1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên theo pháp luật việt nam hiện hành

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………….4 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………5 B NỘI DUNG………………………………………………………… u Ch Chương 1: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình yê người chưa thành niên quy định hành……………………… n 1.1 Khái niệm trách nhiệm hình người chưa thành niên … đề 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình sự…………………………….…6 th 1.1.2 Khái niệm người chưa trưởng thành……………………….…6 ực 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm hình người chưa thành niên…… .7 tậ p 1.2 Miễn trách nhiệm truy cứu hình người chưa thành ch niên……………………………………………………………………… uy 1.2.1 Khái niệm miễn truy cứu trách nhiệm hình sự……………………7 ên 1.2.2 Điều kiện miễn truy cứu trách nhiệm hình sự………… ng 1.3 Các quy định hành trách nhiệm hình người chưa àn thành niên pháp luật Việt Nam…………………………………8 h Chương 2: Thực trạng việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội……………………………………………….13 2.1 Thực trạng tình hình truy tố trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội nước ta……………………………………13 2.1.1 Số liệu thống kê người chưa thành niên phạm tội nước ta nay……………………………………………………………………… 13 2.1.2 Vụ án điển hình…………………………………………………18 2.2 Nhận xét ………………………………………………………….20 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng người chưa thành niên phạm tội…………………………………………………………………………20 2.2.2 Nhận xét chung tình hình phạm tội người chưa niên …………………………………………………………………………….23 Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật u Ch trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội ……………24 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách yê nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội ………………….24 n đề 3.2 Một số giải pháp nhằm giảm việc vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên ………………………………………………….26 th C.KẾT LUẬN……………………………………………………………28 ực D.TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………30 tậ E.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………30 p ên uy ch h àn ng A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật xảy phổ biến đã, điều cần lưu ý hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên ngày gia tăng gióng lên hồi chng cảnh tỉnh đáng báo động.Việc xử lý người chưa thành u Ch niên phạm tội việc phức tạp người chưa thành niên yếu nhận thức, hành vi họ thường mang tính bột phát bị lơi kéo yê kích động, họ chưa đủ khả để làm chủ hành động họ n đề cịn có tương lai dài phía trước Do đó, không áp dụng biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội giống với người thành niên th Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta có quy định ực xử lý triêng người chưa thành niên phạm tội, quy định tậ đem lại lợi ích cho người chưa thành niên phạm tội p ch năm gần số lượng người chưa thành niên phạm hình khơng có uy dấu hiệu giảm đi, cần nghiên cứu,đánh giá xác hiệu ên pháp luật việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên để đề quy định phù hợp vừa giúp nâng cao hiệu pháp luật, ng vừa làm giảm vi phạm người chưa thành niên Đồng thời àn đề tài nhằm đem lại thơng tin có ích đời sống như: nâng h cao nhận thức trách nhiệm người chưa thành niên,nắm thực trạng việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội,đề xuất kiến nghị nhắm hoàn thiện quy định pháp luật việc xử lý người chưa thành niên phạm tội,… Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH” vấn đề mang tính thời cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu  Nắm hiểu rõ số vấn đề lý luận pháp lý veeh trách nhiệm hình người chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam u Ch hành  Hiểu rõ số quy luật hành việc truy cứu trách nhiệm yê người chưa thành niên n đề  Nắm trực trạng việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội th ực  Nâng cao nhận thức trách nhiệm người chưa thành niên  Đề xuất giải pháp làm giảm vi phạm hình người chưa p ch Phương pháp nghiên cứu tậ thành niên uy  Phương pháp tổng hợp phân tích, so sánh, điều tra xã hội học; ng liên quan đến việc nghiên cứu ên  Phương pháp đánh giá thực trạng nghiên cứu, khảo cứu tài liệu có àn  Phương pháp nghiên cứu pháp lý: phương pháp hệ thống , phương pháp pháp phân tích hành vi vi phạm h phân tích hiệu hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật, phương B.NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình người chưa thành niên quy định hành 1.1 Khái niệm trách nhiệm hình người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình Trách nhiệm hình sự là hậu pháp lý việc thực tội phạm mà u Ch cá nhân người phạm tội phải gánh chịu trước Nhà nước hành vi phạm tội mà nội dung là hình phạt biện pháp cưỡng chế hình yê sự khác theo quy định Bộ luật hình (BLHS) n đề 1.1.2 Khái niệm người chưa trưởng thành Người chưa trưởng thành người 18 tuổi, chưa hoàn toàn th phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ ực công dân tậ -Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên: p ch  Chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm lý uy  Trình độ nhận thức kinh nghiệm sống cịn hạn chế  Khả tự kiềm chế chưa cao ên  Thiếu điều kiện lĩnh để tự lập ng  Có xu hướng muốn tự khẳng định, đánh giá, tôn  Dễ tự ái, tự ti, hiếu thắng thiếu kiên nhẫn h àn trọng  Nhiều hoãi bão thiếu thực tế  Dễ bị kích động, lơi dễ thay đổi, uốn nắn 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm hình người chưa thành niên Trách nhiệm hình người chưa thành niên trách nhiệm mà người chưa thành niên phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội 1.2 Miễn trách nhiệm truy cứu hình người chưa thành niên 1.2.1 Khái niệm miễn truy cứu trách nhiệm hình u Ch Miễn trách nhiệm hình chế định nhân đạo Luật hình Việt Nam, quan tư pháp hình có thẩm quyền tùy thuộc vào giai đoạn yê tố tụng hình tương ứng áp dụng thể nội dung không n đề buộc người phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi việc thực tội phạm, xét thấy không cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình người th đáp ứng điều kiện định ực 1.2.2 Điều kiện miễn truy cứu trách nhiệm hình tậ Theo Điều luật 29 BLHS ban hành năm 2015 việc miễn trách nhiệm p ch hình phải vào điều kiện sau: ên sau đây: uy Người phạm tội miễn trách nhiệm hình có ng a) Khi tiến hành điều tra, truy tố xét xử, có thay đổi sách, h b) Khi có định đại xá àn pháp luật làm cho hành vi phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa; Người phạm tội miễn trách nhiệm hình có sau đây: a) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử chuyển biến tình hình mà người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa; b) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến khơng cịn khả gây nguy hiểm cho xã hội nữa; c) Người phạm tội tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm lập cơng lớn có cống hiến đặc biệt, Nhà nước xã hội thừa nhận u Ch Người thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng yê vô ý gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản n người khác người bị hại người đại diện người bị hại tự đề nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, miễn Các quy định hành trách nhiệm hình người chưa ực 1.3 th trách nhiệm hình tậ thành niên pháp luật Việt Nam p  Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: ch Theo Điều 12 BLHS ban hành năm 2015 quy