1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp

191 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Trì Bảo Dưỡng Máy Công Nghiệp
Tác giả GVC.ThS. Hoàng Trí
Trường học Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy
Thể loại Giáo trình
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 30,12 MB

Nội dung

PHẦN 1: QUẢN LÝ BẢO TRÌ 9 Chương 1: Công tác bảo trì và quản lý bảo trì 11 1.1 Khái niệm 1.2 Các định nghĩa về bảo trì 1.3 Nhiệm vụ của công tác quản lý bảo trì 1.4 Nhiệm vụ của công tác bảo trì kỹ thuật 1.5 Mối quan hệ giữa người thợ đứng máy và người thợ làm công tác bảo trì Câu hỏi ôn tập Chương 2: Chiến lược của công tác bảo trì 16 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.3 Các phương pháp giám sát tình trạng 2.4 Lựa chọn giải pháp bảo trì Câu hỏi ôn tập Chương 3: Tổ chức kế hoạch 22 3.1 Nguyên lý pareto 3.2 Chỉ số đo lường hiệu suất KPI 3.3 Các công cụ quản lý 3.4 Những hiệu quả mang lại từ bảo trì Câu hỏi ôn tập Chương 4: Tài liệu bảo trì và kho 31 4.1 Các yếu tố hạch toán chi phí bảo trì 4.2 Quản lý máy móc thiết bị 4.3 Phụ tùng và công tác quản lý kho Câu hỏi ôn tập PHẦN 2: KỸ THUẬT BẢO TRÌ 39 Chương 5: Bảo dưỡng 41 5.1 Nhiệm vụ của bảo dưỡng 5.2 Chu kỳ của bảo dưỡng định kỳ 5.3 Các hệ thống bôi trơn và sơ đồ bôi trơn Câu hỏi ôn tập Chương 6: Kiểm tra 48 6.1 Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra 6.2 Kiểm tra độ nhẵn bề mặt của chi tiết máy 6.3 Kiểm tra kích thước dài 6.4 Kiểm tra độ cứng của vật liệu chi tiết máy 6.5 Kiểm tra sai số hình học của chi tiết máy 6.6 Kiểm tra vị trí tương quan giữa các bề mặt 6.7 Kiểm tra độ cứng vững của máy móc thiết bị 6.8 Thử nghiệm máy Câu hỏi ôn tập Chương 7: Sửa chữa 63 Bài 1: Tìm lỗi trong hệ thống 7.1 Phương pháp tìm lỗi trong thiết bị 7.2 Phân tích hệ thống lỗi 7.3 Tài liệu hóa sai hỏng 7.4 Biện pháp nhằm đạt được hiệu quả của công việc Câu hỏi ôn tập Bài 2: Hệ thống sửa chữa 8.1 Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu 8.2 Hệ thống sửa chữa thay thế cụm 8.3 Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn 8.4 Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn 8.5 Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng Câu hỏi ôn tập Bài 3: Công nghệ tháo lắp máy 9.1 Các nguyên tắc tháo máy 9.2 Tháo vít cấy, bulông 9.3 Làm sạch, rửa chi tiết và cụm máy 9.4 Kiểm tra phân loại chi tiết 9.5 Các nguyên tắc lắp máy 9.5.1 Lắp mối ghép ren 9.5.2 Siết đai ốc và lắp vít cấy 9.5.3 Lắp mối ren 9.5.4 Lắp mối ghép then 9.5.5 Lắp mối ghép đinh tán 9.5.6 Lắp các mối ghép ép 9.5.7 Lắp mối ghép côn 9.5.8 Lắp ổ trượt 9.5.9 Lắp ổ lăn Câu hỏi ôn tập Bài 4: Các loại mối ghép 10.1 Mối ghép cố định tháo được 10.2 Mối ghép cố định không tháo được 10.3 Mối ghép di động tháo được 10.4 Mối ghép di động không tháo được Câu hỏi ôn tập Bài 5: Sửa chữa các bộ truyền động cơ khí 11.1 Bộ truyền bánh răng 11.2 Bộ truyền trục vít bánh vít 11.3 Bộ truyền đai 11.4 Bộ truyền xích 11.5 Bộ truyền vít me – đai ốc 11.6 Bộ truyền trục khuỷu, thanh truyền 11.7 Bộ truyền cam 11.8 Cơ cấu culit 11.9 Cơ cấu truyền động vô cấp 11.10 Cơ cấu điều khiển 11.11 Cơ cấu khóa lẫn 11.12 Cơ cấu hạn chế hành trình 11.13 Cơ cấu phanh (hãm) 11.14 Khớp nối Câu hỏi ôn tập Bài 6: Sửa chữa các loại van khí nén 12.1 Bộ lọc khí và van điều áp 12.2 Van xả khí nhanh 12.3 Van điều khiển lưu lượng một chiều 12.4 Van điều khiển hoạt động bằng tín hiệu khí nén 12.5 Van solenoid thường mở Câu hỏi ôn tập Bài 7: Sửa chữa các loại van thủy lực 13.1 Bộ lọc 13.2 Hệ thống ống thuỷ lực 13.3 Van giảm áp an toàn 13.4 Van giảm áp thuỷ lực 13.5 Van điều khiển lưu lượng thuỷ lực 13.6 Van điều khiển hướng thuỷ lực Câu hỏi ôn tập Bài 8: Sửa chữa thiết bị điện tử 14.1 Phương pháp kiểm tra linh kiện trên bo mạch 14.2 Kiểm tra linh kiện điện tử bằng V.O.M 14.3 Điện trở 14.4 Tụ điện 14.5 Transistor 14.6 Diode Câu hỏi ôn tập Bài 9: Sửa chữa thiết bị khí cụ điện 15.1 Cầu dao điện 15.2 Công tắc hành trình 15.3 Nút nhấn 15.4 Áptômát 15.5 Rơle tốc độ 15.6. Rơle nhiệt Câu hỏi ôn tập Bài 10: Sửa chữa thiết bị nhiệt (nồi hơi) 16.1 Khái niệm 16.2 Phân loại 16.3 Lịch kiểm tra 16.4 Kiểm tra, bảo dưỡng Câu hỏi ôn tập

