1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại bộ thuỷ sản và vụ kế hoạch tài chính

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn Phần I: Giới thiệu tổng quan Bộ Thuỷ sản Vụ Kế hoạch- Tài I.Tìm hiểu chung Bộ Thuỷ sản Quá trình hình thành phát triển Ngành Thuỷ sản Việt Nam: Với đặc điểm địa hình có bờ biển dài, nhiều sông ngòi kênh rạch, Việt Nam đất nớc luôn có tiềm lớn nghề cá Tuy nhiên, từ trớc tới nay, nghề cá Việt Nam mang nặng nét đặc trng sản xuất tự cấp tự túc đóng vai trò nghề phụ Đến đầu thÕ kû 20, nghỊ c¸ ViƯt Nam vÉn hÕt søc thô sơ, lạc hậu cha đợc xem nh ngành kinh tế Năm 1954, với trình khôi phục bớc đầu phát triển kinh tế miền Bắc, Đảng Nhà nớc Việt Nam đà trọng phát triển nghề cá Vụ Ng nghiệp thuộc Bộ Nông Lâm đà đợc thành lập Đây quan quản lý nhà nớc nghề cá miền Bắc đời đà đánh dấu cách nhìn nhận nghề cá nớc ta Năm 1957, với giúp đỡ nớc xà hội chủ nghĩa anh em, Nhà máy Cá hộp Hạ Long, có Đoàn tàu đánh cá mà lực lợng chủ lực Đội tàu cá Việt Đức đà đời Đây sở sản xuất theo kiểu công nghiệp nghề cá miền Bắc nơi đào tạo nhiều hệ cán bộ, công nhân cho nghề cá thời kỳ dó Tháng năm 1960, Bộ Nông Lâm đợc xếp lại, chia thành tổ chức Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trờng quốc doanh, Tổng cục Lâm nghiệp Tổng cục Thuỷ sản Ngày tháng 10 năm 1961, Chính Phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ban hành Nghị định 150 CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Thuỷ sản Đây thời điểm đời ngành Thuỷ sản Việt Nam nh thể ngành kinh tế- kỹ thuật đất nớc, phát triển cách toàn diện khai thác, nuôi trồng, hậu cần dịch vụ, chế biến, nghiên cứu khoa mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển Cũng thời kỳ đó, nghề cá phía Nam đợc quản lý Nha Ng nghiệp thuộc quyền Sài Gòn Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngành Thuỷ sản Việt Nam bớc sang giai đoạn phát triển phạm vi nớc Tầm cao ngành đợc đánh dấu thành lập Bộ Hải sản vào năm 1976 tổ chức lại thành Bộ Thuỷ sản vào năm 1981, bao gồm hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nớc kinh doanh xuất nhập thuỷ sản Các tổ chức quần chúng, hội nghề nghiệp ngời làm nghề cá lần lợt đời, tích cực tập hợp, động viên lực lợng lao động thuộc loại hình ngành đóng góp cho trởng thành không ngừng ngành Thuỷ sản Việt Nam Đó Hiệp hội nuôi trồng tôm xuất khẩu- Tiền thân Hội nuôi SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn trồng thuỷ sản- thành lập năm 1989; Hội Nghề cá Việt Nam ( VINAFA) năm 1982; Công đoàn Thuỷ sản Việt Nam (1992); Quỹ nhân đạo Nghề cá Việt Nam 1996; Hiệp Héi ChÕ biÕn Xt khÈu thủ s¶n ViƯt Nam (VASEP) - 1998 Từ thành lập quan quản lý Nhà nớc ngành thời điểm đời ngành kinh tế kỹ thuật đất nớc đến nay, ngành Thuỷ sản Việt Nam đà qua chặng đờng 40 năm xây dựng trởng thành với nhiều thăng trầm biến ®éng Cã thĨ chia thµnh thêi kú chÝnh: Thêi kỳ từ năm 1980 trở trớc: Ngành Thuỷ sản Việt Nam mang đầy đủ đặc điểm ngành kinh tế hoạt động dới chế quản lý kế hoạch hoá tập trung: sản xuất tự cấp, tự túc, thiên khai thác tiềm sẵn có thiển nhiên; tiêu thụ theo cách giao nộp sản phẩm; đánh giá thành tích theo tiêu tấn, tạ, giá trị, triệt tiêu tính hàng hoá sản phẩm Điều dẫn tới suy kiệt động lực thúc đẩy sản xuất, đa ngành tới bờ vực suy thoái vào cuối năm 70 Thời kỳ thứ hai, từ năm 1980 đến nay, đợc mở đầu chủ trơng đẩy mạnh xuất thử nghiệm chế tự cân đối, tự trang trải mà thực chất trọng nâng cao giá trị sản phẩm làm nhằm tạo nguồn đầu t để tái sản xuất mở rộng đà tạo nguồn động lực cho phát triển Ngành Thuỷ sản coi ngành tiên phong trình ®ỉi míi, chun híng sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng theo định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta Trong trình đó, từ nghề sản xuất nhỏ bé, ngành đà có vị xứng đáng đến năm 1993 đà đợc Đảng Nhà nớc thức xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc Vị trí chức Bộ Thuỷ sản Căn Điều 22 Luật Tổ chức Chính phủ Nghị định 43/2003/NĐ-CP ngày 2/5/2003 Chính phủ, Bộ Thuỷ sản quan Chính phủ, thực chức quản lý Nhà nớc thuỷ sản, bao gổm: Nuôi trồng, chế biến, khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản nội địa biển phạm vi nớc; quản lý Nhà nớc dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc doanh nghiệp có vốn Nhà nớc thuộc Bộ quản lý theo quy định Pháp luật Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Thuỷ sản thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn c¬ cÊu tỉ chøc cđa Bé, c¬ quan ngang Bé Những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể: SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn 1)Trình Chính Phủ Thủ tớng Chính Phủ dự án luật, pháp lệnh dự thảo văn quy phạm pháp luật Chính Phủ, Thủ tớng Chính Phủ thuỷ sản 2) Trình Chính Phủ, Thủ tớng Chính Phủ chiến lợc, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm thuỷ sản chơng trình dự án quan trọng Bộ 3) Ban hành định, thị, thông t thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc Bộ 4) Chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm thực văn quy phạm pháp luật, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch đà đợc phê duyệt thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuỷ sản 5) Về nuôi trồng thuỷ sản: - Quản lý phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch, kế hoạch Quy định việc xuất nhập giống thuỷ sản, di giống, hoá giống, bảo tồn, chọn giống, công nhận giống mới, sản xuất kinh doanh giống; thống quản lý chất lợng giống; xây dựng quản lý hệ thống giống; đăng ký giống quốc gia - Thống quản lý thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, thú y thuỷ sản; loại vật t, hoá chất, chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thuỷ sản; phối hợp với Bộ, ngành, địa phơng kiểm soát ảnh hởng thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp đến môi trờng nuôi trồng thuỷ sản theo quy định pháp luật 6) Về khai thác thuỷ sản: - Thống quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản ngời phơng tiện nớc, nớc nội địa vùng biển Việt Nam; đạo việc thực khai thác thuỷ sản theo quy hoạch, kế hoạch quy định pháp luật bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản; Quản lý phân cấp quản lý ng trờng, bÃi cá; cấp, thu hồi giấy phép khai thác thuỷ sản theo quy định pháp luật - Quy định nghề, phơng tiện, đối tợng mùa vụ khai thác thuỷ sản - Thống quản lý đăng kiểm phơng tiện nghề cá Đăng ký, kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị đòi hỏi nghiêm ngặt an toàn ngành thuỷ sản nh: nồi hơi, bình chịu áp lực, thiết bị lạnh; quy định chức danh tiêu chuẩn chức danh thuyền viên tàu cá; Đăng ký cấp sổ thuyền viên tàu cấ; cấp thuyền trởng, máy trởng tàu theo quy định pháp luật 7) Về chế biến thuỷ sản: SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn - Tổ chức đạo thực quy hoạch, kế hoạch công nghiệp chế biến thuỷ sản Quy định điều kiện sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh môi trờng chế biến, bảo quản vận chuyển thuỷ sản Quản lý chất lợng, an toàn thực phẩm thuỷ sản xuất khẩu; phối hợp với Bộ có liên quan việc ban hành quy định quản lý chất lợng, an toàn thực phẩm thuỷ sản nhập thực phẩm thuỷ sản sản xuất để tiêu dùng nớc - Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm thuỷ sản hớng dẫn, kiểm tra việc thực theo quy định pháp luật 8) Về bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản: - Quy định danh mục loài thuỷ sản cần đợc bảo vệ, cần đợc tái tạo; biện pháp bảo vệ môi trờng hệ sinh thái thuỷ sản, bảo tồn quỹ gen, đa dạng sinh học thuỷ sản; phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trờng Bộ, ngành có liên quan quy định biện pháp bảo vệ môi trờng, tài nguyên nớc liên quan đến môi trờng sống thuỷ sản - Quy định vùng cấm khai thác, vùng hạn chế khai thác, loài thủ s¶n cÊm nhËp khÈu, cÊm xt khÈu - Tỉ chức điều tra, nghiên cứu, đánh giá, quản lý, bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản, quản lý khu bảo tồn nội địa, khu bảo tồn biển 9) Về dịch vụ hậu cần thuỷ sản: - Quản lý, phát triển khí thuỷ sản hệ thống cảng cá, bến cá theo quy hoạch đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thống quản lý dịch vụ cho khai thác, nuôi trồng chế biến biển 10) Về thơng mại thuỷ sản: - Phối hợp với Bộ có liên quan xây dựng sách thơng mại thuỷ sản để trình Chính Phủ, Thủ tớng Chính Phủ định - Nghiên cứu phát triển thị trơng, phát triển công tác thông tin thị trờng, xúc tiến thơng mại, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuỷ sản tìm kiếm mở rộng thị trờng 11) Tổ chức, đạo thực công tác khuyến ng, hớng dẫn, phổ biến thông tin chuyển giao kỹ thuật, công nghệ nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, bảo vệ nguồn lợi môi trờng hệ sinh thái thuỷ sản 12) Phối hợp với Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng tổ chức, đạo công tác phòng, chống lụt bÃo, tìm kiếm cứu nạn, an toàn biển bảo hộ lao động ngành thuỷ sản; giữ gìn trật tự an ninh, quốc phòng biển SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn 13) Tổ chức, đạo, thẩm định, giám định, kiểm tra chịu trách nhiệm thực có hiệu dự án nớc dự án có vốn đầu t nớc thuỷ sản thuộc phạm vi quản lý Bộ 14) Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thuỷ sản theo quy định pháp luật 15) Tổ chức đạo thực kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ nganh thuỷ sản 16) Quyết định chủ trơng, biện pháp cụ thể đạo việc thực chế hoạt động tổ chức dịch vụ công ngành thuỷ sản theo quy định pháp luật; quản lý đạo hoạt động tổ chức nghiƯp thc Bé 17) Thùc hiƯn nhiƯm vơ, qun h¹n cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc doanh nghiệp có vốn Nhà nớc thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật 18) Quản lý Nhà nớc hoạt động tổ chức kinh tế tập thể kinh tế t nhân, hội tổ chức phi Chính Phủ ngành thuỷ sản theo quy định pháp luật 19) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý vi phạm pháp luật thuỷ sản theo thẩm quyền 20) Quyết định đạo thực chơng trình cải cách hành Bộ theo mục tiêu nội dung chơg trình cải cách hành Nhà nớc đà đợc Thủ tớng Chính Phủ phê duyệt 21) Quản lý tổ chức máy, biên chế; đạo thực chế độ tiền lơng chế độ, sách đÃi ngộ, khen thởng kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Nhà