Ở nước ta hiện nay việc nghiên cứu, thiết kế các thiết bị phần cứng hệ thống báo cháy tự động vẫn chưa triển khai trên thực tế. Hầu hết các hệ thống đang sử dụng trên thị trường hiện nay đều nhập khẩu từ nước ngoài. Từ những hạn chế đó, đồ án giới hạn trong phạm vi nghiên cứu về cấu trúc hệ thống, các thành phần thiết bị, nguyên lý hoạt động và các tiêu chuẩn thiết kế. Từ đó có cơ sở nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho công trình tòa nhà 26 tầng ICON4.
MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .8 Chương 1: Hệ thống báo cháy tự động .10 1.1 Khái niệm, chức nhiệm vụ 10 1.2 Phân loại hệ thống báo cháy tự động 10 1.2.1 Hệ thống báo cháy thông thường 10 1.2.2 Hệ thống báo cháy địa 11 1.3 Các thành phần hệ thống 11 1.3.1 Trung tâm báo cháy 11 1.3.2 Thiết bị đầu vào 11 1.3.3 Thiết bị đầu 12 1.4 Nguyên lý hoạt động 12 1.5 Cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị 13 1.5.1 Tủ báo cháy trung tâm 13 1.5.2 Đầu báo cháy .14 1.5.2.1 Đầu báo khói .15 1.5.2.2 Đầu báo nhiệt 21 1.5.3 Nút ấn báo cháy trực tiếp 22 1.5.4 Thiết bị đầu 23 1.5.4.1 Chuông báo cháy 24 1.5.4.2 Đèn 25 1.5.5 Tủ hiển thị phụ 25 1.5.6 Mô-đun điều khiển ( Input – Output Module ) 26 1.6 Tích hợp hệ thống kỹ thuật cơng trình 27 1.6.1 Hệ thống BMS 27 1.6.2 Hệ thống kiểm soát cửa tự động .28 1.6.3 Hệ thống thang máy 29 1.6.4 Hệ thống âm công cộng tòa nhà 29 1.6.5 Hệ thống khói nhiệt 29 1.6.6 Hệ thống chữa cháy 29 1.6.7 Thơng tin đến lực lượng phịng cháy chữa cháy chuyên nghiệp 29 Chương 2: Cơ sở tính toán, thiết kế hệ thống báo cháy tự động 31 2.1 Mục đích yêu cầu chung 31 2.2 Các tiêu chuẩn yêu cầu thiết kế 32 2.2.1 Các tiêu chuẩn .32 2.2.2 Các yêu cầu thiết kế 33 2.3 Cơ sở tính tốn, thiết kế hệ thống 34 2.3.1 Đầu báo cháy dạng khói 35 2.3.2 Đầu báo cháy dạng nhiệt 36 2.4 Trung tâm báo cháy 37 2.5 Hộp nút ấn báo cháy .37 2.6 Các phận liên kết .37 2.7 Nguồn điện cho hệ thống 38 Chương 3: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho cơng trình tịa nhà đa ICON4 39 3.1 Tòa nhà ICON4 yêu cầu liên quan cơng tác phịng cháy chữa cháy 39 3.2 Thiết kế phần cứng 40 3.2.1 Tính tốn khối lượng xác định vị trí lắp đặt thiết bị 40 3.2.1.1 Khu vực tầng hầm .42 3.2.1.2 Khu vực trung tâm thương mại 43 3.2.1.3 Khu vực tầng kỹ thuật 43 3.2.1.4 Khu văn phòng 43 3.2.1.5 Tính tốn số lượng mơ-đun tích hợp hệ thống kỹ thuật khác tịa nhà 45 3.2.2 Lựa chọn hệ thống báo cháy tự động 45 3.2.3 Thông số kỹ thuật chi tiết thiết bị lựa chọn 47 3.2.3.1 Tủ báo cháy trung tâm EST3 – 3CAB 21 47 3.3.3.2 Card kết nối thiết bị loop – SDDC1 48 3.3.3.3 Card hỗ trợ kết nối 49 3.3.3.4 Tủ hiển thị phụ 3-LCDANN 50 3.3.3.5 Các loại đầu báo dạng điểm .51 3.3.3.6 Nút ấn báo cháy trực tiếp SIGA-271 52 3.3.3.7 Module kết nối hệ thống BMS 53 3.3.3.8 Module đầu không điện áp : SIGA-CR 54 3.3.3.9 Module đầu có điện áp: SIGA-CC1 .55 3.3.3.10 Chuông đèn báo cháy .56 3.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý hoạt động .58 3.3.1 Căn thiết kế .58 3.3.2 Sơ đồ nguyên lý 58 2.3 Thiết kế phần mềm 60 2.3.1 Chức nhiệm vụ .60 2.3.2 Các bước thiết kế phần mềm .61 2.3.2.1 Khởi tạo tham số 61 2.3.2.2 Viết chương trình 63 KẾT LUẬN .