HỒNG TRÍ GIÁO TRÌNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY CƠNG NGHIỆP HỒNG TRÍ Giáo trình BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY CÔNG NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Bảo trì, bảo dưỡng máy cơng nghiệp biên soạn dựa sở phân tích mơ hình CDIO đề cương Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy thuộc Khoa Cơ khí máy trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, tài liệu biên soạn gồm phần, 14 chương Nội dung biên soạn xây dựng giáo trình giảng dạy trường Đại học trường Cao đẳng Trung cấp nước, số nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập sinh viên nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Với tiêu chí nêu tác giả đưa vào giáo trình nội dung nhằm cung cấp cho sinh viên; học sinh trường học ngành nghề kỹ thuật người lao động làm việc nhà máy, xí nghiệp kiến thức Bảo trì việc quản lý bảo trì Nội dung giáo trình biên soạn với thời lượng: 30 tiết Phần I: Quản lý bảo trì 04 tiết Chương1: Tổng quan bảo trì 01 tiết Chương 2: Chiến lược giải pháp bảo trì 01 tiết Chương 3: Tổ chức kế hoạch bảo trì 01 tiết Chương 4: Tài liệu bảo trì kho 01 tiết Phần II: Kỹ thuật bảo trì 26 tiết Chương 5: Bảo dưỡng 02 tiết Chương 6: Kiểm tra 02 tiết Chương 7: Tháo lắp - Sửa chữa 22 tiết Bài 1: Tìm lỗi hệ thống 01 tiết Bài 2: Hệ thống sửa chữa 01 tiết Bài 3: Công nghệ tháo, lắp máy 02 tiết Bài 4: Các loại mối ghép 02 tiết Bài 5: Sửa chữa truyền động khí 08 tiết Bài 6: Sửa chữa loại van khí nén 02 tiết Bài 7: Sửa chữa loại van thủy lực 02 tiết Bài 8: Sửa chữa thiết bị điện tử 02 tiết Bài 9: Sửa chữa thiết bị & khí cụ điện 01 tiết Bài 10: Sửa chữa thiết bị nhiệt (nồi hơi) 01 tiết Với kiến thức trình bày, hi vọng tài liệu hữu ích, tạo cảm hứng cho bạn sinh viên, học sinh lĩnh vực Bảo trì quản lý bảo trì, có ý tưởng thiết kế thống bảo trì bảo dưỡng phục vụ cho môn học ứng dụng vào thực tiễn Nhưng với thời lượng tín khơng thể trình bày sâu vào thiết kế sản phẩm hay hệ thống thực tế Trong trình sử dụng giáo trình, tùy theo đối tượng cụ thể, giảng viên điều chỉnh thời lượng (số tiết giảng dạy) cho thích hợp với đối tượng Mặc dù cố gắng để hồn thành giáo trình khơng tránh khỏi sai sót mong đóng góp chân tình độc giả Mọi đóng góp xin liên hệ về: Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí máy trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Chân thành cám ơn Tác giả GVC.ThS Hồng Trí MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC PHẦN 1: QUẢN LÝ BẢO TRÌ Chương 1: Cơng tác bảo trì quản lý bảo trì 1.1 Khái niệm 1.2 Các định nghĩa bảo trì 1.3 Nhiệm vụ cơng tác quản lý bảo trì 1.4 Nhiệm vụ cơng tác bảo trì kỹ thuật 1.5 Mối quan hệ người thợ đứng máy người thợ làm cơng tác bảo trì Câu hỏi ôn tập Chương 2: Chiến lược công tác bảo trì 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.3 Các phương pháp giám sát tình trạng 2.4 Lựa chọn giải pháp bảo trì Câu hỏi ơn tập Chương 3: Tổ chức kế hoạch 3.1 Nguyên lý pareto 3.2 Chỉ số đo lường hiệu suất KPI 3.3 Các công cụ quản lý 3.4 Những hiệu mang lại từ bảo trì Câu hỏi ơn tập Chương 4: Tài liệu bảo trì kho 4.1 Các yếu tố hạch tốn chi phí bảo trì 4.2 Quản lý máy móc thiết bị 4.3 Phụ tùng công tác quản lý kho Câu hỏi ôn tập