đời tác phẩm có cảm giác hợp lý hơn, duyên dáng tự nhiên bối cảnh vùng đất chứa đựng cơng trình Ngược lại, thành cơng resort, tồn song hành sau đem lại mặt cảnh quan mới, sức sống cho vùng đất, phải kể đến vai trị quan trọng mảng xanh khu rừng bảo vệ nguyên vẹn vành đai xung quanh tạo kết nối tinh tế khu resort với đời sống truyền thống cộng đồng môi trường sinh thái khu vực Các KTS đa số người Thái nhuần nhuyễn việc thiết kế resort với độ dốc lớn, lớp cơng trình chồng lên nhau, giật cấp thuận tiện có cảnh quan biển tốt cho góc phịng Các mép nước hồ bơi lơ lửng độ cao lưng chừng đồi, du khách vừa thư giãn tầm nhìn bao quát biển vừa cảm nhận cảnh quan thiên nhiên rừng giữ nguyên trạng bao ly resort ịa hình Mặt n-ớc Phuket cú địa hình đa dạng: biển, rừng nguyên sinh, núi, hang động Công trình kiến trúc nằm mặt n-ớc hài hoà với thiên nhiên tạo lên cho khu du lịch Phuket sắc riêng mà không đâu có Các công trình kiến trúc Các Bungalow giật cấp phân tán theo s-ên ®Êt dèc Ayara Kamala resort Royal Yatch Club Resort có thiết kế theo dạng công trình giật cấp, phòng lùi vào theo độ dốc đồi, tạo terrace riêng t- h-ớng nhìn biển Cây xanh Cây xanh chiếm đén 65-70% diện tích đảo H động vật biển Vi hệ thực vật động vật biển phong phú, nhiều mầu sắc Hỡnh 1.3- Hỡnh nh khu du lịch Phuket - Thailand 10 hướng công tác thiết kế tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan theo hướng đạt mục tiêu đề Qua kinh nghiệm thực tế tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch nước giới, công tác qui hoạch, thiết kế thị cần góp phần tạo nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, thị ven biển cần phát huy đẹp riêng, có cá tính, mang tính cạnh tranh cao hấp dẫn động mà mạnh tiềm ẩn vùng cụ thể mang lại Những nguyên tắc bố cục thiết kế cảnh quan kiến trúc - đô thị nguyên lý nhận dạng không gian đô thị sở để xác định phân tích hệ thống thành phần cấu thành cảnh quan khu du lịch biển Đồ Sơn, Hải Phòng Xác định trục cảnh quan, tuyến thị giác hệ thống điểm ngắm cảnh cho khu vực đô thị – khu du lịch biển để du khách tiếp thu hình ảnh Đồ Sơn có chọn lọc, có định hướng Trên sở quan điểm nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, đề xuất xây dựng hệ thống sở khoa học trình tự bước tổ chức không gian quy hoạch – kiến trúc khu du lịch biển Đồ Sơn theo hướng: - Đảm bảo phát triển bền vững sinh thái, - Phát huy sắc văn hóa địa phươơng: - Phát triển sở hạ tầng đồng - Nâng cao chất lượng hình ảnh kiến trúc – cảnh quan Cụ thể giải pháp bố cục, quy mơ cơng trình, hình khối, tỷ lệ kiến trúc, đề xuất lựa chọn kết cấu màu sắc, ánh sáng, vật liệu giải pháp bố cục xanh mặt nước thành phần tạo cảnh khác Công tác quản lý, khai thác, phát triển cảnh quan thiên nhiên – khu du lịch biển Đồ Sơn cần phát huy hiệu quả, góp phần gìn giữ nét đặc trưng cảnh quan thiên nhiên – nhân tạo Bên cạnh đó, phát huy giá trị đặc điểm riêng biệt, mang tính địa địa phương vị trí, nơi chốn, văn hố, truyền thống khu Đó việc gìn giữ bảo vệ nét đặc trưng bản, điển hình điều kiện tự nhiên địa hình, cảnh quan, danh thắng, hệ sinh thái, hệ động thực vật, nét văn hố địa có giá trị 109 Khuyến nghị: Việc phát triển đô thị du lịch nói chung cần nghiên cứu kỹ lưỡng tính tốn lâu dài, thiết khơng xem nhẹ yếu tố tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái Cần tiếp tục điều tra đánh giá tồn diện khơng gian kiến trúc cảnh quan chi tiết để tiếp tục nghiên cứu cụ thể không gian cảnh quan khu du lịch biển Đồ Sơn Cần xây