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống báo cháy thông thường .10 Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống báo cháy địa 11 Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống 12 Hình 1.4: Cấu trúc tủ điều khiển kết nối 14 Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý hoạt động đầu báo khói dạng Ion .16 Hình 1.6: Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động buồng Ion kép 17 Hình 1.7: Đầu báo khói quang khúc xạ điều kiện thường 18 Hình 1.8: Đầu báo khói quang khúc xạ có khói xâm nhập 19 Hình 1.9: Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động 19 Hình 1.10: Đầu báo dạng Beam điều kiện thường .20 Hình 1.11: Đầu báo dạng Beam có khói xâm nhập 20 Hình 1.12: Biểu đồ gia tăng nhiệt độ đám cháy .21 Hình 1.13: Nút ấn báo cháy trực tiếp 22 Hình 1.14: Sơ đồ cấu tạo nút ấn báo cháy trực tiếp 22 Hình 1.15: Các thiết bị cảnh báo cháy 23 Hình 1.16: Sơ đồ đấu nối thiết bị cảnh báo cháy 24 Hình 1.17: Sơ đồ kết nối tủ hiển thị phụ .26 Hình 1.18: Sơ đồ ngun lý mơ-đun điều khiển 26 Hình 1.19: Sơ đồ kết nối hệ thống báo cháy với hệ thống kỹ thuật khác 27 Hình 3.1: Phối cảnh tòa nhà đa ICON4 39 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí đầu báo 44 Hình 3.3: Sơ đồ cấp nguồn tủ báo cháy trung tâm 47 Hình 3.4: Sơ đồ đấu nối thiết bị card loop 3-SDDC1 49 Hình 3.5: Sơ đồ kết nối tủ trung tâm với hệ thống BMS 53 Hình 3.6: Sơ đồ đấu nối module đầu khơng điện áp .54 Hình 3.7: Sơ đồ đấu nối module đầu có điện áp .55 Hình 3.8: Sơ đồ đấu nối hệ thống chuông đèn 57 Hình 3.9 : Giao diện phần mềm 3-SDU .60 Hình 3.10 : Sơ đồ mơ hệ thống thiết bị 62 Hình 3.11 : Bảng sở liệu hệ thống .63 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng yêu cầu kỹ thuật đầu báo cháy 34 Bảng 2.2: Yêu cầu đầu báo cháy khói .36 Bảng 2.3: Yêu cầu đầu báo cháy nhiệt 36 Bảng 3.1: Danh mục thiết bị lựa chọn cho cơng trình 46 Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật biến tủ báo cháy trung tâm 47 Bảng 3.3: Thông số hoạt động khối xử lý trung tâm - CPU .48 Bảng 3.4: Thông số kĩ thuật Card loop 3-SDDC1 49 Bảng 3.5: Thông số kĩ thuật card hỗ trợ kết nối 50 Bảng 3.6: Thông số kỹ thuật đầu báo cháy khói quang địa SIGA-PS 51 Bảng 3.7: Thông số kỹ thuật đầu báo cháy dạng nhiệt 52 Bảng 3.8: Thông sỗ kỹ thuật nút ấn báo cháy trực tiếp SIGA-271 .52 Bảng 3.9: Thông số kĩ thuật module FSB-PC .53 Bảng 3.10: thông số kĩ thuật mô-đun đầu không điện áp SIGA-CR .54 Bảng 3.11: Thông số kĩ thuật mơ-đun đầu có điện áp SIGA-CC1 55 Bảng 3.12: Thông số kỹ thuật chuông báo cháy 323D-10AW 56 Bảng 3.13: Thông số kĩ thuật chuông đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM 57 Bảng 3.14: Ma trận tương tác tham số đầu vào, đầu 65 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CPU LCD BMS PA CCTV CR PVC PS HFS HRS AC DC TCXD TCVN Central Pocessor Unit Lyquid Crystal Display Building Management System Public