PHẦN 2: KỸ THUẬT BẢO TRÌ Chương 5: Bảo dưỡng 5.1 Nhiệm vụ bảo dưỡng 5.2 Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ 11 11 12 12 13 14 15 16 16 17 19 20 21 22 22 24 26 30 30 31 31 33 34 37 39 41 41 43 5.3 Các hệ thống bôi trơn sơ đồ bôi trơn Câu hỏi ôn tập Chương 6: Kiểm tra 6.1 Mục đích, ý nghĩa việc kiểm tra 6.2 Kiểm tra độ nhẵn bề mặt chi tiết máy 6.3 Kiểm tra kích thước dài 6.4 Kiểm tra độ cứng vật liệu chi tiết máy 6.5 Kiểm tra sai số hình học chi tiết máy 6.6 Kiểm tra vị trí tương quan bề mặt 6.7 Kiểm tra độ cứng vững máy móc thiết bị 6.8 Thử nghiệm máy Câu hỏi ơn tập Chương 7: Sửa chữa Bài 1: Tìm lỗi hệ thống 7.1 Phương pháp tìm lỗi thiết bị 7.2 Phân tích hệ thống lỗi 7.3 Tài liệu hóa sai hỏng 7.4 Biện pháp nhằm đạt hiệu công việc Câu hỏi ôn tập Bài 2: Hệ thống sửa chữa 8.1 Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu 8.2 Hệ thống sửa chữa thay cụm 8.3 Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn 8.4 Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn 8.5 Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng Câu hỏi ôn tập Bài 3: Công nghệ tháo lắp máy 9.1 Các ngun tắc tháo máy 9.2 Tháo vít cấy, bulơng 9.3 Làm sạch, rửa chi tiết cụm máy 9.4 Kiểm tra phân loại chi tiết 9.5 Các nguyên tắc lắp máy 9.5.1 Lắp mối ghép ren 9.5.2 Siết đai ốc lắp vít cấy 43 47 48 48 49 50 51 52 54 59 60 62 63 63 63 63 64 64 65 66 66 66 66 66 67 68 69 69 71 75 75 76 76 76 9.5.3 Lắp mối ren 9.5.4 Lắp mối ghép then 9.5.5 Lắp mối ghép đinh tán 9.5.6 Lắp mối ghép ép 9.5.7 Lắp mối ghép côn 9.5.8 Lắp ổ trượt 9.5.9 Lắp ổ lăn Câu hỏi ôn tập Bài 4: Các loại mối ghép 10.1 Mối ghép cố định tháo 10.2 Mối ghép cố định không tháo 10.3 Mối ghép di động tháo 10.4 Mối ghép di động không tháo Câu hỏi ôn tập Bài 5: Sửa chữa truyền động khí 11.1 Bộ truyền bánh 11.2 Bộ truyền trục vít- bánh vít 11.3 Bộ truyền đai 11.4 Bộ truyền xích 11.5 Bộ truyền vít me – đai ốc 11.6 Bộ truyền trục khuỷu, truyền 11.7 Bộ truyền cam 11.8 Cơ cấu culit 11.9 Cơ cấu truyền động vô cấp 11.10 Cơ cấu điều khiển 11.11 Cơ cấu khóa lẫn 11.12 Cơ cấu hạn chế hành trình 11.13 Cơ cấu phanh (hãm) 11.14 Khớp nối Câu hỏi ôn tập Bài 6: Sửa chữa loại van khí nén 12.1 Bộ lọc khí van điều áp 12.2 Van xả khí nhanh 12.3 Van điều khiển lưu lượng chiều 77 78 80 81 81 82 83 85 86 86 90 91 93 94 95 95 99 101 103 105 107 110 112 115 118 121 123 124 130 134 136 136 138 139 12.4 Van điều khiển hoạt động tín hiệu khí nén 12.5 Van solenoid thường mở Câu hỏi ôn tập Bài 7: Sửa chữa loại van thủy lực 13.1 Bộ lọc 13.2 Hệ thống ống thuỷ lực 13.3 Van giảm áp an toàn 13.4 Van giảm áp thuỷ lực 13.5 Van điều khiển lưu lượng thuỷ lực 13.6 Van điều khiển hướng thuỷ lực Câu hỏi ôn tập Bài 8: Sửa chữa thiết bị điện tử 14.1 Phương pháp kiểm tra linh kiện bo mạch 14.2 Kiểm tra linh kiện điện tử V.O.M 14.3 Điện trở 14.4 Tụ điện 14.5 Transistor 14.6 Diode Câu hỏi ôn tập Bài 9: Sửa chữa thiết bị & khí cụ điện 15.1 Cầu dao điện 15.2 Công tắc hành trình 15.3 Nút nhấn 15.4 Áp-tơ-mát 15.5 Rơ-le tốc độ 15.6 Rơ-le nhiệt Câu hỏi ôn tập Bài 10: Sửa chữa thiết bị nhiệt (nồi hơi) 16.1 Khái niệm 16.2 Phân loại 16.3 Lịch kiểm tra 16.4 Kiểm tra, bảo dưỡng Câu hỏi ôn tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 142 144 145 145 147 148 150 152 154 157 158 158 159 161 163 165 167 170 171 171 172 174 176 178 180 182 183 183 183 187 188 189 190 Phần I QUẢN LÝ BẢO TRÌ Chương TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ Mục tiêu: Sau học (hoặc nghiên cứu) chương này, sinh viên sẽ: - Giải thích thuật ngữ bảo trì - Trình bày vai trị quản lý bảo trì - Trình bày vai trị bảo trì kỹ thuật - So sánh mối quan hệ người thợ đứng máy người thợ làm cơng tác bảo trì 1.1 KHÁI