định độ tuổi chịu ên uy trách nhiệm hình sau: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội ng Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm àn hình tội phạm nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm h trọng  Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội: Xuất phát từ đặc điểm tâm lý yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên, BLHS quy định nguyên tắc đặc thù để xử lý người chưa thành niên phạm tội bao gồm nội dung sau: -Thứ mục đích việc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo Khoản Điều 91 BLHS ban hành năm 2015 khẳng định: Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan Nhà nước có thẩm quyền phải u Ch xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội yê hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm n -Thứ hai điều kiện miễn trách nhiệm hình người chưa thành đề niên phạm tội thấp so với người thành niên phạm tội Khoản ực th Điều 91 BLHS ban hành năm 2015 quy định: Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình p tậ sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ uy ch chức nhận giám sát, giáo dục mãn điều kiện sau: ên Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình thỏa h àn +Chưa gây thiệt hại thiệt hại không lớn; ng +Tội phạm thực tội nghiêm trọng; +Có nhiều tình tiết giảm nhẹ; +Được gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục -Thứ ba điều kiện truy cứu trách nhiệm hình áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội quy định Khoản 3, Điều 91 BLHS ban hành năm 2015: Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Khi xét tử, Tòa án áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội xét thấy việc miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp quy định u Ch Mục Chương XII BLHS việc áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng quy định Mục Chương XII không dảm bảo hiệu yê giáo dục, phòng ngừa n đề -Thứ tư giảm nhẹ trách nhiệm hình người chưa thành niên, th điều quy định Khoản 5, Điều 91 BLHS ban hành năm ực 2015: tậ Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành p niên phạm tội Tịa áp dụng hình phạt tù có thời gian người chưa khơng có tác dụng răn de, phòng ngừa ên uy ch thành niên phạm tội xét thấy hình phạt biệ pháp giáo dục khác -Nguyên tắc cuối quy định Khoản Điều 91 BLHS ban àn ng hành năm 2015: Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 h tuổi khơng tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm  Các hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội Căn vào Điều 98 BLHS ban hành năm 2015 quy định người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt sau đói với tội phạm: +Cảnh cáo +Phạt tiền +Cải tạo khơng giam giữ +Tù có thời hạn -Cảnh cáo: hình phạt chính, có tính giáo dục sâu sắc, thể nguồn u Ch khiển trách công khai Nhà nước người phạm tội hành vi phạm tội họ Cảnh cáo gây cho người bị kết án tổn thương yê tinh thần n đề Người chưa thành niên phạm tội bị phạt cảnh cáo phạm tooijits th nghiêm trọng có tình tiết giảm nhẹ ực -Phạt tiền: hình thức phạt áp dụng người chưa thành niên tậ phạm tội nhằm tước quyền lợi vật chất họ để cải tạo giáo dục họ p trở thành cơng dân có ích cho xã hội ch Người chưa thành niên phạm tội bị phạt tiền họ thoả mãn hai điều uy kiện sau: người từ đủ 16 đến 18 tuổi có thu nhập có tài sản ên riêng Mức phạt người từ đủ 16 đến duoiws tuổi phạm tội không àn ng phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định -Cải tạo khơng giam giữ: hình phạt có nội dung giáo dục sâu sắc h không buộc người áp dụng hình phạt phải cách li khỏi xã hội Họ thực cơng việc thường ngày sống mơi trường gia đình xã hội trước Theo Điều 100 BLHS ban hành năm 2015 quy định: Hình phạt cải tạo khơng giam giữ áp dụng người từ đủ 16 đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng phạm tội 10 Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ Bộ Công an, tính riêng năm 2013, địa bàn nước có 13.572 đối tượng phạm tội người chưa thành niên, 1.600 vụ học sinh đánh nhau, tăng nhiều lần so với năm trước kể số lượng phạm tội lẫn vụ trọng án - Về độ tuổi, theo thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội tình hình tội phạm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến u Ch 18 tuổi thực có chiều hướng gia tăng chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng yê 60%; từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chiếm khoảng 32% 14 tuổi n chiếm khoảng 8% tổng số vụ phạm tội người chưa thành niên đề trẻ em thực th - Về cấu tội phạm, theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối ực cao hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên tập tậ trung nhiều vào nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm tính mạng, p sức khoẻ, nhân phẩm danh dự người, số tội xâm phạm an toàn, ch trật tự cơng cộng Trong trộm cắp tài sản chiếm 38%, cố ý gây thương chưa thành niên thực ên uy tích chiếm 11%, đặc biệt giết người chiếm 1,4% số tội phạm người ng - Về địa bàn hoạt động, vụ vi phạm pháp luật phạm tội người chưa àn thành niên thực không xảy thành phố, thị xã mà xảy h vùng nông thôn, kể vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, thành phố lớn tỷ lệ người chưa thành niên vi phạm pháp luật phạm tội chiếm tỷ lệ cao có chiều hướng tăng nhanh Theo số liệu gần tội phạm chưa thành niên, năm 2013, số 122.277 bị can bị khởi tố có tới 9904 bị can 18 tuổi (chiếm 8,1%, tăng 7,4% so với năm 2012) 16 2.1.2 Vụ án điển hình Tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật phạm tội nước ta có xu hướng ngày cành gia tăng diễn biến phức tạp Đặc biệt có số phận người chưa thành niên tham gia vào băng nhóm tội phạm có tổ chức, phạm tội có sử dụng bạo lực với tính chất đồ hãn, thực hành vi giết người, cướp tài sản, chống u Ch người thi hành công vụ, đâm thuê, chém mướn gây hậu yê nghiêm trọng Sau vụ án trọng điểm người người chưa thành niên đề gian qua n gây nhiều hoanh mang, xúc, nhức nhối dư luận xã hội thời ực th a, Vụ án: Vụ án cướp tiệm vàng Ngọc Bích Vì lỡ "cầm" xe máy mượn, mang tiền tiêu nên Luyện p tậ khơng cịn tiền để chuộc xe Đó động tiến hành vụ cướp tiệm vàng ch Theo lời khai bị cáo, vào rạng sáng 24/8, trời mờ tối, Luyện uy nấp cách tiệm vàng quãng, mắt đảo nhìn quanh Khi khơng thấy bóng ên người, Lê Văn Luyện nhanh chóng đột nhập lên tầng ba ngơi nhà Công cụ Luyện dao nhọn dao phớ Sau dùng đèn pin ng soi tầng ba khơng tìm thấy gì, Luyện xuống tầng Suy tính vàng nữ àn trang giấu tầng nên Luyện ngắt cầu dao camera Lúc rưỡi, h thấy chủ nhân lên phơi quần áo tầng 3, Lê Văn Luyện vung dao đâm Anh bị thương cố đoạt vũ khí kêu cứu Vợ chạy lên liền hứng thêm nhiều nhát Chủ nhân sau cướp dao nhọn Luyện liền rút dao phớ đâm tiếp Chủ nhân lăn xuống tầng Luyện tiếp tục chém nhiều nhát đến anh im hẳn 17 Con gái lớn nhà thấy tiếng kêu bật dậy Vì thơng minh nên tìm điện thoại liên lạc bên Lê Văn Luyện sợ bị lộ nên cung đao chém đứt tay cô bé đâm thêm nhiều nhát Tưởng cô chết nên Luyện bỏ Với gái thứ khóc to q nên Luyện dùng dao phớ cướp mạng sống Sát hại xong nhà, Lê Văn Luyện lấy ba lô cất vũ khí vào xuống u Ch tầng Sau đó, Luyện phá tủ kính lấy vàng mở cửa bếp ngồi Lúc này, trời sáng, khu phố bắt đầu nhiều người qua lại Sợ bị phát yê hiện, Luyện gọi điện cho người anh họ đến đón bỏ trốn n đề Lúc chạy trốn hành trang Lê Văn Luyện có quần áo, bao thuốc với 200 nghìn Việt Nam đồng. Ngày 31 tháng năm 2011, sau th