Annuciation Closed Circuit Television Control Relay Polivinynclorua Photoelectric Smoke Heat Fixed Smoke Heat Reduce Smoke Alternating Current Direct Circuit Tiêu chuẩn xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam MỞ ĐẦU Từ xưa tới việc ngăn ngừa đề phịng hỏa hoạn hay cơng tác phịng cháy chữa cháy coi vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia Ở Việt Nam tốc độ xây dựng sở hạ tầng diễn cách mạnh mẽ Các tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại, trụ sở văn phòng…xuất ngày nhiều, đặc biệt thành phố lớn Các tịa nhà với tính chất kiến trúc rộng đa dạng, lại nơi thường xuyên tập trung lượng lớn người học tập, làm việc trang bị nhiều tài sản quý giá tiềm ẩn nguy khác dẫn tới hỏa hoạn Do việc trang bị hệ thống báo cháy tự động nhằm phát sớm nguy để ngăn chặn hiệu yêu cầu cấp thiết công trình Từ lý em chọn đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động” với mục đích nghiên cứu hệ thống quan trọng làm đề tài cho Đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên nước ta việc nghiên cứu, thiết kế thiết bị phần cứng hệ thống báo cháy tự động chưa triển khai thực tế Hầu hết hệ thống sử dụng thị trường nhập từ nước ngồi Từ hạn chế đó, đồ án giới hạn phạm vi nghiên cứu cấu trúc hệ thống, thành phần thiết bị, nguyên lý hoạt động tiêu chuẩn thiết kế Từ có sở nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho cơng trình tịa nhà 26 tầng ICON4 Đồ án gồm chương: Chương : Hệ thống báo cháy tự động Nội dung chương trình bày kiến thức hệ thống báo cháy tự động bao gồm: khái niệm, phân loại, nguyên lý hoạt động, thành phần, thiết bị hệ thống Chương : Cơ sở tính tốn, thiết kế hệ thống báo cháy tự động Nội dung chương trình bày sở tính tốn, thiết kế hệ thống báo cháy tự động Bao gồm việc nghiên cứu tiêu chuẩn thiết kế, sở tính tốn khối luợng, vị trí lắp đặt thiết bị hệ thống Chương 3: Từ kiến thức hệ thống báo cháy tự động chương sở tính tốn, thiết kế hệ thống chương Chương trình bày nội dung nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho cơng trình thực tế " Tồ nhà đa ICON4- Cầu GiấyHà Nội" Các công việc cụ thể: Thiết kế phần cứng, thiết kế phần mềm hệ thống Chương 1: Hệ thống báo cháy tự động 1.1 Khái niệm, chức nhiệm vụ Hệ thống báo cháy tự động hệ thống bao gồm tập hợp thiết bị có nhiệm vụ phát báo động có cháy xảy Việc phát tín hiệu cháy thực tự động thiết bị hoạt động liên tục 24/24 Với chức cảnh báo sớm, hệ thống có nhiệm vụ phát sớm nguy cháy nổ tất vị trí cơng trình Ngồi hệ thống phải có khả tích hợp hệ thống kỹ thuật khác phục vụ công tác chữa cháy thoát nạn, giúp hạn chế tối đa thiệt hại người tài sản 1.2 Phân loại hệ thống báo cháy tự động 1.2.1 Hệ thống báo cháy thơng thường Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống báo cháy thơng thường Với tính đơn giản, giá thành không cao, hệ thống báo cháy thông thường thích hợp lắp đặt cơng ty có diện tích vừa nhỏ( Khoảng vài ngàn m2, số lượng phịng khơng nhiều( Vài chục phịng); lắp đặt cho nhà, xưởng nhỏ… Các thiết bị hệ thống mắc nối tiếp với mắc nối