NIỆM Trong u cầu xã hội vấn đề tăng suất lao động luôn quan tâm để phát triển công nghiệp quốc dân Từ quan điểm trên, việc đầu tư suất cho thiết bị suất cụm dây chuyền cho nhà máy ngày cải tiến, nhằm nâng cao suất, mục đích yếu giảm giá thành sản phẩm Điều mong muốn nhà sản suất sản phẩm phải ổn định sản lượng muốn ổn định sản lượng tăng suất phải giải vấn đề tổn thất chu kỳ gia cơng dạng tổn thất ngồi chu kỳ, dạng tổn thất có dạng tổn thất độ ổn định tuổi thọ chi tiết máy Độ ổn định tuổi thọ chi tiết máy đánh giá từ khâu:  Thiết kế kỹ thuật  Chế tạo thử nghiệm  Đưa vào sản xuất thử nghiệm  Đánh giá kết  Chế tạo hoàn chỉnh Trong khâu điều quan tâm chế độ làm việc cho chi tiết máy muốn đánh giá xác, bắt buộc người sử dụng thiết bị phải tuân thủ theo hướng dẫn kỹ thuật bảo trì bảo dưỡng thiết bị hệ thống dây chuyền suốt trình sản xuất Như cơng tác bảo trì khơng thực cho cụm thiết bị hệ thống dây chuyền nhà máy, xí nghiệp mà phải thực thường xuyên ngày, giờ, thời kỳ, giai đoạn suốt 11 Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục Động làm việc quay trái lẫn phải, cần tác động rơ-le không chuyển động - Khớp chuyển động rơ-le động bị mịn, lắp ráp khơng - Khớp chuyển động rơ-le cần tác động mịn, lắp ráp khơng - Kiểm tra khớp chuyền động rơ-le động cơ, chỉnh lại - Kiểm tra khớp trục xoay rơ-le cần tác động, chỉnh lại 15.6 RƠ-LE NHIỆT 15.6.1 Công dụng: Dùng để bảo vệ động mạch điện khỏi bị tải, thường sử dụng kèm với khởi động từ, công tắc tơ Rơ-le nhiệt dùng điện áp xoay chiều đến 500 V, tần số 50 Hz Dòng điện định mức lên đến 150 A, dùng lưới điện chiều, điện áp 400 V Rơ-le nhiệt không tác động tức thời theo trị dịng điện có qn tính nhiệt lớn phải cần thời gian để phát nóng Thời gian làm việc khoảng vài giây đến vài phút 15.6.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động a) Cấu tạo: - Thanh lưỡng kim gồm kim loại có hệ số dãn nở nhiệt khác gắn chặt ép sát vào Thông thường để bảo vệ phụ tải pha cần lưỡng kim - Dây đốt nóng (phần tử đốt nóng) làm nhiệm vụ tăng cường nhiệt độ cho lưỡng kim Một số rơ-le nhiệt dùng phương pháp đốt nóng trực tiếp nên khơng có phận Hình 15.8 Rơ-le nhiệt - Cơ cấu ngắt (lẫy tác động) nhận lượng trực tiếp từ co dãn lưỡng kim để đóng ngắt tiếp điểm b) Nguyên lý hoạt động: Khi xảy tượng tải làm cho nhiệt độ phát nóng phần tử phát nhiệt số (2) tăng lên, lưỡng kim số (1) xảy tượng dãn nở nhiệt, có hệ số dãn nở nhiệt khác làm cho lưỡng kim số (2) bị cong đi, đến mức độ ấn vào cần tác động đẩy cần tác động chuyển động làm hệ thống tiếp điểm số (3) tác động Lực tác động lên hệ thống tiếp điểm số 180 (3) đủ thắng lực cản lò xo số (4) làm đóng mở hệ thống tiếp điểm số (3) Khi có điện qua phần tử đốt nóng số (2) giảm xuống, khơng có dịng điện qua làm hai lưỡng kim số (1) khơng bị đốt nóng nữa, số (2) lại trở trạng thái bình thường, không tác động vào cần tác động Muốn cho tiếp điểm trở trạng thái ban đầu ta phải tác động vào nút ấn phục hồi Thanh lưỡng kim Phần tử đốt nóng Hệ thống tiếp điểm Lò xo 15.6.3 Phân loại Theo kết cấu: kiểu hở kiểu kín Theo yêu cầu sử dụng: loại cực cực Theo phương thức đốt nóng: đốt nóng trực tiếp, đốt nóng gián tiếp, đốt nóng hỗn hợp 15.6.4 Quy trình tháo Bước 1: Tháo rơ-le nhiệt khỏi bảng điện Tháo dây đấu vào rơ-le nhiệt Tháo vít giữ đế rơ-le nhiệt Đưa rơ-le nhiệt Bước 2: Làm bên rơ-le nhiệt Dùng dụng cụ làm để làm bên ngoài, bụi bẩn, dầu mỡ bám vào rơ-le nhiệt Đảm bảo nơi làm việc khô ráo, Bước 3: Tháo chi tiết Tháo hệ thống lưỡng kim phần tử đốt nóng Tháo hệ thống đòn bẩy Tháo cần tác động Tháo lò xo phản kháng Tháo hệ thống tiếp điểm núm điều chỉnh dịng Chú ý: Sắp xếp chi tiết theo trình tự bước tháo Trong trình tháo, khối điều chỉnh