Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG BẢO TRƯỜNGLÊ ĐẠINGÔ HỌCGIA KIẾN TRÚC HÀ NỘI - TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÊ BIỂN NGÔ GIA BẢO TUYẾN PHỐ VEN KHU VỰNG ĐÂNG, THÀNH PHỐ HẠ LONG TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ VEN BIỂN KHU VỰNG ĐÂNG, THÀNH PHỐ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨHẠ KIẾN TRÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - LÊ NGƠ GIA BẢO KHĨA: 2021-2023 TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ VEN BIỂN KHU VỰNG ĐÂNG, THÀNH PHỐ HẠ LONG Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS NGUYỄN TUẤN ANH TS.KTS TRẦN HẢI NAM XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2023 ảm ơn LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học thực đề tài tốt nghiệp chương trình thạc sỹ trường Đại học kiến trúc Hà Nội, học viên nhận quan tâm sát tạo điều kiện thầy cô giáo, cán khoa sau đại học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, thầy cô giáo, cán khoa sau đại học Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình giảng dạy, cho tơi nhiều kiến thức q báu suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến giảng viên PGS.TS.KTS.Nguyễn Tuấn Anh TS.KTS Trần Hải Nam tận tâm hướng dẫn thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới Phịng Quản lý thị thành phố Hạ Long cung cấp tài liệu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngô Gia Bảo Hà Nội – Lời cam đoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngô Gia Bảo Mục lục MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình, sơ đồ, bảng MỞ ĐẦU: * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học * Các khái niệm (thuật ngữ) * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ VEN BIỂN KHU VỰNG ĐÂNG, HẠ LONG 77 Giới thiệu tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng, Hạ Long: 1.1 1.1.1 Lịch sử tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng 1.1.2 Vị trí, phạm vi, giới hạn nghiên cứu 10 1.1.3 Đặc trưng kiến trúc cảnh quan tuyến phố nghiên cứu: 11 1.1.4 Tính chất tuyến phố nghiên cứu: 13 1.2 1.2.1 Thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố nghiên cứu 14 Thực trạng kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển Vựng Đâng 1.2.2 Thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố nghiên cứu: 1.2.3 14 34 Các vấn đề nghiên cứu giải tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng 38 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ VEN BIỂN KHU VỰNG ĐÂNG 40 2.1 Cơ sở pháp lý thiết kế kiến trúc cảnh quan tuyến phố 40 2.2 Nguồn tài liệu, số liệu, đồ 40 2.3 Cơ sở lý thuyết thiết kế, kiến trúc đô thị, kiến trúc cảnh quan: 44 2.3.1 Lý luận hình ảnh thị Kevin Lynch: 44 2.3.2 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: 44 2.3.3 Hệ thống xanh đô thị: 46 2.3.4 Không gian công cộng đô thị: 46 2.4 Cơ sở thực tiễn tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng 53 2.4.1 Bài học kinh nghiệm tổ chức kiến trúc cảnh quan số tuyến phố Việt Nam Thế giới: 53 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức kiến trúc cảnh quan 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ VEN BIỂN KHU VỰNG ĐÂNG 66 3.1 Quan điểm, mục tiêu: 66 3.2 Nguyên tắc: 67 3.3 Phân vùng tổ chức kiến trúc cảnh quan điểm nhấn tuyến phố 68 3.4 Giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển Vựng Đâng thành phố Hạ Long 70 3.4.1 Đề xuất tổ chức không gian tổng thể tuyến phố: 70 3.4.2 Đề xuất tổ chức kiến trúc cảnh quan điểm nhấn tuyến phố 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận: 99 Kiến nghị: 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC HÌNH STT HÌNH DANH MỤC HÌNH TRANG Hình 1-1 Trung tâm thành phố Hạ Long xưa ngày (nguồn internet) Hình 1-2 Vị trí tuyến phố Quy hoạch phân khu tỷ lệ 10 1/2.000 Phân khu thuộc phường Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Cao Xanh, Hà Khánh, Cao Thắng, Hà Lầm, thành phố Hạ Long [17] Hình 1-3 Giới hạn nghiên cứu (nguồn internet) 11 Hình 1-4 Hiện trạng sử dụng đất [18] 14 Hình 1-5 Hiện trạng biển quảng cáo 16 Hình 1-6 Hiện trạng vỉa hè hư hỏng lát gạch, lát đá có 17 mầu sắc vật liệu, hoa văn khơng đồng Hình 1-7 Hiện trạng cơng trình lấn chiếm vỉa hè 17 Hình 1-8 Hiện trạng bãi triều năm 2020 giáp vỉa hè ven biển 18 trước mặt đứng dãy lẻ tuyến phố Vựng Đâng [19] Hình 1-9 Hiện trạng vỉa hè đoạn khơng có lan can phần 18 bãi triều mầu xám Hình 1-10 Đoạn vỉa hè đường Vựng Đâng tới đường Lê 19 Thánh Tông lát đá tự nhiên Hình 1-11 Hiện trạng điểm dừng xe buýt 19 Hình 1-12 Hiện trạng vườn xanh (cây Cau vua) cạnh 21 chân cầu Bãi Cháy Hình 1-13 Tình trạng xanh dải phân cách vỉa hè 22 ven biển Hình 1-14 Hình ảnh tình trạng xanh khoảng trống 22 xanh vỉa hè cạnh chung cư Green Diamond Hình 1-15 Đoạn vỉa hè ven biển chưa có đèn chiếu sáng (1) 26 Ánh sáng đêm khu vực tuyến phố lân cận cầu Bãi Cháy (2)[20] Hình 1-16 Minh họa dãy lẻ dãy chẵn tuyến phố ven 27 biển khu Vựng Đâng [20] Hình 1-17 Hình ảnh ngã tư đoạn cuối phía Nam tuyến phố 28 ven biển khu Vựng Đâng Hình 1-18 Kiến trúc mặt đứng dãy lẻ dãy chẵn 28 Hình 1-19 Mặt đứng Chung cư Green diamond (1); Mặt 28 đứng nhà đường Vựng Đâng (2) Mặt đứng khối nhà thuộc Công ty Công ty TNHH Xây dựng Đầu tư Phát triển Hiệp Lực (3) Hình 1-20 Nhà hàng Khải Hương (1), Nhà chờ phà (2) Khu 30 vui chơi giải trí tổng hợp Công ty TNHH Xây dựng Đầu tư Phát triển Hiệp Lực (3, 4) Chung cư Green Diamond (5) Hình 1-21 Cảnh quan tự nhiên vịnh Cửa Lục (1) vịnh Hạ 36 Long (2)[20] Hình 1-22 Thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan mặt đứng 37 tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng (đoạn cuối dãy chẵn đường Trần Thái Tơng) Hình 1-23 Thực trạng mặt đứng dãy lẻ tuyến phố 37 Hình 2-1 Quy hoạch sử dụng đất tổng thể Phân khu 43 thuộc phường Yết Kiêu, Cao Xanh, Hà Khánh, Cao Thắng, Hà Lầm, thành phố Hạ Long Hình 2-2 Đài cung cấp nước uống nước Wallace thiết 49 lập từ cuối kỷ XIX khu vực nội Paris [13] Hình 2-3 Một điểm nghỉ chân tích hợp cơng nghệ thơng 49 minh bùng binh Champs-Elysées (Paris)[13] Hình 2-4 Minh họa Khơng gian trống thị [8] 49 Hình 2-5 Một số hình ảnh minh họa tổ chức thẩm mỹ không 50 gian trống [8] Hình 2-6 Bangkok (1), Jakarta Indonesia (2), Singapore 53 (3)[16] Hình 2-7 Tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan ven sơng 55 Hàn [14,16] Hình 2-8 Cầu Thê Húc, tháp Hịa Phong, tịa nhà Khơng 56 gian Văn hóa Việt bên tuyến phố ven hồ Gươm (Nguồn internet) Hình 2-9 Kiến trúc cảnh quan tuyến phố cổ Hội An [12] 57 Hình 2-10 Một phần tuyến phố Trần Quốc Nghiễn [19] 59 Hình 2-11 Vị trí tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng kết nối 62 với đường bao