tiếp với trung tâm báo cháy, nên xảy cố trung tâm nhận biết khái quát hiển thị toàn khu vực (zone) mà hệ thống giám sát (chứ khơng cho biết 10 Hình 3.6: Sơ đồ đấu nối module đầu không điện áp 3.3.3.9 Module đầu có điện áp: SIGA-CC1 - Là module đầu cấp điện áp để điều khiển hệ thống: chuông đèn, loa cảnh báo - Hoạt động dựa vi xử lý - Có thể lựa chọn chế độ hoạt động khác qua phần mềm - Việc kích hoạt, reset điều khiển hồn tồn qua tủ trung tâm Bảng 3.11: Thông số kĩ thuật mơ-đun đầu có điện áp SIGA-CC1 ST Thơng số kĩ thuật T Điện áp hoạt động Dòng điện hoạt động - 15.2-19.95 VDC Normal: 223 Môi trường hoạt động - Active : 100 Nhiệt độ: 0-49 độ C Tải tối đa đầu - Độ ẩm: 0-93 % 24VDC: A - 25V Audio: 50 W Kích thước dây tín hiệu Chi tiết - 70V Audio: 35 W 0.75, 1.0, 1.5, 2.5 mm2 53 Hình 3.7: Sơ đồ đấu nối module đầu có điện áp 3.3.3.10 Chuông đèn báo cháy * Chuông báo cháy 323D-10AW - Được thiết kế để dùng phịng nhỏ vừa, nơi có tạp âm - Vỏ hộp nhựa ABS trắng, gắn trực tiếp với bề mặt nơi sử dụng - Có kiểu chng khác với mức cường độ âm - Mạch điện tử bọc bảo vệ - Dòng điện tiêu thụ nhỏ Bảng 3.12: Thông số kỹ thuật chuông báo cháy 323D-10AW ST Thông số kĩ thuật Chi tiết T Điện áp hoạt động Dòng điện hoạt động Mức cường độ âm Tiết diện dây tín hiệu Dải tần Mơi trường hoạt động 20-24 VDC 0.33 A 79 dB/10 ft Từ 0.75-2.5 mm2 500-4000 Hz - Nhiệt độ hoạt động: -20 đến 80 độ C - Độ ẩm cho phép (tuân theo T/c DIN 40040):)0100% 54 * Chuông đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM - Tích hợp chng đèn báo cháy thiết bị - Ánh sáng tăng cường - Các vân vỏ đèn làm ánh sáng khuyếch tán xa - Tiện lợi mơi trường nhiều tạp âm, tín hiệu flash rõ ràng - Để nhận dạng tòa nhà, lối vào giúp thoát hiểm trường hợp khẩn cấp - Có thể dùng nhà ngồi nhà - Vỏ đèn dùng vật liệu poly cacbonat - Có thể kiểm tra dây nhờ việc thay đổi cực nguồn điện Bảng 3.13: Thông số kỹ thuật chuông đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM ST Thông số kĩ thuật T Điện áp hoạt động Dòng điện hoạt động Tần số đèn chớp Mức cường độ âm Tiết diện dây tín hiệu Môi trường làm việc Chi tiết 20-24 VDC 0.33 A 1Hz( 60 lần/ phút) 27-36 dB Từ 0.75-2.5 mm2 – 49 độ C, độ ẩm < 93 % 55 Hình 3.8: Sơ đồ đấu nối hệ thống chng đèn 3.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý hoạt động 3.3.1 Căn thiết kế * Căn thông số kĩ thuật hệ thống - Mỗi card loop quản lý tối đa 250 thiết bị, 125 thiết bị địa loại - Mỗi tủ báo cháy trung tâm quản lý tối đa 10 loop - Khoảng cách tối đa từ tủ trung tâm tới thiết bị: 2152 m - Mỗi module đầu có điện áp SIGA-CC1 điều khiển hoạt động hệ thống chuông đèn cấp tối đa dịng A + Mỗi chng báo cháy 323D-10AW, chng đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM tiêu thụ dòng 0.33 A Mỗi module SIGA-CC1 điều khiển tối đa chuông 323D-10AW * Căn tiêu chuẩn kỹ thuật phịng cháy chữa cháy( Như trình bày trên) 3.3.2 Sơ đồ nguyên lý ( Chi tiết phần phụ lục ) Hệ thống sử dụng tủ loop, tủ hiển thị phụ Hai tủ báo cháy trung tâm đặt tầng kỹ thuật 1, tủ hiển thị phụ đặt tầng vẽ sơ đồ nguyên lý Trong tủ báo cháy số hoạt động tầng hầm tới tầng Tủ báo cháy số hoạt động từ tầng – tầng 26( tầng mái) tòa nhà Tủ báo cháy số có loop sau: - Loop 1: cho khu vực tầng hầm bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mô-đun điều khiển đầu vào (IM) cho bơm chữa 56 cháy, van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển đầu (OM), nút ấn báo cháy trực tiếp, chuông đèn báo cháy - Loop 2: cho khu vực tầng hầm bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mơ-đun điều khiển đầu vào (IM) cho van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển đầu (OM), nút ấn báo cháy trực tiếp, chuông đèn báo cháy - Loop 3: cho khu vực tầng hầm bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mơ-đun điều khiển đầu vào (IM) cho van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển đầu (OM) cho hệ thống hệ thống quạt hút, chuông đèn… - Loop 4: cho khu vực tầng tầng 1, tầng tầng bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mô-đun điều khiển đầu vào (IM) van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển đầu (OM), nút ấn báo cháy trực tiếp, chuông đèn báo cháy - Loop 5: cho khu vực tầng tầng 4, tầng tầng bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mơ-đun điều khiển đầu vào (IM) van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển đầu (OM), nút ấn, chuông đèn… - Loop 6: cho khu vực tầng tầng 7, tầng tầng kĩ thuật bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mơ-đun điều khiển đầu vào (IM) van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển đầu (OM), nút ấn, chuông đèn… Tủ báo cháy số có loop sau: - Loop 1: cho khu vực tầng tầng 9, tầng 10 tầng 11 bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mơ-đun điều khiển đầu vào (IM) van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển đầu (OM), nút ấn, chuông đèn… 57 - Loop 2: cho khu vực tầng tầng 12, tầng 13 tầng 14 bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mơ-đun điều khiển input (IM) van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển output (OM), nút ấn, chuông đèn… - Loop 3: cho khu vực tầng tầng 15, tầng 16 tầng 17 bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mô-đun điều khiển đầu vào (IM) van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển đầu (OM), nút ấn, chuông đèn… - Loop 4: cho khu vực tầng tầng 18, tầng 19 tầng 20 bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mô-đun điều khiển đầu vào (IM) van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển đầu (OM), nút ấn, chuông đèn… - Loop 5: cho khu vực tầng tầng 21, tầng 22 tầng 23 bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mô-đun điều khiển input (IM) van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển đầu (OM), nút ấn, chuông đèn… - Loop 6: cho khu vực tầng tầng 24, tầng 25 tầng 26 bao gồm thiết bị đầu báo khói (S), đầu báo nhiệt (H), mô-đun điều khiển đầu vào (IM) van hệ thống Sprinkler , mô-đun điều khiển output (OM), nút ấn, chuông đèn… 2.3 Thiết kế phần mềm Sử dụng phần mềm 3-SDU ( System Definition Utility ) để cấu hình hoạt động hệ thống sau hoàn thành lắp đặt thiết bị phần cứng 58 Hình 3.9 : Giao diện phần mềm 3-SDU 2.3.1 Chức nhiệm vụ - Tiếp nhận tồn thơng tin hệ thống qua giao tiếp với CPU tủ báo cháy trung tâm - Cài đặt địa thiết bị - Cài đặt chế độ hoạt động - Tạo sở liệu - Chuyển đổi liệu sang ngôn ngữ CPU - Lưu trữ liệu hệ thống dạng file 2.3.2 Các bước thiết kế phần mềm 2.3.2.1 Khởi tạo tham số * Khởi tạo tham số tủ báo cháy trung tâm - Tủ báo cháy trung tâm chia thành khung ( chassis ), khung có đánh số thứ tự định Các thiết bị phần cứng lắp tủ như: card CPU, card nguồn phụ, card loop phải lắp đặt vị trí khung nhà sản xuất đưa nhằm đảm bảo hoạt động logic hệ thống Việc khai báo tham số phần mềm 59 tuân thủ quy tắc Điều quan trọng, sai sót nhỏ dẫn tới lỗi trình biên dịch chương trình - Cài đặt chế độ hoạt động cho thiết bị như: + Chế độ kết nối thiết bị + Cổng kết nối thiết bị ngoại vi + Tốc độ trao đổi liệu * Khởi tạo tham số thiết bị đường loop ` Các thiết bị loop bao gồm: đầu báo cháy, nút ấn báo cháy, module điều khiển Sử dụng công cụ mô sơ đồ đấu nối thiết bị ( mapping) tích hợp phần mềm 3-SDU ta có sơ đồ thiết bị phần cứng thứ tự đấu nối thực tế ( Hình 3.12) Hình 3.10: Sơ đồ mơ hệ thống thiết bị - Khi có sơ đồ thiết bị ta cài đặt tham số bao gồm: + Kiểu thiết bị: Để phân biệt chủng loại thiết bị 60 + Địa logic: Địa logic gồm chữ số đánh tự động phần mềm Địa logic giúp xác định thông tin vị trí thiết bị CPU tủ trung tâm dựa vào địa vật lý để điều khiển trạng thái hoạt động thiết bị Ví dụ: Thiết bị có địa vật lý 01 03 0001 01: địa tủ trung tâm 03: địa card loop 0001: địa thiết bị đánh số loop Địa vật lý có tính + Nhãn thiết bị: Mỗi thiết bị lắp đặt phần cứng gán nhãn phần mềm để xác định vị trí thực tế Trên sơ đồ mơ ( Hình 3.12) ngồi tham số kiểu thiết bị địa logic ta thu seri gồm 10 số tự nhiên Dãy số in vỏ thiết bị Ta dựa vào số seri để xác định vị trí gán nhãn cho thiết bị Ví dụ: Trên phần mềm thu thiết bị có Kiểu thiết bị: SIGA-PS Địa logic: 01 03 0001 Số seri: 397 2234 541 Đối chiếu với thực tế ta thấy đầu báo có số seri giống lắp tầng phòng 901 gán nhãn : DAU_BAO_TANG_9_PHONG_901 Tương tự địa vật lý, nhãn thiết bị có tính tn thủ theo quy tắc gán nhãn chiều dài, kí tự… Thực cho tất thiết bị ta có bảng sở liệu sau: 61 Hình 3.11: bảng sở liệu hệ thống 2.3.2.2 Viết chương trình - Dựa vào bảng sở liệu tạo mục 2.2.2.1 ta tiến hành phân loại tham số theo nhãn: + Tham số đầu vào ( Input): Đầu báo cháy, nút ấn báo cháy trực tiếp, module đầu vào + Tham số đầu ( Output): Module đầu có điện áp điều khiển hệ thống chuông đèn, module đầu không điện áp điều khiển liên động Lệnh điều khiển dựa ngun tắc: “ Khi có tín hiệu báo cháy kích hoạt liên động liên quan “ Cú pháp lệnh: “ Mã lệnh “ _“ Kiểu thiết bị chấp hành”_ “ Tên thiết bị chấp hành” : Ví dụ: Tín hiệu báo cháy gửi tủ trung tâm từ đầu báo tầng 9, chương trình chạy lệnh điều khiển: + Kích hoạt module điều khiển chng đèn tầng + Kích hoạt module điều khiển thang máy + Kích hoạt module điều khiển quạt