dịng điện tác động khơng tháo Bước 4: Làm chi tiết sau tháo Làm vỏ, tiếp điểm, đốt nóng Chú ý: Cẩn thận khơng làm biến dạng tiếp điểm hay đứt phần tử đốt nóng Bước 5: Kiểm tra tình trạng kỹ thuật rơ-le nhiệt 181 15.6.5 Dạng hư hỏng nguyên nhân biện pháp khắc phục Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục Dòng điện làm việc chế độ định mức sau thời gian rơ-le nhiệt tác động Lị xo căng khơng Vị trí tiếp xúc khơng xác, tiếp điểm bị mịn - Điều chỉnh lại độ căng lò xo - Dùng đồng hồ V.O.M kiểm tra, xác định vị trí tiếp xúc, sửa lại cho tiếp xúc, Thay tiếp điểm khác Một pha rơ-le Do tiếp xúc Sửa lại cho tiếp xúc, Thay nhiệt không thông phần tử nối tiếp tiếp điểm khác mạch mạch động lực pha bị đứt Rơ-le nhiệt khơng Vị trí tiếp xúc - Tháo phần tiếp xúc tác động xảy không xác, làm phần tiếp xúc, xiết tải tiếp điểm bị lỏng chặt vít nơi tiếp xúc - Tách tiếp điểm bị dính ra, dùng giấy nhám đánh lại tiếp điểm để tăng cường tiếp xúc CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy trình bày quy trình tháo thiết bị điện khí cụ điện Hãy giải thích quy trình kiểm tra thiết bị điện khí cụ điện Hãy cho biết cơng dụng thiết bị điện khí cụ điện mà bạn học Phân tích dạng hư hỏng, giải thích ngun nhân trình bày biện pháp khắc phục thiết bị điện khí cụ điện Hãy so sánh chọn lựa loại rơ-le thích hợp với thiết bị máy cắt kim loại mà bạn thường dùng 182 Bài 10: SỬA CHỮA THIẾT BỊ NHIỆT (NỒI HƠI) Mục tiêu: Sau học (hoặc nghiên cứu) học này, sinh viên sẽ: - Trình bày công dụng nguyên lý vận hành loại nồi - Giải thích quy trình kiểm tra định kỳ nồi - Trình bày lịch bảo trì bảo dưỡng nồi 16.1 KHÁI NIỆM NỒI HƠI Nồi (boiler) thiết bị chịu áp lực có chức biến nước thành nhờ nhiệt có từ việc đốt cháy nhiên liệu biến đổi từ nguồn lượng khác điện năng, nguyên tử Nồi công nghiệp thiết bị sử dụng nhiên liệu để đun sôi nước tạo thành nước mang nhiệt để phục vụ cho yêu cầu nhiệt lĩnh vực công nghiệp sấy, đun nấu, nhuộm, để chạy tuabin máy phát điện, v.v Nồi sử dụng rộng rãi hầu hết ngành công nghiệp, ngành cơng nghiệp có nhu cầu sử dụng nhiệt với mức độ công suất khác Các nhà máy như: mhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy bánh kẹo, sử dụng nồi để sấy sản phẩm Một số nhà máy sử dụng nồi để đun nấu, trùng nhà máy nước giải khát, nhà máy nước mắm, tương hay dầu thực vật, 16.2 PHÂN LOẠI Nồi sử dụng rộng rãi dân dụng công nghiệp như:  Nồi đốt than, củi  Nồi đốt dầu  Nồi đốt trấu, mùn cưa  Nồi dầu tải nhiệt  Nồi thu nhiệt  Nồi đốt điện  Nồi tầng sôi 183 16.2.1 Nồi đốt than, củi Là loại nồi kiểu nằm (hoặc đứng), tổ hợp ống nước Nồi kết cấu từ 01 cụm đối lưu (Gồm ba lông trên, ba lông dàn ống nước đối lưu) Dàn ống xạ đặt xung quanh tường buồng đốt (Gồm ống góp trên, ống góp dàn ống xạ trần) Buồng đốt bố trí lò, xung quanh dàn ống xạ Nhiên liệu cháy bề mặt ghi lò, lửa khói nóng từ bề mặt ghi truyền nhiệt xạ trực tiếp cho dàn ống xạ, sau vượt qua án lị dàn đối lưu, qua chắn truyền nhiệt cho toàn cụm đối lưu Cuối qua quạt hút thoát ngồi theo ống khói Ưu điểm: Hiệu suất cao, dễ vận hành, dễ sửa chữa, chi phí nhiên liệu thấp Nhược điểm: Yêu cầu chất lượng nước cấp cao Nồi đốt dầu Hình 16.1 Nồi kiểu nằm Hình 16.2 Nồi kiểu đứng 16.2.2 Nồi đốt dầu, đốt gas, đốt khí Là loại nồi (lị hơi) sử dụng nhiên liệu dầu, khí gas Loại nồi thường có cơng suất < 15 T/h Áp suất làm việc nằm khoảng 4-20 kg/cm2 Thân nồi có cấu tạo hình viên trụ, đặt đứng nằm Tồn buồng đốt nằm gọn ống lị, đặt thân nồi Ống lị làm mát Hình 16.3 Nồi kiểu đứng nước chứa thân nồi Phía ống lị mặt sàng lắp ống lửa Khối nóng ống khói qua chùm ống lửa Như diện tích tiếp nhiệt nồi bao gồm: Diện tích xung quanh ống lị tổng diện tích xung quanh ống lửa Ưu điểm: Dễ chế tạo, dễ sử dụng, không yêu cầu chất lượng nước cao Nhược điểm: Thường xuyên phải vệ sinh ống lửa đóng tro, muội 184 Công dụng nồi đốt dầu, đốt gas, đốt khí Nồi sử dụng rộng rãi dân dụng công nghiệp như: Sử dụng cấp ngành dệt may Sử dụng cấp ngành chế biến nơng, thủy sản Hình 16.4 Nồi kiểu nằm Sử dụng cấp khách sạn, bể bơi, xông hơi, vật lý trị liệu, 16.2.3 Nồi đốt trấu, mùn cưa Loại nồi thiết kế để sử dụng nhiên liệu từ trấu, mùn cưa, gỗ vụn, củi, loại nồi đạt hiệu đốt củi trấu, củi ép, Công suất: từ 100 kg/h đến 10.000 kg/h Áp suất làm việc: đến 20 kg/cm2 Hình 16.5 Nồi đốt trấu, mùn cưa Chế độ cấp nhiên liệu: thủ cơng khí Chế độ điều khiển cấp nước: tự động Cảnh báo cố cạn nước: ánh sáng âm Điều khiển áp suất: tự động 16.2.4 Nồi dầu tải nhiệt Nồi dầu tải nhiệt hay gọi nồi gia nhiệt dầu cho dầu tải nhiệt Kết cấu lò dạng ống xoắn liên tục, nhiên liệu đốt than, củi dầu DO (FO) Công suất: từ 100.000 kcal đến 10.000.000 kcal Áp suất làm việc: đến 10 kg/cm2 Hình 16.6 Nồi dầu tải nhiệt Nhiệt độ dầu ra: đến 300 C 185 16.2.5 Nồi thu nhiệt Giới thiệu chung nồi thu nhiệt Nồi thu nhiệt hay gọi nồi tận dụng nhiệt Trong trình sản xuất cơng nghiệp khí nóng nóng thay thải vào mơi trường đưa vào nồi thu nhiệt nhằm tận dụng nguồn nghiệt để sinh nước đưa vào sử dụng Hình 16.7 Nồi thu nhiệt Công suất nồi thu nhiệt: từ 300 kg/h đến 8.000 kg/h Áp suất làm việc: đến 10 kg/cm2 Thân lò làm thép chịu nhiệt, chịu áp lực Ống sinh làm từ thép chịu nhiệt, chịu áp lực C10, C20 Đối với nồi thu nhiệt việc tận dụng nguồn nhiệt có xuất xứ từ axit thân nồi ống sinh làm inox chịu nhiệt, chịu axit, chịu áp lực 16.2.6 Nồi đốt điện Đặc tính kỹ thuật nồi đốt điện có hiệu suất cao 90% Công suất từ 20 kg/h đến 200 kg/h Thân nồi chế tạo từ thép chịu nhiệt, chịu áp lực Chế độ điều khiển tự động, chế độ cấp nước tự động Nhiệt liệu đốt: điện pha pha Ưu nhược điểm nồi đốt điện: Hình 16.8 Nồi đốt điện Ưu điểm: thân thiện với mơi trường Nhược điểm: chi phí giá thành nhiên liệu cao 16.2.7 Nồi tầng sôi Giới thiệu chung nồi tầng sôi Công suất sinh từ 6.000 kg/h đến 50.000 kg/h Áp suất làm việc: đến 25 kg/cm2 (25 bar) 186 Hình 16.9 Nồi tầng sôi Nhiên liệu đốt: hỗn hợp than củi vụn, trấu, loại vỏ hạt, nghiền nhỏ Nồi tầng sôi tiết kiệm nhiên liệu Nồi tầng sơi có ưu điểm tất nhiên liệu nghiền nhỏ trước đưa vào lò nên đảm bảo cháy diễn triệt để, dừng lò Lượng nhiên liệu lại tầng cát tắt quạt gió, lúc lị khơng cấp đủ oxy nhiên liệu cịn lại cát nóng, khơng gây lãng phí carbon khơng dùng để đốt 16.3 LỊCH KIỂM TRA NỒI HƠI Ngày Tuần Tháng Kiểm tra Kiểm tra van Kiểm mực nước dầu dầu đốt 06 tháng Năm tra Làm vệ sinh Làm vệ sinh hệ thống báo buồng đốt mực nước thấp Xả đáy lò Kiểm tra rò rỉ Kiểm tra Kiểm tra Làm vệ sinh dầu lửa xơng dầu chốt khóa lị hoạt đầu đốt động Kiểm tra Kiểm tra đèn Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra xả nước chuông báo cam gạch chịu lửa bề mặt tiếp ống thủy nước điều khiển Quan sát Kiểm tra hệ Kiểm tra rò Làm vệ sinh Kiểm tra bồn lửa thống điều khiển rỉ gas lọc chứa dầu bơm dầu Xử lý nước Kiểm tra an toàn Kiểm tra Làm Kiểm tra cấp cho hệ thống vị trí lọc khí mức dầu điều nhiệt tách dầu van thủy lực khiển liên quan Ghi áp suất Kiểm tra hệ thống Kiểm tra Kiểm tra vị Kiểm tra ống nhiệt độ báo mực nước lịch xả đáy trí khớp thủy thấp nối bơm Ghi nhiệt độ áp suất nước cấp lò Kiểm tra rò rỉ, Kiểm tra Cài đặt lại Thay tiếng ồn, chấn nguồn gió quy trình đốt chỉnh lại van động an toàn tượng bất thường khác Ghi nhiệt Kiểm tra tất Kiểm tra tất Kiểm tra Kiểm tra độ mô tơ hệ cơng tắc thủy bơm dầu thống lọc ngân khói thải 187 Ngày Tuần Tháng Ghi áp suất Kiểm tra tổng Kiểm nhiệt độ quát dầu đốt dầu dầu 06 tháng tra Năm Kiểm bơm nước lò tra cấp Ghi áp suất Kiểm tra mực dầu Kiểm tra gas bơm dây truyền tự gió động Kiểm tra hệ thống tiếp nhận nước ngưng Ghi áp suất Kiểm tra khí Kiểm tra hệ thống cấp Kiểm dầu tra 16.4 KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG NỒI HƠI  Công việc ngày - Nồi hơi: Xả đáy nồi ca 01 lần Nhằm ngăn ngừa đóng cáu cặn vách ống giữ hàm lượng muối chất rắn hồ tan nước lị nước lị không vượt giới hạn cho phép Tiến hành xả đáy đến mức nước thấp ống thuỷ (mức nước bắt đầu bơm lại chế độ cấp nước tự động) Vệ sinh ống thủy sáng cách xả van ống thuỷ Kiểm tra mức hoá chất thùng chứa hố chất (đối với hố chất Tansol pha 01 lít hố chất cho 40 lít nước) - Đầu đốt: Kiểm tra điện áp xem có phù hợp khơng Kiểm tra độ làm việc an toàn tất quạt gió, motor, cánh bướm gió Đảm bảo lỗ thơng gió quạt, motor điện phải Kiểm tra rò rỉ đường cấp dầu mức dầu bồn  Công việc tuần - Nồi hơi: Thực nội dung ghi phần trước Kiểm tra áp lực bơm cấp nước ống thuỷ điều khiển cấp nước tự động Vệ sinh tất lọc nước đường cấp nước Kiểm tra nhanh độ PH độ cứng nước cấp xem có đạt tiêu quy định khơng Lau chùi tồn nồi hơi, đặc biệt phận làm việc, không cho bụi bẩn dầu bám lại - Đầu đốt: Thực nội dung ghi phần trước Tháo lau chùi photo-cell béc phun dầu Vệ sinh tất lọc dầu đường cấp dầu  Công việc tháng - Nồi hơi: Thực nội dung ghi phần trước Kiểm tra van an toàn cách nâng cần xả van an toàn để chắn van an tồn khơng bị kẹt Lấy mẫu nước cấp nước lị phân tích Kết 188 phân tích cho biết có cần hiệu chỉnh lại chế độ xử lý nước xả đáy nồi Cần nhớ rằng: nước khơng đạt tiêu nồi bị ăn mòn ống lửa bị đóng cáu làm giảm lượng hao dầu - Đầu đốt: Thực nội dung ghi phần trước  Công việc sáu tháng - Nồi hơi: Thực nội dung ghi phần trước Tra dầu, mỡ cho động cơ, bơm, theo hướng dẫn hãng chế tạo Tháo vệ sinh điện cực điều khiển cấp nước Kiểm tra tình trạng bám cáu bên hộp nước ống nước cách tháo lỗ kiểm tra Tháo đầu đốt Vệ sinh bề mặt buồng đốt Tuỳ vào chất lượng dầu đốt phải vệ sinh bề mặt buồng đốt thường xuyên Cần nhớ rằng: ống lửa bẩn lượng giảm dầu tiêu thụ tăng Kiểm tra tổng quát nồi: xem xét tình trạng van, đường ống, thiết bị phụ - Đầu đốt: Thực nội dung ghi phần trước Kiểm tra tình trạng vị trí khe hở điện cực đánh lửa, vệ sinh bị bẩn Vệ sinh cánh tán gió Kiểm tra tình trạng van solenoid đường dầu Kiểm tra điều chỉnh tỷ lệ dầu gió thích hợp Kiểm tra hoạt động tất công tắc an tồn phận khố lẫn đầu đốt, nồi hơi, phụ kiện khác Kiểm tra công tắc, rơ-le linh kiện khác tủ điện điều khiển Vệ sinh thay cần thiết  Công việc năm - Nồi hơi: Thực nội dung ghi phần trước Kiểm tra tình trạng đường ống, vệ sinh thay cần thiết Tháo lỗ kiểm tra, xem xét tình trạng ăn mịn đóng cáu nồi Xả nước rửa nồi Nếu lớp cáu bám đầy phải phá (liên hệ nhà chuyên môn để xử lý) Kiểm tra tất phụ kiện, khớp nối chèn Nếu thấy chi tiết bị hư thay Kiểm định lại áp kế - Đầu đốt: Thực nội dung ghi phần trước CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy trình bày công dụng nguyên lý vận hành loại nồi Hãy nêu quy trình kiểm tra định kỳ nồi Thiết kế lịch bảo trì bảo dưỡng nồi đốt dầu 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển - Tính tốn thiết kế Hệ dẫn động khí, Tập 2, NXB Giáo dục, 2003 [2] Nguyễn Hữu Lộc - Cơ sở Thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [3] Nguyễn Thanh Nam - Phương pháp thiết kế kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [4] Trần Quốc Hùng - Dung sai kỹ thuật đo, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, 2003 [5] Hoàng Hữu Thận - Sửa chữa thiết bị điện, NXB Hải Phòng, 2002 [6] Lưu Văn Huy tác giả - Hệ thống Thuỷ lực, NXB Giao thông Vận tải, 2003 [7] Peter Rohner, Gordon Smith, Nguyễn Thành Trí