nớc thuộc phạm vi quản lý Bộ; đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nhà nớc ngành thuỷ sản 22) Quản lý tài chính, tài sản đợc giao tổ chức thực Ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức Bộ Thuỷ sản: 4.1 Các tổ chức giúp Bộ trởng thực chức quản lý Nhà nớc: - Vụ Nuôi trồng Thuỷ sản; - Vụ Kinh tế tập thể Kinh tế t nhân; - Vụ Kế hoạch- Tài chính; - Vụ Khoa học, Công nghệ; - Vụ Hợp tác quốc tế; - Vụ Pháp chế; SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn - Vụ Tổ chức cán bộ; - Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; - Cục Quản lý chất lợng, an toàn vệ sinh thú y thuỷ sản; - Thanh tra; - Văn phòng 4.2 Các tổ chức nghiệp thuộc Bộ: - Viện Nghiên cứu Hải sản; - Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản; - Viên Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I; - Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản II; - Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ sản III; - Trung tâm khuyến ng quốc gia; - Trung tâm tin học; - Báo Thuỷ sản; - Tạp chí Thuỷ sản SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn 4.3 Sơ đồ tổ chức Bộ Thuỷ sản: Bộ TRƯởNG THứ Trởng Văn Phòng Bộ, Các Vụ, Cục THứ Trởng Các đơn vị nghiệp Các Sở Thủy sản THứ Trởng Các Tổng Cty DN II Tìm hiểu chung Vụ Kế hoạch- Tài Chức Vụ Kế hoạch- Tài chính: Vụ Kế hoạch- Tài tổ chức tham mu giúp Bộ trởng quản lý nhà nớc chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, thơng mại, thống kê, tài chính, giá, đầu t xây dựng bản, dịch vụ công ngành thuỷ sản Thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nớc doanh nghiƯp thc Bé NhiƯm vơ cđa Vơ KÕ hoạch- Tài chính: - Chủ trì xây dựng trình Bộ trởng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch dàI hạn, hàng năm chơng trình, dự án kế hoạch, tài cảu ngành thuỷ sản - Chủ trì xây dựng trình Bộ trởng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kế hoạch, tài ngành thuỷ sản - Tham mu giúp Bộ trởng triển khai thực văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kế hoạch, tài văn quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực kế hoạch, tài - Giúp Bộ trởng giám sát, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung xây dựng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kế hoạch, tài Đề xuất, kiến nghị biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao - Trình Bộ trởng định giao định hớng kế hoạch sản xuất- kinh doanh cho địa phơng; giao tiêu kế hoạch sản xuất-kinh doanh cho đơn vị trực thuộc Bộ; phân bổ ngân sách Nhà nớc hàng năm sở kế hoạch định mức Nhà nớc Quyết toán nguồn kinh phí Bộ quản lý; Thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất, sơ kết, tổng kết theo quy định Bộ Chính phủ lĩnh vực đợc giao SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn - Thờng trực Hội đồng thẩm định Bộ chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch dàI hạn, hàng năm, chơng trình, dự án đầu t phát triển ngành Thờng trực Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ - Hớng dẫn, đạo thực công tác thống kê ngành thuỷ sản theo quy định pháp luật, nghiên cứu, khai thác kết điều tra thống kê đơn vị khác để phục vụ công tác quản lý Bộ - Thực quản lý nhà nớc dự án đầu t nguồn vốn nớc nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài- FDI; nguồn viện trợ phát triển thứcODA theo quy định pháp luật; Quản lý nhà nớc Quỹ Bộ thành lập theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc doanh nghiệp có vốn nhà nớc thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật - Về thơng mại thuỷ sản: Phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng sách thơng mại thuỷ sản để trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; Nghiên cứu phát triển thị trơng, xúc tiến thơng mại, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuỷ sản tìm kiếm mở rộng thị trơng; Quản lý nhà nớc xuất, nhập ngành thuỷ sản - Xây dựng trình Bộ trởng phê duyệt định mức kinh tế theo quy định pháp luật - Hớng dẫn, kiểm tra, báo cáo quản lý tài chính, kế hoạch, tài sản; thực công tác phát triển kinh tế thuỷ sản gắn với quốc phòng theo quy định pháp luật đơn vị trực thuộc Bộ - Hớng dẫn, kiểm tra việc thi hành chế độ, sách tài chính, kế hoạch giá theo quy định pháp luật Thu thập thông tin để nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung sách nói cho phù hợp với ngành Thuỷ sản - Tham gia hớng dẫn, đạo tổ chức máy làm công tác kế hoạch- tài chính; tổ chức bồi dỡng nghiệp vu chuyên môn kế hoạch- tài cán nhân viên làm công tác kế hoạch- tài đơn vị thuộc Bộ - Thực hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực đợc giao; phối hợp với Vụ hợp tác quốc tế đơn vị liên quan xây dựng chế, sách liên quan đến phát triển thuỷ sản; tổng hợp, đán giá, đề xuất, vận động ODA ngành thuỷ sản - Giúp Bộ trởng quản lý nhà nớc hoạt động dịch vụ công ngành thuỷ sản theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác Bộ trởng giao SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn Tổ chức máy: 1)Vụ trởng Ngô Anh Tuấn: Chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng toàn công việc Vụ; Phụ trách chung