dựng ban hành quy chế đặc biệt quản lý sử dụng không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch biển Thực chủ trương phát triển thành phố Hải Phòng xanh - - đep Nâng cao lực cán cơng tác quản lý thị Hải Phịng Xã hội hố cơng tác phát triển thị Có chương trình tuyên truyền rộng rãi, phổ cập kiến thức không gian cảnh quan đến tầng lớp nhân dân Giáo dục ý thức cộng đồng, tôn trọng pháp luật Có sách thoả đáng cho dự án đầu tư khả thi Huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế làm giàu đẹp thành phố Tạo hành lang pháp lý, mở mang dịch vụ kinh doanh Tạo nguồn thu từ du lịch, nguồn thu nước Cải tạo môi trường, xanh Xây dựng thêm nhiều công viên ven biển với nhiều chức phong phú, xây dựng thêm quảng trường vừa nhỏ ven hồ nước, tạo điểm nhìn Cần có đầu tư, hỗ trợ Thành phố Hải Phòng Nhà nước để phát triển mạnh mẽ du lịch Đồ Sơn xứng đáng với tiềm vốn có 110 PHẦN D: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thế Bá (1999), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nhà xuất XD Nguyễn Thế Bá , Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị đại, Nxb Khoa học & Kiến trúc, 1992 Bộ Xây dựng (1999), Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến 2020, Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội Kts Nguyễn Hồng Đức (2004) Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hồ nội thành Hải Phòng Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc Trường Đại Học Xây dựng Hà Nội Đỗ Tú Lan (2004), Nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch qui hoạch xây dựng đô thị ven biển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kiến trúc, Trường Đ.H Kiến Trúc Hà Nội PTS-KTS Hàn Tất Ngạn(1996), KT cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng - HN PTS-KTS Hàn Tất Ngạn (2008),Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây Dựng HN Hoàng Thị Nga (2008), Một số giải pháp qui hoạch cải tạo hệ thống không gian xanh khu đô thị Trung Hịa - Nhân Chính Hà Nội, Luận văn thạc sĩ qui hoạch, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội Nguyễn Thu Phong ( 2008 ), Khai thác giá trị sinh thái tự nhiên nhân văn cho Resort biển, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 07/2008 10 Nguyễn Thu Phong ( 2008 ), Resort biển - cảm hứng từ ngơn ngữ văn hóa địa, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 11/2008 11 Nguyễn Trọng Quỳnh (1995), Phát triển khu du lịch nghỉ mát đô thị duyên hải Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội 12 Cao Xuân Thành(2007),Tổ chức không gian kiến trúc khu du lịch sinh thái biển Cái Giá- Cát Bà - Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội 13 Tạ Duy Thịnh(2000), Mô hình tổ chức khơng gian qui hoạch Kiến trúc vùng du lich sinh thái biển, Luận án tiến sĩ kĩ thuật, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội 14 Nguyễn Mạnh Trà(2007), Khai thác yếu tố địa hình đồi núi xanh vào tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan thành phố Yên Bái, Luận văn thạc sĩ qui hoạch, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội 15 Sở xây dựng Hải Phòng, Thuyết minh điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2020, (2002) 16 Nguyến Thế (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 17 Bộ Khoa học Công nghệ (2008), TCVN 7801:2008 Quy hoạch phát triển khu du lịch - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội 111 18 Bộ xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng, Hà Nội 19 Vũ Tuấn Cảnh - chủ nhiệm