dịch - Điều khiển khí nén tự động hố kỹ nghệ, 2000 [8] Nguyễn Ngọc Cảnh, Nguyễn Trọng Hải - Công nghệ sửa chữa máy công cụ, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [9] Tô Xuân Giáp - Cơng việc người thợ sửa chữa khí, NXB Giáo dục, 2001 [10] Phạm Ngọc Tuấn - Quản lý bảo trì cơng nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2000 [11] Nguyễn Ngọc Cẩn – Máy điều khiển theo chương trình số, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh 1993 [12] Phạm Văn Khơi tác giả - Gia cơng khí, NXB Giáo Dục, 1998 [13] Trần Thế San, Hồng Trí, Nguyễn Thế Hùng – Thực hành khí Tiện Phay Bào Mài, NXB Đà Nẵng, 2000 [14] Dương Bình Nam, Hồng Trí - Giáo trình cơng nghệ sửa chữa máy công nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật lưu hành nội 2001 [15] Peter Rohner, Gordon Smith – Điều khiển khí nén tự động hóa kỹ nghệ - Nguyễn Thành Trí biên dịch, NXB Đà Nẵng 2000 190 [16] Trần Văn Địch - Công nghệ chế tạo bánh răng, NXB KHKT Hà Nội 2006 [17] Phạm Văn Hùng, Nguyễn Phương - Cơ sở máy công cụ, pp 60-61, NXB KHKT Hà Nội , 2007 [18] Trương Duy Nghĩa, Nguyễn sĩ Mão - Thiết bị nồi hơi, NXB KHKT Hà Nội 1985 [19] Nguyễn Bốn, Hoàng Ngọc Đòng - Nhiệt kỹ thuật, , NXB Giáo dục 1999 [20] Phan Minh Thanh, Hồ Viết Bình, Giáo trình cơng nghệ chế tạo máy, tr255-2282, NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH, 2012 Một số tài liệu từ Internet www.tailieu.vn http://docs.4share.vn/docs/5848/Chuong_4_Bo_truyen_xich.html http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/2278233 http://kiemtailieu.com/ky-thuat-cong-nghe/tai-lieu/thiet-ke-botruyen-xich-chuong-2/1.html http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%94_l%C4%83n http://tailieu.vn/tag/o-lan.html https://www.youtube.com/channel/UCoZZldme7Eny6YbOAKfdUc Q http://tstvietnam.vn/ http://tstvietnam.vn/Tai-lieu-ky-thuat/48/14/Tai-lieu-huong-danbao-tri-lap-dat-thiet-bi-SKF.html 10 http://text.123doc.vn/document/64910-tong-hop-cau-hoi-va-goi-ytra-loi-bao-ve-do-an-thiet-ke-may-p1.htm 11 http://text.123doc.vn/document/64912-tong-hop-cau-hoi-va-goi-ytra-loi-bao-ve-do-an-thiet-ke-may-p3.htm 191 GIÁO TRÌNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY CƠNG NGHIỆP HỒNG TRÍ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1,TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn PHÒNG PHÁT HÀNH Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1,TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390 Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/đối tác liên kết giữ quyền© TRUNG TÂM SÁCH ĐẠI HỌC Copyright © by VNU-HCM Press and author/ co-partnership All rights reserved Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6350 - 028 6272 6353 Website: www.sachdaihoc.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất ĐỖ VĂN BIÊN Xuất năm 2018 Chịu trách nhiệm nội dung NGUYỄN HOÀNG DŨNG Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Website: www.hcmute.edu.vn Biên tập LÊ THỊ MINH HUỆ Sửa in Số lượng 300 cuốn, Khổ 16 x 24 cm, ĐKKHXB số: 1594-2018/CXBIPH/ 03-90/ĐHQGTPHCM, Quyết định XB số 100/QĐ-ĐHQGTPHCM NXB ĐHQG-HCM cấp ngày 18-5-2018 In tại: Công ty TNHH In & bao bì Hưng Phú Đ/c: 162A/1 – KP1A – P An Phú – TX Thuận An – Bình Dương Nộp lưu chiểu: Quý III/2018 THANH HÀ Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM ISBN: 978 – 604 – 73 – 6154 – GIÁO TRÌNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY CƠNG NGHIỆP HỒNG TRÍ Bản tiếng Việt TÁC GIẢ ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM, NXB ĐHQG-HCM Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! ISBN: 978-604-73-6154-0 786047 361540

Ngày đăng: 20/12/2023, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w