Tổ chức kiến trúc cảnh quan làng khả lý thượng, xã quảng minh việt yên bắc giang (tóm tắt)

22 1 0
Tổ chức kiến trúc cảnh quan làng khả lý thượng, xã quảng minh   việt yên   bắc giang (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐÀO QUANG TÙNG TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG KHẢ LÝ THƯỢNG, XÃ QUẢNG MINH - VIỆT YÊN - BẮC GIANG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 8.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐÀO QUANG TÙNG KHÓA 2020-2022 TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG KHẢ LÝ THƯỢNG, XÃ QUẢNG MINH - VIỆT YÊN - BẮC GIANG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 8.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN TUẤN ANH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả Luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Sau đại học, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, người tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ giúp đỡ, truyền đạt kiến thức có giá trị suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học nhà trường Đại học Kiến trúc Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm quý báu tài liệu liên quan đến lĩnh vực luận văn Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người đồng nghiệp động viên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành khoá học Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Quang Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các nguồn tài liệu, số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nội dung luận văn tự nguên cứu thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Quang Tùng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình, sơ đồ MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài: *Mục đích nghiên cứu: *Nhiệm vụ nghiên cứu: *Đối tượng phạm vi nghiên cứu: *Phương pháp nghiên cứu: *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: *Cấu trúc luận văn: *Các khái niệm thuật ngữ sử dụng Luận văn: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG KHẢ LÝ THƯỢNG, XÃ QUẢNG MINH - VIỆT YÊN – BẮC GIANG 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Giới thiệu làng Khả Lý Thượng 1.2.1 Vị trí phạm vi khu vực nghiên cứu 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.3 Điều kiện tự nhiên 1.2.4 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 11 1.3 Thực trạng kiến trúc cảnh quan làng Khả Lý Thượng, xã Quảng Minh, huyện Việt Yên 13 1.3.1 Cấu trúc làng 13 1.3.2 Phân khu chức 15 1.3.3 Thực trạng tổ chức không gian 16 1.3.4 Thực trạng không gian công cộng 18 1.3.5 Thực trạng cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng 22 1.3.6 Thực trạng xanh – mặt nước, cảnh quan 26 1.3.7 Thực trạng cơng trình hạ tầng kỹ thuật 28 1.4 Các vấn đề nghiên cứu giải đề tài 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG KHẢ LÝ THƯỢNG, XÃ QUẢNG MINH – VIỆT YÊN – BẮC GIANG 31 2.1 Cơ sở pháp lý 31 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật 31 2.2.2 Các quy hoạch đô thị duyệt quy định quản lý liên quan 31 2.2 Cơ sở lý thuyết 32 2.2.1 Lý thuyết bảo tồn 32 2.2.2 Lý thuyết kiến trúc, cảnh quan 34 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức kiến trúc cảnh quan làng Khả Lý Thượng 38 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.3.2 Các yếu tố lịch sử - văn hóa, xã hội 38 2.3.3 Định hướng quy hoạch cấp 38 2.4 Bài học kinh nghiệm tổ chức kiến trúc cảnh quan nơng thơn gắn với gìn giữ sắc văn hóa 41 3.1 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc 59 3.1.1 Quan điểm mục tiêu 59 3.1.2 Nguyên tắc 60 3.2 Cấu trúc không gian, cảnh quan làng Khả Lý Thượng 62 3.2.1 Giải pháp tổ chức KTCQ nhà truyền thống 64 3.2.1 Vật liệu sử dụng cho cơng trình 68 3.3 Giải pháp không gian công cộng 70 3.3.1 Không gian bảo tồn phát huy