đề tài (1993), Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu điều kiện tự nhiên đề tài du lịch biển - Đề tài nhánh KT3-18, Hà Nội 20 Vũ Duy Cừ (1996), Nghệ thuật tổ chức khụng gian kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội 21 Đặng Thái Hoàng (1997), Sáng tác kiến trúc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Tạ Duy Mạnh (2000), Mơ hình tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc vựng du lịch sinh thái biển, Luận văn tiến sỹ, Đại học Kiến trúc Hà Nội 23 Phạm Đức Nguyên, Trần Thu Hoà, Trần Quốc Bảo (2002), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Trần Anh Tuấn (2002), Ảnh hưởng điều kiện khí hậu, địa hình tới kiến trúc nhà ven biển Đông Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Đại học Xây dựng Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2006), Điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 26 Tổng cục Du lịch (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 ngành Du lịch, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Trớ (2004), Tổ chức không gian cảnh quan khu vực ven sông thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Đại học Xây dựng Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2002), Quy hoạch chung Quy hoạch chi tiết thị xã Đồ Sơn đến năm 2020 28 The Asia city : Processes of development , characteristics and planning /Ed by Ashok K Dutt Dordrecht, Kluwer Acad Publ 1994 29 The Image of the City , The Mit press, Massachusetts Institute of Technology Cambridge , London , England ` III – Tài liệu tra cứu Internet 18 Albin Pholasek Museum and Sculpture Gardens (http:\\www.polasek.org) 19 Thais – Architettura greca ( http:\\www Thais.it) 20 Laumeir Sculpture Park, St Louis (http: \\ www Cruisin66.com) 21 http://www kientrucvietnam.org.vn/ 22 http://www doson vn/ 112 23 http://en.wikipedia.org/ wiki/Image 24 http://www.haiphong.gov.vn/ 22 Website http://truongchinhtritohieuhp.edu.vn 23 Website http://www.haiphong.gov.vn 24 Website http://bmktcn.com 25 Website (http://giaoan.violet.vn) 26 Website http://www.webdulich.com 113 PHỤ LỤC (Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ (2008), TCVN 7801:2008 Quy hoạch phát triển khu du lịch - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội) Phụ lục 1: Xác định tỷ lệ cấu vốn đầu tư hạng mục khu Du lịch để tính tốn hiệu kinh tế cơng tác đầu tư Lĩnh vực TT Tỷ lệ % Cơ sở ăn uống lưu trú 50 - 60 Các tiện nghi du lịch khác 10 - 15 Kỹ thuật dịch vụ hạ tầng 15 - 20 Đào tạo, xúc tiến -10 Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch -10 Tổng: 100 Phụ lục 2: Bảng đánh giá tính hấp dẫn tài nguyên du lịch tự nhiên Cảnh quan tự nhiên Cảnh quan độc đáo Loại hình du lịch Rất hấp dẫn >5 >5 Khá hấp dẫn 1-5 Trung bình 1-2 1-2 0 Mức độ Kém Phụ lục 3: Xác định sức chứa khu vui chơi giải trí khu du lịch Phương pháp thứ nhất: C pi = Trong đó: S a Cpi sức chứa tức C pd = C pi x f = C py = C pd k = S x f a S x f axk Cpd sức chứa ngày Cpy sức chứa năm S diện tích khu vực nghiên cứu a diện tích tiêu chuẩn tối thiểu cần cho khách f số lần sử dụng dịch vụ ngày khách k tỷ lệ số khách ngày/số khách năm 114 Chú thích: Cơng thức áp dụng đồng thời cho khu có nhóm hoạt động (dịch vụ) đồng yêu cầu diện tích, tính chất hoạt động Phương pháp thứ hai: a) Cơng thức tính sức chứa tối đa tức thì: A ST= Na Trong đó: ST = Sức chứa tức thì; A= Quy mơ diện tích khu vui chơi giải trí; Na = Bình quân, diện tích đất, chiều dài cần thiết (tối thiểu) cho khách du