1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kiến trúc cảnh quan không gian sinh hoạt cộng đồng ven các hồ nội thị hải phòng

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Kiến Trúc Cảnh Quan Không Gian Sinh Hoạt Cộng Đồng Ven Các Hồ Nội Thị Hải Phòng
Tác giả KTS. Tô Ngọc Mai Nga
Người hướng dẫn PGS.TSKH.KTS. Nguyễn Văn Đỉnh
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Kiến Trúc
Thể loại luận văn thạc sĩ kiến trúc
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI HỌC VIÊN: KTS TÔ NGỌC MAI NGA TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN CÁC HỒ NỘI THỊ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH MÃ SỐ: 60.58.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TSKH.KTS NGUYẾN VĂN ĐỈNH Hải Phòng, tháng 12 năm 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Tên đề tài: Lý chọn đề tài: Mục tiêu mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài: 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN CÁC HỒ NỘI THỊ TẠI CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN MỘT SỐ HỒ CHÍNH Ở HẢI PHỊNG 1.1.1 Thực trạng KTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ An Biên 10 1.1.2 Thực trạng KTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ Tam Bạc 12 1.1.3 Thực trạng KTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven Hồ Sen 15 1.1.4 Thực trạng KTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ Dư Hàng 17 1.1.5 Thực trạng KTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ Tiên Nga 19 1.1.6 Thực trạng KTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ Phương Lưu 21 Nhận xét chung tổ chức cảnh quan không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ Hải Phòng: 24 1.2 TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN HỒ CÁC ĐÔ THỊ CỦA VIỆT NAM 26 1.2.1 Sơ yếu tố mặt nước tổ chức không gian cư trú người Việt 26 1.2.2 Kiến trúc cảnh quan không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị Hà Nội 26 1.2.3 Không gian cảnh quan ven hồ thành phố Đà Lạt 29 1.2.4 Hình ảnh kiến trúc cảnh quan khơng gian ven hồ số thành phố khác Việt Nam 31 1.3 TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN VEN HỒ MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI 32 1.3.1 Hồ Marie -Louise - Hồ trung tâm đô thị (quảng trường Marie -Louise Brussel) 32 1.3.2 Hồ khu - Hồ Enghien (Paris, Pháp) 34 Kết luận chương 1: 35 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN HỒ NỘI THỊ HẢI PHÒNG 37 2.1 CHỨC NĂNG VAI TRỊ CỦA KHƠNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN HỒ NỘI THỊ: 37 2.1.1 Vai trị chức khơng gian sinh hoạt cộng đồng thị 37 2.1.2 Vai trị chức không gian hồ ven hồ đô thị 40 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN HỒ NỘI THỊ HẢI PHÒNG 44 2.2.1 Cơ sở lịch sử hình thành hồ tổ chức khơng gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị Hải Phòng 45 2.2.2 Văn hóa, lối sống hình thái giao tiếp người dân Hải Phòng 48 2.2.3 Các hoạt động cộng đồng khu vực ven hồ 49 2.2.4 Kinh tế 51 2.2.5 Cơ sở thẩm mỹ quy luật thị giác 52 2.2.6 Cơ sở yếu tố trang trí khơng gian cảnh quan ven hồ 57 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN CÁC HỒ NỘI THỊ 64 HẢI PHÒNG 64 3.1 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN CÁC HỒ NỘI THỊ HẢI PHÒNG 64 3.1.1 Quy hoạch: 64 3.1.2 Kỹ thuật: 65 3.1.3 Môi trường: 65 3.1.4 Xã hội: 65 3.1.5 Thẩm mỹ: 65 3.1.6 Kinh tế: 66 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 66 3.2.1 Gải pháp hoạch không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ 66 3.2.2 Giải pháp tổ chức không gian giao thông 69 3.2.