tất công tác Vụ; Chủ tài khoản Bộ Thuỷ sản; Đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc doanh nghiệp thuộc Bộ Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức Vụ, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, tổng hợp, thống kê; Đợc ký tất văn thuộc thẩm quyền đợc Bộ trởng uỷ quyền 2) Phó Vụ trởng Nguyễn Hữu Khơng: giúp Vụ trởng phụ trách công tác quản lý dự án đầu t xây dựng sau dự án đầu t xây dựng sau dự án đợc Bộ trởng phê duyệt đến dự án kết thúc, bàn giao đa vào sử dụng Thờng trực công tác thÈm tra cđa Bé vỊ thiÕt kÕ, dù to¸n c¸c dự án đầu t 3) Phó Vụ trởng Trần Thị Miêng: Giúp Vụ trởng phụ trách công tác thơng mại; hội nhập; xuất nhập khẩu, xúc tiến thơng mại 4) Phó Vụ trởng Lê Văn Uyển: Giúp Vụ trởng phụ trách quản lý tài khối doanh nghiệp; Phó ban thờng trực Ban đạo đổi mới, phát triển doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ; Quản lý Nhà nớc: quỹ Bộ thành lập, giá, sách tài thuộc lĩnh vực doanh nghiệp, dịch vụ công Ngành thuỷ sản; Thay mặt Vụ trởng làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc doanh nghiệp thuộc Bộ; Thờng trực công tác thẩm tra toán đầu t xây dựng kiểm tra, trình Bộ ký phê duyệt toán dự án đầu t xây dựng hoàn thành không thuộc khối quản lý hành khối nghiệp 5) Phã Vơ trëng Ngun ThÞ Thu Ngut: Gióp Vơ trởng phụ trách quản lý tài khối, đơn vị quản lý hành chính, đơn vị nghiệp, Hội, Hiệp hội, Chơng trình, dự án ODA dự án khác; Các sách tài nghiệp; Thẩm tra dự toán chi ngân sách toán tài đơn vị thụ hởng ngân sách; Kiểm tra, trình Bộ trởng ký phê duyệt dự toán chi ngân sách toán tài đơn vị, Hội, Hiệp hội, Chơng trình, dự án Thẩm tra trình Bộ trởng ký phê duyệt toán dự án đâu t xây dựng đơn vị quản lý hành nghiệp Ngoài cán bộ, chuyên viên theo dõi, tham mu lĩnh vực Vụ trởng, Phó Vụ trởng phụ trách SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn Phần II: Đánh giá tình hình phát triển Ngành Thuỷ sản năm 2004 I Tình hình phát triển ngành Thuỷ sản năm 2004 Năm 2004, gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt đờng hội nhập tiếp cận thị trờng giới, nhng với nỗ lực sản xuất kinh doanh toàn thể lao động nghề cá, Ngành Thuỷ sản Việt Nam đà đạt tốc độ tăng tr ởng 11,2%, cao khối Nông- Lâm- Ng Các tiêu chủ yếu nh nuôi trồng, khai thác, chế biến xuất có tăng trởng đáng kể Năng lực xuất tiếp tục tăng, đời sống cộng đồng ng dân tiếp tục đợc cải thiện Kết thực hiên tiêu kê hoạch chủ yếu Đơn vị: SL: 1.000 tÊn; GT: tû ®ång; DT: 1.000 ha; GTXK: 1.000.000 USD Chỉ tiêu Tổng sản lợng 1.1 Thuỷ sản khai thác + Khai thác biển + Khai thác nội địa 1.2 Thuỷ sản nuôi trồng + Nuôi mặn lợ + Nuôi nớc Diện tích nuôi thuỷ sản Kim ngạch XK Sản lợng thuỷ sản Ước 2004 2003 3073,6 2854,8 1923,5 1865,5 1724,2 1647,5 199,3 209,0 1150,1 998,3 510,4 441,3 639,7 557,0 902,9 865,4 2397,0 2199,6 Giá trị SLTS (CĐ 94) Ước 2004 2003 33999,2 30565,0 15130,9 14765,3 13621,0 13173,2 1509,9 1592,1 18868,3 15799,7 13671,5 11238,9 5196,8 4560,8 - So sánh 04/03 (%) Sản lợng Giá trÞ SL 107,7 111,2 103,6 102,5 104,7 103,4 95,3 94,8 115,2 119,4 115,7 121,6 114,9 113,9 104,3 108,9 Nguån: Tæng cục thống kê Những kết đạt đợc lĩnh vực: 2.1 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: Từ đầu năm 2004, tiếp tục chuyển đổi cấu nghề, lựa chọn cải tiến ng cụ khai thác, nâng cao hiệu đánh bắt hải sản, chuyển khai thác từ hớng theo sản lợng sang hớng theo giá trị hớng theo xuất Xu hớng phát triển khai thác hải sản xa bờ tiếp tục đợc khẳng định Sản lợng thuỷ sản khai thác ớc đạt 1.923.500 tấn, tăng 3,6% giá trị, sản lợng tăng 2,5% so với năm 2003, sản lợng khai thác biển ớc đạt 1.724.200 tấn, tăng 4,7% giá trị so với 2003 Sản phẩm khai thác xa bờ đạt 550.000 tấn, 31,89% tổng sản lợng khai thác hải sản Tuy nhiên, nhu cầu xúc sống cộng đồng ng dân nghèo nên sản lợng khai thác gần bờ có xu hớng tăng Khai thác thuỷ sản nội địa ớc đạt 199.300 tÊn, b»ng 95,3% so víi cïng kú, chđ u ng dân khai thác phơng tiện thô nhỏ, thủ công, sản lợng không lớn Tình trạng sử dụng xung điện tiếp diễn Về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: Công tác điều tra nguồn lợi biển, tập huấn ng trờng, kỹ thuật khai thác đà đợc đẩy mạnh Chơng trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010 đà đơc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn Các địa phơng trì việc thả giống tôm, số loài cá kinh tế biển để tái tạo, phát triển nguồn lợi, nhờ lợng tôm giống bố mẹ năm 2004 tăng rõ rệt Quản lý nhà nớc khai thác nhiều vấn đề, đặc biệt việc giải mâu thuẫn khả có hạn nguồn lợi hải sản ven bờ với nhu cầu sinh kế cộng đồng ng dân nghèo Bên cạnh đó, nguồn lợi hải sản ven bờ giảm mạnh thuyền nhỏ khai thác ven bờ tăng cha kiểm soát đợc Tỷ trọng sản phẩm tham gia xuất thấp, giá trị xuất cha cao, chi phí khai thác tăng, công nghệ bảo quản lạc hậu, thất thoát sau thu hoạch lớn đà hạn chế hiệu khai thác, thể rõ giá trị sản lợng có tốc độ tăng thấp sản lợng ( 3,4% so với 4,7%) 2.2 Nuôi trồng thuỷ sản: Nuôi trồng thuỷ sản có tăng trởng tốt Quy hoạch tiếp tục đợc ®Èy m¹nh, ®· chun ®ỉi vïng trịng, vïng trång lóa, trồng cói, làm muối