lịch để thực hoạt động vui chơi giải trí: m2 b) Cơng thức tính sức chứa tối sức chứa tối đa ngày: Sn = ST x HSSD Trong đó: Sn = Sức chứa tối đa hàng ngày; ST = Sức chứa tối đa tức thì; HSSD = hệ số sử dụng hàng ngày khu vui chơi giải trí, điểm vui chơi giải trí c) Sức chứa tối đa năm tính theo công thức sau: SN = Sn x Nsd x Ksd Trong đó: SN = Lượng khách du lịch tối đa hàng năm khu vực vui chơi giải trí; Sn = Lượng khách du lịch tối đa hàng ngày; Nsd = Số ngày sử dụng năm; Ksd = Tỉ lệ phần trăm % khách du lịch sử dụng dịch vụ vui chơi giải trí khu vui chơi giải trí, điểm vui chơi giải trí Phụ lục 4: Bảng tiêu diện tích xây dựng cơng trình dịch vụ khu du lịch Loại cơng trình Tiêu chuẩn Trạm Sân thể thao Sân Cơng trình thể thao thiếu nhi Cơng trình Trạm y tế, cứu hộ Diện tích đất xây dựng Đơn vị tính Khu du lịch quốc gia Khu du lịch khác 1.500 - 500 – 2.000m /trạm 1.000m2/trạm - 2,5 ha/sân 1-1,5 ha/sân (Loại trung bình) (Loại nhỏ) 1,5 - 2ha/cơng trình 0,5 - 1ha 115 Bể bơi nhà Bể bơi trời Theo yêu cầu 0,3 - 0,6ha/bể 0,3 - 0,6ha/bể Bể Theo yêu cầu 0,6 - 1,2ha/bể 0,6 - 1,2ha/bể Câu lạc Cơng trình 0,6 - 0,8 ha/cơng trình 0,3 - 0,5ha/cơng trình Thư viện Cơng trình 0,5 ha/cơng trình 0,3ha/cơng trình 0,6 - 0,8 ha/cơng 0,3 - 0,5ha/cơng trình trình 0,6 - 0,8 ha/cơng 0,3 - 0,5ha/cơng trình trình 0,8 - 1,0 ha/cơng trình 0,4 - 0,6ha/cơng trình Rạp chiếu bóng Bể Cơng trình Bảo tàng, trưng Cơng bày trình Nhà hát Cơng trình Nhà ăn, nhà hàng Cơng trình Trung tâm Cơng thương mại, chợ trình Dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng Bưu điện 1 1 - nhà từ 150 - 300 chỗ - 12m2 /chỗ 0,2 - 0,5ha/chợ 0,2 ha/chợ Trạm 100 - 120m2 40 - 50m2 Trạm 100 - 120m2 40 - 50m2 116 Chú thích: 1) Đối với trạm y tế, cứu hộ bố trí khu vực trung tâm đón tiếp tiêu chuẩn diện tích giảm 20%; 2) Sân thể thao có đường chạy bao quanh sân bóng đá đầu sân có hạng mục thể thao khác sân bóng chuyền, bóng rổ Sân thể thao có loại, khu du lịch dùng loại nhỏ trung bình 3) Đối với khu du lịch rạp chiếu bóng, rạp hát, câu lạc thường bố trí vào cơng trình 4) Khi bố trí cơng trình thể thao văn hố kết hợp cơng viên giảm diện tích 10% 5) Các cơng trình thương mại, chợ thường bố trí chung với nhà hàng tiêu chuẩn diện tích giảm 10% đến 20% Đối với khu du lịch đặc biệt chợ xem sản phẩm du lịch lấy theo tiêu chuẩn bảng Phụ lục 5: Mật độ xây dựng tối đa cho phép khu lưu trú khách sạn (%) Vị trí khu du lich Mật độ xây dựng tối đa Vùng đồng bằng, ven biển Vùng trung du Vùng núi cao 30 - 40 15 - 25 ≤ 15 Phụ lục 6: Mật độ xây dựng khu biệt thự, nhà vườn (%) Vị trí khu du lich Mật độ xây dựng tối đa Vùng đồng bằng, ven biển Vùng trung du Vùng núi cao 40 - 50 30 - 40 ≤ 25 Phụ lục 7: Quy định tầng cao trung bình khu lưu trú Tầng Vị trí khu du lich Khu chức Vùng đồng bằng, ven biển Vùng trung du Vùng núi cao Khu lưu trú dạng khách sạn 5-7 2-3 2-3 Dạng biệt thự, nhà vườn dạng khác 1-2 1- 117 Phụ lục 8: Quy định hệ số sử dụng đất cho phép khu lưu trú Vị trí khu du lich Khu chức Khu lưu trú Vùng đồng bằng, ven biển Vùng trung du Vùng núi cao 0,5 - 0,8 0,5 - 0,7 0,4 - 0,6 Phụ lục 9: Chỉ tiêu diện tích nhà làm việc điều hành khu du lịch Loại cơng trình Hành Diện tích xây dựng cho cán tầng tầng tầng 30 - 45 24 - 30 18 - 24 Phụ lục 10: Chỉ tiêu mật độ xây dựng khu đón tiếp điều hành du lịch Chỉ tiêu tối đa cho phép Mật độ xây dựng m2/người Vị trí khu du lich Đơn vị: % Đơn vị:Tầng Vùng đồng bằng, ven biển Vùng trung du Vùng núi cao 20 - 30 15 - 20 < 15 