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 72 3.2.4 Đề xuất giải pháp quản lý 86 3.3 VÍ DỤ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHƠNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN HỒ PHƯƠNG LƯU (QUẬN NGÔ QUYỀN VÀ HẢI AN) 88 3.3.1 Ranh giới phạm vi nghiên cứu 88 3.3.2 Quan điểm: 88 3.3.3 Giải pháp quy hoạch - Cơ cấu phân khu chức 90 3.1.1 Các yếu tố tạo cảnh tổ chức kiến trúc cảnh quan không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ 93 3.1.2 Đề xuất trước mắt không gian cảnh quan ven hồ Phương Lưu 98 Kết luận chương 3: 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 101 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KGSHCĐ KTCQ TCKTCQ LV.ThS NXB : không gian sinh hoạt cộng đồng : Kiến trúc cảnh quan : Tổ chức kiến trúc cảnh quan : Luận văn thạc sỹ : Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách hồ lớn diển hình nội thành Hải Phịng Bảng đánh giá trạng kiến trúc cảnh quan không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị Hải phòng 23 Bảng 2.4: Mối quan hệ hồ nội thị Hải Phòng với khu chức khác thành phố 25 Bảng 2.1: Tổng hợp trạng dân số lao động năm 2007 40 Bảng 2.2 Bảng tiêu chuẩn thiết kế đất xanh đô thị Việt nam 43 Bảng 2.3: Đặc điểm hoạt động, nhu cầu giao tiếp nhóm tuổi, giới tính 67 Bảng 3.2 Đề xuất kích thước chiều rộng cho tuyến giao thông ven hồ nội thị Hải Phòng 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí hồ lớn diển hình nội thành Hải Phịng Hình 1.2: Sơ đồ vị trí hồ An Biên Hình 1.3: Ảnh trạng KTCQ không gian hồ ven hồ An Biên Hình 1.4: Sơ đồ vị trí hồ Tam Bạc Hình 1.5: Ảnh trạng KTCQ khơng gian hồ ven hồ Tam Bạc Hình 1.6: Sơ đồ vị trí hồ Sen Hình 1.7: Ảnh trạng KTCQ khơng gian hồ ven hồ Sen Hình 1.8: Sơ đồ vị trí hồ Dư Hàng Hình 1.9: Ảnh trạng KTCQ khơng gian hồ ven hồ Dư Hàng Hình 1.10: Sơ đồ vị trí hồ Tiên Nga Hình 1.11: Ảnh trạng KTCQ không gian hồ ven hồ Tiên Nga Hình 1.12: Sơ đồ vị trí hồ Phương Lưu Hình 1.13: Ảnh trạng KTCQ khơng gian hồ ven hồ Phương Lưu Hình 1.14:Vị trí, trạng kiến trúc cảnh quan ven hồ Gươm – Hà Nội Hình 1.15:Vị trí, trạng kiến trúc cảnh quan ven hồ Linh Đàm – Hà Nội Hình 1.16:Vị trí, trạng kiến trúc cảnh quan ven hồ bảy mẫu – Hà Nội Hình 1.17:Hình ảnh hồ Than thở – Thành phố Đà Lạt Hình 1.18: Ảnh cảnh quan khơng gian ven hồ số thành phố khác Việt Nam Hình 1.19: Vị trí số hình ảnh hồ Marie -Louise (quảng trường Marie Louise - Brussel) Hình 1.20: Vị trí số hình ảnh Hồ Enghien (Paris, Pháp) Hình 2.1 Hình ảnh minh hoạ ảnh hưởng hồ với khí hậu Hình 2.2: Bản đồ Hải Phịng giai đoạn Hình 2.3: Một số hình ảnh hoạt động công cộng lễ hội gắn liền với khơng gian hồ thị Hình 2.5: Sự tồn mặt nước hồ tạo hội chiêm ngưỡng ‘hình bóng’, ‘siluyet’ đẹp Hình 2.6: Cảm thụ thị giác siluyet rõ thị bố trí liền kề mặt nước lớn Hình 2.7: Các điều kiện cảm thụ thị giác Hình 2.8: Sơ đồ minh họa điểm nhìn, tầm nhìn, góc nhìn Hình 2.9: Ví dụ số giải pháp tổ chức đường dạo phụ thuộc vào độ ổn định mực nước hồ địa hình ven hồ Hình 2.10: Một vài ví dụ mẫu đường dạo thường hay sử dụng TCKTCQ ven hồ Hình 2.11: Sự biến đổi theo thời gian xanh Hình 2.12: Nước tổ chức cảnh quan hồ Hình 2.13: Chiếu sáng tổ chức cảnh quan hồ Hình 2.14: Tác phẩm nghệ thuật tạo hình tổ chức cảnh quan hồ Bảng 2.15: Các yếu tố tạo cảnh tổ chức kiến trúc cảnh quan Hình 3.1: Hoạt động theo lứa tuổi thời gian ngày khu vực ven hồ Hình 3.2 Mơ hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ thị, giao thơng ven hồ trục nhìn từ thị Hình 3.3 Một số hình ảnh cơng trình dịch vụ thương mại giải trí ven hồ Tam Bạc Hình3.4 : Các hình ảnh minh hoạ giải pháp TCKTCQ ven hồ Tam Bạc Hình 3.5: Giải pháp xanh TCKTCQ ven hồ công viên Hình3.6: Các hình ảnh minh hoạ giải pháp TCKTCQ ven hồ cơng viên Hình 3.7 : Các hình ảnh minh hoạ giải pháp TCKTCQ ven hồ khu Hình 3.8: Áp dụng quy luật thị giác để lựa chọn bề rộng đất ven bờ - vị trí nhìn chiều cao cơng trình kiến trúc ven hồ Hình 3.9 Hiện trạng KTCQ khơng gian ven hồ Phương Lưu Hình 3.10: Quy hoạch chi tiết 1/500 cơng viên hồ Phương Lưu Hình 3.11 : Ảnh minh hoạ khu chức công viên hồ Phương Lưu Hình 3.12: Đề xuất giải pháp quy hoạch tầng cao xây dựng cơng trình ven hồ Phương Lưu Hình 3.13: Các hình ảnh minh hoạ giải pháp TCKTCQ ven hồ công viên Phương Lưu MỞ ĐẦU Tên đề tài: TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN CÁC HỒ NỘI THỊ HẢI PHÒNG Lý chọn đề tài: Sinh hoạt văn hóa giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng nhu cầu thiếu người từ xưa tới nay, châu lục nào, quốc gia nào, địa phương nào, nông tôn thành thị Các hoạt động sinh hoạt cộng đồng tưng khu vực thể rõ nét mối giao tiếp trình độ văn hóa người dân khu vực Trong trình thị hóa nay, cách suy nghĩ, nếp sống, hoạt động sinh hoạt cộng đồng mang tính văn hóa truyền thống dần bị thay đổi, có tốt, có xấu Chính lẽ mà hoạt động sinh hoạt cộng đồng không gian sinh hoạt cộng đồng cần phải quan tâm mực Từ xưa tới nay, trải qua thời gian biến đổi tự nhiên, xã hội, không gian mặt nước ln đóng vai trị quan trọng đời sống vật chất tinh thần cư dân thị, đặc biệt với Hải Phịng, thành phố ven biển, có hệ thống sơng hồ dày đặc, đời sống người dân ln gắn bó với hồ nước, từ hình thành nên hoạt động sinh hoạt cộng đồng ven hồ cư dân đô thị Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, bùng nổ đô thị Việt Nam Hải Phòng trình tất yếu, song phát triển ạt, thiếu định hướng quản lý nhà nước , thêm vào đó, tác động người đến môi trường sống đô thị mang lại hậu xấu, môi trường bị hủy hoại, cảnh quan bị phá vỡ, ngày nhiều cảnh quan thiên nhiên bị xóa bỏ để thay vào khu thị khơ khan, sắc bị xố mờ Song song với q trình này, khơng gian chung dành cho hoạt động sân chơi cho trẻ em, nơi nghỉ ngơi người cao tuổi, không gian hoạt động lành mạnh thiếu niên không gian ven hồ… bị lấn chiếm, ngày bị thu hẹp, nhường chỗ cho cơng trình kiến trúc, khiến người dân xúc mà báo chí lên tiếng nhiều Nhiệm vụ cần đặt là: Làm để trì phát huy, khai thác vẻ đẹp vốn có với nét đặc trưng riêng không gian hồ ven hồ thị Hải Phịng, đồng thời có kế hoạch định hướng quy hoạch phát triển tạo dựng KGSHCĐ ven hồ đáp ứng đời sống sinh hoạt người dân Trong công xây dựng phát triển thành phố thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố, đề tài nghiên cứu tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào công tác tổ chức kiến trúc cảnh quan (TCKTCQ) KGSHCĐ ven hồ nội thị quan điểm tạo dựng Hải Phòng xanh - – đẹp – cộng đồng chung Mục tiêu mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu - Đưa định hướng giải pháp để TCKTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ bao gồm không gian công cộng, khu vực công viên xanh ven hồ thị Hải Phịng để nâng cao hiệu sử dụng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, chất lượng môi trường sống nhân dân khu vực nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững - Góp phần xây dựng thị Hải Phịng đẹp, có sắc riêng làm sở phát triển du lịch 3.2 Mục đích - Khai thác hiệu tối đa không gian hồ ven hồ, tạo dựng môi trường tốt phục vụ nhu cầu giao tiếp cộng đồng dân cư thị Hải Phịng gần gũi với thiên nhiên nâng cao chất lượng thẩm mỹ đô thị Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng KTCQ không gian ven hồ nội thị Hải Phòng mặt: chức năng, cảnh quan giá trị xã hội không gian mở, không gian giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng ven hồ qúa trình hình thành phát triển thị Hải Phịng, giai đoạn - Xây dựng sở khoa học để TCKTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị Hải Phòng: yếu tố thiên nhiên, lịch sử, văn hoá, xã hội, kiến trúc, trạng quản lý, khai thác… vấn đề nảy sinh q trình thị hoá - Đề xuất giải pháp TCKG KTCQ, giải pháp công tác quản lý sử dụng không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát thực địa quan sát hoạt động hàng ngày: Quan sát thực tế, chụp ảnh, vẽ ghi trạng, sử dụng đồ, ảnh chụp từ vệ tinh phân tích thơng tin; thăm dị ý kiến người dân khu vực nghiên cứu; điều tra hoạt động cộng đồng xung quanh hồ nội thị Hải Phịng - Phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh: Tổng kết nghiên cứu hồ, so sánh đối chiếu khu vực, từ đưa lý luận đưa giải pháp thực tế - Phương pháp thống kê thu thập tài liệu Tìm hiểu, tham khảo tài liệu sẵn có trước ngành liên quan tài liệu mang tính chất thực tế như: văn pháp lý, quy định, tiêu chuẩn ban hành Thu thập tài liệu biến đổi hình thái không gian kiến trúc cảnh quan loại hình hoạt động khu vực ven hồ nội thị Hải Phòng Tham khảo kinh nghiệm số khu đô thị Việt Nam giới Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung TCKTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven số hồ thị Hải Phòng: hồ An Biên, hồ Phương lưu, hồ Tam Bạc, hồ Dư Hàng, hồ Tiên Nga hồ Sen Trong đó, hồ cơng viên khu thị hồ Phương Lưu ví dụ cụ thể Trong thị hồ xếp vào loại mặt nước lớn, TCKTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị chủ yếu việc bố cục khu đất ven bờ, kết hợp hài hịa yếu tố tự nhiên (cây xanh, mặt nước) nhân tạo (đường dạo, kiến trúc nhỏ, trang thiết bị kỹ thuật…) nhằm tạo lập khơng gian hài hịa, thẩm mỹ, góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng cho thị gần gũi với người dân 7 Cấu trúc luận văn ĐẶT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG TCKTCQ KGSHCĐ MỘT SỐ HỒ NỘI THÀNH HẢI PHÒNG THAM KHẢO TCKTCQ MỘT SỐ HỒ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CHƯƠNG TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CSKH ĐỂ TCKTCQ KHÔNG GIAN HỒ NỘI THÀNH HẢI PHỊNG CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TRANG TRÍ KTCQ CƠ SỞ VỀ THẨM MỸ, QUY LUẬT THỊ GIÁC CƠ SỞ KINH TẾ NHU CẦU HOẠT ĐỘNG CỦA DÂN CƯ KHU VỰC VEN HỒ LỐI SỒNG, GIAO TIẾP NGƯỜI DÂN HẢI PHÒNG CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG TCKTCQ KGSHCĐ VEN HỒ NỘI THỊ HP LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VEN HỒ CHỨC NĂNG CỦA HỒ TRONG ĐÔ THỊ CHỨC NĂNG KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VAI TRÒ CHỨC NĂNG KGSHCĐ VEN HỒ NỘI THỊ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TCKTCQ KHƠNG GIAN HỒ NỘI THÀNH HẢI PHỊNG HỒ TRONG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ TRONG CÔNG VIÊN KẾT LUẬN HỒ TRONG KHU Ở CHƯƠNG KẾT LUẬN Chương 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN CÁC HỒ NỘI THỊ TẠI CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VEN MỘT SỐ HỒ CHÍNH Ở HẢI PHỊNG Hải Phịng thị có quy mơ, mật độ xây dựng lớn mà diện tích xanh, mặt nước không nhiều, bên cạnh hệ thống sông hồ vùng xanh thị đóng vai trị quan trọng cấu trúc thị Hải Phịng có sáu hồ lớn (hồ An Biên, hồ Tam Bạc, hồ Phương Lưu, hồ Tiên Nga, hồ Sen, hồ Dư hàng), ngồi cịn số hồ, đầm, ao nhỏ nằm sen kẽ khu dân cư (hồ Cát Bi, hồ Mắm Tôm, hồ Lâm Tường,…) hồ dự án chưa thi công hồ Đơn Nghĩa (hình 1.1) Trong bảng 1.1 giới thiệu hồ lớn điển hình nội thành Hải Phịng Bảng 1.1 Danh sách hồ lớn diển hình nội thành Hải Phòng (Nguồn: tác giả) Phân Diện tích Độ sâu Vị trí, Stt Tên hồ Hình thái loại (ha) trung bình địa điểm Hồ thị Hồ đô thị cũ Tam Bạc An Biên Hồ Sen 3m Q Hồng Bàng Lê Chân 24 3m Q Ngô Quyền 2.5m Q Lê Chân Dư Hàng Tiên Nga 2.5 Phương Lưu 22.5 Q Lê Chân Quận Ngô Quyền 2.5m Q Ngơ Quyền Hải An Hình 3.9 Hiện trạng KTCQ không gian ven hồ Phương Lưu (Nguồn: quy hoạchchi tiết 1/500 công viên hồ Phương Lưu) Ảnh trạng kiến trúc cảnh quan ven hồ Phương Lưu (nguồn tác giả) Xây dựng mơ hình Cơng viên đại, đẹp đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí đại đa số dân khu vực, diện tích mặt hồ sử dụng vào mục đích chung, phục vụ cộng đồng, dự án không chồng lấn nhau, đảm bảo tính thống mỹ quan kiến trúc, cảnh quan đô thị, ranh giới sử dụng đất dự án thành phần kết nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật dự án mối quan hệ tổng thể công viên Hồ Phương Lưu 89 3.3.3 Giải pháp quy hoạch - Cơ cấu phân khu chức (hình 3.10) Ghi chú: 1- Mặt nước 2- Bãi xe 3- Đất xanh nghỉ tĩnh 4- Khu vui chơi giải trí 5- Khu thể dục thể thao 6- Đất kỹ thuật - Đất dịch vụ công cộng nhà cao tầng Hình 3.10 Quy hoạch chi tiết 1/500 cơng viên hồ Phương Lưu (nguồn: viện Quy hoạch Hải Phòng) 3.3.3.1 Đất dịch vụ cơng cộng nhà cao tầng (hình 3.11) Các cơng trình cao tầng nằm phía Tây Nam hồ, điểm nhấn không gian tuyến đường Lê Hồng Phong 3.3.3.2 Khu sân chơi thể thao quy mô nhỏ cho không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ (hình 3.11) Phía Đơng Bắc hồ Khơng gian coi không gian đa chức với chức khơng gian tập mơn thể dục thể thao quy mô nhỏ không gian kết hợp với khơng gian dịch vụ Đối tượng sử dụng không gian người cao tuổi, trung niên, trẻ em 6-18 tuổi Các hoạt động tập thể dục, bóng đá mini, tennis, sân trượt patin, cầu lơng, bóng bàn, đá cầu chủ yếu mơn thể thao giải trí ngồi trời vào buổi 90 sáng cuối chiều Do đặc trưng hoạt động khơng gian mang tính động nên vị trí nên cách xa có biện pháp cách ly với khoonh gian khác để tránh ảnh hưởng lẫn Bố trí xen kẽ với xanh vườn hoa 3.3.3.3 Khu vui chơi giải trí (hình 3.11) Câu lạc niên số trò chơi cho thiếu nhi đu quay, tàu lượn, xe điện phục vụ nhu cầu giải trí cho cháu thiếu nhi vào ngày lễ ngày nghỉ cuối tuần 3.3.3.4 Không gian vui chơi cho trẻ em (hình 3.11) u cầu đảm bảo an tồn, tránh gần đường giao thơng mặt nước Có thể chia làm khu vực: - khu có bãi cát, bể vầy, ngăn cách với không gian khác đường giao thông hàng rào thấp bụi, bố trí lối vào để ngăn súc vật hay trẻ lứa tuổi lớn hơn; - khu mở phục vụ cac hoạt động vui chơi khác tập xe ba bánh, chạy nhảy, xếp hình - khu tĩnh với bóng mát phục vụ cháu cịn ngồi xe nôi Cây trồng không gian nên sử dụng cảnh có màu sắc để hấp dẫn trẻ tầm với cháu tránh trồng có lá, hoa, khơng tốt Nên bố trí ghế nghỉ cho phụ huynh trơng trẻ chơi Khơng gian thống tránh gió lùa Các trang thiết bị vui chơi kim loại nên đặt bóng mát để tránh tượng hấp thụ nhiêt 3.3.3.5 Khơng gian dành cho người cao tuổi (hình 3.11) Với chức không gian phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, vãn cảnh, trò chuyện, đọc sách báo, hoạt động với tính chất tĩnh với ghế ngồi nghỉ có tựa (dây thiết bị phục vụ cho người già tiêu chuẩn để thín cơng suất phục vụ khơng gian chức này.), bàn cờ xung quanh có hoa cảnh, bóng mát gần chịi nghỉ có mái che nhẹ 3.3.3.6 Khu xanh cơng viên (hình 3.11) Tổ chức vườn hoa, đài phun nước, tuyến đường dạo, chòi nghỉ… dành cho nghỉ ngơi sinh hoạt cộng đồng, khu cần không gian yên tĩnh, không ồn ào, chủ yếu giành cho người cao tuổi Khu vực cần chọn có tán rộng vùng có diện tích lớn lồi có tính dẫn hướng trục giao thơng cơng viên 91 Hình 3.11 Ảnh minh hoạ khu chức công viên hồ Phương Lưu Khu vui chơi giải trí Sân thể thao Khu công viên xanh nghỉ tĩnh Tổng thể công viên hồ Phương Lưu Đất dịch vụ công cộng nhà cao tầng (Dự án TD) Khu vui chơi trẻ em 92 3.3.3.7 Tổ chức bãi đậu xe Vì khơng gian sinh hoạt cộng đồng cơng viên hồ nên bố trí bãi đậu xe tập trung lối cửa vào dễ tổ chức quản lý trông nom ảnh hưởng đến giao thơng nội bộ, có mái che khơng Có thể bố trí xanh cách ly dạng bụi hay hàng cao 3.3.4 Các yếu tố tạo cảnh tổ chức kiến trúc cảnh quan không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ 3.3.4.1 Đường dạo đất ven bờ: Sử dụng vật liệu lát đường dạo tạo thành bố cục mảng trang trí Trong khu vực sân cơng viên, lối rộng, loại cỏ khác với màu sắc khác phối làm vật liệu trang trí 3.3.4.2 Nước mặt nước Vị trí hồ bố trí tác phẩm tạo hình nghệ thuật kết hợp với đài phun nước lớn, điểm nhấn thị giác từ trục vào cơng viên Trong khu vực xanh nghỉ tĩnh, tạo gồ cỏ mấp mơ, dịng suối cảnh quan với cầu gỗ mộc mạc bắc qua gợi không gian yên bình, tịnh 3.3.4.3 Cây xanh Liên kết khơng gian xanh thành hệ thống gồm các dải xanh, vườn hoa quảng trường, bãi đỗ xe, khu vui chơi giải trí thành phần khơng gian mở cơng trình kiến trúc Tăng cường trồng xanh tạo cảnh quan theo quy hoạch quan điểm sử dụng tối đa diện tích xanh - Tại trục giao thơng chính, lối vào, đường vịng kín bao quanh hồ trồng hàng dọc tuyến có tính dẫn hướng Lựa chọn xanh bóng mát trang trí mang tính đặc trưng cho khu vực Hải Phịng: phượng, lăng; bố trí đan xen nhập mang tính điểm nhấn dẫn hướng (tùng ấn độ ) - Tại khu nghỉ tĩnh cần chọn có tán rộng vùng có diện tích lớn, trồng theo diện lớn Các loại sấu, xà cừ, phong,… - Các khu vui chơi, điểm nghỉ chân, khu ghế ngồi nghỉ trồng theo bố cục đại, mang tính thẩm mỹ địa điểm có mật độ người đơng khoản thời gian dài Cây lớn trồng bao xung quanh khu vực, cịn khu vực bố trí nhỏ để khơng che tầm nhìn 93 Tăng cường kết hợp tiểu cảnh (bồn hoa, cảnh, ), điêu khắc trang trí tạo phong phú có ý nghĩa giáo dục, thẩm mỹ trước cơng trình công cộng, ghế đá tạo chỗ ngỗi nghỉ cho người dân dạo 3.3.4.4 Chiếu sáng: Đối với chiếu sáng đảm bảo hoạt động ban đêm đèn chiếu sáng tầm cao 3-4m, bố trí dọc tuyến đường lại, bờ hồ, khu vực nguy hiểm, sân chơi,…Tuỳ khu vực mà có cường độ sáng khác nhau, khu xanh, đường dạo nhỏ cần ánh sáng vừa đủ, với khu vực đường trục chính, nơi nguy hiểm cường độ sáng phải cao để nhận biết, đặc biệt khu vực cơng viên với khơng gian rộng, nơi có thiết bị đồ chơi cần chiếu sáng đèn cao áp Kiểu dáng, vật liệu đèn đại, phù hợp với chức giải trí cơng viên Chiếu sáng trang trí mang tính nghệ thuật đa dạng hình thức chiếu sáng, màu sắc, cường độ sang, - Độ cao: Chiếu sáng tầm thấp (chiếu sáng từ mặt nền); chiếu sáng tầm trung (cao 0.3÷1.0 m); chiếu sáng tầm cao (trên 2m) - Bố cục: chiếu sáng điểm (đèn ghế, chiếu sáng biển báo, bố cục cụm đèn), tuyến (nhấn mạnh lối đi, dải xanh, đường viền bờ hồ,…), diện (mảng xanh, tường, nền,…), khối (khối cây, cơng trình nhấn,…) 3.3.4.5 Các tiện nghi công cộng Các trang thiết bị: cột đèn, ghế ngồi, thùng rác, biển dẫn, biển hiệu… đồng bộ, có hình thức đại phù hợp với công viên khu đô thị mới, tạo nét đặc trưng riêng Các cơng trình trạm điện thoại, nhà vệ sinh công cộng thiết kế đảm bảo mỹ quan, bố trí vị trí khơng cản tầm nhìn 3.3.4.6 Các tác phẩm nghệ thuật tạo hình: Cơng viên ven hồ khn viên rộng với đủ chức nên địa điểm trưng bày tác phẩm nghệ thuật tạo hình từ đơn giản đến phức tạp, dành cho lứa tuổi phù hợp với khu vực: Tại khu vực nghỉ tĩnh, tác phẩm tạo hình nên nhỏ, màu sắc hài hồ, trang nhã; khu vực thể thao, giải trí, tác phẩm đa dạng kích thước, màu sắc, vật liệu, design mang tính 94 đại Đặt tác phẩm điểm hấp dẫn thị giác, cỏ,trên mặt hồ, khu vực ghế nghỉ, bên đường, khu vực tiểu cảnh… 3.3.4.7 Bờ kè hồ: Bờ kè đá làm, chất lượng tốt cần làm hệ thống lan can ven hồ tránh nguy hiểm không mong muốn (nguy hiểm với trẻ em tự ý hồ bơi hay trượt chân rơi xuống hồ) Lan can đẳm bảo tiêu chuẩn an tồn, hình thức đại, vật liệu thép tổng hợp, gang, (hình 3.13) Hình 3.13 Các hình ảnh minh hoạ giải pháp TCKTCQ ven hồ công viên Phương Lưu (nguồn: sưu tầm) Sử dụng vật liệu lát nền, xanh tạo thành bố cục mảng trang trí Cây, hoa đường dạo Ghế ngồi tác phẩm tạo hình Chịi nghỉ Chiếu sáng nền, tầm thấp 95 Chiếu sáng tầm cao Nước trang trí bên bở mặt hồ Biển báo Lan can bờ hồ Các tác phẩm tạo hình bên hồ (cố định khơng cố định) 96 3.3.4.8 Kiến trúc cơng trình (hình 3.12) Hình 3.12 Đề xuất giải pháp quy hoạch tầng cao xây dựng cơng trình ven hồ Phương Lưu Tầng cao xây dựng tuyến đường ven hồ Tầng cao xây dựng phải đảm bảo chiếu sáng tự nhiên, khoảng lùi tầng cơng trình phải đảm bảo điều kiện nhìn tới khơng gian mặt hồ Hình thức cơng trình khn viên thiên tính đại, mềm mại, khơng thơ cứng, phù hợp với tính chất cơng viên hồ điều hồ - Sử dụng hình thức kiến trúc thống, nhẹ, mảnh - Màu sắc cơng trình sáng, nhẹ chủ yếu - Các cơng trình vui chơi giải trí thể thao phải xây dựng đồng cơng trình phục vụ, sân vườn… đặc biệt trọng tổ chức cảnh quan khu xanh nghỉ tĩnh, kết hợp chức sử dụng với tạo cảnh cải thiện môi trường khí hậu - Các cơng trình dịch vụ: kiến trúc đại bố trí vị trí thuận lợi gần đường dạo khu vui chơi, khu thể thao, đảm bảo bán kính phục vụ tạo điểm nhấn cho tồn cơng viên - Các cơng trình xung quanh không nằm khuôn viên công viên: quản lý chặt chẽ việc xây dựng; chiều cao, giới xây dựng, hình thức kiến trúc đảm bảo mỹ quan cho khu vực hồ 97 3.3.5 Đề xuất trước mắt KG cảnh quan ven hồ Phương Lưu Xây đường xung quanh hồ, phía Đông Bắc hồ khu vực tồn bãi cỏ tự nhiên, ruộng rau gây mỹ quan cho khơng gian hồ Xây tường rào phía Đơng Bắc hồ phía dân cư phường Đơng Hải nhằm chống lại việc san lấp lấn chiếm mặt nước, xây lều quán tạm bợ ven hồ Giữa đường xung quanh hồ nước phải có khoảng cách định để làm không gian công cộng, trồng xanh đường dạo thảm cỏ tự nhiên tránh tác động xấu đến hệ sinh thái Bố trí thiết bị cơng cộng đáp ứng hoạt động ven hồ cư dân như: đèn chiếu sáng, ghế nghỉ, biển dẫn, thùng rác, Giảm lượng nước thải chảy vào hồ từ dân cư hệ thống kênh An Kim Hải Tổ chức nhiều hướng thoát nước cho hồ Phương Lưu, nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý nước thải chỗ, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái hồ Có chế độ nạo vét lịng hồ theo chu kỳ nhằm đảm bảo màu xanh mặt nước, loại bỏ rác thải gây ô nhiễm đến mơi trường Phải có tổ chức quản lý khơng gian dành cho nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí không gian công cộng khác Kết luận chương 3: Trong TCCQ hồ nội thị phải kết hợp tổng thể giải pháp hợp lý mặt nước khu đất ven bờ; đường dạo, xanh, trang thiết bị, cơng trình xung quanh,…tạo nên hài hịa nhằm khai thác hết vẻ đẹp cảnh quan hồ, tôn lên vẻ đẹp đô thị Trên sở tài liệu, hình vẽ lý kuận khoa học tổ chức không gian cảnh quan không gian hồ, yếu tố tự nhiên, xã hội, hạ tầng kỹ thuật nhu cầu dân cư khu vực hồ quan tâm Thành phố chiến lược phát triển chung, tác giả đề xuất giải pháp có tính định hướng cho khơng gian cảnh quan ven hồ nội thị Hải phòng 98 Cần quan niệm không gian cảnh quan ven hồ hồ nội thị Hải Phịng yếu tố văn hố-nhân văn cảnh quan thiên nhiên – nhân tố quan trọng cấu thành thị Hải phịng Nghiên cứu mặt khu đất quanh hồ nhằm mục đích cải tạo, phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật quy định việc gìn giữ, tơn tạo khu vực có giá trị cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hố - tinh thần cơng trình kiến trúc có giá trị; phát huy hài hồ kiến trúc thiên nhiên không gian đô thị Hải phòng Quy hoạch chi tiết khu vực ven hồ phân chia quy định cụ thể chế độ quản lý, sử dụng khu đất, lô đất giành cho việc sử dụng công cộng tư nhân; tạo mối liên hệ kiến trúc tổng thể khu vực với cảnh quan không gian mặt nước hồ,…Cần có quy hoạch chi tiết phục vụ mục đích chỉnh trang cải tạo xây dựng khu vực ven hồ: cơng trình xây dựng dân dụng, cơng trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơng viên, hệ thống xanh, tuyến giao thong,…Quản lý chặt chẽ mặt công tác xây dựng bao gồm quy hoạch, kiến trúc môi trường Định hướng phát triển tổ chức không gian kiến trúc tương lai phân chia theo giai đoạn cụ thể Từng bước cải thiện môi trường sinh thái, giảm thiểu ô nhiễm: đề tiêu chuẩn môi trường nước tại, nâng cao hiểu biết cư dân môi trường trách nhiệm họ với sống tương lai Các giải pháp đáp ứng phần việc TCKTCQ không gian hồ nội thị Hải phịng Việc đầu tư nghiên cứu tồn diện để có giải pháp cụ thể đem lại hiệu thực tế cao mục đích để Hải phịng sáng, xanh, ,đẹp với hồ nước mơ mộng nên thơ Tìm sắc riêng cho khu vực cách tìm hiểu văn hóa bình dân, văn hóa học giả sử dụng vật liệu địa phương cách cẩn thận có chọn lọc sắc lối sống thị trì, bổ sung củng cố 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị có giá trị lớn tự nhiên xã hội đô thị nói chung, thành phố Hải Phịng nói riêng Trên giới, nhiều nước có nhìn nhận đắn không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị tổ chức cảnh quan tốt tạo nên vẻ đẹp đặc trưng cho đô thị Ở nước ta nhiều nguyên nhân trình độ quản lý, tốc độ thị hố mật độ dân cư đông, nhận thức người dân, nên không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị chưa quan tâm mực, biện pháp TCCQ quản lý chưa thành hệ thống Việc TCCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị Hải Phịng hồn tồn hợp lý, có sở khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đem lại môi trường sống chất lượng vật chất, tinh thần cho người dân đô thị đồng thời tạo nên sắc riêng cho thị Hải Phịng Sau nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm tổ chức kiến trúc cảnh quan không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ nội thị nhiều nước rút số giải pháp: + Định hướng không gian xung quanh khu vực ven hồ đô thị Hải Phòng + Xác định sở để tổ chức KTCQ không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ: điều kiện tự nhiên, lối sống, sinh hoạt, văn hoá, kinh tế, quản lý, thẩm mỹ biện pháp tổ chức yếu tố tạo lập KTCQ, bao gồm: * Các yếu tố tự nhiên mặt nước, xanh * Các yếu tố nhân tạo đường dạo, kiến trúc nhỏ, tác phẩm nghệ thuật tạo