hiệu thấp sang nuôi trồng thuỷ sản Diện tích nuôi trồng tăng nhng chậm tốc độ tăng sản lợng Diện tích chuyển đổi nớc 65.383 ha, đa tổng diện tích nuôi trồng đạt 902.900 ha, tăng 4.3% so với 2003 Về sản xuất giống: Chơng trình giống đến năm 2010 đà đợc phê duyệt, sở pháp lý cho chuyển biến quản lý sản xuất, lu thông giống, tạo chế đầu t đáp ứng nhu cầu thị trờng, sở cho việc bảo tổn phát triển nguồn giống địa tự nhiên Cơ cấu đối tợng nuôi chủ yếu tôm, sau loại cá, cá tra, basa có xu hớng phát triển mạnh Nhuyễn thể vỏ bắt đầu có sản lợng lớn, cá rô phi tăng nhanh nhu cầu xuất nhng khó khăn kỹ thuật nuôi giống Nuôi nớc lợ, nớc phát triển mạnh, nhng nghề nuôi biển cha phát triển mạnh, đối tợng nuôi biển cha gắn với xuất Tuy vậy, nhiều khó khăn, thách thức Việc quản lý vùng nuôi hạn chế nh tình trạng tự phát, thiếu quy hoạch còn, công tác thuỷ lợi cha đồng Môi trờng nuôi mét sè vïng cã dÊu hiƯu suy tho¸i, rđi ro thị trờng với rào cản kỹ thuật vụ kiện quốc tế thách thức lớn nghề nuôi trồng thuỷ sản nớc ta 2.3 Chế biến thuỷ sản: Tôm nguyên liệu chủ yếu, chiếm 50% tổng giá trị thuỷ sản Sau tôm cá, cá Tra, Basa có sản lợng lớn, tăng mạnh khối lợng nhng giá xuất phụ thuộc nhiều vào thị trờng Vì cần có biện pháp điều tiết hợp lý qui hoạch sản xuất vùng nguyên liệu Sản phẩm thuỷ sản từ nuôi biển tham gia xuất cha nhiều, trì mức tơng tự năm 2003 SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn Về lực chế biến: Năm 2004 nớc có 405 doanh nghiệp chế biến, tăng 13%, có 239 đơn vị đạt tiêu chuẩn ngành vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng 22% Về chế biến nội địa: Năng lực công nghệ đà đợc cải thiện, mặt hàng phong phú, đa dạng chủng loại,mẫu mÃ, đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm Có sản phẩm tơng đơng với sản phẩm xuất Cùng với phát triển mạn du lịch, tăng nhanh khu công nghiệp, khu chế xuất với đời sống dân c đợc cải thiện, thị trờng thuỷ sản nội địa đà trở nên sôi động Dự báo thời gian tới tiêu thụ hàng thuỷ sản nội địa tiếp tục phát triển ngày có vị trí cao Tuy vậy, tình trạng đầu t xây dựng sở chế biến thiếu quy hoạch, quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, cha gắn kết với vùng nguyên liệu, với thị trờng dẫn đến nhiều doanh nghiệp chế biến có nguy phá sản Trong quản lý nhà nớc chế biến thuỷ sản đặt vấn đề lớn Một là: quản lý thuốc, hoá chất phụ gia bảo quản, chế biến nguyên liệu Hai là: chống bơm chích tạp chất vào nguyên liêu, tôm Ba là: Còn nhiều khó khăn truy xuất nguồn gốc sản phẩm 2.4 Thơng mại thuỷ sản: Theo số liệu hải quan, giá trị kim ngạch xuất 11 tháng đạt 2,167 tỷ USD, ớc năm đạt 2,397 tỷ USD, tăng 8,9% so với kỳ năm 2003 Về thị trờng xuất khẩu: Thuỷ sản Việt Nam đà có mặt 80 nớc vùng lÃnh thổ Nhật (chiếm 31,4%) Mỹ (chiếm 24,1%) thị trờng dẫn đầu Bảng: Thị trờng xuất hàng thuỷ sản Việt Nam THị TRƯờNG Nhật Bản Mỹ EU Trung Quốc & Hồng Kông ASEAN Hàn Quốc Khối lợng 2004 % (tÊn) víi 2003 106.610 121,6 79.265 70,0 67.251 184,6 42.999 111,0 38.322 147,3 63.386 24,3 Giá trị 2004 % (ngh×n $) víi 2003 680.064 31,2 522.542 72,3 214.978 188,1 116.974 85,4 152.953 228,3 125.671 129,3 Ngn: Tỉng cơc thống kê Về cấu sản phẩm xuất khẩu: Trong tiến trình hội nhập ngày gay gắt, giá nhóm sản phẩm có thay đổi theo quy luật cung cầu Bảng: Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất Sản phẩm Tôm SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Tỷ trọng (%) 52,0 Tốc độ tăng (%) Giá trị Khối lợng 17,3 11,8 Báo cáo tổng hợp Cá Mực bạch tuộc Thuỷ sản khô Sản phẩm khác GVHD: TS Nguyễn Ngọc S¬n 22,8 6,7 4,2 14,3 16,2 35,5 40,2 32,1 32,2 52,4 -34,2 -35,4 Nguồn: Tổng cục thống kê Những hoạt động hỗ trợ phát triển ngành: 3.1 Khoa học công nghệ: Công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ năm 2004 đà góp phần quan trọng công tác quản lý phát triển sản xuất Đà nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo nuôi thơng phẩm số loài thuỷ sản xuất chủ lực Đến ngành đà gần nh tự túc đợc 100% nhu cầu giống tôm sú, làm chủ đợc công nghệ sản xuất giống quy trình nuôi nhiều loài khác Lĩnh vực điều tra nguồn lợi hải sản đà có nhiều tiến bộ, bớc đầu ứng dụng có hiệu kỹ thuật thuỷ âm lới kéo tầng để thăm dò nguồn lợi cá nhỏ Về chế biến bảo sau thu hoạch, đà hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn từ sử dụng nguyên liệu nớc, hạ giá thành sản phẩm Đà áp dụng kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch 3.