Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NN - TNTT CẤUTRÚC CỦA DNA GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUÊ BÁO CÁO XEMINA Trần Thị Lan Xuân Nguyễn Thị Diễm Trang Trương Thị Thanh Tuyền Dương Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Hồng Thương Hồ Thị Diệu Phan Thị Thùy Dương Nguyễn Yến Nhi Đặng Thị Tuyết Phương Trần Minh Tiến Phạm Thanh Vũ Nhóm 1 – DH11SH I. Sơ lược về lịch sử phát hiện DNA II.Cấu trúcphântử DNA 1. Cấutrúc hóa học của DNA 2.Cấu trúc không gian của DNA a. Mô hình Watson & Crick b. Các dạng câútrúc khác của DNA Nội dung I. Sơ lược về lịch sử phát hiện DNA -1928:F.Griffith đã phát hiện ra hiện tượng biến nạp. -1944: O.T Avery, C.Macleod và M. McCarty đã chứng minh rằng tác nhân gây ra sự biến nạp là DNA. -1952: A.D Hershey và M. Chase chưng minh rằng DNA là vật liệu di truyền. II. Cấutrúc của phântửdna 1. Cấutrúc hóa học của DNA - DNA (Desoxyribonucleic acid) là một chất trùng hợp – một polynucleotide. - Nó được tạo thành tự sự nối liền nhiều đơn phân cùng kiểu là các nucleotide. - Mỗi nucleotide gồm có 3 thành phần: gốc phosphoric acid, đường 5- desoxyribose và các nitrogenous base. Hình 1: Cấutrúc hóa học của DNA II. Cấutrúc của phântửdna 1. Cấutrúc hóa học của DNA - Có 4 loại nucleotid, khác nhau bởi 4 loại bazơ khác nhau: Adenin (A), Guanin (G), Timin (T) và Cytosin (C). - Trong đó, Adenin và Guanin là các purin có cấutrúc vòng đôi, Timin và Cytosin là các pyrimidin có cấutrúc vòng đơn. Hình 2. Công thức cấu tạo của 4 loại nucleotide II. Cấu trúc của phântử dna 1. Cấutrúc hóa học của DNA -Trong phântử DNA, các phântử đường được nối với nhau bởi các nhóm phosphate liên kết với C3 của đường này và với C5 của đường kế tiếp thành chuỗi, các bazơ nitơ được sắp xếp phía ngoài chuỗi Hình 3: Cấutrúc hóa học của DNA II. Cấu trúc của phântử dna 1. Cấutrúc hóa học của DNA - PhântửDNA thường gồm 2 sợi được nối với nhau bằng liên kết hydro giữa các bazơ. - Những liên kết này chỉ xảy ra giữa Cytosine và Guanine hoặc giữa Thymine và Adenine. - Do vậy, trình tự của các base trên sợi này xác định trình tự bổ sung trên sợi còn lại. Hình 4: Liên kết của DNA theo cấutrúc hóa học II. Cấu trúc của phântử dna 1. Cấutrúc không gian của DNA a. Mô hình Watson & Crick - Đặc điểm: • DNA gồm hai chuỗi đối song song cùng uốn quanh một trục trung tâm theo chiều xoắn phải • Các bộ khung đường – phosphate phân bố ở mặt ngoài chuỗi xoắn và các base bên trong • Hai sợi đơn gắn với nhau bằng các liên kết hydro hình thành giữa các cặp base đối diện theo nguyên tắc bổ sung (1 burine – 1 pyrmidine). 1. Cấutrúc không gian của DNA a. Mô hình Watson & Crick II. Cấu trúc của phântử dna Hình 5: Mô hình cấutrúc của Watson & Crick Hình 6: Cấutrúc không gian phântửDNA [...]... trúc không gian của DNA b Các dạng câútrúc khác của DNA Bảng: Một số đặc điểm chính của các DNA dạng A, B, C và Z Dạng A Chiều xoắn Số bp/vòng xoắn Đường kính chuỗi xoắn Phải 11,0 23Ao B Phải 10,0 19Ao C Phải 9,3 19Ao Z Trái 12,0 18Ao II Cấutrúc của phântửdna 1 Cấutrúc không gian của DNA b Các dạng câútrúc khác của DNADNA dạng A DNA dạng B DNA dạng Z Hình 7: Các mô hình DNA dạng A, B và Z II... của DNA - Mô hình Watson-Crick hay DNA dạng B là cấutrúc phổ biến - Tuy nhiên, sau này người ta còn phát hiện ra nhiều dạng xoắn phải khác (A, C, D ); chúng có một số biến đổi so với DNA- B - Bên cạnh các dạng DNA xoắn phải, Alexander Rich và đồng sự (1979) còn phát hiện thêm một dạng DNA xoắn trái duy nhất cho đến nay Dạng DNA này có bộ khung hình zigzag (nên gọi là DNA- Z) II Cấutrúc của phântử dna. .. của DNA b Các dạng câútrúc khác của DNADNA dạng A DNA dạng B DNA dạng Z Hình 7: Các mô hình DNA dạng A, B và Z II Cấutrúc của phântửdna 1 Cấutrúc không gian của DNA b Các dạng câútrúc khác của DNADNA dạng A DNA dạng B DNA dạng Z Hình 8: Thiết diện cắt ngang của DNA dạng A,B,Z cho thấy vị trí phân bố của một cặp base CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! ... tửdna 1 Cấutrúc không gian của DNA a Mô hình Watson & Crick • Tính chất bổ sung theo cặp base dẫn đến sự bổ sung về trình tự các base giữa hai sợi đơn của mỗi chuỗi xoắn kép - Tóm lại, hai đặc điểm quan trọng nhất trong cấutrúc DNA: • Sự phân cực ngược chiều của hai sợi đơn (5'→3' và 3'→5') • Nguyên tắc bổ sung của các cặp base (A-T và G-C) II Cấutrúc của phântửdna 1 Cấutrúc không gian của DNA . chính của các DNA dạng A, B, C và Z 1. Cấu trúc không gian của DNA b. Các dạng câú trúc khác của DNA II. Cấu trúc của phân tử dna DNA dạng A DNA dạng B DNA dạng Z Hình 7: Các mô hình DNA dạng. 1. Cấu trúc không gian của DNA b. Các dạng câú trúc khác của DNA II. Cấu trúc của phân tử dna DNA dạng A DNA dạng B DNA dạng Z Hình 8: Thiết diện cắt ngang của DNA dạng A,B,Z cho thấy vị trí. G-C). 1. Cấu trúc không gian của DNA b. Các dạng câú trúc khác của DNA II. Cấu trúc của phân tử dna - Mô hình Watson-Crick hay DNA dạng B là cấu trúc phổ biến. - Tuy nhiên, sau này người ta còn