giá trị văn hóa quan họ làng Khả Lý Thượng 70 3.3.2 Không gian thương mại – dịch vụ 76 3.3.2 Cảnh quan trường học 78 3.3.4 Cảnh quan khu vực tôn giáo, tín ngưỡng 79 3.4 Giải pháp tổ chức hệ thống xanh – mặt nước, cảnh quan làng 80 3.5 Giải pháp tổ chức cảnh quan hệ thống hạ tầng kỹ thuật 83 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 85 *Kết luận: 85 *Kiến nghị: 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt KTCQ Kiến trúc cảnh quan DVTM Dịch vụ thương mại VLXD Vật liệu xây dựng BĐKH Biến đổi khí hậu DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Bảng 1.1 Tên bảng, biểu Bảng trạng sử dụng đất DANH MỤC CÁC HÌNH , SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Hình 1.1 Vị trí xã Quảng Minh Hình 1.2 Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.3 Cấu trúc làng Khả Lý Thượng Hình 1.4 Sơ đồ cấu trúc làng Hình 1.5 Hiện trạng sử dụng đất Hình 1.6 Cấu trúc dân cư làng Khả Lý Thượng Hình 1.7 Hiện trạng nhà mang cấu trúc truyền thống Hình 1.8 Hiện trạng cơng trình kiến trúc Hình 1.9 Hình ảnh nhà văn hóa thơn Khả Lý Thượng Hình 1.10 Hình ảnh trạng trường mầm non Hình 1.11 Hình ảnh trạng trường mầm non xây dựng Hình 1.12 Hình ảnh trạng trường tiểu học xã Quảng Minh Hình 1.13 Hình ảnh trạng chợ dân sinh tự phát Hình 1.14 Hiện trạng sân thể thao làng Khả Lý Thượng Hình 1.15 Đình Khả Lý Thượng Hình 1.16 Chùa Khả Lý Thượng Hình 1.17 Hội thi hát Quan họ Hình 1.18 Hiện trạng xanh – mặt nước Hình 1.19 Cảnh quan sơng Cổ Hình 1.20 Cảnh quan trung tâm làng Hình 1.21 Hình ảnh tranh tường Hình 1.22 Hiện trạng giao thơng Hình 1.23 Hiện trạng kênh mương thủy lợi Hình 2.1 Cấu trúc làng Cựu – cấu trúc làng nông Bắc Bộ Hình 2.2 Cảnh quan Đình làng, cổ thụ, ao sen làng Cựu Hình 2.3 Làng Cựu – khơng gian truyền thống làng quê Bắc Bộ Hình 2.4 Sự đa dạng vật liệu lát ngõ làng Cựu Hình 2.5 Chiếc cổng làng bề kiến trúc cao làng Cựu Hình 2.6 Nhà cụ Phó Du Nhà thương nhân người Hoa – phong cách kiến trúc Việt – Hoa Hình 2.7 – Pháp Hình 2.8 Sơ đồ làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội Hình 2.9 Phối cảnh làng cổ Đường Lâm Hình 2.10 Cổng làng Mơng Phụ Hình 2.11 Hình ảnh đường làng, ngõ xóm Đường Lâm, Sơn Tây Hình ảnh “Giếng Sữa” – giếng Chng Sa làng cổ Đường Hình 2.12 Lâm, Sơn Tây, Hà Nội Hình 2.13 Hình ảnh điếm canh làng Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội Hình 2.14 Hình ảnh ngơi nhà cổ gần 400 tuổi Đường Lâm Hình 2.15 Hình ảnh ngơi nhà cổ gần 300 tuổi Đường Lâm Hình 2.16 Tổng mặt đình Mơng Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây Hình 2.17 Nghi mơn đình Mơng Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội Hình 2.18 Giếng xóm Miễu mặt bên đình Mơng Phụ, Đường Lâm Hình 3.1 Cấu trúc khơng gian làng Khả Lý Thượng Hình 3.2 Hình ảnh mẫu nhà nơng Hình 3.3 Hình ảnh mẫu nhà kết hợp TMDV Hình 3.4 Hình thái kiến trúc nhà truyền thống Hình 3.5 Hình ảnh vật liệu ngói truyền thống Hình 3.6 Hình ảnh vật liệu tre sử dụng cơng trình Hình 3.7 Hình ảnh vật liệu gạch, đá truyền thống Hình 3.8 Hình ảnh khơng gian văn hóa quan họ Hình 3.9 Hình ảnh minh họa quảng trường trung tâm Hình 3.10 Hình ảnh minh họa chức Hình 3.11 Hình ảnh khơng gian quan họ Hình 3.12 Hình ảnh khn viên xanh Hình 3.13 Hình ảnh số xanh điển hình Hình 3.14 Hình ảnh số tuyến đường dạo Hình 3.15 Chức khu thương mại dịch vụ Hình 3.16 Phối cảnh tổng thể khu thương mại – dịch vụ Hình 3.17 Cổng khu thương mại – dịch vụ Hình 3.18 Khu vực chợ quê Hình 3.19 Cảnh quan trường học Hình 3.20 Cảnh quan đình làng Hình 3.21 Khơng gian khu vực sơng Cổ Hình 3.22 Khơng gian xây xanh ven sơng Cổ Hình 3.23 Hình ảnh hoạt động nước Hình 3.24 Hình ảnh hoạt động nước Hình 3.25 Hình ảnh đan bê tơng MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 269/QĐ-TTG ngày 02/3/2015 xác định Huyện