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Liên tục đào tạo cán có trình độ đại học trung cấp công nhân lành nghề thuỷ sản, đẩy mạnh đào tạo sau đại học nớc ngoài, góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Tập huấn kỹ thuật khai thác, kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản qua lớp khuyến ng Tuy cấu chuyên ngành đợc đào tạo cha hợp lý, thiếu nhiều cán cho lĩnh vực khai thác hải sản biển, phát triển kinh tế biển Cha có phối hợp với trờng đại học, trung học nớc qui hoạch đào tạo cán thuỷ sản 3.3 Khuyến ng: Năm 2004, Trung tâm khuyến ng Quốc gia đà phối hợp với Viện nghiên cứu, Trờng đại học, trung học quan thuỷ sản địa phơng tiến hành chuyển giao đợc 12 công nghệ sản xuất Về khai thác, đà triển khai mô hình phát triển nghề câu cá ngừ đại dơng, chuyển đổi nghề từ vây sang câu cá ngừ đại dơng Tiền Giang, mô hình lới chụp mực Quảng Ninh, mô hình cải tiến lới vây Quảng TrịNgoài phổ biến kiến thức pháp luật thuỷ sản đa tiến khoa học vào nuôi, khai SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn thác, chế biến bảo quản sau thu hoạch, góp phần quan trọng thực tiêu kế hoạch ngành Tuy tồn nh: Cha đầu t xây dựng mô hình trình diễn cho hộ nghèo; cấu khuyến ng cha gắn kết với cấu kinh tế ngành, nặng khuyến ng nuôi trồng, nhẹ khai thác chế biến; Hiệu số dự án nhập công nghệ sản xuất loại giống cha tốt 3.4 Hợp tác, hội nhập quốc tế xúc tiến thơng mại: Năm 2004, doanh nghiệp đà tăng cờng mở rộng hoạt động tiếp cận thị trờng thông qua việc tham gia nhiều hội chợ, triển lÃm quốc tế nớc có thị trờng lớn mở hội cho việc phát triển thị trờng, góp phầm quảng bá sản phẩm thuỷ sản Việt Nam, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam Trung tâm tin học đà xây dựng trang thông tin điện tử giao dịch quốc tế để cập nhât thông tin thơng mại thuỷ sản hỗ trợ quảng cáo cho doanh nghiệp Ngành đà xây dựng lộ trình hội nhập nghề cá để lÃnh đạo nớc ASEAN ký hiệp định hội nghị thợng đỉnh ASEAN 10, thống áp dụng quy tắc chuyển đổi xuất xứ hàng hoá để hởng chế ®é CEFT, thùc hiƯn chÕ ®é h¶i quan ®Ìn xanh cửa nớc khu vực với Bộ Thơng mại dự đàm phán với đối tác chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, hoạt động hội nhập, xúc tiến thơng mại hợp tác quốc tế cha xứng với yêu cầu, cha xây dựng đợc chiến lợc hợp tác quốc tế ngành, cha có đề án tốt hớng vào việc chuyển đổi nghề nghiệp tạo điều kiện cải thiện sống ng dâ Cha trọng mở rộng công tác xúc tiến đầu t nớc nên kết đầu t ODA FID thấp Công tác xúc tiến thơng mại vẫ chủ yếu hoạt động hội chợ, triển lÃm, mua ấn phẩm, thông tin, thiếu nhiều hoạt động chuyên sâu nghiên cứu phát triển thị trờng, chiến lợc, sách lợc phát triển thị trờng cho sản phẩm 3.5 Cải cách hành chính: Luật Thuỷ sản đà đợc Quốc hội thông qua, Nghị định hớng đà thi hành đà đợc soạn thảo, trình Chính phủ Đà xây dựng quy chế làm việc Bộ, bổ sung sửa đổi quy chế dân chủ quan, quy chế làm việc Về đội ngũ cán bộ, công chứ: Vụ, Cục, Thanh tra, văn phòng đợc bổ sung đội ngũ công chức theo quy trình Đà tổ chức thi tuyển công năm 2004 theo qui định hành Tuy nhiên, cải cách cha tạo đợc chuyển biến mạnh mẽ để máy công chức đảm đơng đợc đầy đủ trách nhiệm theo yêu cầu phát triển kinh tế-xà héi cđa ngµnh Tin häc hãa tiÕn hµnh chËm, cha có sản phẩm phục vụ công tác quản lý nhà nớc SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn 3.6 Đầu t phát triển: Tổng vốn đầu t phát triển từ Ngân sách năm 2004 516,7 tỷ đồng, Bộ quản lý 141,7 tỷ đồng, địa phơng quản lý 375 tỷ đồng Tiến độ thực đầu năm bị chậm, đến cuối năm đà đợc đẩy nhanh hơn, nhng không hoàn thành kế hoạch Vốn Ngân sách so với nhu cầu cho đầu t phát triển sở hạ tầng đợc Nhà nớc cân đối thấp, đặc biệt cho nuôi trồng thuỷ sản thuỷ lợi Việc đầu t dự án nuôi trồng thuỷ sản bị dàn trải, tỉnh phê duyệt nhiều dự án gây sức ép vợt khả cân đối vốn từ Ngân sách Công tác quản lý đầu t xây dựng bộc lộ hạn chế: Bộ cha xây dựng ban hành định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng công trình chuyên ngành, cha ban hành hớng dẫn quản lý đầu t xây dựng, thiếu cán đủ lực trình độ chuyên môn quản lý; Công tác đầu thầu chọn thầu t vấn cha tốt; Sự yếu tham mu, quản lý đầu t Nh vậy, năm 2004 ngành Thuỷ sản nhiều khó khăn thách thức có vụ kiện bán phá giá tôm vào Mỹ đà gây ảnh hởng không nhỏ tới việc xuất tôm vào thị trờng này, gây thiệt hại lớn cho ngời nuôi tôm doanh nghiệp chế biến xuất tôm diễ biến bất lợi thời tiết, thiên tai suốt năm gây nhiều rủi ro thiệt hại, nhng với tinh thần lao động sáng tạo, ngời lao động nghề cá đà nỗ lực phấn đấu, vợt qua khó khăn tiếp tục đa sản xuất kinh doanh thuỷ sản phát triển, hoàn thành kế hoạch tổng sản lợng tiếp tục tăng giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản so với năm 2003 II Những vấn đề tồn nguyên nhân Trong năm qua, bối cảnh kinh tế đất nớc tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng cao, GDP tăng 7,7%, giá trị xuất tăng 28,9%, riêng tốc độ phát triển thuỷ sản tăng mức 11,2% giá trị sản xuất nhng đà có phần chậm lại Đây dấu hiệu không khả quan ngành Thuỷ sản Việt Nam bớc vào năm 2005 đầy khó khăn thách thức Vì cần có nhìn nhận khách quan, xác hạn chế tồn năm qua, tìm nguyên nhân từ có phơng hớng, giải pháp cho năm tới Những hạn chế tồn tại: Thứ nhất: năm qua, ngành Thuỷ sản tiếp cận chế thị trờng sớm, có tốc độ phát triển nhành, khai thác mạnh thị trờng thuận lợi cho gia tăng xuất khẩu, trở thành ngành kinh tế có giá trị kim ngạch xuất cao nhất, chiếm 20% GDP Nông nghiệp, 4% GDP kinh tế quốc dân, nhng quy mô máy quản lý nhà nớc nhỏ, số lợng biên SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn chế ít, chất lợng công chức cha coa nên việc quản lý nhà nớc chuyên ngành hạn chế, thể rõ xây dựng chiến lợc, quy hoạch, quản lý phát triển theo quy hoạch, tổng kết thực tiễn, xây dựng chế sách Sự chuyển dịch cấu Ngành đà diễn nhiều năm, rõ chiến lợc đẩy mạn nuôi trồng thuỷ sản, đa sản lợng nuôi trồng thuỷ sản lên vợt sản lợng khai thác nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản, đồng thời bảo đảm tiếp tục tăng trởng sản lợng giá trị kim ngạch xuất Trong khai thác hải sản chuyển dịch gần bờ xa bờ, chuyển đổi cấu nghề theo định hớng thị trờng xuất Trong tiếp cận thị trờng xuất chuyển dịch mạnh từ thị trờng truyền thống sang thị trờng Mỹ, EU Tuy nhiên, giải pháp quản lý Nhà nớc cha tơng xứng với tốc độ tăng trởng lực sản xuất toàn Ngành, cha chuyển đổi cấu đầu t cấu tổ chức quản lý nhà nớc cho phù hợp với ngành theo yêu cầu phát triển đắc thù riêng Thứ hai: năm 2004, vụ kiện bán phá giá tôm vào Mỹ đà tác động mạnh tới hoạt động xuất thuỷ sản nớc ta Đây nhân tố chủ yếu dẫn tới giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản không đạt tiêu kế hoạch Trong khối lợng giá trị thuỷ sản xuất tăng (tốc độ tăng giá trị cao tốc độ tăng khối lơng) nhng giá mua nguyên liệu thuỷ sản cá doanh nghiệp nớc không ổn định, ảnh hởng không nhỏ đến tâm lý nông, ng dân sản xuất nguyên liệu Sự không tơng đồng thị trờng thuỷ sản xuất thị trờng nguyên liệu thuỷ sản nớc thể rõ, không trình độ thơng mại, tảng pháp lý mà ngày bấp bênh mặt giá chất lợng hàng hoá Vai trò điều tiết vĩ mô bị hạn chế Khi giá xăng dầu, thiết bị, ng cụ tăng, giá bán nguyên liệu giảm thiệt thòi lớn rơi phía ng dân nông dân Thứ ba: Những hạn chế quản lý hoạt động biển cha thiết lập đợc hệ thống quản lý nguồn lợi đăng ký tàu thuyền phù hợp nhằm đảm bảo khai thác hợp lý gắn với bảo vệ, phát triển tái tạo nguồn lợi, đồng thời với yêu cầu giải đời sống cộng đồng ng dân ven biển cha có biện pháp khắc phục hữu hiệu Đặc biệt quản lý đăng ký, đăng kiểm tàu thuyền đánh cá với biện pháp đảm bảo an toàn cho ng dân biển, thể rõ qua việc quản lý chất lợng phao cứu sinh, sinh mạng ng dân bị thiệt hại sau bÃo lốc Thứ t: Quản lý chất lợng an toàn vệ sinh thực phẩm thuỷ sản bao gồm quản lý môi trờng, quản lý sản phẩm sau thu hoạch đặc biệt lĩnh vực khai thác, quản lý vùng nuôi, quản lý chất lợng giống, thức ăn, hoá chất, chế phẩm sinh học, SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn thuốc kháng sinh bị cắt khúc, cha hình thành hệ thống quản lý liên hoàn theo chuỗi sản phâm từ khâu sản xuất nguyên liệu, đến khâu cuối tiêu dùng thị trờng nội địa xuất Hiện tợng bơm chích tạp chất, ngâm nớc diễn ra, biện pháp ngăn chặn hữu hiệu Các lô hàng thuỷ sản xuất sang EU bị phát nhiễm khuẩn ảnh hởng đến uy tín chất lợng thuỷ sản Việt Nam Những nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: Thuỷ sản ngành kinh tế khai thác sử dụng nguồn lợi tự nhiên, bối cảnh chung môi trờng có dấu hiệu suy thoái, nguồn lợi có dấu hiệu cạn kiệt, việc chuyển dịch cấu hay tập trung sản xuất lên qui mô lớn từ kinh tế hộ gia đình manh mún đòi hỏi đầu t lớn sở hạ tầng, điều tra nghiên cứu bản, đòi hỏi hệ thống luật pháp, sách đồng bộ, có máy quản lý phù hợp đội ngũ cán có chất lợng đợc nâng cao Đó việc cha thể hoàn thiện điều kiện đất nớc nghèo giai đoạn đầu Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Bên cạnh đó, năm 2004, biến động giá thị trờng, giá xăng dầu tăng mạnhcũng đà tác động lớn đến sản xuất làm tăng giá thành, ảnh hởng tới hiệu kinh doanh, với vụ kiện bán phá giá tôm vào thị trờng Mỹ đà gây khó khăn làm giảm giá trị xuất Nguyên nhân chủ quan: Bộ máy quản lý Nhà nớc thuỷ sản Bộ Sở nhỏ số lợng, hạn chế chất lợng, cha đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi đảm bảo Ngành có tốc độ phát triển nhanh nh thời gian qua theo hớng công nhiệp hoá- đại hoá phát triển bền vững Cha coi trọng mức đến xây dựng phát triển mô hình quản lý, cha phát huy đầy đủ tiềm thành phần kinh tế, kinh tế hợp tác hợp tác xà Cha quan tâm ý mức tới biện pháp hỗ trợ, nâng cao đời sống cộng đồng ng dân Đây nguyên nhân đà làm hạn chế tăng trởng Ngành thời gian qua Ngành cần nhìn nhận đắn khuyết điểm, hạn chế mình, xem xét nguyên nhân để đa phơng hớng biện pháp phù hợp, kịp thời cho năm tới SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn Phần III: Phơng hớng, nhiệm vụ phát triển giai đoạn tới Thuỷ sản Việt Nam giải pháp I Phơng hớng, tiêu giải pháp thực kế hoạch 2005 Ngành Thuỷ sản Dự báo tình hình năm 2005 Trớc tình hình phát triển kinh tế, Xà hội nớc xu hớng phát triển quốc tế, với kết đạt đợc năm qua, Ngành Thuỷ sản bớc vào năm 2005 với nhiều thuận lợi không khó khăn Những thuận lợi bản: - Kinh nghiệm suốt 20 năm phát triển, học cạnh tranh Thơng mại, rào cản thuế quan phi thuế quan điều kiện quan trọng để Thuỷ sản Việt Nam tiếp cận phát triển thị trờng Thế giới, yếu tố cần thiết để triển khai kế hoạch 2005 kế hoạch năm 2006-2010 - Tiềm để phát triển thuỷ sản lớn Mặc dù nguồn lợi hải sản ven bờ suy giảm, sức tải môi trờng nớc vùng nuôi bị giới hạn nhng ngành đà biết khai thác sử dụng hợp lý, đầu t thoả dáng kết hợp với việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc khai thác thực thi chủ trơng, sách pháp luật Những lĩnh vực có khả khai