hình, trang thiết bị kỹ thuật 100 KIẾN NGHỊ Kết hợp nhà nước người dân việc nhìn nhận đắn giá trị khơng gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ việc phát triển đô thị theo hướng bền vững, thực chủ trương phát triển thành phố Hải Phòng xanh - đep nhằm phát huy sức mạnh cộng đồng Đặt lợi ích cộng đồng lên hàng đầu: Người dân đô thị có quyền lợi trách nhiệm tham gia vào trình thiết kế, quy hoạch, xây dựng quản lý không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ, nâng cao tính làm chủ người dân; tuyên truyền, phổ cập kiến thức không gian cảnh quan đến tầng lớp nhân dân, giáo dục ý thức cộng đồng, tôn trọng pháp luật Xây dựng ban hành quy chế, quy phạm, quy định cụ thể đặc biệt quản lý, sử dụng, gìn giữ phát triển hệ thống hồ không gian ven hồ, không gian sinh hoạt cộng đồng ven hồ Có sách thoả đáng cho dự án khả thi đầu tư, huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia xây dựng mở rộng công viên ven hồ với nhiều chức phong phú mang lại lợi ích cho cộng đồng, phát triển kinh tế làm giàu đẹp thành phố 101 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (1999), Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến 2020, NXB Xây dựng - Hà Nội Bộ Xây dựng(2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Bộ Xây dựng (1999), Quy hoạch thị Việt Nam Sở xây dựng Hải Phịng, Thuyết minh điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hải Phịng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Viện Quy hoạch Hải Phòng (2009), Quy hoạch chi tiết 1/500 công viên hồ Phương Lưu, quận Hải An, Hải Phòng Vũ Ngọc Anh (2008), Nghiên cứu đề xuất giải pháp TCKG KTCQ hệ thống sông hồ Hà Nội nhằm tạo lập sắc đô thị, LV.ThS Kiến trúc Lê Huy Bá, Môi trường, NXB đại học quốc gia TPHCM 2002 Nguyễn Thế Bá (1999), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB XD Vũ Duy Cừ (1999), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB XD 10 Nguyễn Hồng Đức (2007), Tổ chức kiến trúc cảnh quan không gian hồ nội thị Hải Phịng, LV.ThS Kiến trúc 11 Đồn Quốc Hiển (2006) Tổ chức kiến trúc cảnh quan không gian mặt nước hồ nội thị Hà Nội LV.ThS Kiến trúc 12 Chế Đình Hồng, báo Xây dựng thị bền vững 13 Đặng Thái Hoàng (1992), Lược sử quy hoạch đô thị, NXB KH&KT 14 T.S Phạm Thúy Loan, Không gian mặt nước – nét đặc trưng đô thị Hà Nội, báo uai.org.vn 15 Nguyễn Hồng Linh.(2004) Vai trị cộng đồng cơng tác quản lý quy hoạch nhà đô thị Hải Phòng LV.ThS Kiến trúc 16 Nguyễn Anh Minh (2003) Tổ chức không gian cảnh quan khu vực ven sông Thành phố Hải phòng LV.ThS Kiến trúc 17 Lê Tùng Nam (2009), Tổ chức không gian xanh - công viên thị Hải Phịng, LV.ThS Kiến trúc 18 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng 102 19 Hàn Tất Ngạn (2000), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng 20 Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hoà, Trần Quốc Bảo(1998), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB KH&KT 21 Nguyễn Tác Nghiệp (2004), Nhận diện sắc kiến trúc thị Hải Phịng để gìn giữ phát huy trình phát triển, LV.ThS Kiến trúc 22 Vũ Quốc Thái (2004), Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc không gian quy hoạch chung thành phố Hải Phòng LV.ThS Kiến trúc 23 GS.TSKH.Nguyễn Mạnh Thu (2008), Đề tài NCKH cấp bộ, Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc thiết kế hồ nước đô thị, lấy Hà nội làm địa bàn nghiên cứu 24 Nguyễn Quốc Tuân, báo Yếu tố sông nước với việc hình thành khu phố Pháp Hải Phịng - Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 11/2010 25 Nguyễn thị Thanh Thủy (1997), Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng 26 Trần Minh Tùng, Trang thiết bị đô thị với việc tạo dựng sắc đô thị, Ashui.com 27 Trương Hữu Tuyên (1983), Trồng xanh đô thị, NXB nông nghiệp 28 V.A Nefedov (2007), Thiết kế cảnh quan mơi trường bền vững 29 “Những hồ nước lịng phố Cảng” – haiphonginfo.vn 30 “Đi tìm sắc thị Hải Phịng” - http://haiphongcity.vn 31 “Bản sắc thị” - http://kienviet.net 32 Wikipedia.org 103

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:22