biển Hạ Long – Trần Quốc Nghiễn (nguồn internet) Hình 2-12 Vị trí xây dựng hầm Cửa Lục 64 Hình 2-13 Kiến trúc Cơng trình cầu Bãi Cháy ban ngày 65 hồng Hình 2-14 Ký ức phà Bãi Cháy (nguồn internet) 65 10 Hình 3-1 Giải pháp kiến trúc cảnh quan bệ ngồi nghỉ phát 72 huy vườn cau vua Hình 3-2 Đề xuất cột điện chiếu sáng vườn xanh 72 Hình 3-3 Mặt đứng trước tổ chức kiến trúc cảnh quan 76 Hình 3-4 Minh họa mặt đứng tuyến phố dãy lẻ sau tổ 76 chức kiến trúc cảnh quan Hình 3-5 Vỉa hè lát đá vơi có lát lối riêng cho người 78 khiếm thị Hình 3-6 Minh họa mang lại thẩm mỹ cho tủ điện 78 Hình 3-7 Kết giải pháp phát huy vườn cau vua 82 Hình 3-8 Cơng trình kiến trúc nhỏ ký ức phà bãi Cháy 88 Hình 3-9 Minh họa điểm trưng bày lịch sử vận hành Phà bãi 88 Cháy anh hùng hình thành cầu Bãi Cháy Hình 3-10 Minh họa đề xuất tường gốm với hình ảnh 89 phà Bãi Cháy, cầu Bãi Cháy Hình 3-11 Minh họa giải pháp mở rộng khơng gian sử dụng 92 tạo tầm nhìn thẩm mỹ mặt bãi triều bị bê tơng hóa Hình 3-12 Minh họa đề xuất sử dụng đèn chiếu sáng vỉa hè 93 ven biển Hình 3-13 Minh họa kết bố trí ánh sáng thơng minh cho tháp nhỏ bậc thang ngắm vịnh Cửa Lục 93 Kiêu, Cao Xanh phát triển hệ thống bãi tắm dịch vụ công cộng) vùng núi phía bắc thành phố Đồng thời, khai thác tối ưu tiềm năng, lợi thế thành phố Hạ Long; tạo việc làm; nâng cao chất lượng đô thị; khai thác tốt hệ thống hạ tầng giao thông đầu tư địa bàn để kết nối, mở rộng không gian phát triển thị, dịch vụ, du lịch [24] Trong đó, tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng bên bờ vịnh Cửa Lục kết nối với tuyến đường bao biển vịnh Hạ Long – Di sản thiên nhiên Thế giới– thuộc trung tâm thành phố Hạ Long nơi vắng khách du lịch tuyến phố bị lãng quên Tún phố thị ven biển nói chung Tún phố ven biển khu Vựng Đâng nói riêng nằm hai bên tún đường (có chức giao thơng), không gian kinh tế, xã hội; không gian chiều gồm đường, vỉa hè, cơng trình hai bên, tạo thành tổng thể phức tạp nhiều tính xã hội khơng gian phố [8] Nên cần thiết xem xét tổng thể giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan cụ thể chi tiết Tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng chưa khai thác hiệu chưa thu hút cộng đồng địa phương khách du lịch Tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng tuyến phố thuộc khu vực nhìn vịnh Cửa Lục, cịn lưu trữ nhiều dấu tích thiên nhiên, cơng trình ký ức cũ, có phần hình thành từ cách 20 năm, nên nhiều vấn đề bất cập hạ tầng, tổ chức kiến trúc cảnh quan chưa quan tâm đầu tư nên sống dân cư, hoạt động du lịch khu vực chưa cải thiện phát huy vị trí địa lý tương xứng với giá trị tiềm cảnh quan du lịch khu vực Trước bối cảnh nêu trên, dự kiến đề tài nghiên cứu “Tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng thành phố Hạ Long” cần thiết góp phần cải thiện, cảnh quan hệ thống tuyến phố ven biển đáp ứng phục vụ cộng đồng góp phần phát triển du lịch khu khu Vựng Đâng nói riêng thành phố Hạ long nói chung Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng qt: Đóng góp số giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan khu vực tuyến phố tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng - nơi lưu trữ nhiều dấu tích thiên nhiên, cơng trình ký ức cũ nhằm góp phần phát triển tương xứng với vị thế tuyến phố nằm khu vực nhìn cửa Lục vịnh Cửa Lục Mục đích cụ thể: Nghiên cứu tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng; Đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng nhằm thu hút cộng đồng khách du lịch cộng đồng thưởng ngoạn, đồng thời phát huy dấu tích thiên nhiên, cơng trình ký ức cũ phục vụ du lịch phía Đơng vịnh Cửa Lục nói chung khu Vựng Đâng nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: kiến trúc cảnh quan lân cận tuyến phố ven biển Khu Vựng Đâng, thành phố Hạ Long Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trình hình thành phát triển tuyến phố khu Vựng Đâng Thu thập kiến trúc cảnh quan số tuyến phố ven biển khác Thế giới Việt Nam Nghiên cứu không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển Khu Vựng Đâng, phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát: Tiến hành khảo sát thực tế, chụp ảnh, đo vẽ thực trạng cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng - Phương pháp tổng hợp sưu tầm, thu thập tài liệu: Thu thập, tổng hợp tài liệu tham khảo liên quan đến lĩnh vực đề tài - Phương pháp sơ đồ hóa: Trên sở tài liệu thơng tin tổng hợp được, sơ đồ hóa nội dung tài liệu thơng tin thành hình vẽ, bảng biểu logic, nhằm hệ thống hóa tài liệu số liệu, sở để nhận diện vấn đề nghiên cứu trọng tâm - Ý nghĩa khoa học - Một giải pháp hiệu thực tiễn để tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng - Một giải pháp nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn cơng tác tổ chức cảnh quan tuyến phố - Các khái niệm (thuật ngữ) Cảnh quan đô thị (CQĐT) không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung đô thị Thiết kế thị (TKĐT) việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng thị kỹ thuật, kiến trúc cơng trình đô thị, cảnh quan cho khu chức năng, tuyến phố khu không gian công cộng khác đô thị Không gian: “Không gian bàn đến khơng gian thị hình thành kiến trúc cơng trình, cối, tường phân cách ngồi nhà, bề mặt thẳng đứng, mặt đất mặt nước, cơng trình kiến trúc nhỏ thị,… Không gian phân tách từ không gian tự nhiên lớn, có độ giới hạn định, sử dụng phục vụ cho sinh hoạt nhân dân đô thị.” Không gian trống: Là không gian bên ngồi cơng trình, giới hạn mặt đứng cơng trình kiến trúc (kiến trúc lớn), mặt đất, bầu trời vật giới hạn không gian khác xanh, địa hình, mặt nước… Do đó, khơng gian trống xem không gian cảnh quan, không nơi để giao tiếp, mà nơi thoả mãn nhu cầu không gian sống người Kiến trúc cảnh quan: Kiến trúc cảnh quan thuật ngữ xuất vào đầu năm 1960 Nhiệm vụ để nghiên cứu không gian cụ thể, nhìn thấy xác định khối màu sắc đường nét cụ thể Khơng gian nghiên cứu bố trí nhằm liên kết vật thể với khung cảnh quan thiên nhiên xung quanh Ví dụ trục đường cơng trình kiến trúc, mảng xanh, mặt nước… Tạo thành không gian chung trục đường kèm theo hoạt động người [2] Theo PTS KTS Hàn Tất Ngạn, Kiến trúc cảnh quan môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cơng trình, điêu khắc, hội họa… nhằm giải quyết vấn đề tổ chức mơi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc” Kiến trúc cảnh quan bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, xanh, nước động vật, không trung) thành phần nhân tạo (kiến trúc cơng trình, giao thơng, trang thiết bị hồn thiện kỹ thuật, tranh tượng hồnh tráng trang trí) Mối tương quan tỷ lệ thành phần quan hệ tương hỗ hai thành phần biến đổi theo thời gian, điều