Phụ lục 11: Chỉ tiêu tầng cao trung bình khu đón tiếp điều hành du lịch Chỉ tiêu tối đa Vị trí khu du lich cho phép Vùng đồng bằng, ven biển Vùng trung du Vùng núi cao Tầng cao trung bình - 2,5 1,5 - -1,5 Phụ lục 12: Hệ số sử dụng đất khu đón tiếp điều hành du lịch Chỉ tiêu tối đa cho phép Hệ số sử dụng đất Vị trí khu du lich Vùng đồng bằng, ven biển 0,5 - 0, 75 Vùng trung du Vùng núi cao 0,4 - 0,5 0,2 - 0,3 118 Phụ lục 13: Chỉ tiêu tối thiểu đất xanh khu du lịch Vị trí khu du lich Chỉ tiêu tối thiểu Vùng đồng bằng, ven biển Vùng trung du Vùng núi cao m2/người 10 - 20 25 - 30 >30 Tỷ lệ % đất xanh so với toàn 50 - 60 60 - 70 > 60 khu Chú thích: Trường hợp khu du lịch vào khu vực có khí hậu đặc biệt cho phép giảm tiêu không 10% Phụ lục 14: Tỷ lệ tối thiểu trồng xanh khu chức khu du lịch Khu chức du lịch Tỷ lệ tối thiểu trồng xanh (%) Khu lưu trú 25 Khu trung tâm đón tiếp điều hành 30 Khu xây dựng cơng trình dịch vụ công cộng 30 Phụ lục 15: Phân loại đường giao thông khu du lịch Phân loại đường khu du lịch Loại hình giao thơng Ơ tơ, phương Đường cấp khu du tiện vận chuyển du lich (loại I) lịch (xe tải, xe đặc chủng) Ơ tơ, phương Đường cấp khu tiện cứu hộ (xe cứu chức (loại II) hỏa, xe cứu thương ) Đường khác (loại III) - Đường xe đạp - Xe thô sơ khác Chức Tốc độ tính tốn tối đa (km/h) Giao thông liên hệ khu chức nối với giao thông đối ngoại 50 - Giao thông liên hệ nội khu chức 30 - Các trường hợp cứu hộ Liên hệ nơi (lưu trú) với dịch vụ công cộng, khu VCGT - 119 - Đường dạo, v.v Chú thích: Đối với khu du lịch cấp quốc gia, khu du lịch có quy mơ diện tích lớn 1.000ha tốc độ cho phép bảng tăng lên 10-15% Các khu du lịch núi có địa hình phức tạp, tốc độ cho phép bảng giảm 10-15% Các quy định phân loại đường áp dụng cho quy hoạch giao thông khu du lịch Phụ lục 16: Quy định mật độ giao thơng khu du lịch Vị trí khu du lich Chỉ tiêu tối thiểu Vùng đồng bằng, ven biển Vùng trung du Vùng núi cao km/km2 1,8 – 2,0 1,5 - 1,8 1,2 - 1,5 (% so với diện tích) (2,4 - 2,5) (2,0- 2,4) (1,5 – 1,8) Chú thích: Đối với khu du lịch quốc gia số tăng thêm 10-20% Đối với khu du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh ưu tiên phát triển giao thơng, nên số tăng thêm 10% Phụ lục 17: Quy định chiều rộng tối thiểu loại đường khu du lịch Cấp đường quy định khu du lịch Chiều rộng xe (m) Chiều rộng tối thiểu (m) đường Đường cấp khu du lịch (loại I) 3,75 7,5m – 10,5 m (~ 2-3 xe) Đường cấp khu chức (loại II) m – m (~ 1,5 -2 xe) Đường khác (loại III) 1,5 - 2,5 1,5 – m Chú thích: khu du lịch lớn lớn có u cầu đặc biệt trị, văn hóa chiều rộng đường cho phép tăng thêm theo nhiệm vụ cụ thể duyệt 120 Phụ lục 18: Bảng tiêu xác định (phân loại) quy mơ khách diện tích khu du lịch Khu du lịch Quốc gia Quy mô diện Quy mô khách du Phịng lưu tích (ha) lịch (năm) trú > 1000 >1.000.000 1.500 - 1.800 3.000 - 3.800 200 – 300 400 – 600 LĐTT (~ 5.000– 6000kh/ngày cao điểm) Địa phương, >100.000 200 < 1000 (~1.000-1.500kh/ ngày cao điểm) vùng Chú thích: 1) Đối với khu du lịch Quốc gia, trường hợp diện tích nhỏ bảng quan quản lý Nhà nước Trung ương trình Thủ tướng xem xét định 2) Đối với khu du lịch địa phương, điều kiện trước mắt tiến hành quy hoạch với quy mơ diện tích từ 100 -150ha, phải có quỹ đất tương lại phát triển đủ diện tích quy định bảng Phụ lục 19: Chỉ tiêu lao động áp dụng hình thức dịch vụ khác khu du lịch Hạng mục TCLĐ Dịch vụ ăn uống phụ trợ

Ngày đăng: 20/12/2023, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan