1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật điện-Chương 4: Mạch điện xoay chiều ba pha pptx

9 800 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 100,82 KB

Nội dung

CHÖÔNG 4 Chương 4 : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 1.Đònh nghóa: 4.1.Khái niệm chung : * Biểu thức : _ i 1 = I max . sinωt _ i 2 = I max . Sin(ωt - 120 0 ) _ i 3 = I max . Sin(ωt - 240 0 ) Mạch điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha, có cùng biên độ, tần số,nhưng lệch pha nhau một góc 120 0 điện. I 1 I 2 I 3 I max I max i t Đồ thò biểu diễn Đồ thò véc tơ I 1 I 2 I 3 1 2 0 0 1 20 0 120 0 Mạch ba pha 2.Các thông số đặc trưng : a,Đầu dây : Mỗi pha có 2 đầu Đầu đầu Đầu cuối CPha 3 BPha 2 APha 1 b,Điện áp : *Điện áp pha : Là điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối của một pha ( U A , U B , U C ) *Điện áp dây : Là điện áp giữa hai điểm đầu của hai pha khác nhau ( U AB , U BC , U CA ) X Y Z A B C c.Dòng điện : *Dòng điện pha : Là dòng điện đi từ điểm cuối và điểm đầu của một pha ( I A , I B , I C ) *Dòng điện dây : Là dòng điện đi giữa hai pha khác nhau ( I AB , I BC , I CA ) Z Y X I A I B I C U B U C U A U AB U CA U BC Maùch ba pha d,Taỷi : *Maùch ba pha ủoỏi xửựng : *Maùch ba pha khoõng ủoỏi xửựng : Z A = Z B = Z C Z A = Z B = Z C 1.Cách nối hình sao : 4.2. Cách nối mạch ba pha : a, Đònh nghóa : b, Quan hệ giữa đại lượng dây và pha : Nối ba điểm cuối của nguồn và tải ba pha lại với nhau U d = U p 3 I d = I p Mạch ba pha 4 dây AA / , BB / , CC / : dây pha OO / : dây trung tính A B C A / B / C / O O / Z C Z B Z A C O U p U d *Điện áp pha : *Điện áp dây : c, Công suất : P = 3.I 2 p .R p = .U d .I d .Cosϕ 3 Q = 3.I 2 p .X p = .U d .I d .Sinϕ 3 S = U d .I d 3 I p I d = P 2 + Q 2 Là điện áp giữa dây một pha và dây trung tính (U p ) Là điện áp giữa hai dây pha (U d ) 2.Cách nối tam giác : 4.2. Cách nối mạch ba pha : a, Đònh nghóa : b, Quan hệ giữa đại lượng dây và pha : Nối điểm đầu của pha này với điểm cuối của pha kia. I d = .I p 3 U d = U p Mạch ba pha 3 dây AA / , BB / , CC / : dây pha U p U d *Điện áp pha : *Điện áp dây : c, Công suất : A Z B X A / B / C / Z B Z C Z A C C C Y I p I d P = 3.I 2 p .R p = U d .I d .Cosϕ 3 Q = 3.I 2 p .X p = U d .I d .Sinϕ 3 S = U d .I d 3 = P 2 + Q 2 Là điện áp giữa hai dây pha ( U p ) Là điện áp giữa hai dây pha ( U d ) 4.3. Cách giải mạch ba pha đối xứng : Khi mạch ba pha đối xứng, dòng điện các pha có trò hiệu dụng bằng nhau và lệch pha nhau một góc với điện áp. Vì vậy ta chỉ cần tách một pha ra để tính rồi suy ra các dòng điện các pha còn lại. Các bước tính toán thực hiện như sau : Bước 1: Xác đònh các nối dây của tải ( Y hay Δ ) Bước 2: Xác đònh điện áp pha của tải ( Y hay Δ ) 3 - Tải nối Y : U p = U d / - Tải nối Δ : U p = U d Bước 3: Xác đònh tổng trở pha Z p và hệ số Cosϕ của tải Z p = R 2 p + X 2 p ϕ = arccos R p / R 2 p + X 2 p Biến đổi tải nối Δ sang Y, Z Y = Z Δ / 3 *Tải nối Y : Z p = (R d + R p ) 2 + (X d + X p ) 2 Khi xét có tổng trở đường dây : *Tải nối Δ : Z p = (R d + R p /3) 2 + (X d + X p /3) 2 Bước 4: - Tải nối Y : I d = I p 3 - Tải nối Δ : I d = I p Tính dòng điện pha của tải I p = U p / Z p Tính dòng điện dây của tải Bước 5: Tính công suất của tải P = 3.I 2 p .R p = U d .I d .Cosϕ 3 Q = 3.I 2 p .X p = U d .I d .Sinϕ 3 S = U d .I d 3 = P 2 + Q 2 O A A / B / C / C B O / C C A / Z C Z A O / Z C Z A . Q 2 Là điện áp giữa hai dây pha ( U p ) Là điện áp giữa hai dây pha ( U d ) 4.3. Cách giải mạch ba pha đối xứng : Khi mạch ba pha đối xứng, dòng điện các pha có trò hiệu dụng bằng nhau và lệch pha. tơ I 1 I 2 I 3 1 2 0 0 1 20 0 120 0 Mạch ba pha 2.Các thông số đặc trưng : a,Đầu dây : Mỗi pha có 2 đầu Đầu đầu Đầu cuối CPha 3 BPha 2 APha 1 b ,Điện áp : *Điện áp pha : Là điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối của một pha (. : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 1.Đònh nghóa: 4.1.Khái niệm chung : * Biểu thức : _ i 1 = I max . sinωt _ i 2 = I max . Sin(ωt - 120 0 ) _ i 3 = I max . Sin(ωt - 240 0 ) Mạch điện xoay chiều ba

Ngày đăng: 22/06/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w