làm cho cảnh quan kiến trúc vận động phát triển Kiến trúc cảnh quan giải pháp thẩm mỹ kiến trúc tổng thể không gian trống, bao gồm: tác động thẩm mỹ khơng gian mặt đứng cơng trình kiến trúc, mặt đất yếu tố không gian trống xanh, trang thiết bị kỹ thuật môi trường kỹ thuật đô thị, kiến trúc nhỏ, kiến trúc tạm thời, màu sắc, ánh sáng, tác phẩm nghệ thuật tạo hình… Sản phẩm KTCQ gần cảm nhận giác quan Có thể nói Kiến trúc cảnh quan lọai hình nghệ thuật tạo hình, ảnh hưởng sâu đậm trực tiếp tính chất văn hóa – xã hội địa phương thời đại, thể góc nhìn riêng biệt dân tộc không gian bao cảnh xung quanh Ngoài Kiến trúc cảnh quan cịn tạo ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống có khả tích cực việc tăng thêm giá trị thẩm mỹ không gian, thơng qua tạo nên giá trị kinh tế cho khu vực Tổng hợp lại, kiến trúc cảnh quan nghiên cứu, phân tích, kế hoạch hố, thiết kế, quản lý hồ hợp hố mối tương quan môi trường tự nhiên môi trường xây dựng” [2] Khái niệm tổ chức Kiến trúc cảnh quan (KTCQ) : xoay quanh vấn đề sau : Tạo dựng không gian chức tạo dựng cải thiện không gian môi trường, tạo dựng không gian thẩm mỹ nhằm tạo nên sắc văn hóa riêng địa phương Trong đó, mối quan hệ thành phần tạo cảnh quan có ý nghĩa qút định chất Khơng gian KTCQ định nghĩa rộng bao gồm cơng trình nằm cảnh quan tất hoạt động người nằm Do việc khai thác đặc trưng trục cảnh quan gắn kết cảnh quan kiến trúc tuyến phố trở thành phần thiếu việc tổ chức không gian KTCQ đô thị [4] - Cấu trúc luận văn Kết cấu luận văn, phần mở đầu kết luận, luận văn có phần nội dung bao gồm chương : Chương 1: Tổng quan kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng, thành phố Hạ Long; Chương 2: Cơ sở khoa học kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển; Chương 3: Giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tún phố ven biển khu Vựng Đâng nằm phía Đơng Nam Vịnh Cửa Lục thuộc thành phố Hạ Long, thành phố chứa đựng Di sản thiên nhiên Thế Giới và phát triển động sở nguồn lực tiềm du lịch công nghiệp than Hiện nay, tuyến phố sở hữu số kiến trúc cảnh quan tự nhiên xung quanh kiến trúc cảnh quan nhân tạo dấu tích lịch sử độc đáo Ngồi tún phố cịn có tác động trục khơng gian chủ đạo đến phát triển khu vực nghiên cứu mang lại cho tuyến phố điều kiện tiềm phát triển du lịch phục vụ sống cộng đồng Mặt khác, lân cận tuyến phố khu vực đông khu dân cư, tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng thưa khách du lịch người dân tới thưởng ngoạn thư giãn sinh hoạt cộng đồng Do đó, việc tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố trở nên cần thiết Trên sở đánh giá trạng hạ tầng kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng, thành phố Hạ Long, luận văn yếu tố đặc trưng kiến trúc cảnh quan xác định vấn đề tổ chức cảnh quan tuyến phố cần giải quyết để đề xuất tạo mơi trường sống làm việc thẩm mỹ, thối mái tiện nghị đô thị cho cộng đồng, hỗ trợ gắn kết cộng đồng giúp cải thiện chất lượng sống, tơn vinh dấu tích lịch sử địa phương thu hút khách du lịch tới địa phương Dự kiến vấn đề đề xuất giải quyết nhằm định hướng tổ chức kiến trúc cảnh quan với hài hòa kiến trúc nhân tạo cảnh quan tự nhiên Việc đề xuất bổ sung các trang thiết bị thị đảm bảo tính thẩm mỹ chất lượng để đáp ứng nhu cầu du khách cộng đồng, đề xuất sử dụng kiến trúc nhỏ (có mục đích sử dụng đa chức năng) lồng nghép không gian kiến trúc cảnh quan trạng tuyến phố nghiên cứu giúp 100 tạo nên điểm nhấn cho cảnh quan tuyến phố ven biển thu hút du khách đến tham quan Các vấn đề giải quyết tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng đáp ứng không gian xanh, không gian kiến trúc cảnh quan mang lại cảm giác sáng tạo, tôn vinh ́u tố lịch sử cơng trình kiến trúc riêng có địa điểm độc đáo, thu hút khách du lịch, cộng đồng Các giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan đề xuất nêu trên, dự kiến phát huy tiềm năng, giá trị tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng; với kiến trúc cảnh quan độc đáo thu hút khách du lịch, người dân, góp phần tuyến phố ven biển vịnh Cửa Lục sầm uất thành phố Hạ Long bên cạnh di sản vịnh Hạ Long, kỳ quan thiên nhiên thế giới Dự kiến, từ kết nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan tuyến phố, rút vấn đề áp dụng tuyến đường tương tự khác thành phố Kiến nghị: Tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng đóng vai trị thành tố quan trọng cấu trúc đô thị thành phố Hạ long nói chung phường Yết Kiêu nói riêng nên cần có sách cải tạo chỉnh trang cụ thể theo định hướng tổ chức kiến trúc cảnh quan nhằm kết nối hài hòa cảnh quan tự nhiên nhân tạo để phát huy giá trị kiến trúc cảnh quan riêng có tuyến phố 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thái Hoàng (2008), Hợp tuyển thiết kế đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Hàn Tất Ngạn (2003), Kiến trúc cảnh quan đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Hồng Hải Anh (2005), “Lý thút quy hoạch thị theo phương đúng”, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 18 Nguyễn Tuấn Anh (2018), Giáo trình giảng dạy Nguyên lý kiến trúc cảnh quan, Đại học Kiến trúc Hà Nội Lê Quân, Nguyễn Thái Huyền (2021), “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vườn hoa công cộng khu nội đô lịch sử Hà Nội”, Tạp chí Kiến trúc số 05 Lê Thị Hồng Nhi (2017), Khoa Đào tạo Quốc tế, trường ĐH Duy Tân, Đà Nẵng, “Vỉa hè, không gian cộng đồng”, Tạp chí Kiến trúc số Phạm Thúy Loan (2016), “Đường phố, Hè phố: Cơ sở khoa học cho nghiên cứu thiết kế thị”, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số 200 Ngô Thế Thi (2006), “Tổ chức thẩm mỹ không gian trống khu thị”, Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số Nguyễn Minh Hồ (2019), “Tổ chức khơng gian thị cho cảm hứng sáng tạo”, Tạp chí Kiến trúc số 09 10 Nguyễn Xuân Hinh (2018), “Bài giảng môn học Thiết kế đô thị, giảng cao học kiến trúc quy hoạch”, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội” 11 Nguyễn Hoài Thu (2022), “Các yếu tố cấu thành kiến trúc cảnh quan tuyến phố khu vực nội lịch sử Hà Nội”, Tạp trí mơi trường xây dựng 12 Nguyễn Thị Thanh Hương (2022), Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Nguyễn Huệ, thành phố Huế, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kiến trúc 102 13 Trần Minh Tùng (2021), Bộ môn Kiến trúc dân dụng, Trường Đại học Xây dựng, “Các kiến trúc nhỏ phục vụ cho tổ chức khơng gian cơng cộng khu vực quận Hồn Kiếm”, Tạp chí Kiến trúc số 05 14 Đỗ Thanh Tùng (2022), Nguyên Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia, “Tạo lập diện mạo kiến trúc cảnh quan cho khu vực trung tâm thành phố Hà Giang”, trang Website Viện Kiến trúc Quốc