ngày lẩn trốn, Lê Văn Luyện rơi vào tay lực lượng biên phòng Thụy ực Hùng,Văn Lãng, Lạng Sơn Luyện định chạy trốn sang Trung Quốc tậ không kịp, bị bắt đưa Bắc Giang- nơi Luyện sinh ra, lớn lên gây án p ch b, Xét xử uy Lê Văn Luyện chịu án sơ thẩm 18 năm tù Khi đưa xét xử phúc ên thẩm án giữ nguyên (18 năm tù tội giết người, 18 năm tù tội cướp tài ng sản, tháng tù tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, bị àn cáo gây án chưa đến tuổi thành niên (17 tuổi, 10 tháng ngày) nên tổng h hợp hình phạt khơng q 18 năm tù), cịn cha đẻ Lê Văn Miên chiu 48 tháng tù che giấu Lê Văn Luyện Anh họ Trương Thanh Hồng Lê Thị Định bị phạt 30 tháng, 15 tháng tòng phạm Lê Thành Nghi bị phạt 15 tháng, Trương Văn Hợp 12 tháng Dương Thị Lược tháng không muốn phản bội, tố giác Luyện. Mẹ đẻ Luyện khơng bị khởi tố. Trong q trình xét xử có nghi vấn đặt liệu Lê Văn Luyện có đồng 18 phạm hay không Tuy nhiên hội đồng xét xử định Luyện hành động c, Nhận xét -Lê Văn Luyện giết ba người chém trọng thương người chưa đến 18 tuổi chịu án 18 năm gây ảnh hưởng đến tội phạm/nhóm tội phạm khác Họ coi Lê Văn Luyện thần tượng thừa nhận là đàn u Ch em Lê Văn Luyện và "có họ hàng với Lê Văn Luyện"[ khi họ phạm tội, chí giết người chưa đến 18 tuổi Hai tội phạm trẻ tuổi cướp tiệm vàng, yê giết người Hà Tĩnh thừa nhận có nghe Luyện nhưng khơng dám học n đề theo vì quá dã man -Hành vi Luyện khiến nhà làm luật phải xem xét lại có cần giảm th tuổi chịu án tử hình xuống hay khơng Và mức án dành cho Luyện khiến ực dư luận phẫn nộ cảm thấy hành vi Luyện gây đáng chịu mức p ch 2.2 Nhận xét tậ án nhiều ên uy 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng người chưa thành niên phạm tội Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng phạm tội người chưa thành   h  Nguyên nhân xuất phát từ phía gia đình: àn sau đây: ng niên, ta thấy bật nhóm ngun nhân Trong năm qua, vấn đề giáo dục nhiều gia đình chưa thật trọng Do tập trung thời gian cho việc lo sống, nhiều gia đình gần giao việc giáo dục cho nhà trường Một phận gia đình kinh tế khó khăn quan niệm cần học biết chữ, biết đếm, sau bỏ học làm kinh tế Hầu hết em học sinh hư, học kém… 19 rơi vào gia đình hồn cảnh khó khăn éo le bố mẹ ly hôn, ly thân… Mối quan hệ gia đình nhà trường cịn lỏng lẻo dẫn đến bỏ học, chơi bời hư hỏng mà bố mẹ không biết, không quan tâm đến việc học tập Thiếu kèm cặp, giáo dục gia đình em quen với lối sống tự do, buông thả, dễ tiếp thu mặt trái, từ em dễ vào đường phạm tội Mặt khác, số gia đình có u Ch nên nuông chiều mức, tạo cho trẻ lối sống thích dẫn đến có nhu cầu vượt khả gia đình khơng đáp ứng nhu cầu dẫn đến có hành vi vi phạm pháp luật n trường môi trường giáo dục quan trọng để giúp cho th  Nhà đề  Nguyên nhân từ môi trường giáo dục nhà trường: ực em lứa tuổi vị thành niên hình thành nhân cách, định hướng cho em tậ sống sau Nếu không giáo dục cách toàn diện, lại p sớm phải va chạm với thực tế sống khó khăn, dễ dẫn em vào ch đường phạm tội Mặt khác, năm vừa qua, nhà trường uy trọng đến công tác giảng dạy kiến thức văn hóa, khoa học, kỹ ên thuật; việc giáo dục nhân cách cho em chưa thực quan tâm ng Trong mối quan hệ gia đình nhà trường cịn tình trạng đùn đẩy àn trách nhiệm quản lý, giáo dục học sinh Bên cạnh đó, học đường h cịn có số tiêu cực, tiêu cực hình thành tâm hồn em nhận thức sai lệch chuẩn mực xã hội, dẫn đến chán đời, lười học bỏ học, từ nảy sinh tình trạng tụ tập, đàn đúm thực hành vi phạm pháp 20  Nguyên nhân xuất phát từ môi trường xã hội:  Môi trường xã hội có tác động sâu sắc đến trình hình thành nhân cách cá nhân tách rời phát triển cá nhân với xã hội Trong thời gian qua, xã hội có biến động tác động kinh tế thị trường kéo theo thay đổi mặt đời sống xã hội như: du nhập văn hóa, cơng nghệ từ mơi trường vào cách ạt Trong đó, u Ch phận dân cư mà đa số thiếu niên không trang bị yê kiến thức, hiểu biết để đề kháng với thay đổi đời sống xã hội n bị tác động tiêu cực xã hội, hình thành lối sống thực dụng, hưởng đề thụ Sự quan tâm xã hội, nhà trường gia đình người chưa th thành niên khơng đủ để trang bị cho họ hiểu biết, uốn nắn trước ực sai trái, lâu dần hình thành động phạm tội Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, văn hóa, đạo đức, lối sống tậ p quần chúng nhân dân thiếu niên chưa coi trọng ch mức, thiếu bề rộng chiều sâu Do vậy, việc nắm vững uy pháp luật thực pháp luật hạn chế, nhiều người chưa nhận thức ên đầy đủ tội phạm, tính nguy hiểm khơng hiểu biết pháp luật àn hành vi mà hành vi phạm tội ng Một phận không nhỏ đối tượng người chưa thành niên thực h Công tác quản lý nhà nước an ninh, trật tự nhiều yếu kém, bất cập, thiếu toàn diện, sâu sát quản lý đối tượng cộng đồng dân cư, quản lý nhân, hộ khẩu, quản lý tạm trú, tạm vắng, có nhiều trường hợp đối tượng khỏi địa phương nhiều tháng đến có thơng báo việc bắt đối tượng phạm tội Cơng an địa phương khác quyền địa phương nắm việc khỏi địa phương đối tượng, sơ hở làm tội phạm nảy sinh, tồn phát triển 21 Các hoạt động phòng ngừa riêng lực lực lượng chuyên trách nhiều hạn chế, hiệu chưa cao Các hoạt động quản lý đối tượng có điều kiện khả phạm tội chưa chặt chẽ, thiếu tính hệ thống thiếu thơng tin địa bàn Các hoạt động nghiệp vụ trinh sát ngăn chặn, phát người chưa thành niên phạm tội cịn gặp nhiều khó khăn phần hạn chế cán làm công tác u Ch  Nguyên nhân thuộc người chưa thành niên:  Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi người chưa thành niên q trình phát triển, hồn thiện thể chất tinh thần nên phần lớn, họ n đề chưa tự làm chủ thân nên dễ bị lơi kéo, kích động tham gia vào việc làm sai trái, vi phạm pháp luật Với đặc điểm tâm lý lứa tuổi th giai đoạn này, khả phân biệt nhận thức đúng, sai, hợp lý không ực hợp lý với lứa tuổi người chưa thành niên hạn chế, nhu tậ cầu học theo, bắt chước theo em thấy thông qua bạn bè p ch phương tiện thông tin khiến cho hành vi nhận thức thiếu niên uy khó kiểm sốt Khi đó, thiếu định hướng, uốn nắn kịp thời từ ên gia đình nhà trường nguy phạm tội trở nên rõ rệt Đây nói nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp ng luật nói chung, phạm tội cướp tài sản nói riêng người chưa thành niên àn 2.2.2 Nhận xét chung tình hình phạm tội trẻ chưa thành niên h Thực trạng hành vi phạm tội người chưa thành niên có diễn biến phức tạp, phức tạp tính chất, động cơ, suy nghĩa, nguyên nhân Hơn lại đa dạng lứa tuổi Người chưa thành niên có độ tuổi trẻ Độ tuổi đáng nhẽ cần quan tâm, chăm 22 sóc, ni nấng giáo dục môi trường lành mạnh lại có xu hướng trở nên tiêu cực suy nghĩ hành động Người chưa thành niên chưa có đủ kinh nghiệm vững vàng tâm lý để đối mặt với nhiều mối quan hệ đáng lo ngại, người lớn, gia đình, nhà trường, quan, tổ chức cần phải quan tâm kĩ đến việc giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên, trở thành gương u Ch trẻ học tập làm theo Bên cạnh đó, nhà làm luật cần phải cân nhắc thật kĩ trước yê đưa điều luật áp dụng cho người chưa thành niên Qua n đề không giáo dục lại người chưa thành niên phạm tội mà cịn thể tính cơng nghiêm minh Bộ luật Hình ực th Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật tậ p trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội ch 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách uy nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội ên -Một là: theo quy định Luật tổ chức Tòa án Nhân dân (TAND) ng năm 2014 hệ thống Tịa án có Tịa gia đình người