Thamkhảovềánhsáng cho bểthủysinh 1. Quá trình quang hợp, động lực phát triển của thực vật Đóng vai trò quan trọng nhất cho sự sống của cây thủysinh mà động vật không có được, được gọi là quá trình quang hợp ánh sáng. Trong quá trình này, thực vật tổng hợp CO2 và nước dưới hỗ trợ của ánhsáng thành đường, carbonhydrat, những chất chính cho sự phát triển của cây và những sản phẩm thừa,dưỡng khí cho cá. "Nhà máy" hóa học, nơi quá trình này diễn ra, nằm trong cây mà chúng ta được biết dưới tên gọi nhiễm sắc thể. Hiện nay chúng ta đã biết, không chỉ riêng diệp lục tố đóng vai trò duy nhất trong quá trình tổng hợp ánh sáng, mà còn rất nhiều sắc tố phức tạp khác, tùy theo từng loại cây, cùng tham gia. Hệ thống sắc tố phức tạp này được thực vật hoàn thiện trong lịch sử tiến hóa của trái đất để phù hợp với ánhsáng tự nhiên, còn được gọi là ánhsáng mặt trời. Trên cơ sở này, ánhsángchobểthủysinh phải được tạo ra gần với ánhsáng tự nhiên đến mức có thể để giúp chothủy thực vật đạt được mức độ tăng trưởng cao nhất. Chỉ khi cây phát triển mạnh,các thủy sinh, vi sinh vật mới nhận được đủ lượng dưỡng khí cần thiết cho sự sống, chuyển hóa nitrat, phosphat, tạo nơi ẩn nấp nghỉ ngơi cho cá,giảm thiểu bệnh tật, những điều mà một bểthủysinh khỏe mạnh không thể thiếu. 2. Ánhsáng Trước khi đi sâu hơn vào ánhsángchobểthủy sinh. Chúng ta điểm lại vài điều vềánhsáng tự nhiên gọi là ánhsáng trắng, phần mà thị giác chúng ta thấy được trong các tần quang phổ của ánhsáng mặt trời. Những bước sóng này nằm trong khoảng từ 390 - 760nm (nanometer), bị giới hạn từ infrared trở lên và ultraviolet trở xuống. Choánhsáng đi qua một lăng kính,sẽ tạo thành nhiều màu sắc khác nhau như hiện tượng cầu vồng chuyển dần từ tím, xanh dương, xanh lá cây, vàng, cam và đỏ đậm. Vào những buổi hoàng hôn và bình minh, chúng ta thấy ánhsáng đậm màu hơn, đỏ hơn ánhsáng trắng trong ngày, trong vật lý được gọi là nhiệt độ màu của ánh sáng(?), tính bằng Kelvin (K). Độ đậm của màu sắc ánhsáng càng cao, nhiệt độ màu ánhsáng càng giảm, độ đậm ánhsáng càng giảm, nhiệt độ ánhsáng càng cao. Giao động trong ngày từ 2500K (bình minh, hoàng hôn) đến 8000K (buổi trưa). Màu sắc quang cảnh chung quanh ta trong điều kiện tự nhiên được chiếu bởi các tần quang phổ đầy đủ từ mặt trời, không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ màu ánh sáng. Ngược lại, trong bểthủysinh dưới ánhsáng nhân tạo với những kẽ hở trong đoạn giao thoa giữa những tần quang phổ, đôi khi chúng ta nhìn thấy cây và cá như những khúc củi (ví dụ dưới ánhsáng của đèn HQL). Một tiêu chuẩn cho nhiệt độ màu ánhsáng dưới đây,Ra (20-100) chia làm 4 cấp (1-4) căn cứ theo ánhsáng mặt trời, cấp cao nhất.Ánh sángchobể cần phải đạt được gần mức cao nhất, như cây cỏ và động vật đã qua bao triệu năm tiến hóa dưới ánhsáng này. Read more: Thamkhảovềánhsángchobểthủysinh | Sinhvatcanh.org . phù hợp với ánh sáng tự nhiên, còn được gọi là ánh sáng mặt trời. Trên cơ sở này, ánh sáng cho bể thủy sinh phải được tạo ra gần với ánh sáng tự nhiên đến mức có thể để giúp cho thủy thực. sinh khỏe mạnh không thể thiếu. 2. Ánh sáng Trước khi đi sâu hơn vào ánh sáng cho bể thủy sinh. Chúng ta điểm lại vài điều về ánh sáng tự nhiên gọi là ánh sáng trắng, phần mà thị giác chúng. Tham khảo về ánh sáng cho bể thủy sinh 1. Quá trình quang hợp, động lực phát triển của thực vật Đóng vai trò quan trọng nhất cho sự sống của cây thủy sinh mà động vật