gia 15 Trần Nguyễn Trâm Anh, TS.KTS Nguyễn anh Tuấn (2018), “Phố ven sông, từ nghiên cứu đến thực tiễn”, Tạp chí kiến trúc (số 09) 16 Tạp chí EGOGREEN (2018), “So sánh thiết kế cảnh quan tuyến phố Việt Nam tuyến phố lớn Thế giới” 17 Tạp chí điện tử Kinh tế Dự báo –Bộ Kế hoạc Đầu tư (2013), “Những bất cập q trình thị hóa Việt Nam” 18 Trần Trọng Hanh (2007); “Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị”, Nhà xuất Xây dựng 19 Trần Quang Huy (2015), Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Cienco5, phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kiến trúc 20 UBND thành phố Hạ Long (2020), “Thuyết minh Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Phân khu thuộc phường Yết Kiêu, Cao Xanh, Hà Khánh, Cao Thắng, Hà Lầm, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” 21 UBND thành phố Hạ Long (2006), “Thuyết minh điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thị Cienco5, thành phố Hạ Long” 22 Website Chính phủ Vn (2023), Quyết định số 80/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 23 Website https://www.quangninh.gov.vn 24 Website https://halongcity.gov.vn 103 NỘI DUNG CHỈNH SỬA, BỔ SUNG THEO BIÊN BẢN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHÓA 2021-2023 NGÀY 15/5/2023 Họ tên học viên: Lê Ngô Gia Bảo Lớp CH: 2021K Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8.58.01.01 Tên đề tài: Tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng, thành phố Hạ Long Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS KTS Nguyễn Tuấn Anh TS KTS Trần Hải Nam Tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo Biên Bảo vệ Luận văn Thạc sĩ khóa 2021-2023 sau: - Bổ sung nội dung lý thuyết tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan phần sở khoa học: Đã bổ sung lý thuyết tổ chức kiến trúc cảnh quan nêu trang (Khái niệm tổ chức Kiến trúc cảnh quan) trang 44,45 ( Mục 2.3.2 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan) - Đã bổ sung đề cập thành phần, yếu tố tổ chức tạo nên kiến trúc cảnh quan trang 44 đề cập xuyên suốt phần trang 15 đến 39 trang 81 đến 98 bao gồm thành phần, yếu tố không gian, bố cục cơng trình kiến trúc, trang thiết bị tiện nghi, hạ tầng kỹ thuật đô thị, Cảnh quan tự nhiên nhân tạo, yếu tố thẩm mỹ - Đã làm rõ kết nghiên cứu chương 3; cần cô đọng để làm rõ kết quả: Đã thực bổ sung trang từ trang 70 đến trang 81 trang 31, 80 với Bảng 3-1: Giải pháp chung chủ yếu tổ chức kiến trúc cảnh quan tổng thể tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng Bảng 3-2: Tổng hợp giải pháp đề xuất tổ chức kiến trúc cảnh quan điểm nhấn chủ yếu tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng - Chắt lọc để đảm bảo số lượng trang viết theo quy định: Đã thực chắt lọc để đảm bảo số trang viết từ 112 trang xuống 100 trang theo qui định 104 - Đã thực rà sốt lại lỗi tả, văn phong, trích dẫn theo đúng quy định - Đã chỉnh sửa theo ý kiến phản biện (PGS, TS, KTS Chế Đình Hồng) phản biện (TS, KTS Vương Hải Long) theo bảng Bảng chỉnh sửa theo ý kiến phản biện (PGS, TS, KTS Chế Đình Hồng) phản biện (TS, KTS Vương Hải Long): STT NỘI DUNG YÊU CẦU NỘI DUNG THỰC HIỆN CHỈNH SỬA, BỔ SUNG CHỈNH SỬA, BỔ SUNG Về nội dung nghiên cứu + Cụ thể hóa rõ ràng mục Đã chỉnh sửa trang tiêu nghiên cứu + Bổ sung tài liệu tham khảo Đã bổ sung từ 20 danh mục lên 24 danh mục phần tài liệu tham khảo sau trang 100 Về nội dung tồn a Chương + Cần điều chỉnh lại thứ tự Đã chỉnh sửa 1.2 Thực trạng KTCQ mục cho hợp lý, cô đọng gộp với 1.3 Thực trạng tổ chức Cụ thể 1.2 Thực trạng KTCQ KTCQ thành mục 1.2 Thực trạng tổ nên gộp với 1.3 Thực trạng tổ chức KTCQ trang từ trang 14 chức KTCQ Mục 1.1.3 Đặc đến trang 34 trưng KTCQ nên phần Riêng Mục 1.1.3 Đặc trưng KTCQ tổng kết nhỏ sau phân tích học viên đề nghị tiếp tục giữ lại thực trạng phần giới thiệu tuyến phố với phần tính chất tún phố để có 105 tranh khái quát tuyến phố nghiên cứu phần giới thiệu + Trình bày chưa theo trình Đã chỉnh sửa theo trình tự từ học tự từ tổng quan thế giới, kinh nghiệm KTCQ thế giới, rồi đến Việt Nam cuối đến học kinh nghiệm KTCQ thực trạng khu đô thị nghiên Việt Nam làm rõ Bài học áp dụng cứu Tuy nhiên cần viết để làm việc tổ chức kiến trúc cảnh quan rõ việc rút học kinh với tuyến phố ven biển Vựng Đâng từ nghiệm từ đâu? Nên xem học kinh nghiệm tổ chức cảnh xét bổ sung nghiên cứu có quan tuyến phố Thế giới liên quan Việt nam trang từ trang 53 đến trang 60 b Chương 2: + Hiện ngắn Đã bổ sung nội dung bổ sung theo Biên Hội đồng chắt lọc để đảm bảo số lượng trang viết theo quy định nên số trang chương 25 trang (tăng trang) + Nguồn tài liệu Đã chỉnh sửa mục 2.2 (Nguồn tài sở pháp lý Chỉ dẫn liệu, số liệu, đồ) mục dẫn nguồn + Cơ sở lý thuyết cần bổ sung lý Đã bổ sung lý thuyết KTCQ thuyết KTCQ + nguồn tài liệu trang 40 trang 44 45 Cần chuyển số nội dung từ Đã chuyển nội dung vào mục chương sang Cụ thể 3.3.1 2.4.2 (Các yếu tố ảnh hưởng tới việc Sự tác động trục KG tổ chức kiến trúc cảnh quan cho tuyến 106 chủ đạo đến phát triển phố ven biển Vựng Đâng) khu vực NC Cơ sở trang từ trang 61 đến trang 65 thực tiễn Trong 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng lại có nội dung ngắn + Mục 2.4.1 Những học Do thể chưa đúng nên chỉnh kinh nghiệm thực tế xem lấy sửa bổ sung lại là: học áp dụng từ đâu khơng có tổng quan việc tổ chức kiến trúc cảnh quan nó? với tuyến phố ven biển Vựng Đâng từ học kinh nghiệm tổ chức cảnh quan tuyến phố Thế giới Việt nam trang từ trang 53 đến trang 60 c Chương + Mục 3.2 Nguyên tắc cần cô Đã chỉnh sửa trang 67 đọng + Mục 3.3 Cân xem lại Đã chỉnh sửa độ dài phân khu I II xác phân vùng có cho phù hợp ảnh thực trạng chỉnh nhiều ảnh thực trạng sơ đồ sửa nguồn trích dẫn sơ đồ 3-1 3.3 (tr78) thiếu xác độ trang 69 (trước chỉnh sửa sơ đồ 3dài phân khu vực I (dài 450m) 3) II (dài 750m) sơ đồ lại có trích dẫn [16] từ tạp chí EGOGREEN?! + Mục 3.4 giải pháp cần Đã bổ sung trang từ trang 70 trình bày rõ đến trang 81 bổ sung bảng 3-2 Bảng tổng hợp giải pháp chủ yếu tổ 107 chức kiến trúc cảnh quan điểm nhấn tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng d Kết luận + Kết luận chưa khái quát Đã chỉnh sửa bổ sung trang 99 đến toàn kết nghiên cứu trang 100 luận văn e Góp ý khác + Xem lại lỗi biên soạn, Đã xem lại lỗi biên soạn, chính tả, độ xác tả, độ xác thông tin phố thông tin (VD: Tr 57 có nói Đinh Tiên Hồng Hà Nội trang đường Hoàn Kiếm Hà 55 (trước tr 57) Nội?!) + Nên bổ sung sơ đồ hóa rõ Đã bổ sung sơ đồ Tổng hợp công trình kiến trúc nhỏ chủ yếu đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố ven biển khu Vựng Đâng trang 98 Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2023 HỌC VIÊN Lê Ngô Gia Bảo