hút khói, tăng áp 62 Mã lệnh sau: ALARM SMK ‘DAU_BAO_TANG_9_PHONG_901’: ON ‘CHUONG_DEN_TANG_9’, // Kích hoạt chng đèn tầng ON ‘ QUAT_HUT_TANG_9’, // Kích hoạt quạt hút tầng ON ‘DIEU_KHIEN_THANG_MAY’, // Kích hoạt điều khiển thang máy Trong hệ thống tồn nhiều tham số đầu vào, đầu Để tránh bỏ sót trường hợp ta xây dựng ma trận tương tác bảng 2.17 Bảng 3.14: Ma trận tương tác tham số đầu vào, đầu Đầu vào Đầu Đầu báo Đầu khói báo Nút ấn trực Cơng nhiệt tiếp tắc Hệ dịng chảy thống Spinkler Tín hiệu tủ x x x x trung tâm Tín hiệu tủ x x x x hiển thị phụ Chuông đèn x x x x x x x báo cháy Hệ thống thang máy Hệ thống quạt hút khói, tăng x áp 63 Với khu vực có tính chất tương tự ta xây dựng bảng ma trận tương tác chung cho thiết bị đầu vào, đầu bảng 3.14 Kết ta thiết kế phần mềm điều khiển hoạt động hệ thống ( Phụ lục ) 64 KẾT LUẬN Qua trình tháng nghiên cứu, tìm hiểu em hồn thành đồ án “ Nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động “ với kết thu sau: Nghiên cứu, tìm hiểu cơng nghệ hệ thống báo cháy tự động sử dụng thị trường bao gồm: hãng sản xuất lớn, chủng loại hệ thống, nguyên lý hoạt động Nắm cấu tạo, nguyên lý hoạt động thông số kỹ thuật thành phần thiết bị hệ thống Ngoài đồ án hoàn thiện việc nghiên cứu sở tính tốn, tiêu chuẩn thiết kế hệ thống báo cháy tự động Đồ án giải vấn đề thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho cơng trình tịa nhà đa ICON4 đáp ứng đầy đủ yêu cầu, tiêu chuẩn Bao gồm cơng việc: tính tốn thiết kế hệ thống thiết bị phần cứng thiết kế phần mềm điều khiển hoạt động cho hệ thống Qua đồ án em tích lũy cho nhiều kiến thức lý thuyết lẫn thực tế Từ có điều kiện tài thời gian mở rộng ý tưởng thiết kế hệ thống báo cháy tự động hoàn toàn Việt Nam bao gồm từ việc thiết kế thiết bị điện tử phần cứng Cuối cùng, lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS Nguyễn Văn Khang, thầy hướng dẫn bảo em suốt thời gian qua để em hồn thành đồ án 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy, Những văn quy phạm pháp luật phòng cháy chữa cháy, Nhà xuất Công An Nhân Dân, 2006 [ ] Bộ Xây Dựng, Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Nhà xuất Xây Dựng, Tập V tiêu chuẩn thiết kế, 2005 [ ] EST3 Installation and Service Manual, Edwards System Technology, INC [ ] EST3 Operations Manual, Edwards System Technology, INC [ ] Smoke Detector Principle, System Sensor [ ] http://en.wikipedia.org/wiki/Smoke_detector 66 67 ... lắp đặt thiết bị hệ thống Chương 3: Từ kiến thức hệ thống báo cháy tự động chương sở tính tốn, thiết kế hệ thống chương Chương trình bày nội dung nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho... hệ thống báo cháy tự động nhằm phát sớm nguy để ngăn chặn hiệu yêu cầu cấp thiết cơng trình Từ lý em chọn đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động? ?? với mục đích nghiên cứu hệ thống. .. thể: Thiết kế phần cứng, thiết kế phần mềm hệ thống Chương 1: Hệ thống báo cháy tự động 1.1 Khái niệm, chức nhiệm vụ Hệ thống báo cháy tự động hệ thống bao gồm tập hợp thiết bị có nhiệm vụ phát báo