Việt Yên huyện nằm 02 tiểu vùng phát triển quan trọng tỉnh Bắc Giang; Có vị trí chiến lược trọng yếu phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, đào tạo; Là vị trí trung gian kết nối trung tâm phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang với huyện phía Tây tỉnh tỉnh thành phố phụ cận như: Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phịng; Với vị trí thuận lợi giao thơng cách thủ Hà Nội 40 km; vị trí trung lộ tuyến giao thông huyết mạch (đường bộ, đường sắt liên vận quốc tế) nối Thủ đô Hà Nội với thành phố Lạng Sơn cửa quốc tế Đồng Đăng; vị trí đầu mối giao thơng cấp liên vùng quan trọng: nằm cận kề vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Huyện Việt Yên có hệ thống đường gồm Quốc lộ: 1A, 37, 17, ĐT 295B, ĐT 298; tuyến đường sắt: Hà Nội - Lạng Sơn chạy qua; có tuyến đường sơng nối với trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch lớn; tiếp cận thuận lợi với cảng hàng không quốc tế Nội Bài, cảng nội địa Gia Lâm, cảng nước sâu Cái Lân, cảng Hải Phòng cửa quốc tế biên giới Lạng Sơn Ngày 06/5/2016, Quyết định số 768/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050”, tỉnh Bắc Giang bổ sung vào quy hoạch vùng Thủ Hà Nội Theo đó, huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang định hướng phát triển không gian cửa ngõ xuất nhập khẩu, trung tâm tiếp vận - trung chuyển hàng hóa Vùng Thủ Hà Nội với cửa quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn), đầu mối kinh doanh - thương mại quan trọng Vùng với tỉnh Đông Bắc Vùng Trung du Miền núi phía Bắc Bên cạnh đó, huyện Việt Yên vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa mang đậm dấu ấn đặc trưng, tồn huyện có 300 di tích lịch sử - văn hóa, có di tích cấp Quốc gia đặc biệt, 20 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 69 di tích xếp hạng cấp tỉnh Các di tích tiêu biểu như: Hệ thống di tích lịch sử làng cổ Thổ Hà, làng cổ Vân Hà, làng Khả Lý Thượng, chùa Bổ Đà, đình làng Đơng, cơng trình kiến trúc độc đáo tiếng khơng riêng Bắc Giang mà với nước, kèm theo lễ hội, nét văn hóa đặc sắc cư dân bờ bắc sông Cầu Như vậy, Việt Yên huyện có tiềm du lịch lớn tỉnh Bắc Giang, hội tụ du lịch tâm linh (thông qua hệ thống đền chùa tiếng chùa Bổ Đà, Chùa Ích Minh, Vân Cốc, đình Thổ Hà, đình làng Đơng, đền Như Thiết, Mỏ Thổ, đền thờ Tiến Sĩ, tượng đá,…) du lịch làng nghề truyền thống (rượu làng Vân, gốm Thổ Hà,…) Ngoài ra, Khả Lý Thượng làng quan họ bên bờ Bắc sơng Cầu nằm phía Bắc xã Quảng Minh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Vùng quê trù phú, giàu lòng mến khách vua Tự Đức ban tặng bốn chữ vàng "Mỹ tục khả phong" Quan họ xuất tồn nơi khoảng 500 năm Ngày nay, Khả Lý Thượng giữ nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc làng quan họ cổ Hoạt động sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, tổ chức lễ hội, tục hát quan họ,….thường tổ chức sân đình, sân chùa bến thuyền Đây nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng, độc đáo làng quan họ cổ Trong bối cảnh toàn cầu hóa chuyển đổi cấu xã hội, q trình thị hóa phát triển mạnh mẽ tạo nhiều hội đổi nảy sinh nhiều mối đe dọa suy thoái, biến dạng di sản, khơng gian văn hóa quan họ dần bị thu hẹp, đặc biệt không gian văn hóa làng xã, bến thuyền giếng nước sân đình gắn liền với quan họ từ xưa Vì vậy, việc thực lựa chọn đề tài “Tổ chức kiến trúc cảnh quan làng Khả Lý Thượng, xã Quảng Minh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” nhằm đưa giải pháp để gìn giữ sắc, văn hóa người dân nơi *Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan làng nhằm tạo hài hòa bền vững, vừa bảo đảm cấu trúc làng xã truyền thống, vừa bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa *Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát, đánh giá trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội, kiến trúc, cảnh quan khu vực nghiên cứu khu vực lân cận - Xây dựng sở khoa học thực tiễn khả thi - Đề xuất giải pháp kiến trúc cảnh quan, khai thác hiệu quỹ đất, góp phần phát triển kinh tế gìn giữ nét văn hóa độc đáo địa phương *Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc cảnh quan làng Khả Lý Thượng, xã Quảng Minh - Việt Yên - Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu cụ thể: Theo ranh giới hành thơn Khả Lý Thượng, xã Quảng Minh, huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích đất là: 49,09 - Phạm vi thời gian: Đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 theo giai đoạn đồ án quy hoạch chung đô thị Việt Yên *Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, xử lý thông tin; - Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, tài liệu; - Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu; - Phương pháp so sánh, đối chiếu *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa mặt khoa học: + Góp phần nghiên cứu lý luận để tổ chức kiến trúc cảnh quan làng nhằm gìn giữ nét văn hóa, sắc làng Việt + Nghiên cứu làm rõ vấn đề thiết kế kiến trúc cảnh quan làng không gian quan họ Ý nghĩa mặt thực tiễn: + Đóng góp cho đồ án quy hoạch, thiết kế đô thị khu vực mang đậm sắc văn hóa vùng Bắc Bộ + Làm sở để triển khai dự án đầu tư, quản lý xây dựng không gian kiến trúc cảnh cảnh quan đô thị huyện Việt Yên trước tỉnh hình + Là tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực liên quan *Cấu trúc luận văn: Nội dung luận án gồm phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận kiến nghị tương ứng với chương: - Chương 1: Thực Trạng Về Tổ Chức Kiến Trúc Cảnh Quan Làng Khả Lý Thượng, Xã Quảng Minh - Việt Yên – Bắc Giang - Chương 2: Cơ Sở Khoa Học Tổ Chức Kiến Trúc Cảnh Quan Làng Khả Lý Thượng, Xã Quảng Minh – Việt Yên – Bắc Giang - Chương 3: Giải Pháp Tổ Chức Kiến Trúc Cảnh Quan Làng Khả Lý Thượng, Xã Quảng Minh - Việt Yên – Bắc Giang *Các khái niệm thuật ngữ sử dụng Luận văn: - Không gian nông thôn: bao gồm điểm dân cư sinh sống, với vật kiến trúc riêng (nhà, sân, vườn), sở hạ tầng kỹ thuật, điểm phục vụ cho hoạt động công ích, điểm mang tính chất tôn giáo (đền, chùa, miếu, nghĩa trang,…), điểm phục vụ cho kinh tế - xã hội (chợ,…), liên kết chặt chẽ mặt chức với yếu tố môi trường xung quanh đất, nước, cảnh quan thiên nhiên cảnh quan văn hóa…[8] - Cảnh quan: bao gồm tất nét đặc trưng nhìn thấy khu vực bao gồm: Các yếu tố vật lý địa núi, đồi, nguồn nước sơng, hồ, ao, biển, yếu tố sống che phủ đất bao gồm thảm thực vật địa; Các yếu tố người bao gồm hình thức sử dụng đất khác nhau, tòa nhà cấu trúc; Các yếu tố tạm thời ánh sáng điều kiện thời tiết [8] - Kiến trúc cảnh quan: Là khơng gian vật thể bao gồm: nhà, cơng trình kỹ thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, xanh, biển báo tiện ích thị.[8] - Khơng gian kiến trúc cảnh quan: Là tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hòa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo Kiến trúc cảnh quan [8] - Làng: đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội quan trọng nông thôn Việt Nam - Văn hóa truyền thống: hệ thống giá trị văn hóa hình thành ln bổ sung để trở thành phẩm chất văn hóa dân tộc từ xa xưa THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (không phải trang web thức Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường không thu tiền, khơng phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 85 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ * Kết luận: Làng Khả Lý Thượng làng mang đậm nét kiến trúc cảnh quan vùng đồng Bắc Bộ Làng có điều kiện tự nhiên phong phú lưu trữ nét văn hóa truyền thống hát quan họ, có tiềm khai thác du lịch Ngồi ra, việc tiếp giáp với trung