• Đĩa từ chứa thông tin trên các đường tròn đồng tâm gọi là: Từ đạo Track.. • Thông tin trên đĩa được định vị theo địa chỉ, xác định qua tên ổ đĩa, chỉ số mặt đĩa, chỉ số Track Cylinder
Trang 1II Bộ nhớ ngoài Cấu trúc đĩa từ
• II.1 Khái niệm đĩa từ
• II.2 Cấu trúc vật lý của đĩa mềm
• II.3 Cấu trúc vật lý của ổ đĩa cứng
• II.4 Cấu trúc Logic ổ đĩa cứng
Trang 2II.1 Khái niệm đĩa từ
• Đĩa từ là đĩa làm bằng chất dẻo hoặc kim loại Trên bề mặt có phủ lớp vật liệu có khả năng nhiễm từ.
• Đĩa từ chứa thông tin trên các đường tròn đồng tâm
gọi là: Từ đạo ( Track ) Trên một Track lại được chia thành nhiều phần nhỏ gọi là: Cung từ (Sector).
• Thông tin trên đĩa được định vị theo địa chỉ, xác định qua tên ổ đĩa, chỉ số mặt đĩa, chỉ số Track (Cylinder) và chỉ số Sector
Trang 3II.2 Đĩa mềm (Diskette)
• Làm bằng chất dẻo, được
bảo vệ bên trong một lớp
vỏ nhựa cứng(Bao đĩa).
• Đường kính của đĩa mềm
thường là 3,5 inchs hoặc
5,25 inchs
• Loại thông dụng có dung
lượng 1,44 MB, có cấu tạo
2 mặt đĩa như nhau, mỗi
mặt có 80 Tracks, mỗi
track có 18 Sectors
Trang 4Bảng thông số đĩa mềm
Vậy dung lượng của đĩa phụ thuộc vào:
– Số Byte/Sector
– Số Sector/Track
– Số Track/1 mặt đĩa
– Số mặt đĩa
Trang 5Cấu tạo đĩa mềm
• Khe ghi/đọc: Cho phép đầu từ
ghi/đọc số liệu vào/ra đĩa.
• Nhãn đĩa: Để ghi thông tin của
người dùng (nên ghi bằng bút
lông).
• Khe chống ghi: Khi kéo chốt
xuống phí dưới thì đĩa chỉ cho
đầu từ đọc, không cho ghi lên
đĩa.
• Lỗ quay đĩa: Được ngàm chặt
vào môtor trong ổ đĩa, cho phép
quay đĩa để đưa số liệu đến vị trí
khe ghi/đọc
Trang 6II.3 Đĩa cứng ( Hard Disk )
• Thường làm bằng kim loại Để tăng dung lượng cho đĩa cứng người ta cấu tạo nhiều tấm đĩa xếp chồng lên nhau và cùng được gắn chặt vào 1 trục môtor
• Đường kính của đĩa cứng thường là 3,5 inchs, Big Foot
• Cấu tạo mặt đĩa cứng cũng giống với đĩa mềm: (Side
-Track – Sector) Nhưng có số Side, -Track, Sector lớn hơn
• Side, Track đánh số từ 0, Sector đánh số từ 1.
• Cylinder: Là tập hợp của các Track có cùng số hiệu.
• Heads: Được gắn trên cần của Môtor bước Trên một mặt
của đĩa cứng số đầu từ >1
Trang 8• Dung lượng của đĩa cứng được quy định bởi 3 thông số: Cylinder – Heads – Sector (C-H-S) Thường được ghi trên lưng đĩa
• Ví dụ:
8.4 GB 63
16 16383
4.3 GB 63
15 9042
1.7 GB 63
16 3390
Dung lượng
S H
C
Trang 12II.4 Cấu trúc logic - phân khu đĩa
• Một ổ đĩa cứng vật lý có thể chia ra nhiều phần.
Mỗi phần gọi là 1 phân khu (Partition).
• Các hệ điều hành của MicroSoft dùng hai loại phân khu cơ bản:
– Phân khu sơ cấp (Primary Partition): Phân khu bắt
buộc, có chứa 1 ổ đĩa logic duy nhất (ổ đĩa C)
– Phân khu mở rộng (Extended Partition): Không bắt
buộc Có thể chứa 1-23 ổ đĩa logic(D, E, Z)
Trang 13II.4 Cấu trúc logic - phân khu đĩa
Ổ vật lý
Primary Partition
Extended Partition
1 Logic Drive duy nhất (C)
Logic Drive (D)
Logic Drive (E)
.
Logic Drive (Z)
Trang 14Định dạng ổ đĩa Logic(System Format)
• Ổ đĩa Logic có thể nhận 1 trong nhiều kiểu định dạng khác nhau
• Mỗi thế hệ của Hệ điều hành có thể sử dụng 1 hay
nhiều kiểu định dạng khác nhau
– FAT 16 (File Allocation Table): Có thể dùng cho DOS,
Windows 95, 98, Me, 2K, Xp
– FAT 32 (File Allocation Table): Có thể dùng cho Windows
98, Me, 2K, Xp
– NTFS (NT File System): Có thể dùng cho Windows NT, 2K,
Xp