thác phát triển năm tới là: Khai thác hảI sản xa bờ, nuôI hảI sản biển, phát triển thâm canh diện tích nuôI trồng hảI sản, chế biến thuỷ sản xuất thuỷ sản nội địa Bên cạnh có khả mở rộng, phát triển đa dạng đối tợng thuỷ sản, hình thức kinh doanh thuỷ sản, kết hợp thuỷ sản với Du lịch, Dịch vụ - Ngoài có thuận lợi nh: Cơ chế, thể chế quản lý hình thànhh với Luật Thuỷ sản đà vào sống; Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng đà bắt đầu phát huy tác dụng, làm nên tảng cho phát triển; Sự hỗ trợ hợp tác Quốc tế tổ chức nớc Thế giới với nội lực bên ngành Đây yếu tố tạo nên hội để Ngành Thuỷ sản Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững năm tới Nhng bên cạnh có nhiều khó khăn, thách thức Thuỷ sản Việt Nam năm tới: - Khó khăn lớn rào cản kỹ thuật chất lợng Thị trờng Quốc tế yêu cầu ngày cao chát lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm, SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn quản lý truy suất nguồn gốc sản phẩm từ khâu sản xuất nguyên liệu đến tiêu thụ thị trờng Dạnh mục chất kháng sinh bị cấm sử dụng ngày đợc nớc nhập bổ sung thêm, ngỡng cho phép ngày hạ thấp Đây thách thức hệ thống sản xuất quản lý thuỷ sản, đặc biệt điều kiện nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu quảng canh truyền thống nhỏ lẻ nh - Sức ép lên môi trờng nguồn lợi hải sản søc Ðp vỊ sinh kÕ ®èi víi ®êi sèng cđa ngời dân vấn đề cần tiếp tục tìm hớng giải Đây thách thức lớn Ngành Thuỷ sản nguồn lợi hải sản ven bờ suy giảm mạnh, có hàng triệu ng dân hàng ngày kiếm sống việc đánh bắt ven bờ với thuyền nhỏ thô sơ, nghề thủ công lạc hậu - Năng lực quản lý nhà nớc trình độ dân trí lao động nghề cá cha tơng xứng với yêu cầu hội nhập ngày sâu vào kinh tế quốc tế dựa việc đẩy mạnh xuất Bên cạnh nguồn vốn đầu t cho hạ tầng nghề cá thiếu Đó thách thức lớn yêu cầu cần có giải pháp cụ thể để sớm khắc phục Phơng hớng phát triển năm 2005: Phơng hớng: Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế ngành, đẩy mạnh tăng trởng với tốc độ nhanh, hớng mạnh vào xuất năm 2005, gắn với bảo vệ môI trờng, nguồn lợi thuỷ sản, bảo đảm hiệu quả, ổn định, bền vững Năm 2005 năm chuẩn bị, tạo điều kiện tiền đề cho kế hoạch năm 20062010, thời kỳ " đa đất nớc thoát khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại" cần tập trung có giảI pháp thiết thực trớc mắt lâu dàI để phấn đấu hoàn thành tiêu Nghị Đại hội Đảng IX vào năm 2005 làm sở xây dựng kế hoạch năm 2006-2010 Các tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2005: Đơn vÞ tÝnh KH2005 % so víi íc TH2004 A Tỉng sản lợng I Thuỷ sản khai thác + Khai thác biển + Khai thác nội địa II Thuỷ sản nuôi trång 1000 tÊn 1000 tÊn 1000 tÊn 1000 tÊn 1000 tÊn 3300.0 1950.0 1750.0 200.0 1350.0 107.4 101.4 101.5 100.4 117.4 B Giá trị kim ngạch xuất 1000000$ 2600.0 108.5 Chỉ tiêu Các nhóm giải pháp thực kế hoạch Nhà nớc năm 2005: 3.1 Nhóm giải pháp tăng trởng: SVTH: Nguyễn Phơng Thảo Báo cáo tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn a, Tiếp tục chuyển đổi cấu kinh tế, đẩy mạnh sản xuất theo hớng u tiên xuất khẩu, nâng cao chất lợng, hiệu quả, bền vững b, Khai thác bảo vệ nguồn lợi hải sản: - Cần tập trung tổ chức lại sản xuất biển, xây dựng quan hệ sản xuất gắng với mô hình, tổ hợp tác, HTX, chủ tàu thuyền, nậu vựa, đơn vị hoạt động công ích nhằm tiếp tục giảm cờng độ khai thác hải sản ven bờ, phát triển khai thác hải sản xa bờ có hiệu quả, hạ giá thành sản xuất cải thiện, nâng cao đời sống cộng đồng ng dân ven biển, hải đảo - Giảm nhanh, giảm hợp lý số thuyền nghề nhỏ khai thác ven bờ, có chế, sách, biện pháp đồng tạo việc làm, chuyển đổi nghề cho cộng đồng ng dân sản xuất nhỏ nhằm đảm bảo sống họ ổn định no ấm - Phát triển thêm sản phẩm bên cạnh sản phẩm truyền thống Xây dựng thơng hiệu, tiêu chuẩn bắt buộc tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng sản phẩm mới, từ khâu khai thác đến khâu bảo quản tiêu thụ, tạo đà cho sản phẩm thâm nhập có chỗ đứng thị trờng - Triển khai mô hình quản lý cảng cá, nâng cao lực hậu cần dịch vụ cách đồng bộ, gắn khai thác với bảo quản sau thu hoạch, tăng cờng quản lý chất lợng sản phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, tăng giá trị cho sản phẩm khai thác - Xây dựng số chợ cá vùng trọng điểm khai thác Xây dựng thử nghiệm mô hình quản lý cộng đồng quản lý cảng cá, chợ cá - Chỉ đạo thực có hiệu đề án tổng thể triển khai Hiệp định hợp tác nghề Vịnh Bắc Bộ, phối hợp chặt chẽ việc kết hợp khai thác hải sản với công tác quốc phòng bảo đảm trật tự biển - Chủ động phòng chống lụt bÃo, đảm bảo an toàn cho ng dân biển Thực phơng châm chỗ, xử lý tình bÃo lụt xảy ra, giảm thiệt hại sau bÃo lũ c, Nuôi trồng thuỷ sản: Tiếp tục thực Chơng trình nuôi trồng thuỷ sản đến 2010 Để đảm bảo phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững, phải tăng cờng biện pháp quản lý nhà nớc nuôi trồng thuỷ sản: - Tập trung xây dựng tổ chức triển khai tiêu chuẩn vùng nuôi an toàn( bệnh, thuốc, hoá chất bị cấm), mô hình nuôi hớng dẫn địa phơng sở thực SVTH: Nguyễn Phơng Thảo

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:32

w