tâm đô thị Việt Yên giúp hệ thống giao thông kết nối thuận lợi Tuy nhiên qua phân tích đánh giá vị trí trạng làng, việc nằm vùng có tốc độ thị hóa cao làm ảnh hưởng đến cảnh quan, kiến trúc nét văn hóa làng quê Từ xác định vấn đề cần giải trình nghiên cứu: - Thực trạng cấu trúc làng - Về không gian ở, cảnh quan cơng trình kiến trúc - Về cảnh quan khu vực cơng cộng, tơn giáo – tín ngưỡng - Về cảnh quan môi trường, xanh – mặt nước - Về cơng trình hạ tầng kỹ thuật Nhằm gìn giữ giá trị cốt lõi mặt cảnh quan tạo lập khơng gian văn hóa đan xen hài hịa với khơng gian sinh hoạt người dân, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp kiến trúc cảnh quan nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa: - Đề xuất giải pháp cấu trúc không gian làng - Đề xuất giải pháp kiến trúc nhà - Đề xuất giải pháp không gian công công như: không gian quan họ, thương mại – dịch vụ, giáo dục, tơn giáo – tín ngưỡng - Đề xuất giải pháp cảnh quan xanh – mặt nước - Đề xuất giải pháp hạ tầng kỹ thuật 86 * Kiến nghị: Trong trình nghiên cứu “Kiến trúc cảnh quan làng Khả Lý Thượng” cần trọng đến việc cải tạo môi trường cảnh quan, đặc biệt trục đường làng, khơng gian văn hóa quan họ, khu vực đê sơng Cổ nơi có giá trị mặt cảnh quan cao Nhằm gìn giữ cảnh quan tự nhiên phát huy giá trị văn hóa Chính quyền địa phương cần phải có hướng dẫn cho người dân có nhu cầu cải tạo, xây dựng nhà theo tiêu chí, nhằm tạo mặt kiến trúc đồng UBND huyện kêu gọi hỗ trợ nhà đầu tư phát triển du lịch văn hóa khơng gian văn hóa quan họ du lịch sinh thái khu vực sông Cổ, đưa làng Khả Lý Thượng thành điểm du lịch tuyến du lịch tâm linh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2009 việc ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2009 việc ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nơng thơn Chính phủ (2020), Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Kiến trúc Đoàn Bá Cử (1998), ”Bảo tồn tôn tạo kiến trúc chùa Việt vùng Châu thổ sông Hồng”, Luận văn thạc sỹ Kiến Trúc Hàn Tất Ngạn (1999), “Kiến trúc cảnh quan”, Nhà xuất Xây dựng Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị, NXB Xây dựng Lê Thành Vinh (2018), “Bảo tồn di tích, từ nghịch lý đến sở khoa học”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (số 10/2018) Ngô Bá Thanh (2016), Khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn xã Mê Linh – huyện Mê Linh – TP.Hà Nội, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2009), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 10 Phạm Hùng Cường (2016), “Bảo tồn thích ứng – phương pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản làng xã truyền thống”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (số 10/2016) 11 Nguyễn Tuấn Anh, Tài liệu giảng dạy lý thuyết kiến trúc cảnh quan, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội 12 Quốc hội (2019), Luật Kiến trúc số 40/2019/QH14 ngày 13/6/2019 13 Tỉnh Bắc Giang (2017), Quyết định số 730/QĐ-UBND ngày 25/9/2019 việc phê duyệt Quy hoạch đô thị Việt Yên, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đến năm 2035 (tỷ lệ 1/10.000) 14 Tô Duy Hợp (2000), ”Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày (ở đồng sông Hồng)”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phan Đăng Sơn (2021), “Kiến trúc cảnh quan truyền thống Việt Nam: Tôn trọng tối đa, can thiệp tối thiểu vào hình thái tự nhiên”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (số 07/2021) 16 Vũ Duy Cừ (1996), “Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội * Website cổng thông tin điện tử số quan, đơn vị: 17 Sở Xây dựng Bắc Giang : www.sxd.bacgiang.gov.vn 18 UBND huyện Việt Yên : www.vietyen.bacgiang.gov.vn Và số website khác

Ngày đăng: 11/05/2023, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan