1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ổn định điện áp

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ổn Định Điện Áp
Tác giả Vũ Đức Duy, Nguyễn Văn Khải, Hoàng Thùy Linh, Đặng Ngọc Anh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

NHĨM 1 Vũ Đức Duy (Trưởng nhóm) 20191481 Nguyễn Văn Khải 20191534 Hoàng Thùy Linh 20191546 Đặng Ngọc Anh (Trình bày chính) 20191435 Ổn định điện áp Khái niệm ổn định điện áp Xét ổn định điện áp hệ thống điện đơn giản Cơ chế nguyên nhân xảy ODDA Phương pháp nghiên cứu ổn định điện áp Một số cố sụp đổ điện áp Các biện pháp nâng cao ổn định điện áp Ảnh hưởng nhà máy NLTT Khái niệm ổn định điện áp Khái niệm (IEEE): Ổn định điện áp khả hệ thống điện cịn trì modul điện áp nút khoảng thời gian giới hạn cho phép sau trải qua kích động (Kundur, 1994) Ổn định điện áp có kích động lớn Ổn định điện áp ngắn hạn Ổn định điện áp có kích động nhỏ Ổn định điện áp dài hạn Xét ổn định điện áp hệ thống điện đơn giản Ta có: (1) Bỏ qua tổn thất đường dây R=0 hay G=0 * = - sin=, cos=1 ) Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống điện đơn giản (2) (3) Đường cong P-V QV Đường cong P-V: - Điểm tới hạn đường đặc tuyến PV, điện áp giảm nhanh có tăng cơng suất tác dụng phụ tải - Bài toán trào lưu công suất không hội tụ công suất tác dụng vượt điểm Hình 2.2 Đặc tuyến PV Đường cong P-V QV Đường cong P-V: - Từ Hình 2.1, Phương trình mối quan hệ P V nút với hệ số cơng suất khác (4) Hình 2.3 Đường đặc tuyến PV với hệ số công suất =1 Đường cong P-V QV Đường cong P-V: Xét mạng điện đơn giản gồm nút với đường dây truyền tải Hình 2.4 Mạng điện đơn giản gồm nút với đường dây truyền tải Giả sử đường dây có điện kháng khác (X1 = 0.8 pu, X2 = 1.2 pu) Như chế độ bình thường, đường đặc tuyến PV ứng với mơ hình mạng điện giống Hình 2.3 Đường cong P-V QV Đường cong P-V: Hình 2.5 Đường đặc tuyến PV đường dây 0,8 pu Hình 2.6 Đường đặc tuyến PV đường dây 1,2 pu Đường cong P-V QV Đường cong P-V: Hình 2.7 Các đường đặc tuyến PV với P lớn lúc bình thường Hình 2.8 Các họ đường đặc tuyến PV ứng với hệ số công suất tải khác Đường cong P-V QV Đường cong Q-V: - Giới hạn ổn định điện áp - Hệ thống khơng ổn định - Hệ thống ổn định Hình 2.9 Dạng đường đặc tuyến QV điển hình Đường cong P-V QV Đường cong Q-V: Hình 2.10: Sơ đồ điện đơn giản vẽ đường cong QV Xét công suất cuối đường dây nút phụ tải: (5) Hình 2.11: Đồ thị quan hệ QV 3.Cơ chế Nguyên nhân xảy ổn định điện áp 3.1 Cơ chế xảy ổn định điện áp Tải nặng Các thiết bị tự động điều chỉnh điện áp cố gắng khôi phục giá trị điện áp ban đầu P + jQ Q? V? G Sụp đổ điện áp Thiếu công suất Điện áp giảm thấp 10 3.2 Nguyên nhân gây ổn định điện áp Những kích động nhỏ hệ thống: công suất phụ tải thay đổi, thay đổi đầu phân áp Những kích động lớn: tải đột ngột, tải đường dây, thay đổi cấu trúc lưới Yêu cầu công suất phản kháng Điều kiện vận hành không thuận lợi: khoảng cách truyền tải xa, thiếu phối hợp bảo vệ 11 Phương pháp nghiên cứu ổn định điện áp Các phương pháp nghiên cứu ổn định điện áp Các hướng tiếp cận tĩnh Tính tốn trào lưu cơng suất Phân tích đường cong PV QV Các hướng tiếp cận động Mô trình độ hệ thống điện 12 Một số cố sụp đổ điện áp Sự cố ngày 06/06/2008 Vào ngày 06/06/2008, xuất hiến cố thoáng qua đường dây 500kV mạch Đà Nẵng – Hà Tĩnh gây tải đường dây mạch 1, làm hư hỏng tụ thành phần, gây ổn định hệ thống, Đường dây 500kV Đà Nẵng – Hà Tĩnh bị loại khỏi hệ thống đột ngột gây cố rã lưới Sự cố diện rộng lưới điện Việt Nam 22/05/2013 Lúc 14h15, xảy cố đường dây 500kV Di Linh – Tân Định (do vi phạm khoảng cách an toàn đường dây) gây tách lưới miền điện tỉnh phía Nam Lúc 15h40, EVN khôi phục liên kết Bắc – Nam 500kV Lúc 22h40, EVN khơi phục lại tồn hệ thống điện miền Nam Tại Campuchia, điện lúc 2h chiều phần lớn Phnompenh, sau 8-10 giờ, phụ tải cấp điện trở lại 13 Các biện pháp nâng cao ổn định điện áp Các biện pháp thiết kế: Công suất Ứng dụng thiết bị bù công suất phản kháng Vị trí lắp đặt Kết hợp điều khiển bảo vệ Điều khiển điều chỉnh điện áp máy biến áp 14 Các biện pháp nâng cao ổn định điện áp Các biện pháp vận hành: Tăng độ dự trữ ổn định điện áp Điều khiển nhân viên điều độ vận hành hệ thống điện Là giải pháp sau Sa thải phụ tải theo điện áp thấp Đặc tính vị trí phụ tải có ý nghĩa quan trọng 15 Ảnh hưởng nhà máy NLTT Xét ví dụ cho trường hợp lưới điện 110 kV có tham gia nhà máy ĐMT Fujiwara nhà máy ĐMT Cát Hiệp tỉnh Bình Định Hình 7.1: Sơ đồ lưới điện 110KV tỉnh Bình Định 16 Ảnh hưởng nhà máy NLTT Khảo sát đường cong P – V nút Đức Phổ Khi chưa có tham gia điện mặt trời Tải tăng đến 40 MW, nút điện áp Đức Phổ (DPH) thấp 0,73 (gây sụp đổ điện áp) Khi có tham gia điện mặt trời Hiện tượng sụp đổ điện áp xảy phụ tải vượt mức 90 MW 17 Ảnh hưởng nhà máy NLTT Khảo sát đường cong Q – V nút Đức Sơn, Tam Quan,Đức Phổ Khi chưa có tham gia điện mặt trời Khi có tham gia điện mặt trời Nút Phước Sơn có độ dự trữ công suất lớn nhất, khả ổn định điện áp nút cao nút Tam Quan Đức Phổ Độ dự trữ công suất phản kháng nút Đức Phổ, Tam Quan, Phước Sơn tăng lên so với chưa có tham gia nhà máy ĐMT 18 THANK YOU !

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w