chưa thành àn niên Tịa gia đình người chưa thành niên thành lập Tòa án cấp h cao, TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện Cho đến Tịa gia đình người chưa thành niên có thẩm quyền giải loại vụ án dân sự, hình cịn q trình xem xét Do đó, chúng em cho cần sớm có văn quy định thẩm quyền Tịa sớm củng cố tổ chức hệ thống Tòa án Luật Tổ chức TAND có hiệu lực pháp luật số quy định tổ chức Tòa án có hiệu lực 23 - Hai là: khác với số quốc gia, Tịa gia đình chưa thành niên Việt Nam nơi “sàng lọc”, “thẩm xét” để xét xử hay chuyển hướng xử lý hình mà thẩm quyền thuộc Tịa xét xử vụ án hình người chưa thành niên phạm tội Khi chưa có văn pháp luật khác dành riêng cho người chưa thành niên đương nhiên Tịa án phải, buộc phải áp dụng BLHS Bộ Luật tố tụng Hình u Ch (BLTTHS) để giải vụ án Nếu quy định chi tiết xử lý người chưa thành niên phạm tội hai Bộ luật bất cập, khơng quy định chi tiết lại thiếu BLHS BLTTHS quy định nguyên n đề tắc để xử lý người chưa thành niên phạm tội Do vậy, chúng em cho cần, cần phải làm nghiên cứu xây dựng Luật trẻ em th Luật điều chỉnh toàn vấn đề liên quan đến người chưa thành ực niên phạm tội, vấn đề phải giải họ quan hệ gia đình tậ vấn đề bảo vệ người chưa thành niên khác tham gia tố tụng Tòa án p ch -Ba là: bổ sung nguyên tắc hạn chế áp dụng hình phạt tù uy người chưa thành niên phạm tội theo hình phạt tù áp dụng ên người chưa thành niên trường hợp thực cần thiết (nhưng phải àn rút ngắn ng hướng dẫn theo quy định cụ thể) biện pháp cuối cùng, thời hạn tù nên h -Bốn là: bỏ hình phạt cảnh cáo hệ thống hình phạt người chưa thành niên phạm tội; mở rộng phạm vi hưởng án treo hình phạt khơng phải hình phạt tù người chưa thành niên đáp ứng số yêu cầu khác 24 3.2 Một số giải pháp nhằm giảm việc vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên  Từ phía gia đình: Gia đình tế bào xã hội, nơi người chưa thành u Ch niên lớn lên bước vào xã hội Chính vậy, việc giáo dục người chưa thành niên gia đình việc quan trọng Mỗi gia đình cần phải có lối yê n sống lành mạnh Cha mẹ người lớn gia đình cần phải biết quan tâm đề đến người chưa thành niên hành vi cư xử Và hết, cha mẹ cần phải gương tốt để người chưa thành niên noi theo th ực  Từ phía nhà trường: tậ Nhà trường mơi trường tiếp xúc, đóng vai trị hồn thiện nhận thức p nhân cách người chưa thành niên cách hồn chỉnh Vì cần ch đẩy mạnh cơng tác khuyến khích người chưa thành niên học, hỗ trợ gia uy đình khó khăn củng cố tâm lý cho người chưa thành niên để em đến ên trường, cha mẹ em nhận thấy cần thiết phải cho em đến trường ng giáo dục hiểu biết đạo nghĩa Bên cạnh cần tăng cường phối àn hợp nhà trường gia đình,giữa nhà trường quan chức h khác việc quản lý, giáo dục em phòng chống vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên trường học, đưa nội dung giáo dục, pháp luật qui định bảo vệ an ninh, trật tự vào chưng trình giáo dục khóa cấp học, phối hợp tốt với gia đình việc quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, bảo vệ an ninh, trật tự khu vực nhà trường 25  Từ phía xã hội: Các quan chức cần phối hợp với gia đình, nhà trường, xây dựng chương trình đào tạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tâm sinh lý cho em Tuyên truyền nâng cao tinh thần trách nhiệm người lớn Tạo động lực để em học, trau dồi kiến thức, giúp em hứng thú với hoạt động bổ ích Cùng với đó, qua chức cần u Ch ngăn chặn, phòng ngừa mối nguy hại, ảnh hưởng xấu xã hội yê đến em Điều tra, truy tố, xử lý kịp thời thật nghiêm khắc đội n tượng có ý định dụ dỗ, lôi kéo người chưa thành niên để tiếp tay, hay đề thực hành vi phạm tội ực th  Từ thân người chưa thành niên: Tăng cường tuyên truyền, tăng xếp nhiều buổi học gặp gỡ, nói tậ chuyện để hiểu tâm lý ngườu chưa thành niên, tổ chức hoạt động, trị p chơi bổ ích, khuyến khích em tham gia để hòa đồng với bạn bè xã ch hội, từ nâng cao nhận thức trách nhiệm em với thân, với ên  Từ phía qua bảo vệ pháp luật: uy xã hội, góp phần phát triểm đất nước ng Cần nâng cao hiệu biện pháp quản lý nhà nước an ninh trật àn tự, củng cố lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa chồng đấu tranh h chống tội phạm, liên tục phát động quần chúng công trấn áp tội phạm, kịp thời phát hiện, phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm nguy hiểm, phối hợp với ngành nội tiến hành điều tra, truy tố, xét xử kịp thời đối tượng phạm tội, nghiên cứu, dự báo tình hình tội phạm, đề xuất chủ trường, biện pháp đấu tranh phù hợp 26 C KẾT LUẬN Pháp luật với tư cách nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Nó ln tác động ảnh hưởng rât mạnh mẽ đến quan hệ xã hội nói chung tới đối tượng mà điều chỉnh nói riêng, để pháp luật phát huy vai trị, tác dụng giá trị to lớn cần phải xây dựng hệ u Ch thống pháp luật có tính khoa học, đảm bảo tác động có hiệu đến đối tượng mà pháp luật điểu chỉnh Trong năm gần đây, tình trạng người yê chưa thành niên phạm tội ngày gia tăng Nguyên nhân dẫn đến việc n đề người chưa thành niên phạm tội người chưa thành niên lứa tuối giai đoạn phát triển nên tâm tư, tình cảm họ thường khơng ổn th định, nhạy cảm khó kiểm sốt, ngun nhân chủ yếu dẫn đến việc ực họ phạm tội tác động từ môi trường sống gần chịu ảnh hưởng tậ lớn gia đình Ngồi ra, tình trạng người chưa thành niên phạm tội p ch thời gia qua cịn thiếu thiếu sót quyền cấp, uy ngành, đồn thể tổ chức xã hội Hiện nay, hệ thống pháp ên luật nước ta có quy định xử lý riêng người chưa thành niên phạm tội Để hạn chế tình trạng cần thực tốt biện ng pháp như: (i) đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, àn thông qua việc xây dựng tổ chức phong trào hoạt động thiết thực h hướng người chưa thành niên tham gia tiếp cận với hoạt động, sinh hoạt nét đẹp truyền thống, tranh xa thói hư tật xấu, cám dỗ xã hội, không tham gia vào hoạt động phạm pháp; (ii) phát huy vai trò gia đình việc quản lí giáo dục người chưa trưởng thành; (iii) nhà trường gia đình phải tăng cường phối hợp việc giáo dục, quản lý chống vi phạm pháp luật người chưa trưởng thành; 27 (iv) cần phát huy vai trò, trách nhiệm Cơng an sở việc phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội Qua nghiên cứu, chúng em đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội pháp luật Viêt Nam hành u Ch Do kiến thức cịn hạn hẹp nên đề tài nhóm em làm không tránh khỏi sai lầm thiếu sót, kính mong thầy góp ý chỉnh sửa sửa để nhóm em hồn thiện đề tài n đề Em xin chân thành cảm ơn! ực th p tậ ên uy ch h àn ng 28 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình ban hành năm 2015 Tòa án Nhân dân tối cao: toaan.gov.vn Bộ tư pháp: www.moj.gov.vn Báo phủ: www.baochinhphu.vn u Ch Báo đời sống pháp luật: www.doisongphaplua.com yê http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/tinh-huong-phap- n luat/mien-trach-nhiem-hinh-su-co-phai-la-khong-pham-toi- đề khong-a112305.html th ực https://www.google.com.vn/?gws_rd=ssl#q=s%E1%BB%91+li %E1%BB%87u+th%E1%BB%91ng+k%C3%AA+ng tậ p %C6%B0%E1%BB%9Di+ch%C6%B0a+th%C3%A0nh+ni ch %C3%AAn+ph%E1%BA%A1m+t%E1%BB%99i+t%C3%ADnh+ ên uy %C4%91%E1%BA%BFn+n%C4%83m+2015 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? E DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT h àn ng ItemID=1795 BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng Hình TAND: Tịa án Nhân dân 29 n yê u Ch đề ực th p tậ ên uy ch h àn ng 30

Ngày đăng: 19/12/2023, 16:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w