Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
800,87 KB
Nội dung
THIẾT KẾ MẠCH ĐTTT Đềtài:hệthốngbáocháytựđộng LỜI NÓI ĐẦU XW MỤC LỤC PHẦN I:NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ VÀ SƠ ĐỒ KHỐI I. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ II. Mạch báocháy khi có nhiệt độ tăng cao 1.Cảm biến LM335 2. mạch tạo áp chuẩn 3. khuếch đại vi sai 4. Mạch so sánh III. Mạch báocháy khi có khói 1. sơ đồ khối PHẦN II: CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH 1.Điện trở 2.Tụ điện 3. Tranzitor 4. Diode_Led 5. thermistor 6.speaker 7. IC NE555 8. IC LM555 9.U66 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ ƯU ,NHƯỢC ĐIỂM CỦA MẠCH PHẦN IV: TỔNG KẾT CÔNG VIỆC CỦA TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM: PHẦN V: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Hà Nội, ngày …tháng … năm… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẦN THIẾT KẾ CHÍNH PHẦN I:NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ VÀ SƠ ĐỒ KHỐI I. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ. 1. Việc thiết kế, lắp đặt hệthốngbáocháytựđộng phải tuân thủ các yêu cầu, quy định của các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành có liên quan và phải được cơ quan phòng cháy, chữa cháy có thẩm quyền chấp nhận. 2. Hệthốngbáocháytựđộng phải đáp ứng những yêu cầu sau: - Phát tín hiệu cháy nhanh chóng theo chức năng đã được đề ra; - Chuyển tín hiệu phát hiện cháy thành tín hiệu báođộng rõ ràng để những ng ười xung quanh có thể thực hiện ngay các biện pháp thích hợp; - Có khả năng chống nhiễu tốt; - Báo hiệu nhanh chóng và rõ ràng mọi trường hợp sự cố của hệ thống; - Không bị ảnh hưởng bởi các hệthống khác được lắp đặt chung hoặc riêng rẽ; - Không bị tê liệt một phần hay toàn bộ do cháy gây ra trước khi phát hiện ra cháy. 3. Hệthốngbáocháytựđộng phải đảm bảo độ tin cậy. H ệ thống này phải thực hiện đầy đủ các chức năng đã được đề ra mà không xảy ra sai sót. 4. Những tác động bên ngoài gây ra sự cố cho một bộ phận của hệthống không được gây ra những sự cố tiếp theo trong hệ thống. 5. Hệthốngbáocháytựđộngbao gồm các bộ phận cơ bản: - Trung tâm báo cháy; - Đầu báocháytự động; - Hộp nút ấn báo cháy; - Các bộ phận liên k ết; - Nguồn điện. Tùy theo yêu cầu hệ thốngbáocháy còn có các bộ phận khác như thiết bị truyền tín hiệu báo cháy, bộ phận kiểm tra thiết bị phòng cháy, chữa cháytựđộng 6.Yêu Cầu Thiết Kế * Việc thiết kế, lắp đặt, hệ thốngbáocháy phải được sự thỏa thuận của cơ quan phòng cháy, chữa cháy và thỏa mãn các yêu cầu, quy định của các tiêu chuẩn, quy phạm hiệ n hành có liên quan. * Hệ thốngbáocháy đáp ứng những yêu cầu như sau : - Phát hiện cháy nhanh chóng tại khu vực xảy ra sự cố. - Chuyển tín hiệu khi phát hiện có cháy, tín hiệu báođộng rõ ràng để những người xung quanh có thể thực hiện ngay các giải pháp thích hợp. - Có khả năng chống nhiễu tốt. - Không bị ảnh hưởng bởi các hệthống khác lắp đặt chung hoặc riêng lẻ. - Không bị tê liệt một phần hay toàn bộ do cháy gây ra trước khi phát hiện ra cháy. - Hệ thốngbáocháy phải đảm bảo độ tin c ậy. Hệthống này thực hiện đầy đủ các chức năng đã được đề ra mà không xảy ra sai sót hoặc các trường hợp đáng tiếc khác. - Những tác động bên ngoài gây sự cố cho một bộ phận của hệthống không gây ra những sự cố tiếp theo trong hệ thống. - Khả năng dự phòng cao. - Khả năng mở rộng dể dàng với chi phí thấp II. Mạch báocháy khi có nhiệt độ tăng cao - Sơ đồ khối : 1.Cảm biến LM335 2. mạch tạo áp chuẩn : 3. khuếch đại vi sai : [...]...4 Mạch so sánh : III Mạch báo cháy khi có khói 1 sơ đồ khối PHẦN II: CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH 1.Điện trở: - Điện trở là một linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng khác tùy vào vị trí điện trở trong mạch . của hệ thống không được gây ra những sự cố tiếp theo trong hệ thống. 5. Hệ thống báo cháy tự động bao gồm các bộ phận cơ bản: - Trung tâm báo cháy; - Đầu báo cháy tự động; - Hộp nút ấn báo. nhận. 2. Hệ thống báo cháy tự động phải đáp ứng những yêu cầu sau: - Phát tín hiệu cháy nhanh chóng theo chức năng đã được đề ra; - Chuyển tín hiệu phát hiện cháy thành tín hiệu báo động rõ. phát hiện ra cháy. 3. Hệ thống báo cháy tự động phải đảm bảo độ tin cậy. H ệ thống này phải thực hiện đầy đủ các chức năng đã được đề ra mà không xảy ra sai sót. 4. Những tác động bên ngoài